1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 258,03 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:GIỚITHIỆUĐỀ TÀI (13)
    • 1.1. Lýdochọnđề tài (13)
    • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (14)
      • 1.2.1. Mụctiêu tổngquát (14)
      • 1.2.2. Mụctiêu cụthể (14)
    • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (15)
    • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (15)
    • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (15)
    • 1.6. Đónggópcủađềtài (16)
    • 1.7. Kếtcấu luậnvăn (17)
  • CHƯƠNG 2:CƠSỞLÝ THUYẾTVÀTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU (19)
    • 2.1. Khảnăngsinh lờivàchỉtiêuđolườngtrongcôngty (19)
      • 2.1.1. Kháiniệmkhảnăngsinhlời (19)
      • 2.1.2. Cácchỉtiêuđolườngkhảnăngsinh lờitrong côngty (21)
    • 2.2. Cácnhân tốảnhhưởng đếnkhảnăng sinhlờicủacáccông ty (23)
      • 2.2.1. Nhómnhântốbênngoàicôngty (23)
      • 2.2.2. Nhómnhântốbêntrongcông ty (24)
    • 2.3. Tình hìnhnghiêncứu (28)
      • 2.3.1. Nghiên cứunước ngoài (28)
      • 2.3.2. Nghiên cứu trongnước (31)
      • 2.3.3. Khoảng trốngnghiêncứu (39)
  • CHƯƠNG 3:MÔHÌNHVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU...............................29 (41)
    • 3.1. Mô hình vàgiảthuyếtnghiên cứu (41)
      • 3.1.1. Môhìnhnghiêncứu (41)
        • 3.1.1.1. Thiếtlậpmôhìnhnghiên cứu (41)
        • 3.1.1.2. Phươngphápđolườngbiến (44)
      • 3.1.2. Giảthuyếtnghiên cứu (47)
        • 3.1.2.1. Đốivớiquy mô công ty (47)
        • 3.1.2.2. Đốivớiđònbẩy tàichính (48)
        • 3.1.2.3. Đốivớiđầu tưtàisảncốđịnh (48)
        • 3.1.2.4. Đốivớivòngquaytàisản (49)
        • 3.1.2.5. Đốivớitỷsốthanh toánnhanh (49)
        • 3.1.2.6. Đốivớităng trưởngdoanhthu (49)
        • 3.1.2.7. Đốivớitốcđộ tăng trưởngkinh tế (50)
        • 3.1.2.8. Đốivớitỷlệlạmphát (50)
    • 3.2. Phươngphápnghiên cứu (50)
      • 3.2.1. Quytrìnhnghiêncứu (50)
      • 3.2.2. Thu thậpvàxửlý số liệu (51)
      • 3.2.3. Phươngpháptínhtoán (51)
  • CHƯƠNG 4:KẾTQUẢNGHIÊN CỨUVÀTHẢO LUẬN (56)
    • 4.1 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuvàxemxéttựtươngquancủacácbiếnđộclập (56)
      • 4.1.1 Thốngkêmô tảmẫunghiên cứu (56)
      • 4.1.2 Phântíchsựtươngquancủacácbiếnđộclập trongmôhình (59)
    • 4.2 Kếtquảnghiên cứu thựcnghiệm (60)
      • 4.2.1 Kếtquảmôhìnhhồiquyđabiến (60)
      • 4.2.3 Kiểmđịnh cáckhuyếttậtcủamô hình tácđộng cốđịnhFEM (62)
        • 4.2.3.1. Kiểmđịnhhiệntượngphương saithay đổi (62)
        • 4.2.3.2. Kiểmđịnhhiện tượngtựtươngquan (63)
        • 4.2.3.3. Khắcphụccáckhuyếttậttrong môhình tácđộng cố định FEM (64)
    • 4.3 Thảo luậnkếtquảnghiêncứu (66)
  • CHƯƠNG 5:KẾT LUẬNVÀHÀMÝCHÍNH SÁCH (72)
    • 5.1. Kếtluận (72)
    • 5.2. Hàmýchínhsách (72)
      • 5.2.1. Mởrộngquy mô côngty (72)
      • 5.2.2. Sửdụngđònbẩy tàichínhhợp lý (73)
      • 5.2.3. Địnhhướng cơcấu tàisảnhợp lý (73)
      • 5.2.4. Nângcaohiệuquảvòngquaytổng tàisản (74)
      • 5.2.5. Cảithiệntỷlệthanh toánhiện thời (74)
      • 5.2.6. Tăngtrưởngdoanh thu (75)
  • PHỤLỤC 1:KẾTQUẢTÍNHTOÁNTỪPHẦNMỀM THỐNGKÊ STATA.iPHỤ LỤC2:DANHSÁCHCÁCCÔNG TY (82)

Nội dung

TÀI

Lýdochọnđề tài

Trong giai đoạn hội nhập, Việt Nam đangtừngbướcvươnlênđể hòa nhậpc ù n g với nền kinh tế thế giới, việc nâng cao khả năng sinh lời đối với mỗi công ty lạicàng quan trọng hơn vì nó không chỉ ảnh hưởng đến sự sống còn của cácc ô n g t y mà còn ảnh hưởng đến triển vọng phát triển của nền kinh tế đất nước Vì thế, khảnăng sinh lời được coi là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủamộtcông ty.

Một nghiên cứu gần đây của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đả chỉ ra rằng, thịtrường bất động sản đóng góp khoảng 14% vào GDP của Việt Nam trong giai đoạn2019 – 2021 và thị trường này có khả năng lan tỏa đến trên 40 ngành quan trọngkhác của nền kinh tế và trở thành nhịp cầu nối cho các thị trường khác từ đó giúpgóp phần phát triển đồng bộ các loại thị trường Khi thị trường bất động sản pháttriểnsẽgiảiquyếtviệclàmchohàngngànlaođộng,thúcđẩycácngànhsảnxu ấtvật liệu xây dựng, nội thất, kiến trúc, các đơn vị thi công xây dựng phát triển; thịtrường này phát triển còn mở rộng thị phần cho vay của các ngân hàng thương mại,tổ chức tín dụng và giúp quay nhanh vòng vốn cho vay, tạo ra lợi nhuận lớn để táiđầu tư mở rộng quy mô kinh doanh; công ty bất động sản có lãi sẽ giúp Nhà nướctăng thêmnguồnvốnvào ngânsách thôngquaviệcđiều tiếtthu thuế…

Hơn nữa, thị trường bất động sản Việt Nam nói chung và công ty bất động sản nóiriêng mặc dù đã có nhiều đóng góp đáng ghi nhận cho việc giúp kinh tế đất nướcngày càng tăng trưởng phát triểu, tuy nhiên từ năm 2012 tới nay đã trải qua nhiềukhó khăn, thách thức, khá trầm lắng, thanh khoản kém, cũng như đưa ra các biệnpháp kiểm soát chặt hơn đối với dòng vốn tín dụng chảy vào thị trường bất độngsản Đặc biệt, với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, khó lường nguồnlực tài chính ở cả trong nước và ngoài nước càng bị siết chặt gây tác động đáng kểtớihoạtđộngkinhdoanhcủacáccôngtybấtđộngsản.Tuynhiên,dolĩnhvựcnày có lợi nhuận tương đối cao, đóng vai trò đầu kéo trong nền kinh tế đã thu hút vàkhuyến khích các công ty tăng cường mở rộng quy mô hoạt động cũng như tăngcường kinh doanh từ đó đã tạo ra “cơn sốt ảo” đối với thị trường bất động sản vàhiệntượng “bong bóng”bấtđộng sảnxuấthiệnlàđiềukhó có thểtránh khỏi.

Khả năng sinh lời là thước hiệu quả của công ty, đóng vai trò quan trọng và là chỉtiêu phản ánh rõ nhất kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty vìtrong điều kiện hạch toán kinh doanh độc lập theo cơ chế thị trường, công ty có tồntại và phát triển hay không thì điều quyết định chính là khả năng sinh lời của côngty.“ B ê n c ạ n h đ ó , t r o n g g i a i đ o ạ n t ừ 2 0 1 2 –

2 0 1 5 , t h ị t r ư ờ n g b ấ t đ ộ n g s ả n h o ạ t động khá trầm lắng, chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sinh lờicủa các công ty ngành xây dựng trong giai đoạn này” (Linh, 2020) Các chính sáchcủa Chính phủ để kiềm chế lạm phát, giảm đầu tư công, các chính sách tiền tệ, hạnchế cho vay phi sản xuất khiến các công ty bất động sản gặp không ít khó khăn,thách thức Thách thức lớn nhất là sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trườngvới các đối thủ mạnh hơn về vốn, công nghệ và cách thức quản lý Từ thực tế đó,việc phân tích “ Các nhân tốảnh hưởng đến khả năng sinh lờic ủ a c á c c ô n g t y bất động sản niêmy ế t t r ê n s ở g i a o d ị c h c h ứ n g k h o á n H ồ C h í M i n h ” là vấn đềcần đượcquan tâmtrongbốicảnhhiệnnay.

Mụctiêunghiêncứu

Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời củacác nhân tố đến các công ty BĐS tại Việt Nam Thông qua kết quả nghiên cứu, đưarađềxuấtnhữnghàmý chínhsách chocáccôngty BĐS ViệtNam.

Thứ nhất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến KNSL của các công ty BĐS tạiViệtNam.

Thứ ba,đềxuấtcáchàmýchínhsáchchocáccôngtyBĐSViệt Namnhằm duytrìsựổnđịnhvànâng caoKNSLtrongtương lai.

Câuhỏinghiêncứu

Thứhai,mứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnK NS L củacáccôngtyBĐStạiViệt Namnhưthếnào?

Thứba,cáchàmýchínhsáchnàođượcđềxuấtchocáccôngtyBĐStạiViệtNamduy trìsựổnđịnhvànângcaoKNSL trong tươnglai?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến KNSL của các công ty BĐS tạiViệtNam.

Khônggian:LuậnvănsẽsửdụngsốliệuthứcấpđượcthuthậptừBCTCcủa24công tyBDSniêmyếttrênsở giao dịchchứngkhoánTPHồ ChíMinh.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứuđịnhlượng:Nghiêncứunàyđượctiếnhànhthôngquaviệcthuthậpdữ liệu thứ cấp của 24 công ty BĐS niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HồChí Minh trong giai đoạn 2012 – 2022 sau đó phân tích hồi quy đa biến trên cơ sởdữ liệu bảng cân đối để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong mô hìnhnghiên cứuđếnKNSLcủacáccôngtyBĐSViệtNam.

Dữ liệu bảng được sử dụng để tiến hành hồi quy, mô hình bình phương bé nhấtPooled OLS sẻ được đưa vào ước lượng hồi quy các biến trong mô hình trước, sauđó tiền hành kiểm tra các khuyết tật của mô hình để xem có xảy ra hiện tượng đacộng tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan hay không Nếu xảy ra khuyết tậtcủa mô hình, mô hình tác động cố định FEM (Fix Effects Model) và mô hình tácđộng ngẫu nhiên REM (Random Effects Model) sẻ được hồi quy tiếp theo Sau đótiến hành các kiểm định khác nhau để lựa chọn mô hình phù hợp nhất trong các môhìnhPooldeOLS,FEM,REMthôngquakiểmđịnhlầnlượtcáckiểmđịnh:Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM hay REM Breusch-Pagan lagrangian đểlựa chọn giữa mô hình hồi quy Pooled OLS và REM, kiểm định F-test để lựa chọngiữamôhìnhPooledOLSvàmôhìnhFEM.

Ngoài ra, tác giả sẽ thực hiện kiểm định về các giả định hồi quy của mô để đảm bảokếtquảhồiquycóýnghĩa cáchệsốướclượngthuđượcbằngphươngpháphồ iquy có ước lượng hiệu quả có tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu Khi mô hìnhxảy ra các khuyết điểm trênt h ì p h ư ơ n g p h á p b ì n h p h ư ơ n g t ố i t h i ể u t ổ n g q u á t k h ả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS) được nghiên cứu đưa vào sử dụngđểkhắcphục cácviphạmnàyđểđưarakếtquảhồiquy.

Ngoài ra, trong bài nghiên cứu tác giả cũng có sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh tính:

Nghiên cứu định tính : Nghiên cứu này được tiến hành thông qua việc tìm hiểu,nghiên cứu các lý thuyết có liên quan đến KNSL và các nhân tố ảnh hưởng đếnKNSL của các công ty cũng như các chỉ tiêu đo lường cho các nhân tố và KNSL.Đồng thời, xác định các khoảng trống của đề tài nghiên cứu và xây dựng mô hìnhphùhợp.

Đónggópcủađềtài

Đónggópvềmặtlýthuyết:Nghiêncứunàygiúphệthốnghóakhunglý thuyết liênquantớiKNSL.Ngoàira,nghiêncứumangtínhcậpnhậtvềcáckhoảngtrống củacácnghiêncứuthựcnghiệmtrongvàngoàinướcvềsốliệuhoặcnghiêncứu đầy đủ hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến KNSL tại các công ty Mặt khác, kết quảnghiên cứu có thể làm cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu tiếp theo có cùng lĩnh vựcmởrộnghướngtiếp cận sâuhơn. Đóng góp về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm vềcác nhân tố ảnh hưởng đến KNSL tại công ty BĐS Việt Nam dựa trên số liệu thứcấp trong giai đoạn 2011 – 2022 Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm đó tác giả sẽdựa trên mức độ, chiều ảnh hưởng của các nhân tố để đưa ra các hàm ý chính sáchvà khuyến nghị cho các nhà quản trị công ty BĐS Việt Nam nhằm có chiến lượchợp lýđểduytrìvànângcao KNSL.

Kếtcấu luậnvăn

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và khảo lược nghiên cứuChương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứuChương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 5:Kết luậnvàhàmý chínhsách

Trong chương này luận văn đã trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứucũng như các câu hỏi nghiên cứu đề ra Nhằm giải quyết được các mục tiêu nghiêncứu thì luận văn cũng đã xác định đối tượng cũng như phạm vi nghiên cứu cần giảiquyết và các phương pháp dự kiến để giải quyết các vấn đề Đồng thời,chương nàycũng trình bày một số đóng góp của luận văn và kết cấu dự kiến của các chương.Khung lý thuyết và các nghiên cứu trước đây sẽ được nghiên cứu ở chương tiếptheo.

THUYẾTVÀTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU

Khảnăngsinh lờivàchỉtiêuđolườngtrongcôngty

Theo nguyên tắc kế toán doanh thu điều 78 thông tư 200 “doanh thu là lợi ích kinhtế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của công ty ngoại trừ phần đóng góp thêm củacác cổ đông Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh, khi thuđược lợi ích về mặt kinh tế, được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đượcquyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu được tiền Doanh thu của cáccông ty bất động sản phần lớn đếntừ chuyển nhượng bất động sản,b á n h à n g v à hoạt động khác như cho thuê bất động sản đầu tư, dịch vụ khách sạn, du lịch, vuichơi giải trí, y tế và giáo dục” (Điều 78 thông tư 200) Doanh thu của các công tyBĐS phầnlớn đếntừ chuyển nhượng bất độngsản, bán hàng vàh o ạ t đ ộ n g k h á c như cho thuê bất động sản đầu tư, dịch vụ khách sạn, du lịch, vui chơi giải trí, y tếvà giáo dục. Doanh thu bán bất động sản của công ty là chủ đầu tư phải thực hiệntheo nguyên tắc: (1) đối với các công trình, hạng mục công trình mà công ty là chủđầu tư (kể cả các công trình, hạng mục công trình công ty vừa là chủ đầu tư, vừa tựthicông),cô ng ty k h ô n g đượcghinhậndoanh th ubánb ất độngs ản th e o Ch u ẩn mực kế toán Hợp đồng xây dựng và không được ghi nhận doanh thu đối với số tiềnthu trước của khách hàng theo tiến độ (2) Đối với các công trình, hạng mục côngtrình mà công ty là chủ đầu tư (kể cả các công trình, hạng mục công trình công tyvừa là chủ đầu tư, vừa tự thi công), trường hợp khách hàng có quyền hoàn thiện nộithất của bất động sản và công ty thực hiện việc hoàn thiện nội thất của bất động sảntheo đúng thiết kế, mẫu mã, yêu cầu của khách hàng thì công ty được ghi nhậndoanh thu khi hoàn thành, bàn giao phần xây thô cho khách hàng Trường hợp này,công ty phải có hợp đồng hoàn thiện nội thất bất động sản riêng với khách hàng,trong đó quy định rõ yêu cầu của khách hàng về thiết kế, kỹ thuật, mẫu mã,hìnhthứchoànthiệnnộithấtbấtđộngsảnvàbiênbảnbàngiaophầnxâythôchokhách hàng (3) Đối với bất động sản phân lô bán nền, nếu đã chuyển giao nền đất chokhách hàng (không phụ thuộc đã làm xong thủ tục pháp lý về giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất hay chưa) và hợp đồng không hủy ngang, chủ đầu tư được ghinhậndoanhthuđốivớinềnđấtđãbán.

Tổng tài sản của công ty là toàn bộ giá trị tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu, quảnlý của công ty Đây cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để so sánh quy môgiữacáccôngty.

Khả năng sinh lời hay còn được gọi tỷ suất lợi nhuận là một phạm trù kinh tế chỉ rakhả năng tạo ra lợi nhuận và phản ánh hiệu quả củac ô n g t y “ K h ả n ă n g đ ạ t đ ư ợ c lợi nhuận có thể được gọi là khả năng sinh lời của công ty Khả năng sinh lời củamột công ty là kết quả so sánh hiệu quả được cụ thể hóa trong doanh thu, cùng vớisự nỗlực, được phảnánhthông qua chi phí” (Andreica và Alexa, 2012).“ L ợ i nhuận được xác định bằng cách trừ đi chi phí ra khỏi doanh thu Lợi nhuận có thểtrở thành thước đo tốt về hiệu quả của công ty, vì thế sử dụng khả năng sinh lời nhưmột thước đo hiệu quả tài chính của công ty, cũng như khả năng sinh lời là lời hứaduy trì hoạt động liên tục trong tương lai” (Agha, 2014) Theo Shosha (2014) lợinhuận có một vai trò to lớn đối với sự sống còn của một công ty trong một môitrường cạnh tranh.

“Đạt được lợi nhuận là ý tưởng chính của tất cả các công ty Đolường khả năng sinh lời trong quá khứ và hiện tại là rất quan trọng Đồng thời việcdự đoán khả năng sinh lời trong tương lai cũng là việc thiết yếu đối với sự tồn tạicủa công ty”. Hay Velmathi (2015) cho rằng KNSL là một dấu hiệu thể hiện rằngcông tyđ ã đ ạ t đ ư ợ c m ộ t m ứ c đ ộ t h u n h ậ p n h ấ t đ ị n h “ K h ả n ă n g s i n h l ờ i l à k h ả năng tạo được lợi nhuận và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự tồn tại củacông ty”.

Tóm lại, “khả năng sinh lời là một phạm trù kinh tế thể hiện khả năng tạo ra lợinhuậnvàphảnánhhiệuquảcủacôngty.Tỷsuấtnàynhưlàmộtthướcđohiệuquả hoạt động của công ty là lời hứa duy trì hoạt động liên tục trong tương lai và là mộtnhântố quan trọngđónggóp chosựtồn tạicủacông ty”(Diaz,2017).

2.1.2 Cácchỉtiêuđo lường khảnăngsinhlờitrongcông ty Để đánh giá khả năng sinh lời của công ty thì các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thườngđược sử dụng, vì nó đo lường mức độ hiệu quả của hoạt động công ty, xác địnhcông ty có hoạt động hiệu quả hay không và thể hiện trình độ kinh doanh của cácnhàkinhdoanhtrongviệcsửdụngcácnhântốđó.

Theo Lesakova (2007) khả năng sinh lời là biểu thị chỉ số về sức khỏe tài chính củacông ty “Khả năng sinh lời thường được đo lường thông qua biến số tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản ROA và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE” Cómột số nghiên cứu chỉ sử dụng ROA để đo lường khả năng sinh lời của công ty nhưnghiên cứu của Tailab (2014), Lee (2014), Odusanya và cộng sự (2018), Ngô ThịNgọc và cộng sự (2020) “Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản là chỉ số đo lường mức sinhlợi của một công ty so với chính tài sản của nó Chỉ tiêu ROA cho biết công ty cóquá trình tổ chức và quản ý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quảhay không.

Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận trước thuế và lãi vay, phán ánh hiệu quả sử dụng tài sản” Bên cạnh đó,ROEcũnglàchỉtiêuđolườngphổbiếnđượcsửdụngđểđolườngkhảnăngsinhlời của công ty Andersson và Minnema (2018), Fatimah và Prakoso (2019) Khácvới ROA, ROE phản ánh khả năng sử dụng đồng vốn của công ty để đem lại lợinhuận cho công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Là chỉ số chobiết mỗi đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuếthunhập,giúpphảnánhnănglựctạosảnphẩmcóchiphíthấphoặcgiábánc aocủa công ty Việc xem xét chỉ tiêu này là vô cùng quan trọng và giúp cho ban lãnhđạo công ty xác định được mục tiêu kinh doanh của đơn vị là tối đa hóa quy mô củacông ty.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là thước đođ o l ư ờ n g l ợ i n h u ậ n t h u đ ư ợ c t r ê n mỗi đồng tài sản của công ty Tỷ suất này được tính bằng tỷ số lợi nhuận sau thuếtrên tổng tài sản Tỷ suất này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Tùy thuộc vào mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh, sẽ có ngành tỷsuấtnàysẽrấtcao(ănuống,dịchvụ,dulịch, ).Ngượclại cómộtsốngànhtỷs uấtnày sẽkháthấp(kinhdoanhvàngbạc,kinhdoanhngoạitệ,giacông, …)

ROA là một trong những nhân tố quan trọng, giúp các nhà quản trị công ty đầu tưtheochiều rộngnhưmuasắmtrang thiếtbị,xây dựng nhàxưởng,mởrộng thịphần,

…điều đó càng quan trọng hơn đối với các công ty BĐS Để có được những khốiBĐS lớn, giá trị cao như cao ốc, chung cư cao cấp, căn hộ dịch vụ, nhà đất, … thìcông ty cần khối tài sản lớn để xây dựng, sửa chửa Vì vậy chỉ số ROA có tác độngrất lớn đến việc đánh giá xem tài sảnđ ó c ó đ ư ợ c c ô n g t y s ử d ụ n g h i ệ u q u ả h a y chưa.

Theo tiêu chuẩn quốc tế chỉ số ROA của một công ty có đủ năng lực tài chính phảilớnh ơ n 7 5 % T u y n h i ê n k h ô n g c ó c o n s ố t u y ệ t đ ố i R O A b a o n h i ê u l à t ố t C á c côngtycũngcầnxemxétchỉsốnàytrongnhiềunăm,tốtnhấtlà3nămtrởlênđểcó thểđưara cácđánhgiákhảquan.

Nếu một doanh nghiệp có thể duy trì được ROA lớn hơn hoặc bằng 10% ít nhấttrong 3 năm thì được đánh giá là hiệu quả kinh doanh tốt Doanh nghiệp sử dụng tàisảnhiệuquảkhiROAcóxuhướngtăng lên.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thiết kế để đo lường KNSL trên mỗi đồngvốn chủ sở hữu Tỷ suất này được xác định bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chiacho vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ “Chỉ số ROE thể hiện mức độ hiệu quả khisử dụng vốn của các công ty, hay nói cách khác việc một đồng vốn công ty bỏ ra sẽđem lại được bao nhiêu đồng lời” (Diaz, 2017) Tỷ suất này phụ thuộc vào kết quảkinhdoanh củacông ty trongkỳ,quymô vàmứcđộ rủiro củacôngty.

Tỷ suất này càng cao càng chứng tỏ công ty này sử dụng đồng vốn có hiệu quả,khảnăng thu hồi vốn của các cổ đông cao Tỷ suất này suy giảm là một bằng chứng chothấy việc đầu tư của công ty không mang lại hiệu quả so với thời gian trước đây.Chỉ số ROE của một công ty là nên đánh giá theo khoảng thời gian, ít nhất là banăm.Côngty cóROE>20%thìđược xemlàcósứccạnhtranh tốt.

Cácnhân tốảnhhưởng đếnkhảnăng sinhlờicủacáccông ty

Khi kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ làm cho các công ty có điềukiện mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô, thị phần và gia tăng lợi nhuận Từ đó khảnăng sinhlờicủa côngty cũngtănglên.

Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế là tiền đề giúp mỗi quốc gia giảm bớt được trìnhtrạng đói nghèo, khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Nhờ vậy,mứcsống của người dân sẽ được cải thiện, người dân có mức thu nhập tốt hơn, dẫn đếnnhucầumua sắm củangườidâncũngtăngtheovà đẩymạnhkíchcầuthịtrườngtừ đógiúpcáccông tygiatăng thêmlợinhuận.

“Lạm phát cao làm cho giá nguyên liệu đầu vào tăng và đầu ra biến động khôngngừng, gây ra sự bất ổn định của quá trình sản xuất Nếu một công ty nào đó có khảnăng sinh lời thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản Vì vậy, lạm phát ảnh hưởngxấu đếnsảnxuất”(Odusanya,2018);(Vătavu,2014).

Tuy nhiên, lạm phát vừa phải tức là từ dưới 10% sẽ mang lại một số lợi ích cho nềnkinh tế, chẳng hạn như: kích thích tiêu dùng, đầu tư vốn cũng như giảm tình trạngthất nghiệp trong xã hội Lúc này giá hàng hóa sẽ tăng nhanh hơn so với chi phí sảnxuấtđầuvàotừđótăngkỳvọnglợinhuậncủacôngty.

Quy mô công ty được chia ra thành công ty nhỏ, công ty vừa và công ty lớn và cóthể được đo lường dựa trên tổng tài sản, doanh thu hoặc tổng số lượng nhân viên.Tuy nhiên, trong bài luận văn này tác giả sử dụng thước đo tổng tài sản để đánh giáquy môcủacáccôngtyBĐS.

“Trong thị trường tập trung, công ty có quy mô lớn sẽ có lợi thế về vốn, nhà xưởng,khob ã i vàc ó n h i ề u c ơ h ộ i s ả n x u ấ t ki nh d o a n h h i ệ u q u ả h ơn ” (Al a ru ss i , 2 0 1 8 ) Hay nói cách khác, quy mô công ty càng lớn thì sẽ thuận lợi hơn trong việc bànhtrướng thị phần, giành được sự ảnh hưởng nhiều hơn đến các đối tượng khách hàngvàđẩynhanhtiêuthụ.

Tuy nhiên, những công ty với quy mô nhỏ giúp cho nhà quản trị dễ dàng hơn trongviệc quản lý nguồn vốn, nguồn nhân lực Từ đó, công ty có quy mô nhỏ sẽ giúp tiếtkiệmđượcnhiều chiphíhơnvàsẽquản lýđơngiảnhơn.

Do đặc trưng là ngành BĐS nên quy mô của công ty có ảnh hưởng rất lớn đến kếtquả bán hàng của công ty Các công ty có quy mô càng lớn thì khả năng sinh lờicàng cao Tuy nhiên, khi việc gia tăng sản lượng vượt quá cầu thị trường thì việccông ty cótiếptụcmởrộngquy mô thìlợinhuận cũngkhông tăngthêm.

2.2.2.2 Đònbẩytàichính Đòn bầy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việc điềuhành công ty Khi đòn bẩy tài chính cao, một sự thay đổi nhỏ trong lợi nhuận trướcthuế và lãi vay cũng có thể làm thay đổi với một tỷ lệ cao hơn về lợi nhuận đã loạitrừthuếvàlãivaysovớivốnchủsởhữu.

Sivathaasan và cộng sự (2013) “cấu trúc vốn đóng vai trò quan trọng cũng nhưquyết định đối với việc thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty Đòn bẩy tàichính là một trong những công cụ tuyệt vời giúp công ty có thể tăng cao lợi nhuậnkiếm được từ các khoản đầu tư” Việc đi vay giúp công ty bù đắp được nguồn vốnbị thiếu hụt để duy trì hoạt động kinh doanh, giúp công ty tiếp cận với những cơ hộiphát triển tốt Các khoản vay cũng như phần tiền lãi vay của công ty sẽ được tínhvào chi phí Lúc này, nó sẽ được khấu trừ vào phần thu nhập phải chịu thuế khiquyết toán Nhờ vậy công ty sẽ phải nộp ít thuế hơn mà vẫng i a t ă n g đ ư ợ c l ợ i nhuận.

Theo lý thuyết trật tự cấu trúc vốn (Myers và Majluf, 1984), đòn bẩy và lợi nhuậncó tác động ngược chiều, lợi nhuận càng cao, rủi ro càng nhiều Tuy nhiên, tùythuộc vào khẩu vị rủi ro của các nhà quản trị lựa chọn giữa lợi ích từ lá chắn thuếvới nguy cơ suy kiệt tài chính để có thể thiết lập một cấu trúc vốn cho công ty thíchhợp.

