1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty tnhh giang minh

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan LỜI NĨI ĐẦU Vấn đề phát triển kinh tế ln vấn đề quan tâm nhiều tất thời đại, đặc biệt thời đại kinh tế thị trường Mỗi doanh nghiệp ví thể sống đời sống kinh tế Tuy nhiên, điều kiện môi trường kinh tế ngày có nhiều biến động tốc độ biến động vơ nhanh chóng, vấn đề kinh doanh có hiệu ngày nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề sống cịn khơng phải doanh nghiệp mà vấn đề cần quan tâm hàng đầu tất doanh nghiệp kinh tế Việt Nam xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu, chịu nhiều hậu chiến tranh giai đoạn bước hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Vì mơi trường kinh doanh ngày chịu tác động nhiều phía với nhiều chiều hướng khác nhau, tốc độ khác nhau, tác động ngày mạnh mẽ vào kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Đây thách thức không nhỏ đối kinh tế quốc dân tất doanh nghiệp Để đối phó với biến động mơi trường kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải có dự báo, phân tích đề giải pháp để thích ứng với thay đổi mơi trường kinh doanh hay nói cách khác phải có biện pháp để nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Với tính cần thiết vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh, chọn đề tài nghiên cứu giai đoạn thực tập thực tế đơn vị kinh doanh : “Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Giang minh”.Chuyên đề số liệu thu thập từ đơn vị kinh doanh Công ty TNHH Giang Minh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh công ty năm gần đây, sở đưa số biện SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho công ty thời gian tới Chương I: Cơ sở lý luận SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan I Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm hiệu kinh doanh: Từ trước đến tồn nhiều quan điểm hiệu kinh doanh:  Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực doanh nghiệp để đạt kết kinh doanh cao trình kinh doanh với tổng chi phí nhỏ  Hiệu kinh doanh phạm trù phản ánh trình sử dụng nguồn lực xã hội lĩnh vực kinh doanh thông qua tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định tỷ lệ so sánh đại lượng phản ánh kết đạt kinh tế với đại lượng phản ánh chi phí bỏ nguồn vật lực huy động lĩnh vực kinh doanh Tóm lại hiểu khái quát hiệu kinh doanh sau: hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sở so sánh lợi ích thu với chi phí bỏ suốt trình kinh doanh doanh nghiệp Trên sở ta nhận thấy: - Hiệu kinh doanh phải đại lượng so sánh - Bản chất hiệu kinh doanh hiệu lao động xã hội xác định cách so sánh lượng kết hữu ích cuối thu với lượng hao phí lao động xã hội Vì thước đo hiệu tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn hiệu việc tối đa hoá kết tối thiểu hố chi phí dựa điều kiện nguồn lực sẵn có Hiệu kinh doanh phải xem xét cách toàn diện: SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan + Về mặt thời gian: Doanh nghiệp khơng lợi ích trước mắt mà qn lợi ích lâu dài, khơng coi việc giảm chi phí để tăng lợi nhuận tăng hiệu kinh doanh việc cắt giảm chi phí tiến hành cách tuỳ tiện, khơng lâu dài khơng có tính khoa học Việc nâng cao hiệu kinh doanh phải cân nhắc tiến hành cách hệ thống có tính đến tính lợi ích lâu dài lợi ích xã hội + Về mặt không gian: Hiệu kinh doanh coi tồn diện tồn hoạt động phịng, ban, phận doanh nghiệp có hiệu không ảnh hưởng đến hiệu chung + Về mặt định tính: Hiệu kinh doanh phản ánh nỗ lực doanh nghiệp phản ánh quản lý doanh nghiệp, đồng thời gắn nỗ lực với việc đáp ứng mục tiêu yêu cầu doanh nghiệp xã hội kinh tế - trị - xã hội hay nói cách khác hiệu mà doanh nghiệp đạt phải gắn chặt với hiệu xã hội + Về mặt định lượng: Hiệu kinh doanh tương quan so sánh kết thu với chi phí bỏ để đạt kết Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh: 