Sự hình thành tầng lớp xã hội ưu trội và vai trò của nó ở việt nam trong phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

122 0 0
Sự hình thành tầng lớp xã hội ưu trội và vai trò của nó ở việt nam trong phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: Sự hình thành tầng lớp xà hội ưu trội vai trò việt nam phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tÕ Cơ quan chủ trì: Viện Xã hội học Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Đình Tấn Thư ký đề tài : GS,TS Lê Ngọc Hùng Hà Nội - 2010 mục lục PHẦN NỘI DUNG Ch­¬ng I C¬ së lý luận thực tiễn hình thành tầng lp x· héi ­u tréi 1.1 Quan ®iĨm Marx phân tầng xà hội 1.2 Quan niƯm cđa mét sè nhà khoa học phương Tây phân tầng xà hội 1.3 Lý thuyết phân tầng xà hội hợp thức phân tầng xà hội không hợp thức 13 1.4 Một số quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế-xà hội gắn với đảm bảo công xà hội, bình đẳng x· héi vµ trËt tù, an toµn, an sinh x· héi .18 1.5 Một số đặc điểm cấu xà hội, phân tầng xà hội ë ViÖt Nam hiÖn 25 1.6 Một số khái niệm nghiên cứu tầng lớp x· héi ­u tréi ë ViÖt Nam 38 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP Xà HỘI ƯU TRỘI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN Xà HỘI 45 2.1 Các nhóm xã hội ưu trội lĩnh vực kinh tế .45 2.2 Các nhóm xã hội ưu trội lĩnh vực văn hoá 53 2.3 Các nhóm xã hội ưu trội lĩnh vực khoa học - công nghệ - giáo dục 55 2.4 Các nhóm xã hội ưu trội lĩnh vực khác 56 2.5 Đặc điểm chung tầng lớp xã hội ưu trội qua số kết điều tra Việt Nam .57 2.6 Vai trò tầng lớp xã hội ưu trội 63 CHƯƠNG III CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP Xà HỘI ƯU TRỘI Ở VIỆT NAM 71 3.1 Các yếu tố tác động đến hình thành biến đổi tầng lớp xã hội ưu trội 71 3.2 Cơ chế hình thành tầng lớp xã hội ưu trội 79 3 Xu hướng biến đổi tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam 85 3.4 Một số vấn đề đặt hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội 91 3.5 Mét sè định hướng giải pháp quản lý phát triển tầng líp x· héi ­u tréi 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN .105 KHUYẾN NGHỊ .108 Tài liệu tham khảo 111 Phần Nội dung Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành tầng lỡp xà héi ­u tréi 1.1 Quan ®iĨm cđa Marx vỊ sù phân tầng xà hội Tony Bilton cộng - tác giả sách Nhập môn xà hội học (xuất lần thứ 2; 1987 Mỹ) cho rằng, lý thuyết phân tầng cách này, cách khác vay mượn cách lý giải Marx giai cấp, nhà xà hội học kết thúc cách bác Marx Cùng với Tony Bilton, nhiều nhà xà hội khác cịng cho r»ng, cã thĨ coi ln ®iĨm cđa Marx giai cấp luận điểm "gốc" cho nhà xà hội học dựa vào xoay quanh để phân tích Mặt khác, hiểu lý giải Marx giai cấp dạng lý giải đặc biệt riêng, độc đáo phân tầng xà hội Thật vậy, theo phân tích Marx, tồn chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, kéo theo phân phối bất bình đẳng cải vật chất, sản phẩm lao động xà hội nÐt chung, phỉ biÕn cđa mäi x· héi cã giai cấp, yếu tố thường xuyên, trực tiếp dẫn đến phân tầng xà hội, phân hoá xà hội Kết cục hình thành mô hình giai cấp đối kháng chủ yếu xà hội - giai cấp ngưòi giàu thống trị, bóc lột giai cấp ng­êi nghÌo, bÞ trÞ, bÞ bãc lét Cịng theo Marx, Những thứ mà giai cấp tư sản thống trị có nhờ phẩm chất cá nhân hay phẩm chất người hắn, mà có với tư cách người sở hữu tư bản"2 Xem Tonny Bilton NhËp m«n x· héi häc (NXB Macmillan Press LTD (xuất lần thứ hai) 1987) - NXB KHXH - Hà nội 1993 Do Phạm Thuỷ Ba dịch( trang 56-57) K.Marx Ph Ăngghen Toàn tập T42 Nxb CTQG Hµ Néi 1995 Tr 89 Cịng theo tuyÕn ph©n tÝch nh­ vËy, Marx cho r»ng, mèi quan hệ quyền lực xây dựng sở cấu xà hội mà nét tồn giai cấp đối lập Cơ cấu quyền lực xà hội có đối kháng giai cấp bị quy định cấu giai cấp, cấu kinh tế, mà trung tâm hình thức đặc thù mối quan hệ sở hữu Theo Mác, phát triển sản xuất, chế độ sở hữu đà dẫn đến mâu thuẫn kết cấu kinh tế (mâu thuẫn lực lượng sản xuất tiến ngày xà hội hoá với sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, lạc hậu lỗi thời) Biểu mặt xà hội bất bình đẳng địa vị xà hội quyền lực Giai cấp thống trị nắm tư liệu sản xuất, nắm quyền lực tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm thống trị giai cấp khác mặt trị tinh thần Như vậy, người sở hữu mặt kinh tế đồng thời