1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ở tỉnh thanh hóa hiện nay

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THÙY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đình Cấp Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ 14 1.1 Gia đình chức gia đình 14 1.2 Giáo dục đạo đức gia đình hệ trẻ 26 1.3 Vai trò cha mẹ thành viên gia đình với việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ 37 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 43 2.1 Một số điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức gia đình tỉnh Thanh Hóa 43 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ gia đình tỉnh Thanh Hóa 55 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 96 3.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đạo đức gia đình hệ trẻ 96 3.2 Tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội 99 3.3 Nâng cao vai trò giáo dục đạo đức gia đình tỉnh Thanh Hóa 103 3.4 Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục hệ trẻ 108 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC…………………………………… ………………………………122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình phát triển lịch sử xã hội lồi người chứng minh, gia đình đóng vai trị quan trọng tồn phát triển cá nhân tồn xã hội Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội Tuy thiết chế có vai trị, trách nhiệm giáo dục hệ trẻ, gia đình mơi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ Đạo đức người khơng phải sinh có, mà hình thành phát triển mơi trường xã hội định Khoa học thực tiễn chứng tỏ rằng: dù xã hội phát triển đến đâu, gia đình thiết chế xã hội độc đáo, có nhiều ưu so với thiết chế xã hội khác việc giáo dục, hình thành nhân cách người Giáo dục thơng qua tình cảm đặc trưng gia đình Sự ni dưỡng, chăm sóc dạy dỗ cha mẹ tác nhân đầu tiên, cầu nối giúp trẻ thích nghi dần với mơi trường xã hội Trong q trình phát triển người, phát triển thể chất phát triển tinh thần hai q trình song hành, bao hàm phát triển trí tuệ phát triển đạo đức nhân cách Quá trình phát triển cá nhân trình kế thừa truyền thống tiếp thu Trong điều kiện nước thực công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ đặt nhận thức - từ nhận thức coi người mục tiêu, động lực phát triển xã hội, hệ trẻ phận, lực lượng vô quan trọng Thế hệ trẻ tương lai đất nước, lực lượng dễ tiếp thu động sáng tạo Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều quốc gia giới trở thành cường quốc kinh tế, song khơng quốc gia phải trả giá đỗ vỡ quan hệ người với người Giàu có, thịnh vượng mong ước người, trọng đến đời sống vật chất mà quên giá trị nhân văn đích thực Thế hệ trẻ có đặc trưng riêng nó, lớp người độ tuổi vị thành niên muốn khẳng định muốn đối xử người lớn Khi em thường có tâm lý “phóng đại” ngộ nhận khả mình, em có biểu ngang bướng, tỏ anh hùng, dễ bị kích động, dễ nóng, gây gổ, bất cần Tâm sinh lí, thể chất nhân cách phát triển chưa hoàn chỉnh, nên hành vi, cách ứng xử có biểu hạn chế lệch lạc, em dễ bị lôi vào hoạt động khơng lành mạnh, chí phạm pháp Cha mẹ phải nắm rõ đặc điểm để có phương pháp giáo dục phù hợp đạt kết giáo dục Trong năm gần đây, trẻ em vi phạm pháp luật ngày gia tăng Ở Thanh Hóa, theo báo cáo tổng kết phịng chống tội phạm năm 2011 Công an tỉnh, số 1300 vụ phạm tội xảy hàng năm địa bàn tỉnh có tới 150 vụ người lứa tuổi vị thành niên gây Đáng ý hệ trẻ mắc phải hầu hết loại tội đặc biệt nguy hiểm cướp, cưỡng đoạt, hiếp dâm, giết người… Con số tăng, diễn biến phức tạp tính chất, mức độ nghiêm trọng mối lo ngại chung xã hội, gióng lên hồi chng cảnh báo với gia đình, bậc cha mẹ việc giáo dục trước ảnh hưởng tiêu cực xã hội Có nhiều lí dẫn trẻ đến đường phạm tội, song nguyên nhân đầu tiên, sâu xa phải kể đến môi trường giáo dục đạo đức gia đình - nơi ươm mầm gieo hạt, ni dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ từ chào đời Mong muốn góp thêm tiếng nói, hành động vào nghiệp trồng người mà khởi nguồn từ giáo dục đạo đức gia đình, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ tỉnh Thanh Hóa nay” nhằm làm rõ thực trạng, vai trị gia đình giáo dục đạo đức em tỉnh Thanh Hóa, để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Gia đình ln đối tượng có sức hấp dẫn đề tài nghiên cứu người mối quan hệ xã hội Đã có nhiều đề tài nghiên cứu gia đình cơng bố Tuy nhiên, vấn đề gia đình khía cạnh liên quan đến gia đình ví đại dương bao la, vừa gần gũi lại vừa bí ẩn Nhiều khía cạnh gia đình nghiên cứu theo chuyên ngành khác Trong có đề cập cách trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề giáo dục đạo đức gia đình Xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu công bố năm vừa qua: Trước hết “Giáo dục gia đình Mác” Pê-tréc-nhi-cơ-va, nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; “Giáo dục gia đình” Am-bác-đi-an nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1977; “Giáo dục thái độ cộng sản lao động” Xu-khôm-lin-xki, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; “Nói chuyện giáo dục gia đình” A Ma-ca-ren-cơ, Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1978 Với tâm huyết lực vốn có, với kinh nghiệm nhà giáo dục Xô Viết tiếng, A.Ma-ca-ren-cô đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ phải bắt đầu từ thời thơ ấu Ơng cho điều khơng phải khó nhiều người lầm tưởng, tất bậc cha mẹ làm được, cơng việc lí thú, mang lại niềm vui hạnh phúc Nếu tuổi trẻ không gia đình giáo dục từ đầu, cơng việc cải tạo tốn nhiều công sức không gia đình, mà xã hội phải quan tâm Kinh nghiệm giáo dục gia đình A.Ma-ca-ren-cơ cịn vẹn nguyên ý nghĩa giáo dục hệ trẻ nói chung, đạo đức hệ trẻ nói riêng gia đình Tiếp theo A.Ma-ca-ren-cơ, phải kể đến I.A-Pê-sec-ni-cơ-va với tác phẩm “Dạy yêu lao động” Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1980 Theo tác giả, muốn cho lớn lên mạnh khỏe, vui tươi, yêu đời cống hiến nhiều cho xã hội, lúc cịn nhỏ phải giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xã hội…), phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em, trước hết trình lao động Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình, viết nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học, triết học, xã hội học công bố, đề cập sâu sắc đến công tác giáo dục gia đình, đặc biệt giáo dục đạo đức hệ trẻ nhiều góc độ, cấp độ khác Tiêu biểu cơng trình như: “Khoa học giáo dục em gia đình” Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, xuất năm 1979, Đức Minh chủ biên Cuốn sách giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò, đặc điểm giáo dục gia đình, cung cấp sở lí luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình hệ trẻ; “Dạy nên người” Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người, mặt nội dung giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ lao động, mà hệ làm cha mẹ hướng tới Trong cơng trình nghiên cứu, đặc biệt, có đề tài cấp Nhà nước KX07-09: “Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Tập thể tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đưa lại khả sáng tạo, trí thơng minh tuyệt vời cho người hứa hẹn đem lại tiến vượt bậc cho sống cá nhân, gia đình xã hội vật chất tinh thần Bên cạnh tiến vượt bậc người tạo ra, hàng loạt sai lầm, thiếu hụt, hành động dã man, tệ nạn xấu xa, nguy hiểm tồn khắp giới… lại người gây Hậu làm cho hàng triệu gia đình tan tác, chia ly, khổ Tác giả khẳng định, bàn phát triển ổn định xã hội, tách rời phát triển người vai trị gia đình việc bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nhân cách người Cơng trình nghiên cứu “Nho giáo gia đình”(1995) Giáo sư Vũ Khiêu cung cấp khối lượng tri thức sâu rộng văn hóa gia đình Giáo sư đưa tác động, ảnh hưởng đậm nét Nho giáo việc củng cố gia