2.1 Nhóm tiêu đánh giá khả sinh lợi: 2.1.1 Mức doanh lợi doanh số bán: P’1 = P 100% DS P’1: Mức doanh lợi doanh số bán P: Lợi nhuận doanh nghiệp thực kỳ DS: Doanh số bán hàng kỳ SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan Ý nghĩa: Mức doanh lợi doanh số bán phản ánh đơn vị doanh số bán thực mang lại đồng lợi nhuận 2.1.2 Mức doanh lợi doanh thu : P P’2 = DTT 100% P’2 : Mức doanh lợi doanh thu DTT : Doanh thu hoạt động kinh doanh kỳ Ý nghĩa: Mức doanh lợi doanh thu phản ánh đơn vị doanh thu thực mang lại đồng lợi nhuận 2.1.3 Mức doanh lợi tổng tài sản : P’3 = P 100%  TS P’3: Mức doanh lợi tổng tài sản ∑TS : Tổng tài sản kỳ Ý nghĩa: Mức doanh lợi tổng tài sản phản ánh đơn vị tài sản bỏ đem lại đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ 2.1.4 Mức doanh lợi vốn chủ sở hữu : P P’4 = VCSH 100% P’4: Mức doanh lợi vốn chủ sở hữu kỳ VCSH : vốn chủ sở hữu SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan Ý nghĩa: Mức doanh lợi vốn chủ sở hữu phản ánh đơn vị vốn chủ sở hữu bỏ mang lại đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1.5 Mức doanh lợi tổng chi phí : P 100%  CP P’5 = P’5 : Mức doanh lợi tổng chi phí ∑CP : tổng chi phí kinh doanh kỳ Ý nghĩa: Mức doanh lợi tổng chi phí phản ánh để có đơn vị lợi nhuận doanh nghiệp phải hao phí đơn vị chi phí tương ứng Chỉ tiêu cho biết hiệu đem lại tổng mức chi phí bỏ ra, mức hao phí tính lớn hiệu kinh doanh giảm ngược lại 2.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn : 2.2.1 Số vòng quay vốn lưu động : N= DTT TSLDbq DTT: Doanh thu kỳ kinh doanh TSLĐbq: Tài sản lưu động bình quân TSLĐbq = TSLD dky  TSLDcky Ý nghĩa: Số vòng quay vốn lưu động phản ánh tốc độ vận động vốn lưu động chu kỳ kinh doanh 2.2.2 Số ngày vòng quay vốn lưu động V= T N SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan T: số ngày kỳ kinh doanh N: Số vòng quay vốn lưu động V: Số ngày vòng quay vốn lưu động Ý nghĩa: Số ngày vòng quay vốn lưu động phán ánh thời gian để vốn lưu động quay hết vòng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động : W= P LDbq W : suất lao động bình quân lao động LDbq : Số lao động bình quân kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động phán ánh suất lao động bình quân lao động doanh nghiệp Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp : Một doanh nghiệp ví thể sống đời sống kinh tế, thể muốn tồn phát triển thiết phải tiến hành trao đổi chất với mơi trường, thị trường môi trường doanh nghiệp, nơi doanh nghiệp tiến hành trao đổi chất Tuy nhiên điều kiện mơi trường biến động nhanh chóng theo nhiều chiều hướng tốc độ khác doanh nghiệp cần thiết phải nghiên cứu đưa phương thức kinh doanh hiệu Vì nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp, định sống cịn, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp đồng thời đem lại lợi ích cho kinh tế thể qua vai trò : o Hiệu kinh doanh sở đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan o Hiệu kinh doanh nhân tố thúc đẩy cạnh tranh tiến kinh doanh o Hiệu kinh doanh góp phần nâng cao đời sống cán công nhân viên doanh nghiệp, từ đóng góp vào phát triển chung kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp : Doanh nghiệp thành lập chịu chi phối, ảnh hưởng nhiều nhân tố Xét phạm vi nghiên cứu đề tài đơn vị kinh doanh thực tế phân tích mà cụ thể doanh nghiệp hoạt động đặc thù lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng - khách sạn vấn đề hiệu kinh doanh chịu tác động nhóm nhân tố sau : 4.