Trên thực tế, hầu hết cáccôngty kinh doanh bất động sản hàng đầu Việt Nam đềusử dụng nguồn vốn vay, nói cách khác, các công ty này đều đang sử dụng đòn bẩytàichính.

Tailab(2014)chỉrarằng“khicáccôngtyđầutưTSCĐthìsẽtạoracơhộithuậnlợi cho việc sản xuất cũng như phục vụ cho các công tác quản lý hoạt động kinhdoanh của công ty trở nên thuận lợi hơn, từ đó tạo ra nền tảng để phát triển lợinhuậncủacôngty.ViệcđầutưvàoTSCĐ(trangbịmớitàisảncốđịnh,nângcaokỹ thuật công nghệ ) cũng có thể làm gia tăng hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp nếu tài sản cố định được các doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả”(Tailab,2014).

Do đó, đầu tư nhiều cho tài sản cố định có thể tốt trong dài hạn nhưng trong ngắnhạn việc đầu tư tài sản cố định thường ảnh hưởng đến KNSL do tốn kém nhiều chiphí.

“Vòng quay tài sản được xem là hiệu quả hoạt động của công ty, hay có thể xem làkhả năng tuần hoàn vốn của công ty và là một trong những nhân tố quan trọng đánhgiá hiệu quả tài chính của công ty Mặt khác, chỉ tiêu này còn phản ánh hiệu suất sửdụng tổng hợpt o à n b ộ t à i s ả n c ủ a c ô n g t y ” ( A l a r u s s i , 2 0 1 8 ) V ò n g q u a y t ổ n g t à i sản cho biết một đồng tài sản tham gia vào quá trình vận hành của công ty sẽ tạo rabao nhiêu đồng doanh thu Đa số các công ty đều cố gắng cải thiện chỉ số này liêntục qua các chu kỳ kinh doanh, vì chỉ số này càng cao cho thấy việc đầu tư tài sảnvàoh o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h đ ạ t h i ệ u q u ả Vì v ậ y , c h ỉ t i ê u n à y c à n g c a o càngtốt.

Tình hìnhnghiêncứu

“Trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của tất cả các côngty sản xuất niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Colombia, Sri Lanka giai đoạntừ năm 2008 đến năm 2012. Tác giả xem xét tác động của các nhân tố quy mô, tốcđộ tăng trưởng, cấu trúc vốn và cả cấu trúc tài sản đến khả năng sinh lời của cáccông ty ROA và ROE là hai biến đại diện đo lường cho khả năng sinh lời của côngty Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến độc lập có thể giải thích được 76,6% và84,7%chomứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnsựtăngtrưởngROAvàROE của công ty Trong đó, các biến cấu trúc tài sản, quy mô công ty và tốc độ tăngtrưởngkhôngcómốiquanhệcóýnghĩa thốngkêvớiROEvàROA,chỉcócấu trúcvốnlàcóảnhhưởngtíchcựcđếnkhảnăngsinhlờicủacáccôngty”(Sivathaasan,2013).

Tailab (2014) trong nghiên cứu “ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới lợi nhuận của cáccông ty năng lượng tại Mỹ, thông qua thu thập dữ liệu thứ cấp của 30 công ty niêmyết trên TTCK Mỹ và sử dụng nghiên cứu định lượng thông qua mô hình SEM kếthợp với phần mềm hệ thống SmartPLS để cho ra kết quả hồi quy” Trong nghiêncứu này tác giả đã sử dụng chỉ tiêu ROA, ROE để đại diện cho lợi nhuận của cáccông ty Bên cạnh đó, sử dụng những nhân tố nội tại của công ty như tỷ lệ nợ ngắnhạn, tỷ lệ nợ dài hạn, tổng các khoản nợ, quy mô công ty, đòn bẩy tài chính để làmcácbiếnđộclập.Kếtquảcủamô hìnhhồiquy cấutrúctuyến tính SEMcho thấy nợ ngắnhạntácđộngcùngchiềuđếnROAvàROE.Trongkhitổngcáckhoảnnợvàquymô côngtylạicóảnhhưởngngượcchiềuđếnROA,ROE.Luậngiảichođiềunàythìtácgiảđã nóirằngcáckhoảnnợngắnhạngiúpchocôngtyxoayvòngvốnnhanhhơntạođiềukiệnđể thựchiệncáchoạtđộngkinhdoanhvàkíchthíchgiảiphónghàngtồnkho.Ngượclại,tổn gcáckhoảnnợlàmchocôngtyđốidiệnvớiáplực thanh toán dù chưa hẳn sự đầu tư này đã là hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.Tailab(2014)trongnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnlợinhuậncủacáccôngty phitàichínhtạiMỹ,tácgiảđãsửdụngsốliệuthứcấpcủa100côngtyphitàichínhMỹt ronggiaiđoạn2009–2013thôngquasửdụngmôhìnhhồiquyđabiếnPooledOLS.“Đểđại diệncholợinhuậncủacáccôngtytácgiảđãsửdụngchỉtiêuROA,cácbiếnđộclậplàđònbẩytà ichính,tỷlệthanhkhoản,tỷlệđầutư,sốnămthànhlậpcôngty,quymôcôngty,quymôthịp hần,tốcđộtăngtrưởngbánhàng.Kếtquảnghiêncứuchothấyđònbẩytàichínhcóảnhhư ởngtiêucựcđếnROAvìcáccôngtynàynếusửdụngnợquánhiềuthìlại đốimặtvớiáplựcthanhtoánnhấtlàc á c c ô n g t y ư u t i ê n c á c n g u ồ n t à i t r ợ n g ắ n h ạ n ” M ặ t k h á c , c á c n h â n t ố t ỷ l ệ thanhkhoản,tỷlệđầutư,tăngtrưởngbánhàng,quymôth ịphầnvàquymôcôngtylạicóảnhhưởngtíchcựcđếnROA Haynóicáchkhác,các nhântốnàythể hiệnchonănglựctàichính,sứcmạnhthịtrườngcủacôngtyvàcáccơhộiđầutưđúngđắn của côngtylàmchogiatăngđượcROA.

Lee (2014) trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các côngtykinhdoanhbảohiểmtạiĐàiLoan,mởrộngnghiêncứuđốivớicácnhântố vĩmô nền kinh tế Tác giả đã hồi quy đa biến GMM từ số liệu của các công ty từ năm1999 – 2009 để đưa ra kết quả nghiên cứu “Để đại diện cho lợi nhuận của các côngty thì tác giả đã sử dụng chỉ tiêu ROA Kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế vàROA có tác động cùng chiều Ngược lại, rủi ro kinh doanh, chi phí đầu vào, tỷ lệnắmgiữtàichínhvàđònbẩytàichínhcó ảnhhưởngngượcchiềuđến ROA”.

Diaz và Hindro (2017) trongb à i n g h i ê n c ứ u v ề v i ệ c x á c đ ị n h c á c n h â n t ố ả n h hưởngđếnlợinhuậncủacáccôngtykinhdoanhBĐSđangniêmyếttrênTTCK

Indonesia, nhóm tác gải đã sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn2010 – 2014 của các công ty, đồng thời sử dụng mô hình Pooled OLS, FEM, REMđể khẳng định kết quả nghiên cứu Kết quả chỉ ra rằng số ngày khoản phải thu cómốiquanhệtiêucựcvớikhảnăngsinhlời,sốngàytồnkhocómốiquanhệtiêuc ực với khả năng sinh lời nhưng không tác động đến các công ty bất động sản quymô trung bình và nhỏ của Indonesia, nhưng ngược lại với các công ty lớn, vìc ô n g ty bất động sản lớn có nhiều tài sản thanh khoản hơn để trang trải các chi phí bảo trìliên quan đến hàng tồn kho bất động sản “Quy mô và tăng trưởng doanh số bánhàng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận cho cả các công ty bất động sảnIndonesia lớn và nhỏ” (Diaz, 2017) Bên cạnh đó, hệ số thanh toán nhanh có mốiquan hệ cùng chiều ở các công ty lớn, trong khi mối quan hệ ngược chiều được lạixuấthiệnở cáccôngtycóquymônhỏ vớitàisảnlưuđộng thấphơn.

“Trong nghiên cứu mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với lợi nhuận của các côngty tư vấn tại Thủy Điển, nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp của 130 công ty tronggiai đoạn 2013 – 2015 với mô hình hồi quy đa biếnP o o l e d O L S K ế t q u ả c h ỉ r a rằng tồn tại một mối quan hệ tuyến tính và ngược chiều giữa tổng nợ và khả năngsinh lời ROE Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn cũng cho thấy mối quan hệ tiêu cực vớikhảnăngsinhlời,mặcdùtỷlệnàykhôngđángkể.Luậngiảichokếtquảnàythìtá cgiảchorằngtổngnợcủacáccôngtycànglớnthìáplựcthanhtoánvàchiphílãisẽnhiề u hơnsẽlàmlợinhuận củacôngty từđógiảmđi”(Minnema,2018).

Odusanya và cộng sự (2018) trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng sinh lời của các công ty niêm yết trên TTCK Nigeria, nhóm tác giả đã sử dụngsố liệu thứ cấp thu thập từ 14 công ty niêm yết từ năm 1998 – 2012 cùng với môhình GMM Với biến độc lập sử dụng đo lường khả năng sinh lời là ROA, trong đónợ ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát, rủi ro tài chính, lãi suất đi vay ảnh hưởng tiêu cực đếnROA.

Fatimah và Prakoso (2019) nghiên cứu “tác động của tỷ lệ thanh khoản, khả năngsinhlờivàđònbẩytàichínhđốivớitìnhtrạngkiệtquệtàichínhđốivớicáccông ty bất động sản sản niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia năm 2015- 2017”, đồng thời sử dụng mô hình Pooled OLS, FEM, REM để khẳng định kết quảnghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy “không có sự ảnh hưởng của tính thanhkhoản (hệ số thanh toán hiện hành) đến tình trạng kiệt quệ tài chính nhưng lại cómột ảnh hưởng tích cực của đòn bẩy (tổng nợ trên tổng tài sản) đến tình trạng kiệtquệ tài chính và có một ảnh hưởng tiêu cực của khả năng sinh lời (tỷ suất lợi nhuậnròng)đếntìnhtrạngkiệtquệtàichính”.

PutravàSedana(2019)trongnghiên cứuxácđịnhảnhhưởng củakhảnăngsin hlời, tính thanh khoản và cấu trúc vốn tác động lên giá trị công ty trong các công tybất động sản niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia (IDX) trong giaiđoạn 2013 – 2017, đồng thời sử dụng mô hình Pooled OLS, FEM, REM Dựa trênkết quả thu được, khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản và cấu trúc vốn có ảnhhưởng cùng chiều và đáng kể đến giá trị công ty Kiểm định Sobel cũng cho thấyrằng biến cấu trúc vốn có khả năng làm trung gian cho mối quan hệ tích cực giữatính thanhkhoảnvàkhảnăng sinhlờiđốivớigiátrịcôngty.

Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phương Thảo (2014) trong nghiên cứu phân tích

“cácnhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty BĐS niêm yết trênTTCK Việt Nam” đã chọn 58 công ty bất động sản đang giao dịch trên hai sàn giaodịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khoán HàNộithôngquahaichỉtiêulàlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE)vàlợinhuậntr êntổng tài sản (ROA), đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cùngvới mô hình Pooled OLS “Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vay, đầu tư tài sản cốđịnh, tỷ lệ hàng tồn kho ảnh hưởng tiêu cực đến ROA, ROE Ngược lại, đòn bẩy tàichính, tỷ lệ cổ phiếu quỹ trên VCSH và thời gian hoạt động của công ty có ảnhhưởng tích cựcđếnhiệu quảhoạtđộngkinhdoanh”.

Ngô Thị Ngọc và cộng sự (2020) trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷsuất sinh lợi của công ty với bằng chứng thực nghiệm tại Việt Namđ ã c h ọ n

2 0 công ty dầu khí đang giao dịch trên hai sàn giao dịch chứng khoán thành phố HồChí Minh và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội với 100 quan sát từ năm 2014 đến2018 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ suất sinh lợi chịu ảnh hưởng bởi: Lãiròng, Hệ số vòng quay tổng tài sản, Quy mô công ty, Hệ số nợ, Hệ số chi phí vàđược đo lường thông qua chỉ số ROA Trong đó kết quả nghiên cứu cụ thể khi điềuchỉnh theo phương pháp FGLS cho mô hình REM thì vòng quay tài sản và quy môcông ty có ảnh hưởng tích cực đến ROA, ngược lại đòn bẩy tài chính lại có ảnhhưởng tiêu cựcđến ROAcủacôngty.

Ngô Thị Hằng và Nguyễn Thị Thùy Linh (2020) trong nghiên cứu về các nhân tốảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK ViệtNam, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp của 27 công ty BĐS niêm yết trênHOSE giai đoạn 2010- 2019, sử dụng mô hình FEM, REM Nhóm tác giả đã sửdụng hai chỉ tiêu ROA và ROE để đo lường cho khả năng sinh lời của các công tynày Kết quả nghiên cứu chính thức đã chỉ ra rằng đòn bẩy tài chính, quy mô côngty, tuổi của công ty, quy mô hội đồng quản trị, sự đa dạng chủng tộc trong hội đồngquản trị, tỷ lệ đi vay có ảnh hưởng cùng chiều đến ROA, ROE Ngược lại, quy môtàisảncótácđộngngượcchiềuđếnROA,ROE.Tuynhiêntrongnghiêncứunày có đề cập đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nhưng kết quả không có ý nghĩa thống kêảnhhưởng.

Phan Thu Hiền và Nguyễn Nhật Hà (2021) trong nghiên cứu các nhân tố tác độngđến khả năng sinh lời của các công ty ngành dệt may đang giao dịch trên hai sàngiao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khoán HàNội giai đoạn 2009– 2018 Thông qua phương phápnghiêncứu địnhlượngs ử dụng mô hình hồi quy OLS, FEM, REM, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra

“các nhân tốquy mô công ty, thời gian hoạt động của công ty, tăng trưởng doanh thu, khả năngthanhtoánvà vòngquaytổngtàisảntác độngcùngchiềuvớikhảnăngsinhlờicủa công ty Ngược lại, đòn bẩy tài chính và mức độ tập trung thị trường lại tác độngngược chiều đến khả năng sinh lời Các nhân tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởngGDPvà tỷ lệ lạm phát đều không mang ý nghĩa thống kê với khả năng sinh lời của côngty”.