đình, hình thành nhân cách người gia đình xã hội Những truyền thống Nho giáo gia đình có tác dụng việc giáo dục người, đồng thời nảy sinh yếu tố tiêu cực bất bình đẳng gia đình, giáo dục chiều cha mẹ cái; từ điểm cần khắc phục giáo dục gia đình Tiếp cận từ góc độ văn hóa học có “Nề nếp gia phong” (1996) Phạm Côn Sơn đề cập đến nguyên tắc, nề nếp gia đình, gia tộc, vấn đề gia phong, gia giáo, gia lễ, vấn đề kiến tạo gia phong Từ tác giả khẳng định gia phong truyền thống đảm bảo ổn định phát triển gia đình Trong cuốn: “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” (1996) Giáo sư Tương Lai làm chủ biên trình bày rõ nét đặc điểm gia đình; đặc biệt có nội dung phân tích gia đình giáo dục gia đình Giáo sư Trần Đình Hượu; phụ nữ với chức giáo dục gia đình Đặng Thanh Lê phân tích sâu sắc ảnh hưởng giáo dục gia đình hình thành hoàn thiện nhân cách người Tiếp cận từ góc độ xã hội học có “Gia đình với chức xã hội hóa” (1997) Tiến sĩ Lê Ngọc Văn nghiên cứu biến đổi chức xã hội hóa gia đình Việt Nam với thách thức, khó khăn giải pháp cho gia đình Việt Nam nhằm hồn thiện chức xã hội hóa điều kiện Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vai trị giáo dục gia đình nói chung, biến đổi theo lát cắt lịch đại, chưa đề cập đến vấn đề cụ thể nhận thức, nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình đô thị nông thôn Cuốn “Nghệ thuật làm bố” Tạ Văn Bảo (1999) đề cập đến mong muốn người lớn trẻ, giá trị văn hóa truyền thống gia đình, vấn đề quyền uy bố mẹ hiểu biết tôn trọng nhân cách trẻ em gia đình Luận án Tiến sĩ: “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” (2001) Nghiêm Sỹ Liêm công trình thuộc khoa học triết học Tác giả luận án nêu lên quan điểm giáo dục cho trẻ cách toàn diện mặt đặc biệt ý đến việc giáo dục cho trẻ từ lọt lịng khơng phải roi vọt Tác giả thuận lợi khó khăn gia đình việc giáo dục hệ trẻ tình hình đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục gia đình Luận án Tiến sỹ Giáo dục học Võ Nguyên Du: “Một số nội dung biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em gia đình” (2001), đưa nội dung phương pháp giáo dục Về nội dung: giáo dục tổ chức C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống, xây dựng nề nếp, thói quen cho trẻ học tập, sinh hoạt, lao động; giáo dục tổ chức mối quan hệ với ông bà, anh chị em, bạn bè, với người lớn, thầy cô giáo, với môi trường xung quanh Các phương pháp có: phương pháp đàm thoại, nêu gương, giảng giải, quan sát, luyện tập, thi đua khen thưởng, trách phạt Luận án Tiến sỹ Triết học: “Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam nay” (2003) Dương Văn Bóng chủ yếu tập trung vào khách thể gia đình nơng dân, đặc điểm gia đình nơng dân chi phối đến việc giáo dục gia đình Cơng trình nghiên cứu tác giả chia thành hai mảng so sánh gia đình nơng dân truyền thống gia đình nơng dân thấy phương pháp, nội dung giáo dục có phần khác biệt theo chiều hướng tích cực hơn, phù hợp với xã hội ngày Tuy nhiên giáo dục gia đình nơng dân cịn hạn chế tác giả luận án nêu số nguyên nhân chủ quan khách quan, qua đề số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục gia đình cho phận người dân có trình độ học vấn thấp xã hội Luận án Tiến sỹ Xã hội học: “Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố: Qua nghiên cứu Hà Nội” Nguyễn Đức Mạnh tập trung nhiều vào giáo dục đạo đức gia phong cho trẻ Tác giả luận án ý đến biến độc lập: nghề nghiệp, trình độ học vấn, văn hóa, lối sống bố mẹ ảnh hưởng đến trẻ em hư Luận án Tiến sỹ Triết học Nguyễn Văn Lý với đề tài: “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” theo hướng nghiên cứu Tác giả sâu phân tích ý nghĩa việc kế thừa đạo đức truyền thống, vấn đề cấp thiết cần phải có đổi giáo dục đạo đức cho giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 trẻ Tác giả khẳng định đạo đức truyền thống