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô : Môi trường vĩ mô mội trường bao gồm yếu tố, lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn, có tác động ảnh hưởng tới định kinh doanh doanh nghiệp Đây nhóm nhân tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt thay đổi Sau số nhân tố thuộc môi trường vĩ mô tác động tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp: 4.1.1 Mơi trường trị - pháp luật Mơi trường trị - pháp luật nhân tố có ảnh hưởng mạnh tới định kinh doanh doanh nghiệp Thể chế trị, hệ thống cơng cụ sách, chế điều hành hệ thống pháp luật tác động trực tiếp đến hình thành tồn phát triển doanh nghiệp Mơi trường trị Việt Nam có đặc trưng xem mạnh Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi có mơi trường trị ổn định Tuy nhiên, Việt Nam vừa bước sang kinh tế thị trường, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa yếu vừa chưa đồng bộ, SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan chưa thích ứng với hệ thống pháp luật thông lệ quốc tế, hạn chế Việt Nam, vật cản phát triển mở rộng đầu tư kinh doanh đặc biệt khu vực đầu tư nước Trong năm gần Đảng Nhà Nước có nỗ lực việc giữ vững mơi trường trị ổn định bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện tốt thúc đẩy phát triển kinh tế Mỗi doanh nghiệp cần thiết phải quan tâm đến quy định Nhà Nước có liên quan đến ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu, phân tích dự đốn xu hướng vận động chế, điều tiết khuynh hướng điều tiết phủ vấn đề có ảnh hưởng tới doanh nghiệp 4.1.2 Mơi trường kinh tế Môi trường kinh tế bao gồm nhân tố phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất tiền vay - tiền gửi, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, mức lương tối thiểu, kiểm soát giá cả, thu nhập bình quân dân cư, cấu ngành kinh tế, cấu vùng,… Tất nhân tố tạo nên tính hấp dẫn thị trường, tạo sức mua khác thị trường hàng hố khác nhau, từ nhận biết điều kiện thuận lợi hay rào cản doanh nghiệp định tham gia vào kinh tế, vào ngành kinh doanh hay vùng lãnh thổ Mơi trường kinh tế môi trường đa nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp doanh nghiệp cần có hiểu biết đầy đủ nhân tố thuộc môi trường tác động tới doanh nghiệp, tác động tác động nào? Nắm điều doanh nghiệp đưa đối sách thích hợp để giữ vững nâng cao hiệu kinh doanh Ở Việt Nam mơi trường kinh tế có thay đổi nhanh chóng sách mở cửa hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Vì mơi trường kinh tế doanh nghiệp khơng bó hẹp phạm vi quốc SV: Nguyen Thi Loan PGS – TS: Nguyen Van Tuan gia mà mở rộng phạm vi giới với tác động không nhỏ môi trường kinh tế quốc tế 4.1.3 Môi trường văn hoá Văn hoá định nghĩa hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống chuẩn mực hành vi đơn với nhóm người cụ thể chia sẻ cách tập thể Văn hoá theo nghĩa hệ thống tập thể giữ gìn Văn hố hình thành điều kiện định về: vật chất, mơi trường tự nhiên, khí hậu, kiểu sống, kinh nghiệm, lịch sử cộng đồng tác động qua lại văn hoá Văn hoá tồn khắp nơi tác động thường xuyên tới kinh doanh doanh nghiệp Vì đơi mơi trường văn hố trở thành hàng rào ngăn cản gia nhập hoạt động q trình kinh doanh doanh nghiệp Mơi trường văn hố bao gồm khía cạnh như: giá trị văn hoá truyền thống bản, giá trị văn hoá thứ phát, nhánh văn hoá văn hoá… Các giá trị văn hoá có ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong cách, tập quán tiêu dùng phần đông khách hàng sống môi trường văn hố đó, từ tác động trực tiếp tới việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, phương thức kinh doanh, loại hình kinh doanh, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, xu hội nhập quốc tế làm trái đất ngày trở nên nhỏ bé, mơi trường văn hố có đa dạng hố kết giao thoa văn hóa, sắc tộc tơn giáo Mơi trường văn hố mà có biến động ảnh hưởng đa dạng tới doanh nghiệp, nhìn chung mơi trường văn hoá đa dạng mang lại cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh hơn, cạnh tranh ngày khốc liệt Doanh nghiệp cần có hiểu biết sâu rộng truyền thống, phong tục tập quán đối tượng khách hàng khu vực thị trường để có định kinh doanh mang lại hiệu 4.1.4 Môi trường tự nhiên hạ tầng sở vật chất xã hội 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:04

Xem thêm:

w