Tác giả/năm Vấnđềnghiêncứu Phươngphápnghiên cứu

Các nhân tố ảnh hưởng đếnkhả năng sinh lời của tất cảcáccôngtysảnxuấtniêmyếttrê n sàn giao dịch chứngkhoán Colombia, Sri Lankagiaiđoạntừ năm2008đến năm2012

Nghiêncứuđịnhlượngthô ng qua mô hình hồiquy đa biến PooledOLS,FEM,REM ROA,ROE

Cấutrúcvốnảnhhưởngđếnlợi nhuận của các doanhnghiệpn ă n g lượngtại Mỹ

Nghiêncứuđịnhlượngthô ng qua mô hình cấutrúctuyếntínhSEM

Nợngắnhạncóảnhhưởngtíchcực(+) đếnROAvàROE. Tổngcáckhoảnnợ vàquymôdoanhnghiệplạicóảnh hưởngtiêucực(-)đếnROA,ROE

Cácnhântốảnhhưởngđếnlợi nhuận của các doanhnghiệpphitàichínhtạiM ỹ tronggiaiđoạn2009– 2013

Nghiên cứu định lượngthông qua mô hình hồiquyđabiếnPooledOL S

Tỷlệthanhkhoản,tỷlệđầutư,tăngtrưởngbánhàng,quy mô thị phần và quy mô doanh nghiệp lại có ảnhhưởngtíchcực(+)đếnROA. Đònbẩytàichínhcóảnhhưởngtiêucực(-)đếnROA

Lee(2014) Cácnhântốảnhhưởng đến Nghiêncứuđịnhlượng ROA Tốcđộtăngtrưởngkinhtếcóảnhhưởngtíchcực(+)

Tác giả/năm Vấnđềnghiêncứu Phươngphápnghiên cứu

Biếnphụ thuộc Kếtquảnghiêncứu lợi nhuận của các doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểmtạiĐàiLoan từnăm1999–

2009 thôngquamôhìnhhồiqu yđabiếnGMM đếnROA. Đònbẩytài chính,rủirokinhdoanh,chiphíđầuvào, tỷlệnắmgiữ tàichính cóảnhhưởng tiêucực(-)đếnROA.

Các yếutốảnhhưởngđếnlợinhuận của các công kinhdoanh BĐS niêm yết trênTTCKIndonesiatronggiai đoạn2010–2014

Nghiêncứuđịnhlượngcù ng với mô hìnhPooled OLS,

Quymô,tăngtrưởng doanhsốbánhàng,hệsốthanhtoáncóảnhhưởngtích cực(+)đếnROA,ROE.

Số ngày khoản phải, số ngày tồn kho có ảnh hưởngtiêucực(-)đếnROA,ROE.

Mối quan hệ giữa đòn bẩy tàichính với lợi nhuận của cácdoanh nghiệp tư vấn tại

Nghiên cứu định lượngthông qua mô hình hồiquyđabiếnPooledOL S

ROE Tổngnợ, nợngắnhạnvànợdài hạn cóảnhhưởngtiêucực(-)đếnROA,ROE.

Các nhân tố ảnh hưởng đếntỷ suất lợi nhuận của cáccôngtyniêm yếttrênTTCK Nigeriatừnăm1998–2012

Nghiêncứuđịnhlượngth ông qua mô hình hồiquyđabiếnGMM

ROA Nợngắnhạn,tỷlệlạmphát,rủirotàichính,lãisuấtđivayảnhh ưởngtiêucực(-)đếnROA.

Tác giả/năm Vấnđềnghiêncứu Phươngphápnghiên cứu

Anh hưởng của tỷ lệ thanhkhoản, đòn bẩy và khả năngsinhlờiđốivới tìnhtrạngkiệtquệtàichínhđốiv ớicáccôngtybấtđộngsảnniê myết trên Sở giao dịch chứngkhoánIndonesianăm20 15-

Nghiêncứuđịnhlượngcù ng với mô hìnhPooled OLS, FEM,REM ROE Đòn bẩy tài chính, hệ số thanh toán hiện hành ảnhhưởngtiêucực(-)đếnROE.

Xác định ảnh hưởng của khảnăng sinh lời, tính thanhkhoản và cấu trúc vốn tácđộng lên giá trị công ty trongcác công ty bất động sảnniêm yết trên Sở giao dịchchứng khoán

Nghiêncứuđịnhlượngcù ng với mô hìnhPooled OLS, FEM,REM ROA,ROE Khả năng thanh khoản và cấu trúc vốn hưởng tích cực(+)đếnROA,ROE.

QuanMinh Phântíchcácnhântốảnh Nghiêncứuđịnhlượng ROA,ROE Đònbẩytàichính,tỷlệcổphiếuquỹtrênVCSHvà

Tác giả/năm Vấnđềnghiêncứu Phươngphápnghiên cứu

14) hưởng đến hiệu quả hoạtđộngcủacácdoanhnghiệ pBĐSniêmyếttrênTTCK ViệtNam cùngvớimôhìnhPo oledOLS thời gian hoạt động của doanh nghiệp ảnh hưởng tíchcực(+)đếnROA,ROE.

Tỷlệvay,đầutư tàisảncốđịnh,tỷlệhàngtồnkho ảnhhưởngtiêucực(-)đếnROA,ROE.

Các nhân tố ảnh hưởng đếntỷ suất sinh lợi của doanhnghiệp với bằng chứng thựcnghiệmtại ViệtNamtừnăm 2014đến2018

Nghiêncứuđịnhlượngcù ng với mô hìnhPooled OLS,

Vòngquaytàisảnvàquymôdoanhnghiệpảnhhưởngtíchcực (+) đếnROA. Đòn bẩy tài chính lại có ảnh hưởng tiêu cực (-) đếnROA.

Cácnhântốảnhhưởngđếnkhả năng sinh lời của cáccông ty BĐS niêm yết trênTTCKViệt Namgiaiđoạn

Nghiên cứu định lượngcùngvớimôhìnhF EM,REM

ROA,ROE Đòn bẩy tài chính, quy mô doanh nghiệp, tuổi củadoanhnghiệp,quymô hộiđồngquảntrị,sựđadạngchủng tộc trong hội đồng quản trị, tỷ lệ đi vay ảnhhưởngtíchcực(+)đếnROA,ROE.

Phân tích và đánh giá tácđộngcủacácyếutốđếnkhả năngsinhlờicủacácdoanh nghiệpngànhdệtmayniêm

Nghiêncứuđịnhlượngcù ng với mô hìnhPooledOLS,FEM, REM

Quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động của doanhnghiệp,tăngtrưởngdoanhthu,khảnăngthanhtoánv àvòngquaytổngtàisảnảnhhưởngtíchcực(+)đến

Tác giả/năm Vấnđềnghiêncứu Phươngphápnghiên cứu

ChứngKhoán(TTCK)ViệtNa m giaiđoạn2009–2018 Đònbẩytài chính vàmứcđộtậptrungthịtrường ảnhhưởngtiêucực(-)đếnROA,ROE.

Dựa trên việc tổng hợp khung lý thuyết liên quan đếnk h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a c ô n g ty, các nhân tố lý thuyết ảnh hưởng đến tỷ suất này và thông qua lược khảo cácnghiêncứuliên quanthìtácgiảnhận thấycáckhoảng trốngnghiêncứunhưsau:

Mô hình vàgiảthuyếtnghiên cứu

Thông qua việc lược khảo các nghiên cứu có liên quan và quá trình tổng hợp khunglý thuyết thì tác giả quyết định lựa chọn mô hình nghiên cứu của Ngô Thị Ngọc vàcộng sự (2020) về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của công ty với bằngchứng thực nghiệm tại Việt Nam Việc tác giả lựa chọn mô hình của nhóm tác giảnày là vì: Thứ nhất, nghiên cứu này được tiến hành tại Việt Nam nên có sự tươngđồng với phạm vi nghiên cứu về không gian với tác giả Thứ hai, nhóm tác giả kếtluận các nhân tố vòng quay tài sản và quy mô công ty và đòn bẩy tài chính có ảnhhưởng đến lợi nhuận của công ty, phù hợp với khung lý thuyết mà luận văn đangtổng hợp, do đó tác giả cũng sẽ kế thừa các biến số này Trong đó, quy mô công tyđược tính bằng cơ số logarit của tổng tài sản của công ty, nó thể hiện cho tiềm lựctài chính của công ty, hay nói cách khác quy mô công ty càng lớn thì khả năng xâydựngvàchiếmthịphầntrongthịtrườngmộtcáchdễdànghơn.Đònbẩytàichínhlà phương tiện phản ảnh khả năng huy động nợ vay của các công ty cổ phần, hayđây là chỉ tiêu thể hiện việc công ty tận dụng được nhiều hơn các nguồn vốn chi phíthấp từ đi vay tuy nhiên sẽ tạo áp lực thanh toán cho công ty và lãi vay hàng kỳ.Cuối cùng là vòng quay tài sản thể hiện cho năng lực tuần hoàn của vốnc ô n g t y hay hiệu suất sử dụng tổng hợp toàn bộ tài sản củac ô n g t y đ ể t ạ o r a d o a n h t h u thuần cho công ty, hay chính là tạo ra được lợi nhuận thật sự cho công ty kinhdoanh.

Ngoài ra, tác giả sẽ bổ sung cho hoàn thiện mô hình nghiên cứu và lấp đầy cáckhoảng trống nghiên cứu với các biến nghiên cứu đó là đầu tư tài sản cố định của“Khitàisảncàngđượcđầutưnhiềuvà hợplý,sẽgiúpcôngtynângcaođượcnăng suất lao động, điều này giúp gia tăng lợi nhuận” (Tailab, 2014) Thứ hai là

“khảnăng thanh toán hiện thời” (Fatimah, 2019); (Hà, 2021)“việc khả năng của công tycó lượng tài sản ngắn hạn đủ để thanh toán các khoản nợ đến hạn, điều này ảnhhưởng làm gia tăng lợi nhuận” Thứ ba là tốc độ tăng trưởng doanh thu của Diaz vàHindro (2017), Phan Thu Hiền và Nguyễn Nhật Hà (2021) đây được xem là nhân tốcơ sở quan trọng để tạo ra được lợi nhuận thực của công ty Cuối cùng là các yếu tốvĩ mô của Lee (2014), Odusanya và cộng sự (2018) Mặt khác, đối với biến phụthuộctácgiảlựachọnhaichỉtiêuđểđolườngchokhảnăngsinhlờicủacáccôngtyB ĐSViệtNamđólàROA,ROE.

STT Tên biến Mô tả Kỳvọngdấu Nguồn

(Ngô Thị Ngọc, 2020); (Linh, 2020); (Hà, 2021);( T a i l a b , 2014)

STT Tên biến Mô tả Kỳvọngdấu Nguồn

ROA = α + β1×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWSIZE + β2×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWLEV + β3×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWTANG + β4×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWAT + β5×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWCR + β6×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWGROW +β7×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWGDP +β8×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWCPI

ROE = α + β1×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWSIZE + β2×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWLEV + β3×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWTANG + β4×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWAT + β5×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWCR + β6×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWGROW +β7×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWGDP +β8×SIZE + β2×LEV + β3×TANG + β4×AT + β5×CR + β6×GROWCPI

ROA là tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân; ROE là tỷ lệ lợi nhuận trên tổngvốn chủ sở hữu bình quân; SIZE là quy mô công ty; LEV là đòn bẩy tài chính;TANG là đầu tư tài sản cố định; AT là vòng quay tài sản; CR làk h ả n ă n g t h a n h toánhiệnthời;GROWlàtăngtrưởngdoanhthu;GDPlàtốcđộtăngtrưở ngkinhtế; CPIlà tỷlệ lạmphát Các hệ sốβ là hệ sốgóccủa cácbiếnđộclập,𝗌là saisố.

Tổngtàisản đầu năm +tổng tàisản cuốinăm

SIZE=Logarit(Tổngtàisản) Đốivớicôngtyquymôlàmộtlợithếvôcùngtolớn.Vìxétvềgócđộtàichínhnếu công ty có quy mô tài chính lớn thì có năng lực cạnh tranh hơn so với các côngty khác trong thị trường, nhận được nhiều sự tin tưởng hơn của khách hàng hơn, đồng thời với quy mô lớn thì cơ cấu tổ chức sẽ to hơn và chuyên môn hóa có độingũ nhân lực làm việc nhiều hơn Tích hợp cácn h â n t ố đ ó t a c ó t h ể t h ấ y n ế u q u y mô lớn tạo ra được lợi thế cho ngân hàng thì có thể thu hút được nhiều khách hànghơn và đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho ngân hàng từ đó nâng cao KNSL cho ngânhàng.

Do đặc trưng là ngành BĐS nên quy mô của công ty có ảnh hưởng rất lớn đến kếtquả bán hàng của công ty Các công ty có quy mô càng lớn thì khả năng sinh lờicàngcao. Đònbẩytàichính(LEV):

Như đã khẳng định ở các chương trước thì vốn là một trong những nhân tố rất quantrọng đối với ngân hàng, đặc biệt là nguồn vốn từ nợ vay vì trong công ty khi huyđộngc à n g đ ư ợ c nh iề u t h ì c à n g t ậ n d ụ n g đ ư ợ c n g u ồ n v ố n c h i p hí t h ấ p n h ư n g s ẽ phải đối mặt với rủi ro thanh toán và chi phí lãi vay tăng cao từ đó cũng phần nàođượcgiảmbớtđisẽlàmKNSLgiảm.

Hầu hết cáccôngty kinh doanh bất động sản hàng đầu Việt Nam đều sử dụngnguồnvốn vay,nóicách khác,cáccông ty nàyđềuđang sửdụngđònbẩytàichính.

Nhân tố này đề cập đến việc đầu tư thêm TSCĐ cho công ty nhằm gia tăng tổng tàisản hay quy mô cho công ty hoặc tạo điều kiện cho công ty mở rộng sản xuất, kinhdoanh.Nhưngviệcđầutưlàmchophátsinhnợhaylãi.

Chỉ tiêu này phản ánh năng lực tuần hoàn của vốn công ty hay hiệu suất sử dụngtổnghợp toànbộ tàisản củacông tyđểtạoradoanh thu thuần cho côngty. Đa số các công ty đều cố gắng cải thiện chỉ số này liên tục qua các chu kỳ kinhdoanh, vì chỉ số này càng cao cho thấy việc đầu tư tài sản vào hoạt động sản xuất,kinhdoanhđạthiệuquả.

Tỷ lệ này cho biết tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm hay dịch vụ củacông ty quacácnăm.Điềunày cho thấy,cơsởđểgiatăng lợinhuận củacông ty.

Mức tăng trưởng của công ty là một số liệu quan trọng giúp các công ty đưa ra cácquyết định Nếu tỷ lệ này giảm so với các chu kỳ trước, đó có thể cho thấy đội ngũbán hàng cần có cách tiếp cận khác để thúc đẩy doanh thu Ngược lại, khi tỷ lệ nàytăng caothườngđược coilàmộtdấuhiệu tốtchocông ty.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát (CPI) : Được lấy từ số liệutổng cục thốngkêhàngnămtheobáocáo củaBộ tàichính.

H1: Quy mô công ty ảnh hưởng cùng chiều đến KNSL của các công ty BĐS tạiViệtNam

Tailab (2014); Diaz và Hindro (2017) cho rằng quy mô công ty khi càng lớn mạnhthì tạo ra lợi thế cạnh tranh và năng lực tài chính vững mạnh để giúp cho công tythuận lợi trong việc tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường Ngô ThịHằng vàNguyễn Thị Thùy Linh (2020); Phan Thu Hiền và Nguyễn Nhật Hà (2021) cònkhẳng định khi quy mô công ty vững mạnh thì dễ dàng trong việc tạo uy tín củacông ty và thu hút nhiều hơn khách hàng, điều này sẽ tạo ra khả năng tăng lợinhuận.

H2: Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng ngược chiều đến KNSL của các công ty BĐStạiViệtNam

Với đặc thù của ngành bất động sản, các dự án đầu tư thường cần một số vốn rấtlớn, nhưng đa số doanh nghiệp lại không có đủ vốn tự có để đầu tư dự án Do vậy,việc dùng vốn vay và huy động vốn từ các nhà đầu tư để thực hiện dự án là khôngthể tránh khỏi Hiện tại, ở tất cả các phân khúc của thị trường, như bất động sảncông nghiệp, căn hộ chung cư, cho thuê văn phòng, nhà nghỉ dưỡng… đều có dấuhiệu dư thừa nguồn cung Đặc biệt, giá bất động sản hiện nayd ù đ ã g i ả m n h ư n g vẫn quá cao đối với nhu cầu thực của đa số người tiêu dùng Trong bối cảnh nhưvậy, việc sử dụng đòn bẩy tài chính trở thành một gánh nặng đối với công ty Côngty bất động sản không thể tạo ra được dòng tiền khi nhà đất ế ẩm, lãi suất cao, vayvốnkhókhăn,áp lựctrảlãivayvànợgốcngàycànglớn.

Lee (2014); Fatimah và Prakoso (2019) cho rằng khi công ty sử dụng đòn cân nợnhiều thì doanh nghệp sẽ tận dụng được nguồn vốn chi phí thấp nhưng có thể đốimặt với các khoản nợ đến hạn thanh toán liên tục Mặt khác, Ngô Thị Ngọc và cộngsự (2020); Phan Thu Hiền và Nguyễn Nhật Hà (2021) cho rằng “khi vay nợ quánhiều thì ngoài tiền gốc hàng kỳ thì lãi vay sẽ gia tăng liên tục Nhưng nếu khônglàm ăn thuận lợi thì chi phí tăng quá nhều, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việchạch toán lợinhuận trên bảng cânđốikếtoán củacông ty”.

H3: Đầu tư tài sản cố định ảnh hưởng cùng chiều đến KNSL của các công tyBĐS tạiViệtNam

Phươngphápnghiên cứu

Tácgiảthựchiệnđềtàinày theoquytrìnhnghiên cứu baogồmcácbướcnhưsau:Bước1:Thôngquakiến thứccóđược,tácgiảxácđịnhvấnđềnghiên cứu.

Bước2 : Tổ n g q u á t c á c l ý t h u y ế t l i ê n q u a n v à l ư ợc k h ả o c á c t à i l iệ u n g h i ê n c ứ u trướcđâyở trongvàngoàinướcvềcácnhântốảnhhướngđếnKNSL.

Bước 3: Xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp.Bước4:Tiến hànhthuthậpvàxửlý dữ liệu.

Bước 5: Chạy mô hình và kiểm định mô hình bằng phần mềm Stata

Thu thập số liệu: Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu của các công ty BĐS tại

ViệtNam, thông qua báo cáo tài chính các công ty từ năm 2011 đến 2022 Mẫu nghiêncứu bao gồm 24 công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE thỏa mãn: cáccôngtycónămtàichínhkếtthúcvàongày31/12hàngnămvàkhôngcóthayđổivề năm tài chính trong suốt giai đoạn quan sát; cũng như quá trình hoạt động kinhdoanh không bị ngắt quãng trong suốt thời gian quan sát Bên cạnh đó, nếu nhữngcông ty nào bị thiếu sót các thông tin tài chính trong suốt giai đoạn quan sát cũng sẽbịloạira.

Xử lý số liệu: Sau khi hoàn tất bước thu thập bộ số liệu đề tài cần, tác giả tổng hợplại và dùng phần mềm excel để tính toán những biến số theo công thức tỷ lệ đượcnêuởphầnphươngphápđolườngcácbiến.Cácbiếnsốđượcthểhiệndướidạn gsố thập phân Kết quả sau khi lấy dữ liệu của 24 công ty BĐS Việt Nam niêm yếttrên TTCK Việt Nam (phụ lục 2) giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2022 đề tài cótổng cộngtổngcộng2304(12*24*8)quan sát.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định lượng, phân tích hồi quy trên dữ liệubảng Việc lựa chọn sử dụng dữ liệu bảng sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với dữ liệuchéo và dữ liệu chuỗi thời gian Hồi quy bằng dữ liệu bảng thường theo phươngpháp hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS, mô hình ảnh hưởng cố định (Fix effectmodel - FEM) và mô hình các tác động ngẫu nhiên (Random effect model -REM).Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 14.0 Các trình tự thực hiện nghiên cứu đượcmô tảnhưsau:

Bước1:Thống kêmô tả dữliệu.

Thốngkê m ô t ả l à : “ c á c h ệ s ố m ô t ả n g ắ n g ọ n ha y t ó m t ắt m ột t ậ p dữ l i ệ u nh ất định,cóthểlàđạidiệ nchotoànbộ hoặcmộtmẫucủamộttổngthể”.

Thống kê mô tả được chia thành: “đo lường xu hướng tập trung và đo lường biếnđộng Đo lường xu hướng tập trung cógiá trị trung bình,trung vịvàyếu vị, trongkhi các đo lường biến động gồmđộ lệch chuẩn,phương sai, giá trị nhỏ nhất và giátrịlớnnhất,độnhọnvàđộlệch”.

Thống kê mô tả giúp mô tả và hiểu được các tính chất của một bộ dữ liệu cụ thểbằng cách đưa ra các tóm tắt ngắn về mẫu và các thông số của dữ liệu Loại thốngkê mô tả phổ biến nhất là các thông số xu hướng tập trung gồm: giá trị trung bình,trung vị và yếu vị, các thông số này được sử dụng ở hầu hết các cấp độ toán học vàthống kê.

Bước2:Lựa chọnmôhìnhhồiquy phùhợpgiữa PooledOLS,FEMvàREM.

Pooled OLS là một phương pháp hồi quyư ớ c l ư ợ n g c á c h ệ s ố c ủ a c á c b i ế n đ ư ợ c lựa chọn dựa trên các dữ liệu bao gồm cả chuỗi thời gian và dữ liệu mặt cắt ngang(không có sự khác biệt giữa các đơn vị chéo), với hằng số α được dùng chung chotất cả các đơn vị chéo Giả định của phương pháp này chỉ đúng khi có sự đồng nhấtgiữacácđơnvịchéo.

Mô hình tác động cố định – FEM: “Giả định rằng mỗi đơn vị đều có những đặcđiểm riêng biệt có thể tác động đến các biến giải thích, FEM có thể kiểm soát vàtách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt thông qua phân tích mối tương quangiữa phần dư của mỗi biến phụ thuộc với các biến giải thích ra khỏi các biến giảithíchđểướclượngnhữngảnhhưởngthựccủabiếngiảithíchlênbiếnphụthuộ c,dođónógiảiquyếtđược vấnđềbiếnbịbỏsót”.

Mô hình tác động ngẫu nhiên – REM: giả định rằng các yếu tố ảnh hưởng đến biếnphụthuộckhôngcốđịnhvàkhácnhaugiữacácquansát.Điềunàycónghĩalàtấtc ảcácquansátđượccoilàđộclậpvàảnhhưởngcủacácbiếnđộclậpkhôngthay đổi theo thời gian Mô hình REM sử dụng các biến giải thích để dự đoán giá trị củabiếnphụthuộcdựatrênảnhhưởng ngẫunhiên củacácbiếnđộclập.

Tácgiảsẽtiếnhànhcáckiểmđịnhcầnthiết đểlựachọnđượcphương phápphù hợp nhất trong ba phương pháp từ các kiểm định như Breusch-Pagan LagrangeMultiplier Test để so sánh giữa

Pooled OLS và REM, Hausman Test để so sánhgiữaREMvàFEM,kiểmđịnhFđểsosánhgiữaFEMvàPooledOLS.Đểtácgiảcó thể loạitrừcácbiến khôngcần thiếthoặckhôngcóýnghĩathốngkê. cácbiếnphùhợp,tiếnhànhkiểmđịnhlạicáchệ số hồiquy.

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, phương pháp ước lượng Pooled OLS được ápdụng để hồi quy phương trình.Tuy nhiên, có khả năng xảy ra các hiện tượng tựtương quan, phương sai bị thay đổi, đa cộng tuyến và nghiêm trọng hơn là rơi vàotình trạng có biến nội sinh (tức là hệ số ước lượng hoặc biến tương quan với phầndư) khi chạy các mô hình hồi quy kết quả Việc này có thể khiến cho các ước lượngcó thể bị chệch và không đáng tin cậy cũng như làm cho kiểm định Pooled OLSkhông vững Do đó, để khắc phục các vi phạm về tự tương quan và phương sai thayđổi,tiếnhànhsửdụngthêmkiểmđịnhvà sosánhcáckếtquảởcácmômình.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: nghiên cứu sử dụng kiểm định VIF để kiểmđịnhhiệntượng đacộng tuyến.NếuVIF>2sẽcóhiện tượng đacộng tuyếnxảy ra.

Kiểm định phương sai thay đổi: tác giả sẽ tiến hành kiểm định Breusch – Pagan chomô hình Pooled OLS hoặc REM, nếu kết quả là Prob < 5% thì chấp nhận giả thuyếtH1 và bác bỏ giả thuyết Ho Kiểm định Wald sẻ được thực hiện nếu mô hình trongluậnvănđược chọnlàmôhìnhFEM.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan: nghiên cứu sử dụng kiểm định Wooldridge đểkiểm định hiện tượng tự tương quan Nếu giá trị Prob>F >5% của kiểm địnhWooldridge,takếtluậnchấpnhậngiảthiếtH0,cónghĩalàkhôngcóhiệntượngtự tươngquan trong môhình.

Nếu mô hình bị các khuyết tật về tự tương quan và phương sai thay đổi mô hìnhFGLS được sử dụng để loại bỏ các khuyết tật này Tiêu chuẩn kiểm định sử dụngthống kê t và giá trị p-value tương ứng, độ tin cậy ấy theo chuẩn 90%, 95%,99%,giá trị p-value được sosánhtrực tiếp với giá trị 0,01; 0,05; 0,1 để kết luậnchấpnhậnhaybácbỏgiảthuyếtnghiêncứu.

Trong chương này, tác giả đã thiết lập mô hình nghiên cứu, đặt ra các giả thuyếtnghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến KNSL của các công ty BĐS tạiViệt Namdựa trên kế thừa các nghiên cứu thực nghiệm của các học giả trong và ngoài nướcnhư SIZE là quy mô công ty; LEV là đòn bẩy tài chính; CR là tỷ số thanh toán hiệnhành; TANG là đầu tư tài sản cố định; AT là vòng quay tài sản; CPI là tỷ lệ lạmphát; GROW là tăng trưởng doanh thu; GDP là tốc độ tăng trưởng kinh tế Đồngthời, trong chương này tác giả đã trình bày quy trình nghiên cứu và cách thức lựachọn mẫunghiêncứuvànguồn số liệuđượclấytừcácbáo cáotiêu chuẩn rasao.

CỨUVÀTHẢO LUẬN

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuvàxemxéttựtươngquancủacácbiếnđộclập

Sauquátrìnhthuthậpsốliệucủa24côngtyBĐSViệtNamniêmyếtthìtathấytìnhh ình tăngtrưởngcủa haichỉtiêuROA,ROEđượcbiểudiễn dướibiểuđồsau:

Hình 4.1 : Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của ROA, ROE của công ty BĐS ViệtNamtừ

Dựa trên hình 4.1 ta thấy rằng các công ty BĐS Việt Nam trong giai đoạn 2011 –

2022 có nhiều biến động lớn với ROE Đối với biến số ROA có xu hướng tăngchậmvàđềuđặnquacácnămtừ2011–2022cụthểtăngtừ0,97%vàonăm2011 đến 1,29% ở năm 2022 Tại giai đoạn từ 2011 – 2015 thì ROA có xu hướng giảmnhẹ từ 0,97% xuống còn 0,49% do trong giai đoạn này thì tín dụng đối với các sảnphẩm BĐS bị NHNN quy định siết chặt để hạn chế bong bóng BĐS có thể xảy ra.Sau đó khi được nới lỏng ra thì ROA có xu hướng tăng trở lạit ừ n ă m

2 0 1 5 l à 0,49% đến năm 2022 đạt 1.29% Đối sánh với tình trạng của ROE thì ta thấy từ2011 – 2015 thì ROE cũng có xu hướng giảm mạnh từ 9,32% xuống còn 6,35% Từ2016 trở đi đến 2021 ROE tăng mạnh từ mức 7.37% năm 2016 lên 15% vào năm2021%.Năm2022 chứngkiến sựgiảmsâucủaROExuốngcòn 5,06%.

Bảng 4.1chỉ raROA với giátrị trung bình là 0,86% với độlệch chuẩnl à

0 , 7 6 % nên sẽ không có sự khác biệt quá lớn tại các công ty Ngoài ra ta có thể thấy giá trịnhỏ nhất là -5,51% của SCR năm 2011 và giá trị lớn nhất là 3,21% củaDLG năm2022 Tương tự cho ROE thì giá trị trung bình là 9,32% và độ lệch chuẩn8,49% thìcác công ty trên mẫu tổng thể có sự chênh lệch nhau nhiểu Ngoài ra thì ROE nhỏnhấtlà-82%củaSCRnăm2011vàlớn nhấtlà26,82%củaITAnăm2011. Đối với quy mô của công ty, giá trị trung bình của Logarita củat ổ n g t à i s ả n l à 32,77 và có độ lệnh chuẩn là 1,24 điều này cho thấy các công ty BDS này quy môkhông có sự khác biệt lớn Trong đó, năm 2013 HQC có SIZE có giá trị bé nhất là30,318 và VIC có giá trị lớn nhất là 35,526 năm 2022 Đòn bầy tài chính có giá trịtrung bình là 35,64% với độ lệch chuẩn là 15,60% cho thấy đòn bẩy tài chính củacác công ty có chênh lệch khá lớn Trong đó, giá trị nhỏ nhất là 10,78% của PDRnăm 2020 và lớn nhất là 95,35% của HQC năm 2013 Đầu tư tài sản cố định(TANG) thì giá trị trung bình là 16,99% và độ lệch chuẩn là 5,37% cho thấy cáccông ty trong hệ thống có mức chênh lệch không lớn đối với đầu tư TSCĐ. Trongđó, giá trị nhỏ nhất là 4,22% của PDR năm 2011 và giá trị lớn nhất là 51,96% củaSCR năm 2011 Vòng quay tài sản (AT)t h ì g i á t r u n g b ì n h l à 2 , 6 9 4 2 v ò n g v à đ ộ lệch chuẩn là 0,5354 cho thấy mức chênh lệch của các công ty trong hệ thống khálớn đối với vòng quay tài sản Trong đó giá trị nhỏ nhất là 1,1156 vòng của QCGnăm 2014 và giá trị lớn nhất là 4,4602 vòng của REE năm 2022 Tỷ số thanh toánhiện hành (CR) thì giá trị trung bình là 128,73% với độ lệch chuẩn là 78,07% chothấy các công ty có sự khác biệt quá lớn với nhau. Trong đó giá trị nhỏ nhất là20,39% của PDR năm 2015, giá trị lớn nhất là528,40% năm 2012 củaD X G Doanh thu có tốc độ tăng trưởng bình quân là 56,88% và độ lệch chuẩn là 14,64%với giá trị lớn nhất à công ty QCG năm 2014 là 49,99% và giá trị nhỏ nhất là -248,16%củaSCRnăm2011.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trung bình mỗi năm là 5,85% từ 2011 – 2022 vớiđộlệchchuẩnlà 1,57%trongđónăm2021làtỷlệthấpnhấtvới2,58%vàtỷl ệthấp nhất 8,02% vào năm 2022 Tỷ lệ lạm phát (CPI) có giá trị trung bình mỗi nămlà 4,98% với độlệch chuẩnlà

4,64% trongđó năm 2015 với tỷlệ thấpn h ấ t l à 0,63%vànăm2011vớitỷlệcaonhấtlà18,68%.

4.1.2 Phântíchsựtương quancủa cácbiếnđộclậptrongmôhình Đểphântíchsựtươngquancủacácbiếnđộclậptrongmôhìnhthìtadựatrênkếtquảcủa matrậnsau:

Bảng 4.2 mô tả hệ số tương quan là hệ số được dùng để chỉ sự tương quan của cácbiến được sử dụng trong mô hình Kết quả phân tích ma trận tự tương quan giữa cácbiến trong 2 mô hình cho thấy, không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng giữacácc ặ p b i ế n đ ộ c l ậ p x u ấ t h i ệ n t r o n g m ô h ì n h , k h ô n g c ó c ặ p b i ế n n à o c ó h ệ s ố t ự tương quan lớn hơn 0.8 Do đó tác giả kết luận rằng: Không tồn tại tại hiện tượng đacộng tuyếnnghiêmtrọnggiữacáccặpbiếnđộclậptrongmô hình.

Kếtquảnghiên cứu thựcnghiệm

Tiến hành phân tích hồi quy đa biến thông qua các mô hình hồi quy Pooled OLS,FEM, REM, FGLS để phân tích tác động của các nhân tố tới KNSL của 24 công tyBĐStạiViệtNamtronggiaiđoạn2011 –2022.

OLS FEM REM OLS FEM REM

Vớimứcýnghĩatươngứng*là10%,**là5%và***là1%

Bảng 4.3 có thể thấy đối với biến phụ thuộc là ROA thì cả ba mô hình tác độngPooled OLS, FEM và REM thì hệ số xác định đều lớn hơn 65% Mặt khác, các biếnSIZE;LEV;TANG;AT;CR;GROW;GDP;ROA;CPIđềuảnhhưởngđếnROA với mức ý nghĩa 1% hay 10% Nhưng nhìn chung thì trong ba mô hình hồi quy cácbiếnđộclậpđềucó sựtương đồngcaovềchiềutácđộngđến ROA. Đối với biến phụ thuộc là ROE thì cả ba mô hình tác động Pooled OLS, FEM vàREM thì hệ số xác định đều lớn hơn 65% Mặt khác, các biến SIZE; LEV; TANG;AT; CR; GROW; GDP; CPI đều ảnh hưởng đến ROE với mức ý nghĩa 1%. Tuynhiên, biến SIZE thì không có ý nghĩa thống kê 1% tác động đến ROE tại mô hìnhFEM nhưng lại có ý nghĩa thống kê tại Pooled OLS và REM Nhưng nhìn chung thìcác biến độc lập tại ba mô hình hồi quy đều có sự tương đồng cao về chiều tác độngđến ROE Từ đó, ta có thể thấy về sự phù hợp đối với dữ liệu nghiên cứu thông quasự tương đồng cao tại kết quả của ba mô hình hồi quy Từ đó, có thể dựa trên kếtquảnghiên cứunàyđểtiến hànhnhữngkiểmđịnhtiếp theo.

4.2.2 So sánh sự phù hợp giữa mô hình tác động cố định FEM và mô hình tácđộngngẫu nhiên REM Để xác định mô hình nào là mô hình thích hợp để sử dụng trong nghiên cứu hơngiữa haimô hình: mô hình tác động cố định (FEM) vàmôh ì n h t á c đ ộ n g n g ẫ u nhiên (REM),tácgiảđãsửdụng kiểmđịnh Hausmanđểsosánh sựphùhợp.

H0: Không có sự tương quan giữa các biến độc lập và phần dư (mô hình REM phùhợp)

Bảng4.4:Kếtquả kiểmđịnh sựphùhợpcủamôhìnhFEMvàREM ĐốivớibiếnphụthuộcROA Đốivớibiến phụthuộcROE

Test:H o : d i f f e r e n c e incoefficients not systematic chi2(6) =(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Prob>chi2= 0,0426 Giá trị P – value là 0,0208 < 0,05 vì vậychấp nhận giả thiết Ho bác bỏ giả thuyếtH1.HaynóicáchkhácmôhìnhFEM phù hợpnghiên cứuhơn

Giá trị P – value là 0,0426 < 0,05 vì vậychấpn h ậ n g i ả t h u y ế t H o b á c b ỏ g i ả t h i ế t H1.Ha y n ó i c á c h k h á c m ô h ì n h F

Dựa trên kết quả 4.4 ta thấy rằng kiểm định Hausman để so sánh sự phù hợp giữamô hình FEM và REM đối với biến phụ thuộc là ROA và ROE thì kết quả cho thấymô hình FEM phù hợp hơn REM Mặt khác, trong 3 mô hình tác động thì mô hìnhFEM có tính vững hơn mô hình Pooled OLS và REM Do đó, mô hình FEM đượcchọnđểtiếp tụcthựchiện cáckhuyếttậtcủamôhình.

H0: Không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình

FEMH1:Có hiện tượng phương saithayđổitrong mô hình FEM

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình tácđộngcốđịnh FEM Đốivớibiếnphụ thuộclàROA Đốivớibiến phụ thuộclàROE

H0:sigma(i)^2=sigma^2foralli H0:sigma(i)^2=sigma^2foralli chi2(30) = 528,62 chi2(30)= 243

Prob>chi2 = 0,0000 < 0,05 vì vậy ta bácbỏ H0chấp nhậngiả thuyếtH1.

Hayđ ã có hiện tượng phương sai thay đổi trongmôhìnhFEM.

Prob>chi2 = 0,0000 < 0,05 vì vậy tabác bỏ H0 chấp nhận giả thuyết H1.Hayđãcóhiệntượngphươngs a i th ayđổitrongmôhình FEM.

Bảng4.5cảhai biếnphụthuộc là ROAvà ROE đềugặp khuyết tậtphương sai thayđổitrongmôhìnhFEM.

H0: Không có hiện tượng tự trương quan trong mô hình

FEMH1:Có hiện tượng tựtrương quan trong môhìnhFEM

Bảng4.6:Kếtquảkiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan ĐốivớibiếnphụthuộclàROA Đốivớibiếnphụ thuộclàROE

Prob>F = 0,0000 < 0,05 vì vậy ta chấpnhậngiả thuyếtH1 Haynói cáchk h á c , mô hình FEM xảy ra tiện tượng tự tươngquan.

Prob>F = 0,0000 < 0,05 vì vậy ta chấpnhận giả thuyết H1 Hay nói cách khác,môhìnhFEMxảyratiệntượngtựtươn g quan.

Bảng 4.6 mô hình FEM đối với biến phụ thuộc là ROA và ROE đều gặp khuyết tậttựtươngquantrongmôhình.

Do mô hình FEM gặp các khuyết tật về phương sai thay đổi và hiện tượng tự tươngquan Vì vậy để khắc phục các khuyết tật này và thu được kết quả hồi quy phù hợp,tiếnhànhhồiquy theophươngpháp FGLS.Kếtquảđượctrình bày dướibảng sau:

Saisố chuẩn P-value Hệ sốhồi quy

Vớimứcýnghĩatươngứng* là10%,** là5%và***là1%

Nguồn:Kếtquảtínhtoáncủatácgiả Để khắc phục các khuyết tật trong mô hình FEM, tác giả sử dụng mô hình FGLSvới biến phụ thuộc là ROA và ROE,Prob > chi2=0,0000 mô hình có ý nghĩa ởmức ý nghĩa 1% Vì vậy mô hình hồi quy là phù hợp Tuy nhiên, giữa hai mô hìnhFGLScủaROAvàROEcókếtquảkhácbiệtở haibiếnLEVvàGDP.

Thảo luậnkếtquảnghiêncứu

Giả thuyết Kếtquảnghiêncứu Giả thuyết Kếtquảnghiêncứu Kỳ vọng dấu

ROA = -0,0866 + 0,0024×SIZE+ 0,0240×LEV+ 0,0114×TANG + 0,0025×AT- 0,0016×CR +0,0002×GROW+0,0316×CPI

Dựa trên kết quả bảng 4.8 thì hệ số xác định của mô hình FEM với biến phụ thuộcROA là 79,05% hay nói cách khác các biến có ý nghĩa thống kê tác động đến ROAbao gồm SIZE; LEV; TANG; AT; CR; GROW; CPI có thể giải thích được 79,05%sựthayđổicủaROA.

ROE = -0,250 + 0,0095×SIZE – 0,0752×LEV + 0,301×TANG + 0,0252×AT - 0,0186×CR +0,0042×GROW–1,081×GDP +0,394×CPI

Dựa trên kết quả bảng 4.8 thì hệ số xác định của mô hình FEM với biến phụ thuộcROE là 70,18% hay nói cách khác các biến có ý nghĩa thống kê tác động đến ROEbao gồm SIZE; LEV; TANG; AT; CR; GROW; GDP; CPI có thể giải thích được70,18%sựthayđổicủaROE.

Hệ số tương quan của biến quy mô công ty (SIZE) với ROA và ROE lần lượt là0,0024 và 0,0095 có nghĩa là biến này có ảnh hưởng cùng chiều với TSLN của cáccông ty BĐS trong giai đoạn 2011 – 2022 Kết quả này ủng hộ cho lý thuyết cấutrúc - hiệu quả, khi công ty BĐS Việt Nam gia tác động vào cấu trúc khi gia tăngquy mô thì các công ty càng mở rộng các hoạt động kinh doanh vừa truyền thốngvừa hiện đại, góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh Mặt khác,

“kết quảnày có sự tương đồng với các nghiên cứu” của nhóm tác giả Tailab (2014); Diaz vàHindro (2017); Ngô Thị Ngọc và cộng sự (2020); Ngô Thị Hằng và Nguyễn ThịThùy Linh (2020); Phan Thu Hiền và Nguyễn Nhật Hà (2021) Vì vậy, chấp nhậngiảthuyếtH1.

Hệ số tương quan của đòn bẩy tài chính (LEV) đối với ROA là 0,0240 có nghĩa làbiến này có ảnh hưởng cùng chiều với ROA của các công ty BĐS niêm yết trênTTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022 Kết quả này ủng hộ cho lý thuyếttrunggiantàichính,khicáccôngtyBĐSniêmyếttrênTTCKViệtNamxửdụn g được nguồn vốn vay với chi phí thấp để đầutư vào các dựánmangl ạ i l ợ i n h u ậ n tốt, mua sắm trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường thì công ty sẽ có lợinhuận tốt dẫn đến tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh Tài sản công ty càng giatăng cao giúp khách hàng có niềm tin và góp phần gia tăng thu nhập cho công ty.Kết quả này tương giống với nghiên cứu của Sivathaasan và cộng sự (2013); Putravà Sedana (2019) Mặt khác, kết quả nghiên cứu thực nghiệm lại chỉ ra đòn bẩy tàichính lại tương quan ngược chiều với ROE với hệ số tương quan là - 0,0752 điềunày được luận giải vì khi vốn chủ sở hữu càng tăng thì lợi nhuận sau thuế chia choCSH bình quân sẽ càng lúc càng thấp xuống Hay nói cách khác công ty sẽ hoạtđộng ít hiệu quả hơn khi tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng c a o C ô n g t y p h ả i c h ị u á p lực trả lãi, gốc khi sử dụng nguồn vốn huy động được từ đi vay ngân hàng Do đó,công ty nên tăng cường tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp, ít áp lực như sử dụngnguồn vốn chiếm dụng được từ các đối tác, nhà cung cấp, … có như vậy thì công tymới có thể tận dụng tốt được các lợi thế của nợ vay giúp hiệu quả hoạt động củacông tyđược nângcao. Điều này có sự tương đồng với các nghiên cứu của nhóm tác giả Tailab (2014);Fatimah và Prakoso (2019); Ngô Thị Ngọc và cộng sự (2020); Phan Thu Hiền vàNguyễn NhậtHà (2021).Vìvậy,chấpnhậngiảthuyếtH2 đượcthôngqua.