người nắm quyền lực trị, sở hữu quyền lực trị Những quan hệ kinh tế "nhào nặn" khía cạnh khác cấu trúc xà hội Nhà nước, pháp luật, trị, tôn giáo phản ánh biện minh cho quan hệ kinh tế Cấu trúc thượng tầng kiến trúc với tư tưởng thiết chế xà hội tái sở kinh tế Do cấu trúc quyền lực, quan hệ quyền lực bị quy định cấu kinh tế - xà hội cho nên, trị nhà nước khác trị giai cấp Theo Marx Ăngghen, "những tư tưởng thống trị thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị" Giai cấp nắm phương tiện vật chất tay, đồng thời nắm kiểm soát giai cấp khác mặt trị tinh thần Các ông cho rằng: "Tổ chức hành pháp nhà nước đại khác uỷ ban quản lý công viƯc chung cđa giai cÊp t­ s¶n" Víi mét cÊu trúc bất bình đẳng mặt kinh tế xà hội xà hội có đối kháng giai cấp, việc nảy sinh quyền lực thống trị (giữa kẻ thống trị bị trị tất yếu) khắc phục nhóm xà hội có đặc qun nhÊt c¬ cÊu kinh tÕ - x· héi nhóm có quyền lực trị, có ảnh hưởng sức mạnh chi phối đến giai cấp khác Theo phân tích Marx, cấu xà hội chủ yếu xem xét theo "trục thẳng đứng" tức quyền lực trị phơ thc trùc tiÕp vµo qun lùc kinh tÕ; Giai cấp nắm vị trí chủ đạo kinh tế giai cấp nắm quyền lực trị có khả chi phối giai cấp khác mặt tư tưởng, tinh thần Trong xà hội tư chủ nghĩa, "quyền sở hữu tư nhân tài sản nói chung tư liệu xà hội nói riêng coi quyền bất khả xâm phạm" Giai cấp tư sản thống trị tìm cách để hợp pháp hoá, thể chế hoá quyền sở hữu thành quy tắc, văn pháp luật nhằm trì, bảo vệ kế thừa cấu trúc bất bình đẳng mặt kinh tế, trị địa vị xà hội có lợi cho Tuy nhiên, theo phân tích Marx, mâu thuẫn nội lòng xà hội tư có tính chất đối kháng dung hoà được, chứa đựng tiềm tàng đấu tranh chống đối giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột giai cấp tư sản thống trị nhằm tạo biến đổi cách mạng tiến xà héi Marx cịng cho r»ng, cc ®Êu tranh cđa giai cấp vô sản chống lại chủ nghĩa tư trở thành cách mạng trị yếu tố kinh tế, trị, xà hội đà chín muồi lòng chủ nghĩa tư thân giai cấp vô sản phải có trưởng thành trị, họ trang bị lý luận khoa học, giác ngộ lợi ích giai cấp đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác Marx người bạn chiến đấu Ph Ăngghen đà dự đoán rằng: "Cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa có tính chất dân tộc mà đồng thời nổ tất nước văn minh, Anh, Mỹ, Pháp, Đức"1 Cũng theo Marx, cách mạng vô sản diễn không giống với cách mạng xà hội trước đó, không tái cấu trúc xà hội Xem nguyên lý chủ nghĩa cộng sản Nxb Sự Thật, Hà Nội 1975 Tr.31 bất bình đẳng Nó không dẫn đến việc hình thành giai cấp bóc lột mà xoá bỏ bóc lột áp giai cấp Marx viết, "Giai cấp vô sản, nắm quyền nhà nước biến tư liệu sản xuất thành sở hữu nhà nước Nhưng tự tiêu diệt với tư cách giai cấp tiêu diệt khác biệt giai cấp đối kháng giai cấp Đồng thời tiêu diệt nhà nước với tư cách nhà nước"1 Cũng theo Marx, cách mạng cộng sản chủ nghĩa đà giành thắng lợi phạm vi toàn giới, xà hội xây dựng thành liên hiệp người sản xuất tự "tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" Trong xà hội không nhà nước, chuyên chính, tồn giai cấp, không cấu trúc bất bình đẳng xà hội, thống trị xà hội áp xà hội đây, người phát triển toàn diện, có sống hài hoà, phong phú, lao động tự do, sáng tạo, làm chủ tự nhiên vận mệnh Sự bình đẳng công xà hội trở thành động lực phát triển xà hội người không ngừng vươn tới tự do, tự giác tự hoàn thiện Như vậy, theo phân tích Marx, nhà nước, giai cấp, đối kháng giai cấp, bất bình ®¼ng giai cÊp-nÐt cèt u nhÊt cđa cÊu tróc bÊt bình đẳng xà hội phạm trù lịch sử Nó đi, xà hội cộng sản chủ nghĩa xây dựng thành công phạm vi toàn giới Đây điểm riêng, độc đáo Marx vỊ häc thut x· héi nãi chung, cịng nh­ kiến giải ông phân tầng xà hội nói riêng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, nhấn mạnh yếu tố sở hữu, coi sở hữu dấu hiệu để xem xét xếp cá nhân vào tầng xà hội khác - từ nhìn nhận cấu trúc xà hội cấu trúc tầng bậc gồm hai tầng đối lập với nhau, khác biệt K Marx Ph.