tảng để xây dựng đạo đức PGS.TS Đặng Cảnh Khang có đăng tạp chí Gia đình Trẻ em kỳ I tháng 9/2005 “Gia đình giá trị” Tác giả nhấn mạnh gia đình thiết chế kinh tế đầu tiên, điểm tựa cho phấn đấu cá nhân, nơi nương tựa tình cảm, tinh thần, tồn từ tổ tiên, ông bà, cháu tiếp tục tiếp nối Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Hà trong: “Hiếu thảo - phẩm chất đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam” (2006), đề cập đến vấn đề sau: Đức hiếu thảo phẩm chất đạo đức người nói chung người Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, tác giả sâu phân tích số hành vi ngược đãi ông bà, cha mẹ mà tác giả gọi là: “hiện tượng bất hiếu” Đức hiếu thảo phẩm chất đạo đức cần quan tâm giáo dục mức Hiếu khơng hoang phí chi tiêu sinh hoạt, biết tiết kiệm, biết ý đến sức khỏe, hiếu biết quan tâm đến cha mẹ làm chuyện Thơng qua hoạt động thể lòng hiếu thảo, rèn luyện phẩm chất, tính cách tốt đẹp khác tự giác, tự lập, lòng yêu lao động, biết quan tâm chia sẻ thơng cảm với khó khăn, bất hạnh người khác, biết sống có trách nhiệm với thân gia đình Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, biết gia đình phản ánh toàn diện gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Nhiều cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc, người nghiên cứu nhìn tổng thể, bao quát hồn cảnh gia đình người Việt Nam xưa Tuy nhiên, tác giả đề cập đến giáo dục đạo đức gia đình diện rộng Hơn đưa nghiên cứu giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 2.8 Khi em không đồng ý với bố mẹ cách giáo dục, em phản ứng nào? A Nói cho bố mẹ hiểu suy nghĩ B Khơng nói C Làm ngược lại bố mẹ dạy D Cãi lại E Bỏ nhà F Khác……… 2.9 Bố mẹ thường sử dụng phương pháp để dạy em? A Làm gương cho em làm theo B Khen thưởng C Trách phạt D Rèn luyện thói quen E Trao đổi tâm 2.10 Phương pháp thích hợp với em phương pháp sau: A Làm gương cho em làm theo B Khen thưởng C Trách phạt D Rèn luyện thói quen E Trao đổi tâm 2.11 Em có mắc phải lỗi không? A Bỏ học chơi B Cãi lại người lớn C Đánh với bạn D Ăn không ngăn nắp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 E Nói tục, chửi bậy F Khác……… 2.12 Khi em mắc lỗi, bố mẹ thường: A Khuyên bảo nhẹ nhàng B Quát mắng C Đánh đòn D Phạt E Khơng xử lí F Khác…… 2.13 Em có đồng ý với hình phạt mà bố mẹ áp dụng cho em khơng? A Có B Khơng 2.14 Khi em hồn thành tốt cơng việc bố mẹ có khen thưởng cho em khơng? A Thường xun B Thính thoảng C Hiếm D Không A Không 2.15 Thái độ em tiếp nhận rèn luyện bố A Nghe tự nguyện làm theo B Nghe miễn cưỡng làm theo C Nghe để D Không nghe, không làm theo mẹ? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 2.16 Mong muốn em cách giáo dục đạo đức gia đình em……………… …………………………………………………………………………… BẢNG HỎI DÀNH CHO CHA MẸ Thông tin cá nhân 1.1 Giới tính………………… 1.2 Năm sinh…………………………………………………… 1.3 Trình độ học vấn A Khơng biết chữ B Tiểu học C Trung học sở D Trung học phổ thông E Trung cấp, cao đẳng F Đại học sau đại học 1.4 Tình trạng nhân A Hiện có vợ/có chồng B Góa C Li thân, li D Khác 1.5 Mức sống gia đình A Giàu có B Khá giả C Trung bình D Nghèo 1.6 Thu nhập gia đình A Dưới triệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 B 1-3 triệu C 3-5 triệu D 5-10 triệu E Trên 10 triệu 1.7 Số hệ gia đình……………………………………… 1.8 Số gia đình 1.9 Nghề nghiệp ông bà Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ gia đình 2.1 Theo ơng bà việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ gia đình có quan trọng khơng? A Rất quan trọng (chuyển 2.2) B Quan trọng (chuyển 2.2) C Bình thường D Không quan trọng (chuyển 2.3) E Không biết không trả lời 2.2 Tại ông bà cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình quan trọng? A Vì đạo đức sở hình thành nhân cách người B Vì lứa tuổi dễ có biểu sai trái tâm sinh lí C Vì giáo dục đạo đức giữ nếp gia đình D Vì giáo dục đạo đức giúp người có cách cư xử đắn với người khác E Khác………… 2.3 Tại ông bà cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình khơng quan trọng? A Vì nhà trường dạy điều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 B Vì khơng có thời gian C Vì khơng đủ kiến thức để dậy D Khác………… 2.4 Theo ông bà giáo dục đạo đức cho hệ trẻ trách nhiệm thiết chế nào? A Gia đình B Nhà trường C Xã hội D Cả ba phương án E Khác… …… 2.5 Ông bà đánh hành vi đạo đức hệ trẻ so với hệ ông bà trước (đánh dấu X vào ý mà ông bà cho đúng) Đức tính TT Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Biết ơn thầy giáo Nhường nhịn, hịa thuận với anh Hơn Như Kém trước trước trước chị em Biết cảm thông, chia sẻ với người khác Cư xử tốt với bạn bè Bảo vệ công Yêu thương nhân với người Yêu lao động Trung thực thật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 Lịng dũng cảm Kính trọng biết ơn người lao động Tinh thần gia tộc 2.6 Ông bà đánh giá mức độ nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em đây: (đánh dấu X vào ý mà ông bà cho đúng) Đức tính TT Rất quan trọng Quan Bình trọng thường Khơng quan trọng Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Biết ơn thầy cô giáo Nhường nhịn, hòa thuận với anh chị em Biết cảm thông, chia sẻ với người khác Cư xử tốt với bạn bè Bảo vệ công Yêu thương nhân với người Yêu lao động Trung thực thật Lòng dũng cảm Kính trọng biết ơn người lao động Tinh thần gia tộc 2.7 Ông bà đánh giá việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ gia đình nào? A Rất tốt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 B Tốt C Bình thường D Chưa tốt E Chưa tốt 2.8 Theo ông bà để giáo dục tốt hệ trẻ gia đình cần phải làm gì? A Cần có kết hợp giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội B Phải đảm bảo tốt nhu cầu vật chất tinh thần cho em C Nội dung giáo dục phải phù hợp D Cha mẹ phải có kiến thức để giáo dục E Khơng giáo dục ép buộc F Tạo khơng khí gia đình êm ấm hạnh phúc G Tơn trọng nhân cách trẻ H Nghiêm khắc, độ lượng khoan dung I Thống mục đích giáo dục theo giá trị, chuẩn mực xã hội J Tổ chức tốt môi trường hoạt động cho trẻ 2.9 Trong trình giáo dục đạo đức cho ông bà gặp phải khó khăn gì? A Thiếu kiến thức, kinh nghiệm B Không đồng giá trị chuẩn mực cha mẹ C Thiếu thời gian D Không thống phương pháp giáo dục người lớn gia đình E Khác……… Nội dung giáo dục 3.1 Theo ông bà giáo dục đạo đức gia đình bao gồm gì? A Giáo dục lịng kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 B Biết thương yêu anh chị em ruột C Biết tôn trọng, bảo vệ tôn ti trật tự gia đình qua cách xưng hơ, ứng xử D Giáo dục lịng nhân E Tính khiêm tốn F Tính trung thực G Lịng dũng cảm H Kính trọng thầy giáo I Kính trọng, biết ơn người lao động J Yêu lao động K Tinh thần gia tộc L Khác……… 3.2 Trong nội dung giáo dục đạo đức sau ông bà tập trung dạy cháu nội dung nào? A Giáo dục lòng kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ B Biết thương yêu anh chị em ruột C Biết tôn trọng, bảo vệ tơn ti trật tự gia đình qua cách xưng hơ, ứng xử D Giáo dục lịng nhân E Tính khiêm tốn F Tính trung thực G Lịng dũng cảm H Kính trọng thầy giáo I Kính trọng, biết ơn người lao động J Yêu lao động K Tinh thần gia tộc L Khác……… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 3.3 Theo ông bà giáo dục lòng yêu Tổ quốc cho hệ trẻ giáo dục nội dung gì? A Lịng tự hào dân tộc B Yêu thương người xung quanh C u trường lớp (thầy cơ, bạn bè) D Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo E Yêu thương người thân gia đình F Khác……… 3.4 Theo ơng bà giáo dục lịng nhân cho hệ trẻ giáo dục nội dung gì? A Yêu thương người thân gia đình B Yêu thương bạn bè C Yêu thương người xung quanh D Giúp đỡ người gặp khó khăn theo sức E Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo F Khác… 3.5 Để giáo dục ý thức học tập cho con, ơng bà giáo dục gì? A Khơng gian lận thi cử B Có ý thức vươn lên học tập C Thực nghiêm túc yêu cầu nhà trường thầy cô giáo D Giúp đỡ bạn bè học tập E Biết tự giác học tập F Khác………… 3.6 Theo ông bà giáo dục lao động tốt cho lứa tuổi gồm nội dung gì? A Tình yêu lao động B Quý trọng, biết ơn người lao động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 C Tôn trọng thành lao động D Tiết kiệm E Kỹ lao động F Thói quen lao động G Có trách nhiệm với cơng việc H Lao động cách tự giác I Khác……… 3.7 Khi giáo dục tính khiêm tốn ơng bà giáo dục nội dung gì? A Biết học hỏi người xung quanh B Kính trọng,, lễ phép, chào hỏi người khác C Không khoe khoang, khuếch trương D Khác… 3.8 Trong q trình giáo dục tính trung thực cho ông bà giáo dục nội dung nào? A Không nói dối B Biết đấu tranh bảo vệ đúng, chống sai C Không gian lận D Dũng cảm nhận, sửa chữa khuyết điểm E Khác… 3.9 Để giáo dục truyền thống gia đình ơng bà giáo dục gì? A Nêu gương đạo đức dịng họ B Kể cho nghe truyền thống hiếu học gia đình C Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ D Kính nhường E Yêu thương đùm bọc anh chị em gia đình F Khác……… Phương pháp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 4.1 Ông bà có cho lối sống, cách ứng xử ơng bà sống có ảnh hưởng đến hành vi đạo đức không? A Rất ảnh hưởng B Ảnh hưởng C Không ảnh hưởng D Khơng biết/khơng trả lời 4.2 Trong q trình giáo dục đạo đức cho ông bà dung phương pháp nào? A Nêu gương B Khen thưởng C Trách phạt D Rèn luyện thói quen E Phân tích giảng giải 4.3 Ông bà thường dung thời gian bao nhiêu/ngày để dạy cho A 3h/ngày 4.4 Nếu hồn thành tốt cơng việc ông bà khen thưởng nào? A Khen thưởng tinh thần B Thưởng vật chất C Không thưởng 4.5 Khi ơng bà có hành động sai ơng bà thường làm gì? A Khun bảo nhẹ nhàng B Quát mắng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 C Phạt D Đánh địn E Khơng xử lí 4.6 Ông bà thường giáo dục theo cách nào? A Có định hướng cho tự định B Áp đặt hồn tồn C Khơng áp đặt D Tôn trọng lựa chọn E Khác… 4.7 Thái độ tiếp nhận ông bà với nội dung phương pháp giáo dục đạo đức nào? A Hồn tồn đồng tình B Đồng tình C Ít đồng tình D Khơng đồng tình 4.8 Nếu có thái độ phản đối ơng bà làm nào? A Phân tích giảng giải để hiểu nghe theo B Quát mắng C Đánh đòn D Khơng xử lí 4.9 Theo ơng bà yếu tố tác động chủ yếu tới giáo dục đạo đức cho hệ trẻ gia đình? A Chưa có kết hợp giáo dục đồng B Người lớn chưa gương mẫu C Tác động kinh tế thị trường D Xã hội nhiều tiêu cực E Điều hành pháp luật chưa nghiêm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 F Gia đình bng lỏng giáo dục G Tác động tồn cầu hóa bùng nổ thơng tin H Nội dung giáo dục chưa thiết thực I Đời sống cịn nhiều khó khăn J Những biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi K Nhận thức phụ huynh chưa đầy đủ vai trò gia đình giáo dục 4.10 Theo ơng bà làm để nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ gia đình ?…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO BỐ MẸ Theo ông bà, giáo dục đạo đức cho trẻ có thuận lợi, khó khăn gì? Những giá trị đạo đức ông bà dạy cho có khác với điều ơng bà dạy trước khơng? Mỗi mắc khuyết điểm có hành vi ứng xử không đúng, ông bà thường làm gì? Hành động có hiệu nào? Theo ông bà yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức cho em gia đình nay? Theo ơng bà nên có cách thức, giải pháp để giáo dục đạo đức cho cách hiệu nhất? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ Những nội dung đạo đức bố mẹ dạy em có thấy phù hợp với em không? Khi làm nhiều việc tốt em có muốn bố mẹ khen thưởng khơng? Em muốn thưởng gì? Em mong muốn điều bố mẹ? Theo em bố mẹ nên làm để giáo dục tốt cho em? Gia đình, nhà trường, bạn bè, thầy cô, người xung quanh…, yếu tố tác động đến lối sống, hành vi ứng xử em nhiều nhất? Vì sao? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w