Hệ số tương quan của đầu tư tài sản cố định (TANG) đối với ROA và ROE lần lượtlà 0,0114 và 0,301 có nghĩa là biến này có ảnh hưởng cùng chiều với TSLN của cáccông ty BĐS đang niêm yết trên TTCK trong giai đoạn 2011 – 2022 Điều này ủnghộ cho luận giải khi các công ty tăng cường vào mua sắm trang thiết bị, máy móc,nâng cao kỹ thuật công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu của công ty và khách hàng.Tạo điều kiện giúp tăng năng suất lao động, tăng doanh thu cho công ty Mặt khác,nếu việc gia tăng tài sản phục vụ cho việc kinh doanh hiệu quả thì đó là một bướcđệm tốt đểcáccông tyvừa mởrộngquymôvừa mởrộngl ợ i n h u ậ n K ế t q u ả nghiên cứu này trái ngược với nghiên cứu của các tác giả

LýThịPhươngThảo(2014)vàủnghộcholýthuyết cấutrúcvốnhiệuquả.Khicông ty quản trị chi phí tốt, sự gia tăng của chi phí vẫn có tác dụng gia tăng hiệu quả hoạtđộng kinh doanh Kết quả nghiêncứu này phù hợp với giả thuyết nghiêncứuc ủ a tácgiả.Vìvậy,chấpnhậngiảthuyếtH3.

Hệ số tương quan của vòng quay tài sản (AT) đối với ROA và ROE lần lượt là0,0025 và 0,0252 có nghĩa là biến này có ảnh hưởngc ù n g c h i ề u T S L N c ủ a c á c công ty BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 –

2022 Hay nóicách khác, các công ty BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam nếu duy trì được vòngquay tài sản này càng cao thì chứng tỏ rằng doanh thu thuần của công ty đang tănghay nói cách khác việc tiêu thụ các BĐS hay dự án củac ô n g t y

B Đ S V i ệ t N a m đang được tiêu thụ rất tốt, chính điều này tạo cơ sở cho lợi nhuận tăng trưởng Kếtquả này tương đồng với nghiên cứu của Ngô Thị Ngọc và cộng sự (2020) Vì vậy,chấp nhậngiảthuyếtH4.

Hệsố tươngquancủakhảnăng thanhtoán hiện thời(CR)đốivớiROAvàROE là

-0,0016 và -0,0186 có nghĩa là biến này có ảnh hưởng ngược chiều với TSLN củacác công ty BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022.Thông thường, một dự án BĐS nếu nhanh sẽ mất ba đến năm năm để hoàn thiện, cótrường hợp trên năm năm Sau đó, việc hoán chuyển tồn kho BĐS đã hoàn thiệnthành tiền trong một năm đã khó, đối với trường hợp BĐS đang dở dang lại càngkhó hơn Hơn nữa, trong trường hợp thị trường biến động xấu, hàng tồn kho bị ứđọng, kém phẩm chất khiến cho hàng tồn kho khó hoán chuyển thành tiền được.Điều này làm cho lợi nhuận công ty sẽ đi xuống hoặc tăng trưởng chậm lại Kết quảnày có sự tương đồng với các nghiên cứu của nhóm tác giả Fatimah vàPrakoso(2019);QuanMinhNhựtvàLý ThịPhươngThảo(2014).

Hệ số tương quan của tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) đối với ROA vàROElần lượt là 0,0002 và 0,0042 có nghĩa là biến này có ảnh hưởng cùng chiều vớiTSLN của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 –2022.Khi năngl ực , kỹnăngb á n hàng c ủ ađ ội ngũnhânviên cô ng t y t ốt ,l ượn g hàng hóa bánra ngày càngđược nhiều kháchhàngbiết đến doanhthubánh à n g tăng lên từ đó giúp gia tăng KNSL của công ty Kết quả nghiên cứu này giống kếtquả của các tác giả Tailab (2014); Diaz và Hindro (2017); Phan Thu Hiền vàNguyễn NhậtHà(2021).Vìvậy,chấpnhậngiảthuyếtH6.

Hệ số tương quan của tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đối với ROA và ROE lầnlượt là -0,0150 và -1,081 tuy nhiên với ROA giá trị P-value lớn hơn 5%, do đó tốcđộ tăng trưởng kinh tế (GDP) không ảnh hưởng đến ROA Nhưng đối với ROE thìlại có ý nghĩa thống kê tác động Hay nói cách khác GDP tương quan âm với ROEcủa các công ty BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022.Điều này luận giải cho việc, tốc độ tăng trưởng kinh tế dù cao hay thấp thì việc hoạtđộng kinh doanh của công ty cũng phải tùy thuộc theo tín hiệu cung cầu của thịtrường, điển hình năm 2022tỷ lệ tăngt r ư ở n g k i n h t ế V i ệ t N a m h ơ n 8 % n h ư n g ROE của thị trường BĐS nói chung và của các công ty BĐS nói riêng giảm mộtcácht r ầ m t r ọ n g , n g u y ê n n h â n đ ế n t ừ k h ủ n g h o ả n g t h ừ a g i á c ủ a c á c B Đ S l ê n q u á cao và người mua không có khả năng để thanh toán do đó dẫn đến tình trạng tồnđọng BĐS tạicáccôngty.

Hệ số tương quan của tỷ lệ lạm phát (CPI) đối với ROA và ROE lần lượt là 0.0316và 0,3941 có nghĩa là biến này có ảnh hưởng cùng chiều với TSLN của các công tyBĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2022 Kết quả nghiêncứu này trái ngược với kết quả nghiên cứu của Odusanya và cộng sự (2018). Điềunày có thể cho thấym ặ c d ù t ỷ l ệ l ạ m p h á t t ă n g c a o n h ư n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h của công ty vẫn hiệu quả hay các chính sách bán hàng, hoạt động đầu tư củac ô n g tyvàocácdanh mụchiệu quảthìvẫncó thểtạo rađượcnhiều lợinhuậnhơn.

Trong chương này tác giả đã chạy các mô hình hồi quy OLS, FEM, REM dựa trêndữ liệu của 24 công ty BĐS niêm yết trên HOSE trong giai đoạn từ năm 2011 –2022 Đầu tiên tác giả mô tả tổng quát mẫu nghiên cứu thông qua qua việc thống kêmô tả mẫu nghiên cứu, đồng thời tác giả xem xét hiện tượng tương quan của cácbiến độc lập trong mô hình Sau đó, tác giả chạy các mô hình hồi quy và thực hiệncác kiểm định theo phương phápFGLS mang lại ước lượng vững và hiệu quả nhấtđể đánh giá tác động của các nhân tố đến TSLN của các công ty BĐS Việt Namtrong giai đoạn 2011 – 2022.Thông kết quả thu được đưa ra kết luận giả thuyếtthống kê cũng như đồng thời đưa khuyến nghị các hàm ý chính sách trong chương5.

LUẬNVÀHÀMÝCHÍNH SÁCH

Kếtluận

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các nhân tốảnh hưởng đến TSLN của các công ty BĐS tại Việt Nam Sử dụng biến phụ thuộcđại diện cho TSLN của các công ty BĐS Việt Nam đó là ROA và ROE, các biếnđộc lập được sử dụng bao gồm các yếu tố bên trongc ô n g t y v à y ế u t ố b ê n n g o à i Dữ liệu ngân hàng được thu thập từ BCTC của 24 công ty BĐS Việt Nam từ năm2011 đến năm 2022 và dữ liệu vĩ mô được thu thập từ ADB Indicator và Tổng CụcThốngkê.

Luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụthể đã đề ra trong chương 1 là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến TSLN của cáccôngtyBĐStạiViệtNamvàđềxuấtcáchàmýchínhsách.Kếtquảnghiêncứu của mô hình FGLS cho thấy các nhân tố ảnh hưởng TSLN của các công ty BĐS tạiViệt Nam đã làm rõ các biến có ý nghĩa thống kê và có tác động cùng chiều đếnROA, ROE của trong giai đoạn

2011 – 2022 là quy mô công ty (SIZE); Tỷ lệ đònbẩytàichính(LEV);Đầutưtàisảncốđịnh(TANG);Vòngquaytàisản(AT);Tỷl ệ lạm phát (CPI) Trong khi đó biến tỷ lệ thanh toán hiện hành (CR), tốc độ tăngtrưởngkinhtếcótácđộngngượcchiều.

Hàmýchínhsách

Các công ty BĐS cần chú ý đến quy mô công ty do khi công ty mở rộng mạng lướikinh doanh và phát triễn thêm các lĩnh vực kinh doanh sẽ tạo dựng được thươnghiệu, uy tín, niềm tin đối với khách hàng Hơn nữa, công ty việc mở rộng quy môgiúp công ty có thể dễ dàng trong việc huy động vốn từ những nhà đầu trên thịtrường, lợi thế về lãi suất thấp hơn và tỷ lệ chiết khấu tốt hơn vì giao dịch với sốlượnglớn.Hơnnữa,quymôkinhtếcóthểgiúpcôngtychuyênmônhóavàphân công lao động tốt hơn và giảm chi phí Từ đó gia tăng thị phần và có vị thế trên thịtrường kinh doanh.Do đó, để giải quyết vấn đề này, cácc ô n g t y B Đ S

N a m nênquantâmđếnnhântốcon người,tăng cường cácchương trình đàot ạo nhânlực, công nghệ hỗ trợ kinh doanh từ đó giúp tạo đà cho công ty điều hành tốt hoạtđộngkinhdoanh.

Các công ty BDS niêm yết tại Việt Nam khi đã có lợi thế về quy mô công ty thìcông ty nên cố gắng đổi mới, tái cấu trúc đểc ó t h ể đ á p ứ n g đ ư ợ c n h ữ n g n h u c ầ u củakháchhàng

Giải pháp nâng cao và gia tăng sử dụng nợ có thể làm cho lực bẩy của đòn bẩy tàichính được nâng lên Khi công ty sử dụng được lượng vốn vay một cách hiệu quảthì lúc này “cánh tay đòn” của đòn bẩy tài chính được đặt lên một điểm tựa đủ độlớn cũng như độ chắc chắn để có thể bẩy được tốt hơn Việc gia tăng sử dụng nợ sẽkéo theo sự gia tăng của rủi ro nên các nhà quản trị tài chính trong công ty nên hếtsức chú ý đến điều này Trước mắt do tình hình rủi ro đối với các công ty BĐS ởmức cao vì vậycần phải chútrọng đến sốlượngcũng như chất lượngc ủ a c á c khoản nợ vay đang hiện hữu Đồng thời có gắng tìm ra cho công ty một cơ cấu vốntối ưu trong những điều kiện nhất định để có thể tạo nên “sức khỏe” tài chính tốtcho côngty.

Hằng năm, công ty nên lên kế hoạch đầu tư, mua sắm và khấu hao tài sản cố địnhphù hợp đểsử dụng hiệuquả tài sảncố định Tăngcường bồi dưỡng nhânsự cáccấp để nâng cao năng lực quản lý tài sản Có kế hoạch kiểm kê tài sản cố định mỗicuối nắm để kịp thời nắm bắt,xem xét các tài sản nào hư hỏng, không sử dụng đểtiến hành thanh lý, xử lý tài sản.Đồng thời, thông qua kiểm kê để xem xét bổ sung,mua sắm tài sản mới một cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu,đáp ứng được hoạtđộngkinhdoanhcủacôngtyđểđemlạilợinhuậntốtnhất.

Các công ty BĐS cần nâng cao hiệu quả vòng quay tài sảnđ ể g i ú p c h o c ô n g t y mình gia tăng hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời Việc gia tăng số vòng quaytổngtàisảnchothấycáccôngtyBĐSbánhàngnhanhvàkhôngbịtồnđọnghàngtừ đó việc quản lý hàng tồn kho sẽ tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi ro Đánh giáchính xác vòng quay tổng tài sản ảnh hường rất nhiều đến việc sử dụng tài sản,chiến lược kinh doanh cũng như năng lực quản lý của công ty Việc nâng cao nănglực quản lý tài sản công ty từ đó cũng cần được chú trọng Công ty nên tăng cườngcông tác bồi dưỡng cán bộ quản lý tài sản để uản lý tài sản một cách hợp lý và hiệuquả.

Các công ty nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu đồng thời tăng lượng tiền mặtđể tránh tình trạng các khoản phải thu chiếm tỷ trọng quá lớn gây ứ đọng vốn. Thuhồi nợ cần bắt đầu từ những khoản có giá trị lớn trước rồi đến các khoản nhỏ nhưngcũng cần đặt biệt lưu ý đến các khoản quá hạn hay có thời hạn lâu ngày cần có biệnpháp đôn đốc thu hồi nợ thường xuyên tránh tình trạng chây ỳ, dây dưa khiến tìnhhìnhcàngtrởnênphứctạp.Khithuhồinợtiếnhànhhiệuquảsẽtănglượngtiề ncủa các công ty lên dẫn đến nâng cao tỷ số thanh toán hiện hành cho công ty, có thểứng phótốthơnđốivớicáckhoảnnợđếnhạncủamình.

Giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn và thay thế bằng nợ dài hạn: Như được biết vòng quaycác khoản phải trả, vòng quay các khoản phải thu và vòng quay hàng tồn kho củacác công ty BĐS là thường khá dài vì vòng đời của mặt hàng tiêu thụ ngành nàythường trong thời gian dài Sử dụng nguồn vốn hiện có một cách hiệu quả,trong đóquan trọng nhất là sử dụng vốn lưu động một cách tiết kiệm triệt để bởi vì điều nàysẽgiúpcáccôngtygiảmđượccáckhoảnnợngắnhạn.

Công ty ngành này cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm nâng cao vai trò chứcnăng quản trị hệ thống chất lượng và kiểm tra giám sát các quá trình tại bộ phậnquản trị chất lượng công ty nhằm đảm bảo chất lượng của BĐS Thiết lập cơ chế tựkiểm tra – giám sát các bộ phận, nhằm đảm bảo tại mỗi bộ phận có đầy đủ dữ liệu,hồ sơ được thống kê phân tích phục vụ cho công tác quản lý điều hành và cải thiệnliên tục Tận dụng tối đa các nguồn lực đang có vào hoạt động chính của công ty,tránh lãng phí hoặc sử dụng không đúng mục đích Đẩy mạnh công tác tiếp thị, bánhàng và có chiến lược phát triển hệ thống bán hàng phù hợp Qua việc tập trung mởrộng thị phần khách hàng cũ thông qua các biện pháp ổn định giá cả, đa dạng hóasản phẩm trên thị trường về mẫu mã, chất lượng… từng bước phát triển và mở rộngthị phần đối với khách hàng tiềm năng, khách hàng mới Ngoài ra, các công tyngànhnàycũngnêncócáchnhìnnhậnvàđánhgiáhợplýrủirothuhồinợxảyrađể giảm các khoản phải thu Đẩy mạnh phát triển nhưng cơ sở vật chất, kinh doanhnhững sản phẩm chất lượng tốt nhằm tăng uy tín và tăng cường khả năng canhtranh.

Trong chương này kết luận và hàm ý chính sách đ ư ợ c t á c g i ả đ ư a r a c h o c á c c ô n g ty ngành BĐS Các công ty BĐS cần mở rộng quy mô công ty,định hướng cơ cấutài sản và tỷ lệ sử dụng đòn bẩy một cách hợp lý Bên cạnh đó,công ty cũng cần cảithiện tỷ lệ thanh toán, tăng trưởng doanh thu cũng như cải thiện dòng tiền của côngty.

Dựa trên số liệu thu thập được từ Báo cáo tài chính của 24 công ty BĐS niêm yếttrên Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2022, qua việcphân tích kết quả nghiên cứu ROA trung bình 0,86% và ROE 9.32% Trong nghiêncứu, tác giả cũng đưa ra 8 nhân tố ảnh hưởng đến KNSN của các công ty. Xét về sựtương quan, thông qua phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy đối với biến độc phụthuộc ROA có 6 nhân tố tác động cùng chiều với ROA là quy mô công ty, đòn bẩytài chính, đầu tư tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản, tăng trưởng doanh thu vàlạm phát Trong đó, biến tỷ số thanh toán hiện hành có tác động ngược chiều vàbiến tốc độ tăng trưởng kinh tế không có tác động đến ROA Bên cạnh đó, đối vớibiến ROE có 5 nhân tố tác động cùng chiều là quy mô công ty, đầu tư tài sản cốđịnh, vòng quay tổng tài sản, tăng trưởng doanh thu và lạm phát và 3 nhân tố tácđộng ngược chiều là đòn bẩy tài chính, tỷ số thanh toán hiện hành, tốc độ tăngtrưởngkinhtế.

Qua đó, ta thấy khả năng sinh lợi không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố bên trongcông ty mà còn chịu tác động từ các nhân tố bên ngoài Vì vậy, các công ty ngànhBĐS nên nắm rõ đặc thù riêng của ngành để có những chính sách tài chính phù hợpgiúp cảithiệnvànângcaokhảnăngsinhlợichocôngty.

1 Ngô Thị Hằng và Nguyễn Thị Thùy Linh (2020) Các nhân tố ảnh hưởng tới khảnăng sinh lời của công ty bất động sản Việt Nam: Ứng dụng mô hình tác động ngẫunhiên và tác động cố định.Tạp chí

Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 223- Tháng12.2020.

2 Phan Thu Hiền và Nguyễn Nhật Hà (2021) Các yếu tố tác động đến khả năngsinh lời của các công ty ngành dệt may trên thị trường chứng khoán Việt Nam.TẠPCHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀQUẢNTRỊ

3 Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phương Thảo (2014) Phân Tích Các Nhân Tố ẢnhHưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Công ty Bất Động Sản Đang Niêm YếtTrên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam.Tạp chí Khoa học Trường Đại học

4 Ngô Thị Ngọc, Đinh Thị Thùy Linh và Nguyễn Thu Hà (2020) Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các công ty trong nhóm ngành dầu khíniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.Kinh tếvàQuản lý,số 146/2020.

5 Agha, L (2014) The effects of health information technology on the costs andquality ofmedicalcare.Journalofhealth economics,34,19-30.

6 Agiomirgianakis, G., Voulgaris, F., & Papadogonas, T (2006) Financial factorsaffectingprofitabilityande m p l o y m e n t g r o w t h : t h e c a s e o f G r e e k manufacturing.International Journal of Financial Services Management,1(2- 3),232-242.

7 Alarussi, A S., & Alhaderi, S M (2018) Factors affecting profitability inMalaysia.JournalofEconomicStudies.

8 AlGhusin, N A S (2015) The impact of financiall e v e r a g e , g r o w t h , a n d s i z e onprofitabilityofJordanianindustriallistedcompanies.ResearchjournalofFina nceandAccounting,6(16),86-93.

9 Andreica, I., & Alexa, C (2012) Enterprise Profitability Recorded in Profit andLossAccount.BulletinUASVMHorticulture,69,2.

10.Breusch, T S., & Pagan, A R (1979) A simple test for heteroscedasticity andrandom coefficient variation.Econometrica: Journal of the econometric society,1287-1294.

11.Diaz, J F T., & Hindro, M C T (2017) Factors affecting the profitability ofIndonesianrealestatepubliclylistedcompanies.AsianJournalofFinanceandAccount ing,9(1),396-428.

12.Fatimah,F.,Toha,A.,&Prakoso,A.(2019).TheInfluenceofLiquidity,Leverage and Profitability Ratio on Finansial Distress:(On Real Estate and PropertyCompanies Listed in Indonesia Stock Exchange in 2015-2017).Owner: Riset danJurnalAkuntansi,3(1),103-115.

14.Goddard, J., Tavakoli, M., & Wilson, J O (2005) Determinants of profitabilityinEuropeanmanufacturinga n d s e r v i c e s : e v i d e n c e f r o m a d y n a m i c p a n e l model.Appliedfinancialeconomics,15(18),1269-1282.

16.Lesakova,L.(2007).Usesandlimitationsofprofitabilityratioanalysisinmanagerial practice In 5th International conference on management, enterprise andbenchmarking(pp.259-

264).Budapest,Hungary:ÓbudaUniversity,K e l e t i FacultyofBusiness andManagement.

17.Lee, C Y (2014) The effects of firm specific factors and macroeconomics onprofitabilityof property-liabilityinsurance industryi n

19.Minnema, J., & Andersson, A (2018) The relationship between leverage andprofitability:Aquantitativestudyofconsulting firmsinSweden.

20.Myers, S C., & Majluf, N S (1984) Corporate financingandinvestmentdecisionswhenfirmshaveinformationthatinvestorsdonothav e.Journaloffinancialeconomics,13(2),187-221.

21.Odusanya, I A., Yinusa, O G., & Ilo, B M (2018) Determinants of firmprofitability in Nigeria: Evidence from dynamic panel models.SPOUDAI- JournalofEconomicsandBusiness,68(1),43-58.

22.Putra, I G W R., & Sedana, I B P (2019) Capital structure as a mediationvariable: Profitability and liquidity on company value in real estate companies inIndonesia stock exchange.International research journal of management, IT andsocialsciences,6(4),62-72.

23.Shosha, B (2014) Profitability of small and medium enterprises in Albania(Focusing in the City of Tirana).Journal of Educational and Social

24.Sivathaasan, N., Tharanika, R., Sinthuja, M., & Hanitha, V (2013). Factorsdetermining profitability: A study of selected manufacturing companies listed onColomboStockExchangeinSriLanka.EuropeanJournalofBusinessandmanageme nt,5(27),99-107.

25.Tailab, M (2014) Analyzing factors effecting profitability of non-financial USfirms.ResearchJournalofFinanceandaccounting,5(22).

26.Tailab, M (2014) The effect of capital structure on profitability of energyAmericanf i r m s InternationalJ o u r n a l o f BusinessandManagementInv ention,3(12).

27.Vătavu, S (2014) The determinants of profitability in companies listed on theBucharest stock exchange.Annals of the University of Petrosani.

28.Velmathi, D (2015) A Study on Profitability Analysis of Britania IndustriesLtd.InternationalJournalofEngineeringandManagementResearch(IJEMR

(2013).Profitabilitydeterminants a m on g mi c ro firms: evidence fromSwedi sh data.InternationalJournalofManagerialFinance,9(2),151-160.

THỐNGKÊ STATA.iPHỤ LỤC2:DANHSÁCHCÁCCÔNG TY

xtsetxYEAR panel variable:x (strongly balanced)timevariable:Y E A R , 2011to202

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

| SIZE LEV TANG AT CR GROW GDP CPI

Source| SS df MS Numberof obs = 288

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

CR | -.0022187 0003622 -6.13 0.000 -.0029317 -.0015057 GROW | 0002822 0000212 13.29 0.000 0002404 000324 GDP | -.0331313 0160734 -2.06 0.040 -.0647718 -.0014907 CPI | 0319155 0061997 5.15 0.000 0197114 0441197 _cons | -.0959006 0101396 -9.46 0.000 -.1158604 -.0759408

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 288

R-sq: Obs per group: within = 0.7905 min = 12 between = 0.1927 avg = 12.0 overall = 0.5295 max = 12

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

+ sigma_u| 0 0 4 7 6 6 9 1 sigma_e| 0 0 3 0 8 6 7 6 rho| 7 0 4 5 6 9 7 7 (fractionofvarianceduetou_i) Ftestthatallu_i=0:F(23,256).43 Prob>F=0.0000

R-sq: Obs per group: within = 0.7859 min = 12 between = 0.2700 avg = 12.0 overall = 0.5995 max = 12

Waldchi2(8) = 914.19 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

- fromxtreg b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtreg B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtained

Test:Ho:difference in coefficients not systematicchi2(8)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b- B)

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 288

R-sq: Obspergroup: within= 0.7905 min = 12 between=0.1927 avg = 12.0 overall=0.5295 max = 12

ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

+ sigma_u| 0 0 4 7 6 6 9 1 sigma_e| 0 0 3 0 8 6 7 6 rho| 7 0 4 5 6 9 7 7 (fractionofvarianceduetou_i) Ftestthatallu_i=0:F(23,256).43 Prob>F=0.0000

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all ichi2(24)= 528.62

Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirst-orderautocorrelation

xtgls ROA SIZE LEV TANG AT CR GROW GDP

CPI,panels(h)corr(ar1)Cross-sectionaltime-seriesFGLSregression

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

CR | -.0015573 0002012 -7.74 0.000 -.0019516 -.001163 GROW | 0002407 0000174 13.85 0.000 0002066 0002747 GDP | -.0119566 0073112 -1.64 0.102 -.0262863 002373 CPI | 0315812 004109 7.69 0.000 0235278 0396347 _cons | -.086635 0115 -7.53 0.000 -.1091746 -.0640955

Source| SS df MS Numberof obs = 288

ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 288

R-sq: Obspergroup: within= 0.7018 min = 12 between=0.4162 avg = 12.0 overall=0.6309 max = 12

ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

-.0036569 0244195 LEV| -.0928132 0289243 -3.21 0.002 -.1497731 -.0358533 TANG| 2204024 0934625 2.36 0.019 036349 4044557 AT| 0306896 0074243 4.13 0.000 0160691 04531 CR| -.018247 0039822 -4.58 0.000 -.0260891 -.010405 GROW| 0042497 0002361 18.00 0.000 0037848 0047146 GDP| -.9732026 1533081 -6.35 0.000 -1.275108 -.671297 CPI| 3547131 0718437 4.94 0.000 2132332 496193 _cons| -.266818 2339409 -1.14 0.255 -.7275117 1938757 + sigma_u|

CR | -.0261627 0040927 -6.39 0.000 -.0342192 -.0181062 GROW | 0044016 00024 18.34 0.000 0039292 004874 GDP | -.9909382 1816136 -5.46 0.000 -1.348445 -.6334313 CPI | 4038162 0700507 5.76 0.000 2659211 5417112 _cons | -.4875488 1145671 -4.26 0.000 -.7130746 -.262023

R-sq: Obs per group: within = 0.7005 min = 12 between = 0.4702 avg = 12.0 overall = 0.6433 max = 12

Waldchi2(8) = 616.66 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

+ xtreg xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained fromB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfrom

Test:Ho:difference in coefficients not systematicchi2(8)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b- B)

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 288

R-sq: Obs per group: within = 0.7018 min = 12 between = 0.4162 avg = 12.0 overall = 0.6309 max = 12

ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

-.0036569 0244195 LEV| -.0928132 0289243 -3.21 0.002 -.1497731 -.0358533 TANG| 2204024 0934625 2.36 0.019 036349 4044557 AT| 0306896 0074243 4.13 0.000 0160691 04531 CR| -.018247 0039822 -4.58 0.000 -.0260891 -.010405 GROW| 0042497 0002361 18.00 0.000 0037848 0047146 GDP| -.9732026 1533081 -6.35 0.000 -1.275108 -.671297 CPI| 3547131 0718437 4.94 0.000 2132332 496193 _cons| -.266818 2339409 -1.14 0.255 -.7275117 1938757 + sigma_u|

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all ichi2(24)= 243.00

Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirst-orderautocorrelation

Prob>F= 0.0000 xtglsROESIZELEVTANGATCRGROWGDPCPI,panels(h)corr(ar1)

Cross-sectional time-series FGLS regressionCoefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

ROE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

CR | -.0185604 0031186 -5.95 0.000 -.0246728 -.0124481 GROW | 0042176 0002082 20.26 0.000 0038095 0046257 GDP | -1.080922 1162526 -9.30 0.000 -1.308773 -.8530716 CPI | 3937818 0571532 6.89 0.000 2817637 5057999 _cons | -.2496116 1344174 -1.86 0.063 -.5130648 0138416

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 : Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của ROA, ROE của công ty BĐS ViệtNamtừ 2012–2022 - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
Hình 4.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của ROA, ROE của công ty BĐS ViệtNamtừ 2012–2022 (Trang 56)
Bảng   4.1chỉ   raROA   với   giátrị   trung   bình   là   0,86%   với   độlệch   chuẩnl à 0 , 7 6 % nên sẽ không có sự khác biệt quá lớn tại các công ty - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
ng 4.1chỉ raROA với giátrị trung bình là 0,86% với độlệch chuẩnl à 0 , 7 6 % nên sẽ không có sự khác biệt quá lớn tại các công ty (Trang 57)
Bảng 4.2 mô tả hệ số tương quan là hệ số được dùng để chỉ sự tương quan của cácbiến được sử dụng trong mô hình - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
Bảng 4.2 mô tả hệ số tương quan là hệ số được dùng để chỉ sự tương quan của cácbiến được sử dụng trong mô hình (Trang 59)
Bảng   4.3   có   thể   thấy   đối   với   biến   phụ   thuộc   là   ROA   thì   cả   ba   mô   hình   tác độngPooled OLS, FEM và REM thì hệ số xác định đều lớn hơn 65% - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
ng 4.3 có thể thấy đối với biến phụ thuộc là ROA thì cả ba mô hình tác độngPooled OLS, FEM và REM thì hệ số xác định đều lớn hơn 65% (Trang 60)
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình  tácđộngcốđịnh FEM - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình tácđộngcốđịnh FEM (Trang 63)
Bảng 4.6 mô hình FEM đối với biến phụ thuộc là ROA và ROE đều gặp khuyết tậttựtươngquantrongmôhình. - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
Bảng 4.6 mô hình FEM đối với biến phụ thuộc là ROA và ROE đều gặp khuyết tậttựtươngquantrongmôhình (Trang 64)
Bảng 4.7: KếtquảướclượngmôhìnhbằngphươngphápFGLS - 533 các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các cty bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp hcm 2023
Bảng 4.7 KếtquảướclượngmôhìnhbằngphươngphápFGLS (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w