Ăngghen Tuyển tập T 20, tiÕng Nga (T29) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ph©n biƯt víi chđ u ë dÊu hiƯu së hữu Marx không vo tròn giới hạn phân tích vậy: Marx viết: Bên cạnh bậc thang đẳng cấp phân chia giản đơn người lao động thành người lao động thành thạo người lao động không thành thạo(1) phát triển thang bậc sức lao động với thang tiền công phù hợp với Marx đồng thời lưu ý phân tích đến khác biệt lao động trí óc lao động chân tay, lao động công nghiệp với lao động nông nghiệp, thương nghiệp Ngoài phân tích khác biệt hai giai cấp tư sản vô sản, Marx phân tích khác biệt giai cấp địa chủ với giai cấp nông dân, tầng lớp tăng lữ, tầng lớp trí thức Trong thân giai cấp công nhân, Marx chia phận: giai cấp vô sản đại công nghiệp, người công nhân làm việc nhà xưởng nhỏ, tầng lớp vô sản lưu manh Cũng sở phân tích vậy, Marx đà trọng phân tích đến tính động xà hội(2) - đặc trưng quan trọng gắn chặt với động thái phương thức tạo biến đổi nội cấu xà hội thực (như chuyển dịch xà hội từ nghề sang nghề khác, hay chuyển từ việc có trình độ kỹ thấp lên công việc có trình độ, chuyên môn, kỹ cao hơn) Đặc biệt phân tích chuyển dịch xà hội từ khu vực lao động nông nghiệp sang công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, từ nông thôn sang đô thị (dưới tác động công nghiệp hoá - đô thị hoá) chuyển dịch từ tầng lớp lao động lên tầng lớp trung lưu dưới, từ trung lưu lên trung lưu ngược lại 1.2 Quan niệm số nhà khoa học phương Tây phân tầng xà hội (1) K Marx Ăng ghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1993, tr 413 Tuy Marx không dùng đến từ "tính động xà hội" tác phẩm mình, qua phân tích Marx tự đà toát nên nội dung tư tưởng tính động xà hội 2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Song hµnh víi quan niƯm Marx phân tầng xà hội đà trình bày trên, có nhiều nhà xà hội học phương Tây khác đề cập đến khái niệm theo cách khác Có thể kể tên số nhà xà hội học sau: Max Weber, P.A.Sorokhin, T.Parsons, N.Smelser, B.Barber, S Lipset, W.Worner, Davis, Moore, I.Robertsons, Tonny Bilton, W.E.Thompson, J.V.Hickey, Rodney Stark, Thomas J Sullivan Những nhà xà hội học xếp vào nhóm lý thuyết chức năng, thuyết xung đột thuyết dung hoà Quan niệm kiến giải người theo thuyết chức Các nhà xà hội học theo thuyết chức năngcho rằng(1): phân tầng xà hội bất bình đẳng xà hội nét chung thường trực tất yếu không tránh khỏi có tính chức tích cực, tồn bền vững xà hội cần phải thiết chế hoá T Parsons: coi phân tầng xà hội xếp cá nhân vào hệ thống xà hội sở phân chia ngạch bậc tiêu chuẩn chung giá trị, phân tầng kết trực tiếp phân công lao động xà hội phân hoá nhóm xà hội khác Phân tầng xà hội phương tiện cần thiết cho hoạt động xà hội vật kích thích cách thức hoạt động khác cá nhân nhóm xà hội khác nhau.(2) Davis Moore: "Sự bất bình đẳng xà hội di sản mà nhờ vào xà hội bảo đảm địa vị quan trọng phải người có tài (1) Có thể thấy quan niệm tương đồng với nhà chức luận số nhà xà hội học phương Tây khác quan niệm N.Smelsser coi phân tầng xà hội gắn với biện pháp mà nhờ đó, bất bình đẳng lưu truyền từ hệ sang hệ khác; Tony Bilton coi: "Khái niệm phân tầng ý thức cho rằng: xà hội chia thành cấu trúc theo khuôn mẫu nhóm xà hội không bình đẳng bền vững từ hệ sang hệ khác", " Phân tầng xà hội cấu trúc bất bình đẳng ổn định nhóm xà hội bền vững qua hệ" I Robertsons: "Phân tầng xà hội bất bình đẳng mang tính cấu tất xà hội loài người (2) Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xà hội phân tầng xà hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, tr 89-90 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đảm nhiệm cách có ý thức Từ xà hội đơn giản hay phức tạp, phải khiến cho người khác biệt uy tín tín nhiệm mà phải có số bất bình đẳng thể chế hoá"(3) "Sự phân tầng bất bình đẳng có tính chức tích cực không tránh khỏi xà hội loài người xà hội phải làm tròn số địa vị "chìa khoá" với người "đứng đắn" điều thực cách trao phần thưởng không bình thường cho địa vị đó"1 "Sự bất bình đẳng nét bật xà hội loài người khứ tiếp tục xà hội phương Đông phương Tây"2 Kiến giải người theo thuyết xung đột Những người theo thuyết xung đột3 xà hội cho rằng, phân tầng xà hội liên quan trực tiếp đến bất bình đẳng kinh tế, mà cốt lõi chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Những người theo thuyết xung đột đà phê phán cách gay gắt thuyết chức phân tầng xà hội Theo họ, lập luận người theo thuyết chức cho phân tầng xà hội tượng tích cực, mang tính chức cần thiết cho tồn xà hội, thực chất phản chức (Dysfunctional) Tunin đại biểu thuyết xung đột cho rằng, tự thân hệ thống phân tầng đà làm huỷ hoại tài to lớn hạn chế phát triển tiềm thành viên tầng lớp bên Sự phân phối không đồng cải xà hội phân tầng đà khiến cho kẻ có của, có đặc quyền hưởng lợi ích dễ dÃi (3) Tony Bilton cộng sù NhËp m«n X· héi häc Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi 1993, tr 61 Tony Bilton vµ céng sù NhËp m«n X· héi häc Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi 1993 Tony Bilton vµ céng sù NhËp m«n X· héi häc Nxb Khoa häc x· héi Hà Nội 1993 Nhiều nhà xà hội học phương Tây xếp Marx vào nhóm người theo thuyết xung đột (Tác giả xin không bình luận) Để tiện cho phân tích viết này, tác giả tách người theo thuyết xung đột thành nhóm riêng (không bao hàm Marx) để nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an qua việc liên tục đổi mới, phát triển sản phẩm, công nghệ sản xuất, kinh doanh góp phần thỏa mãn ngày đầy đủ nhu cầu phong phú, đa dạng xã hội; có vai trị xã hội thơng qua việc tham gia thực hưởng thụ giá trị văn hóa, tinh thần, góp phần làm gia tăng giá trị hưởng thụ tạo nhu cầu mới, khuôn mẫu tiêu dùng cho xã hội, kích thích sản xuất vật chất tinh thần, thúc đẩy tiến mở rộng giao lưu, tiếp biến giá trị văn hóa tinh thần nhóm, giai tầng, nước quốc tế Đặc biệt, tầng lớp xã hộ ưu trội cịn đóng vai trị cổ vũ, khuyến khích, động viên cá nhân, gia đình, nhóm xã hội nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi để vươn lên giá trị cao lĩnh vực đời sống xã hội Nhờ mà góp phần xây dựng phân tầng xã hội hợp thức, đấu tranh phịng, chống phân tầng xã hội khơng hợp thức Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội yếu tố từ môi trường kinh tế - xã hội cởi mở theo xu đổi đất nước mà Đảng Nhà nước khởi xướng lãnh đạo, quản lý suốt thời gian qua; yếu tố thuận lợi từ phía gia đình trình độ học vấn cha mẹ, mức độ quan tâm đầu tư gia đình trong việc tạo dựng vốn gia đình, vốn xã hội, vốn người cần thiết cho cá nhân; yếu tố cá nhân bật nhất, quan trọng trình độ học vấn cao với tư khoa học, chuyên môn kỹ thuật đào tạo tinh thần ham học hỏi hình thành mơi trường giáo dục nhà trường; với yếu tố yếu tố từ hội tiếp cận thị trường nước quốc tế bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế diễn sâu rộng Tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam tiếp tục hình thành phát triển theo xu hướng đa dạng hóa nguồn gốc lĩnh vực hoạt động xu hướng không ngừng nâng cao mức sống vật chất tinh thần Quá trình gắn liền với xu hướng biến đổi cấu xã hội phân tầng xã hội, có 107 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xu hướng đấu tranh phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội khơng hợp thức phân hóa giàu nghèo KHUYẾN NGHỊ Tăng cường thực chiến lược xố đói giảm nghèo khuyến khích làm giàu  Một khuyến nghị quan trọng cần nêu từ kết nghiên cứu cần tăng cường thực chiến lược xóa đói giảm nghèo khuyến khích làm giàu Trước đây, sách biện pháp quản lí chủ yếu tập trung xóa đói giảm nghèo đến lúc cần phải “Vừa xố đói giảm nghèo vừa khuyến khích làm giàu” Qua khảo sát thực tế, phương án nhiều người chọn Tập trung phát triển sở hạ tầng bảo vệ môi trường sinh thái biện pháp cần khuyến nghị thực cách nghiêm chỉnh, đồng Chúng ta tưng thực biện pháp chủ yếu phát triển sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trước mắt chưa định hướng cho phát triển lâu bền Sự hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội địi hỏi phải có đầu tư lâu dài, co cho sở hạ tầng “cứng” đường giao thông sở hạ tầng mềm hệ thống y tế, giáo dục - đào tạo Trong cần đặc biệt ý đến phát triển giáo dục trình độ học vấn cao yếu thúc đẩy mạnh hình thành tầng lớp xã hội Xây dựng môi trường thiết chế kinh tế - xã hội với vốn văn hóa, vốn xã hội chất lượng cao Tầng lớp xã hội ưu trội sản phẩm phân tầng xã hội hợp thức, cần tiếp tục đổi mới, cải tiến, hồn thiện mơi trường thiết chế pháp luật, sách, chế đảm bảo tự kinh doanh mà pháp luật 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an không cấm, đảm bảo công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, trách nhiệm xã hội chủ thể sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh tế Nền tảng vật chất hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội cấu kinh tế nhiều thành phần, động, cởi mở, sáng tạo, cạnh tranh lạnh mạnh, phát triển Do biện pháp cần thiết phải hướng vào tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất vật chất tinh thần Tạo dư luận xã hội thuận lợi Hệ thống thông tin truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng việc thu hút người quan tâm, ý, cổ vũ, ủng hộ noi gương gương điển hình tiên tiến, làm giàu đáng, biết hỗ trợ người khác cá nhân, nhóm người ưu trội Liên quan đến điều biện pháp cung cấp thông tin công khai, minh bạch hội sản xuất, kinh doanh, hội học tập, thăng tiến để người cạnh tranh lành mạnh việc nắm bắt khai thác hội Đồng thời, cần tạo dư luận xã hội lên án, phê phán, vạch trần thói hư tật xấu người Việt tính đố kỵ, gia trưởng, trọng nam khinh nữ cản trở nỗ lực cá nhân, nhóm xã hội Dư luận xã hội cần hướng vào ủng hộ việc xây dựng phân tầng xã hội hợp thức, cá nhân ưu trội hợp thức, nhóm ưu trội hợp thức, tầng lớp xã hộ ưu trội hợp thức đấu tranh chống phân tầng không hợp thức, ưu trội khơng hợp thức, phịng chống tệ nạn xã hội tham nhũng Tăng cường nghiên cứu biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội tầng lớp xã hội ưu trội Nghiên cứu bước khởi đầu cho nghiên cứu thực tiễn hình thành tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam Chính khái niệm “tầng lớp xã hội ưu trội” hình thành cần phát triển Do vậy, cần có điều tra, nghiên cứu liên ngành khoa học với quy mơ lớn phạm vi tồn quốc có so sánh với quốc tế nghiên cứu lặp (longitudinal) theo giai đoạn để so sánh tìm biến đổi, phát 109 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an triển tầng lớp xã hội ưu trội Không tăng cường quy mô điều tra, nghiên cứu mà phải tăng cường chiều sâu vấn đề nghiên cứu Cần thấy rằng, tầng lớp xã hội ưu trội nhóm xã hội, tầng lớp xã hội cấu xã hội, phân tầng xã hội nước ta điều kiện đổi Do vậy, nghiên cứu cần tập trung vào đánh giá, phân tích mối tương tác tầng lớp xã hội ưu trội với nhóm xã hội, tầng lớp xã hội khác nước ta Cần nghiên cứu tầng lớp xã hội ưu trội tổng thể biến đổi, phát triển tổng thể xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Một hướng nghiên cứu khác cần thúc đẩy tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu ứng dụng, triển khai để đưa tri thức khoa học cấu xã hội, phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hôi không hợp thức, tầng lớp xã hội ưu trội vào nội dung chương trình giáo dục, đào tạo trường đại học, viện Học viện Như khơng người học có thêm kiến thức khoa học để tham khảo mà người giảng dạy có thêm thơng tin phản hồi từ nhiều phía để tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ chất, vị trí, vai trị hình thành, vận động tầng lớp xã hội ưu trội cấu xã hội, phân tầng xã hôi Việt Nam 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm ®ỉi míi (1986 - 2006), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2005), 20 năm đổi thực tiến công xà hội phát triển văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổng cục Thống kê (GSO), (2001), Møc sèng thêi kú kinh tÕ bïng næ ë ViƯt Nam, nhãm biªn tËp: Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Nguyễn Phong, Nxb Thống kê, Hà Nội Lục Học Nghệ (chủ biên) (2002), Báo cáo nghiên cứu giai tầng xà hội Trung Quốc đương đại, Nxb Văn Hiến Khoa học xà hội, Bắc Kinh, (bản dịch Viện Nghiên cøu Trung Quèc, Hµ Néi) 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10.Ngân hàng Thế giới, (2002), Toàn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói: xây dựng kinh tế giới hội nhập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11.Ngân hàng Thế giới (2005), Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12.Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo Phát triển Thế giới 2006: Công Phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13.Ngân hàng giới ViƯt Nam B¸o c¸o ph¸t triĨn ViƯt Nam 2000 ViƯt nam: Tấn công nghèo đói H Ni 2001 14.Ngân hàng giới Việt Nam Báo cáo phát triển ViƯt Nam 2001 ViƯt nam 2010 TiÕn vµo thÕ kû 21 Các trụ cột phát triển 15.Ngân hàng giới Việt Nam Báo cáo phát triển Việt Nam 2003 Thực cam kết 16.Liên hợp quốc Việt Nam Đưa MDG (Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ) đến với người dân 2002 17.Liên hợp quốc Việt Nam Xóa bỏ khoảng cách thiên niên kỷ 2003 18.Trịnh Duy Luân, Bùi Thế Cường (2001), Về phân tầng xà hội công xà hội nước ta nay, Tạp chí Xà hội học 3/2001 19.Trịnh Duy Luân (2004), Vấn đề phân tầng xà hội Việt Nam nay: Nhìn lại số khía cạnh phương pháp luận từ cách tiếp cận xà hội học, Tạp chÝ X· héi häc 4/2004 20.Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hoàng Văn Kình (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 21.Tỉng cơc Thèng kê (2000), Số liệu biến đổi xà hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 22.Tổng cục Thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997- 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 23.Tổng cục Thống kê (2004), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 24.Tổng cục Thống kê (2005), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, Hà Nội 25.Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, 2007 26 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) Cơ cấu xà hội trình phát triển lịch sử Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1998 27 Nguyễn Đình Tấn Báo cáo tổng quan kết điều tra cấu xà hội phân tầng xà hội số tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2009 Viện Xà hội học Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 28.Nguyễn Đình Tấn Cơ cấu xà hội phân tầng xà hội Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 29.Nguyễn Đình Tấn Phân tầng xà héi tõ gãc ®é tiÕp cËn lý ln cđa C Mác phát triển Tạp chí Nghiên cứu người số 1/2005 30.Nguyễn Đình Tấn Cơ cấu xà hội Phân tầng xà hội - Những đóng góp lý luận ứng dụng thực tiễn Tạp chí X· héi häc Sè 3/2005 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 31.Đỗ Thiên Kính, Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao møc sèng cho ng­êi d©n ViƯt Nam, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội 2003 32.Lê Ngọc Hùng Xà hội học kinh tế Nxb Lý luận trị Hà Nội 2004 33 Lª Ngäc Hïng (Chđ biªn) X· héi häc lÃnh đạo, quản lí Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2010 34.Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (chủ biên) Tăng trưởng kinh tế sách xà hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 ®Õn Kinh nghiƯm cđa c¸c n­íc ASEAN Nxb Lao động, 2001 35.Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (chủ biên) Khung sách xà hội trình chuyển đổi sang nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng Kinh nghiƯm qc tÕ thực tiễn Việt Nam Nxb Thống kê, 1999 36 Nguyễn Xuân Nguyên Khuynh hướng phân hóa hóa hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi 1995 37.Những vấn đề trị- xà hội cấu xà hội- giai cấp nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1993 38.Đỗ Nguyên Phương, Mai Trọng Phụng, Đỗ Khánh Tặng Cơ cấu xà hội- quan điểm phương pháp luận nghiên cứu Đề tài KX07-05- Hà Nội 1992 39.Nguyễn Văn Tiêm, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trung Quế, Nguyễn Phượng Vĩ Giàu nghèo nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,1993 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 40.Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Thành Đô, Vũ Thành Hưởng Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía bắc nước ta Nxb Chính trị quốc gia 41.Tương Lai Khảo sát xà hội học phân tầng x· héi Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 1995 42.Guter Endruweit, Hansjurger Daheim, Bernhard Giesen Karlheinz Messelken Các lý thuyết xà hội học đại Nxb Thế Giới, Hà Nôi 1999 43.Giddiens Anthony, Tumer Jonathan (1987), Social Theory Today, Califonia: Stanford University Press 44.Caroline Hodgs Persell (1987), Understanding Society an introduction to Sociology, Harper and Row, New York 45.Frank Magill (Editor) (1995), International Encyclopedia of Sociology, London: Fitzroy Dearbon 46.Robertson Ian (1987), Sociology, Third Edition, Worth Publishers, Inc, New York 47.UNDP (2000), Humam Development Repot 2000, New York: Oxford University Press 48.UNDP (2004), Humam Development Repot 2004, New York: Oxford University Press 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an kiến nghị ti nghiờn cu v Sự hình thành tầng lớp xà hôi ưu trội vai trò Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tÕ” tiến hành bối cảnh nước hướng đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy nước ta, lãnh đạo Đảng cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội tạo biến đổi bản, quan trọng to lớn cấu xã hội phân tầng xã hội Một mặt, chuyển dịch cấu kinh tế thành phần sang cấu kinh tế nhiều thành phần tạo xuất phát triển cấu xã hội phong phú, đa dạng nhóm xã hội, giai tầng xã hội có tầng lớp xã hội ưu trội Mặt khác xuất hiện, hình thành phát triển nhóm xã hội, tầng lớp xã hội doanh nhân, nhóm nghề nghiệp nghề công nghệ thông tin, nghề quan hệ công chúng đặc biệt “tầng lớp xã hội ưu trội” có tác động tích cực trở lại chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội nước ta điều kiện Tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam có đặc trưng là: có trình độ học vấn cao thường trình độ đại học trở lên; tham gia lao động xã hội vào thời kỳ đất nước bắt đầu công đổi mới; nỗ lực lao động cách cần cù, chịu khó với tinh thần sáng tạo, nhiều sáng kiến, “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm” đạt địa vị xã hội định quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực khác nhau, chủ yếu thành thị; mức thu nhập cao gấp nhiều lần mức thu nhập trung bình tồn xã hội, mức sống vật chất tinh thần đầy đủ, phong phú, đa dạng thường tạo khuôn mẫu hành vi tiêu dùng làm cho nhóm xã hội khác phải quan tâm, ý kỳ vọng noi theo Điều đặc biệt nội tầng lớp xã hội ưu trội có phân tầng xã hội với tầng lớp ưu trội trên, tầng lớp ưu trội trung bình tầng lớp ưu trội Điều cho 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thấy phong phú, đa dạng cá nhân, hộ gia đình, nhóm xã hội ưu trội cấu thành nên tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam Tầng lớp xã hội ưu trội có vị trí, vai trị xã hội ngày quan trọng cần thiết hình thành, vận động biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội hợp thức nước ta Tầng lớp xã hội có vai trị kinh tế thông qua việc liên tục đổi mới, phát triển sản phẩm, cơng nghệ sản xuất, kinh doanh góp phần thỏa mãn ngày đầy đủ nhu cầu phong phú, đa dạng xã hội; có vai trị xã hội thông qua việc tham gia thực hưởng thụ giá trị văn hóa, tinh thần, góp phần làm gia tăng giá trị hưởng thụ tạo nhu cầu mới, khuôn mẫu tiêu dùng cho xã hội, kích thích sản xuất vật chất tinh thần, thúc đẩy tiến mở rộng giao lưu, tiếp biến giá trị văn hóa tinh thần nhóm, giai tầng, nước quốc tế Đặc biệt, tầng lớp xã hộ ưu trội cịn đóng vai trị cổ vũ, khuyến khích, động viên cá nhân, gia đình, nhóm xã hội nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi để vươn lên giá trị cao lĩnh vực đời sống xã hội Nhờ mà góp phần xây dựng phân tầng xã hội hợp thức, đấu tranh phòng, chống phân tầng xã hội không hợp thức Trên sở kết nghiên cứu đạt được, Đề tài đề xuất số kiến nghị Đảng Nhà nước nhằm quản lý phát triển tầng lớp xã hội ưu trội hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cụ thể sau: Tăng cường đổi tư duy, thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo khuyến khích làm giàu Một khuyến nghị quan trọng cần nêu từ kết nghiên cứu Đảng Nhà nước cần tăng cường đổi tư vị trí, vai trò tầng lớp xã hội ưu trội trình biến đổi cấu xã hội, xây dựng phân tầng xã hội hợp thức Đồng thời Đảng Nhà nước cần tăng cường thực chiến lược phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo khuyến 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khích làm giàu Trước đây, liên quan đến lĩnh vực này, sách biện pháp quản lí chủ yếu tập trung xóa đói giảm nghèo, đến lúc cần phải “Vừa xố đói giảm nghèo vừa khuyến khích làm giàu” Cần đổi nhận thức biến đổi cấu xã hội phân tầng xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Cần có nhìn khách quan, khoa học phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức Khắc phục cách nhìn chủ quan, ý chí cấu xã hội, phân tầng xã hội nước ta; khắc phục mơ hình lãnh đạo, quản lý theo chế xin - cho, cào bằng, bình quân chủ nghĩa; nhìn rõ nhìn thẳng vào ngun nhân phân hóa giàu nghèo để mặt vừa xóa đói, giảm nghèo vừa khuyến khích làm giàu đáng, hợp thức, phịng chống phân tầng xã hội khơng hợp thức Tập trung xây dựng sở hạ tầng, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển xã hội bền vững Đảng Nhà nước ta cần tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu tầng lớp nhân dân có tầng lớp xã hội ưu trội Đồng thời cần tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái để đảm bảo phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội văn hóa Chúng ta thực biện pháp chủ yếu phát triển sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trước mắt chưa định hướng cho phát triển lâu bền Sự hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội đòi hỏi phải có đầu tư lâu dài, co cho sở hạ tầng “cứng” đường giao thông sở hạ tầng mềm hệ thống y tế, giáo dục - đào tạo Trong cần đặc biệt ý đến phát triển giáo dục trình độ học vấn cao yếu thúc đẩy mạnh hình thành tầng lớp xã hội 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Xây dựng môi trường thiết chế kinh tế - xã hội với đầu tư phát triển vốn văn hóa, vốn xã hội chất lượng cao Tầng lớp xã hội ưu trội sản phẩm phân tầng xã hội hợp thức, cần tiếp tục đổi mới, cải tiến, hoàn thiện mơi trường thiết chế pháp luật, sách, chế đảm bảo tự kinh doanh mà pháp luật không cấm, đảm bảo công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, trách nhiệm xã hội chủ thể sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh tế Nền tảng vật chất hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội cấu kinh tế nhiều thành phần, động, cởi mở, sáng tạo, cạnh tranh lạnh mạnh, phát triển Do biện pháp cần thiết phải hướng vào tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất vật chất tinh thần Nâng cao nhận thức toàn xã hội, tạo dư luận xã hội thuận lợi cho động phát triển cá nhân, hộ gia đình, nhóm xã hội Hệ thống thơng tin truyền thơng đại chúng đóng vai trò quan trọng việc thu hút người quan tâm, ý, cổ vũ, ủng hộ noi gương gương điển hình tiên tiến, làm giàu đáng, biết hỗ trợ người khác cá nhân, nhóm người ưu trội Liên quan đến điều biện pháp cung cấp thông tin công khai, minh bạch hội sản xuất, kinh doanh, hội học tập, thăng tiến để người cạnh tranh lành mạnh việc nắm bắt khai thác hội Do đó, Đảng Nhà nước cần chế, sách điều kiện thuận lợi để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức toàn xã hội chất xu hướng biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội vị trí, vai trị tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam Đồng thời, quan truyền thông Đảng Nhà nước phải đầu việc cung cấp thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ để định hướng dư luận xã hội, tạo dư luận xã hội tích cực lên án, phê phán, vạch trần thói hư tật xấu người Việt tính đố kỵ, gia trưởng, trọng nam khinh nữ cản trở nỗ lực cá nhân, nhóm xã hội Dư luận xã hội cần hướng vào 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ủng hộ việc xây dựng phân tầng xã hội hợp thức, cá nhân ưu trội hợp thức, nhóm ưu trội hợp thức, tầng lớp xã hộ ưu trội hợp thức đấu tranh chống phân tầng không hợp thức, ưu trội không hợp thức, phòng chống tệ nạn xã hội tham nhũng Đồng thời cần điều chỉnh luồng dư luận xã hội tiêu cực, thiếu tính xây dựng Vai trò lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước lĩnh vực cần xác định thực thi rõ ràng, minh bạch, công khai theo pháp luật để đảm bảo vừa thông tin, giáo dục, truyền thơng nâng cao nhận thức tồn xã hội vừa tạo dư luận xã hội thuận lợi cho hình thành phát triển tầng lớp xã hội ưu trội Tăng cường nghiên cứu khoa học biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội tầng lớp xã hội ưu trội Nghiên cứu bước khởi đầu cho nghiên cứu thực tiễn hình thành tầng lớp xã hội ưu trội Việt Nam Chính khái niệm “tầng lớp xã hội ưu trội” hình thành cần phát triển Do vậy, Đảng Nhà nước cần khuyến khích, động viên tăng cường đầu tư cho điều tra, nghiên cứu liên ngành khoa học với quy mơ lớn phạm vi tồn quốc có so sánh với quốc tế nghiên cứu lặp (longitudinal) theo giai đoạn để so sánh tìm biến đổi, phát triển tầng lớp xã hội ưu trội Không mở rộng quy mô điều tra, nghiên cứu mà phải tăng cường chiều sâu vấn đề nghiên cứu Cần thấy rằng, tầng lớp xã hội ưu trội nhóm xã hội, tầng lớp xã hội cấu xã hội, phân tầng xã hội nước ta điều kiện đổi Do vậy, nghiên cứu cần tập trung vào đánh giá, phân tích mối tương tác tầng lớp xã hội ưu trội với nhóm xã hội, tầng lớp xã hội khác nước ta Cần nghiên cứu tầng lớp xã hội ưu trội tổng thể biến đổi, phát triển tổng thể xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan