1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số yếu tố duy vật và biện chứng trong tục ngữ việt nam

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THỎA MéT Sè YếU Tố DUY VậT Và BIệN CHứNG TRONG TụC NGữ VIÖT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đoàn Quốc Thái HÀ NỘI – 2014 Lời cảm ơn Để luận văn hoàn thành, em nhận giúp đỡ, khích lệ nhiều từ phía Nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học nói chung, thầy khoa Triết học Mác- Lênin nói riêng tận tình giúp đỡ em suốt trình em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ Đoàn Quốc Thái- người thầy tinh thần, chun mơn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình em hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thỏa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ TỤC NGỮ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm đặc trưng tục ngữ Việt Nam 10 1.2 Tục ngữ - phận quan trọng ý thức xã hội 18 1.3 Cơ sở hình thành yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam 27 Chương 2: MỘT SỐ YẾU TỐ DUY VẬT VÀ BIỆN CHỨNG TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ VIỆC VẬN DỤNG NHỮNG YẾU TỐ ĐÓ VÀO DẠY- HỌC TRIẾT HỌC HIỆN NAY 37 2.1 Một số yếu tố vật tục ngữ Việt Nam 38 2.2 Một số yếu tố biện chứng tục ngữ Việt Nam 64 2.3 Vận dụng yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam vào việc dạy- học triết học 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, ơng cha ta ln trăn trở, tìm tịi triết lý vĩ đại, triết lý ấy, phần kết tinh lại câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca Với ý nghĩa đó, tục ngữ xem “Bách khoa toàn thư” dân tộc, tâm hồn nhân dân Việt Nam, nơi chứa đựng tri thức, tài nghệ thuật, tư tưởng tình cảm ơng cha ta Nếu theo tiêu chí triết học phải có triết gia, triết thuyết trường phái Việt Nam khơng có triết học Dân tộc Việt Nam khơng có triết học đồ sộ, phát triển rực rỡ triết học Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ Suốt thập kỷ qua, quan niệm chiếm ưu đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần đất nước Tuy nhiên, số học giả, số nhà nghiên cứu nhìn nhận dân tộc Việt Nam có văn hiến riêng, chứa đựng sắc thái tư tưởng khơng giống với triết học văn minh lớn lân cận triết lý thiên nhiên, người, mối quan hệ người tự nhiên kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam đa dạng, phong phú Người Việt Nam có tư khái quát phát triển sớm, biết rút chung từ quan sát tượng tự nhiên, xã hội người Biết lấy khứ để soi vào tại, vào để định hướng cho tương lai, xem xét vật, tượng vận động phát triển Hơn nữa, dân tộc Việt Nam có nhiều chiến cơng oanh liệt dựng nước giữ nước, sau chiến cơng có tổng kết để nâng lên thành lý luận… Đó khái qt nhiều có tính triết học Vì thế, nghiên cứu tư tưởng dân tộc làm cho việc khẳng định có thứ tư tưởng triết học Việt Nam trở nên tự tin Kho tàng tục ngữ Việt Nam phận văn học dân gian Nó nghệ thuật ngơn từ văn chương bình dân lọc dòng chảy thời gian lịch sử tâm hồn triệu triệu người Việt Nam qua nhiều hệ, thế, tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp, đạo lý làm người, kinh nghiệm sản xuất, đấu tranh, tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh màu sắc trí tuệ, vừa cụ thể lại vừa mang tính khái quát cao, vừa gần gũi lạ Tục ngữ khơng thơ ca mà cịn lịch sử, tôn giáo, pháp lý, đạo đức…và mảnh đất lưu giữ nhiều ý tưởng triết học mộc mạc, sâu sắc mà hệ trước hết lịng gìn giữ, trân trọng truyền lại cho mn đời sau Như vậy, tìm hiểu, khai thác tư tưởng triết học Việt Nam tục ngữ Việt Nam- văn hoá truyền thống dân tộc nhiệm vụ quan trọng không nhà triết học, nhà nghiên cứu mà có ý nghĩa thiết thực người Việt Nam chung sức xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Từ đó, chúng tơi thấy rằng, nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng triết học dân tộc ẩn sâu văn hóa dân gian, có tục ngữ để tìm giá trị đạo lý cổ truyền phận văn học dân tộc mà giáo dục đại cần có kế thừa cách đầy đủ nghiêm túc vận dụng linh hoạt chúng trình giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin cần thiết Biển lớn văn học dân gian vô tận nên phạm vi luận văn thạc sĩ chun ngành Triết học, người viết khơng có tham vọng trình bày tất vấn đề triết học, mà phân tích “Một số yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Tục ngữ thể loại văn học dân gian ẩn chứa nhiều giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, đúc kết qua nhiều hệ Vì thế, tục ngữ nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh khác Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình tìm hiểu yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam cách có hệ thống Một số đề tài có đề cập đến vấn đề khai thác khía cạnh, nội dung đó, bàn vấn đề Trong viết “Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam” Vũ Hùng in Tạp chí Triết học, số 1/1994, tác giả khác ngữ tục ngữ Việt Nam triết học, khác chúng thuộc hai lĩnh vực khác nhau, cội nguồn khác triết học tục ngữ phương diện gần gũi với nhau, tục ngữ cịn gọi “triết lý dân gian”, đồng thời phân tích để làm rõ số yếu tố triết học tục ngữ Việt Nam, viết tác giả phản ánh giới quan vật tục ngữ Việt Nam, tư tưởng vật việc giải vấn đề đời sống xã hội, giá trị người, yếu tố tư tưởng biện chứng Tuy nhiên, đây, tác giả phân tích cách chung chung, chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống triết lý vật hay triết lý biện chứng - nét đặc sắc, thể sinh động, truyền cảm ca dao, tục ngữ Trong tác phẩm “Tục ngữ Việt Nam” Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang , Phương Tri biên soạn, nhóm tác giả nghiên cứu đối tượng khơng góc độ văn học mà cịn nghiên cứu nhiều góc độ khác như: ngơn ngữ học, lôgic học, triết học…Cuốn sách thể am hiểu người viết lĩnh vực khoa học, đồng thời cho thấy vốn tục ngữ giàu có nhân dân Ở phần tiểu luận, Giáo sư Chu Xuân Diên khái C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quát gần toàn đặc trưng tiêu biểu kho tàng tục ngữ Việt Nam qua chương như: “Tục ngữ tượng ý thức xã hội”, “Tục ngữ lối sống thời đại”, “Tục ngữ lối nói dân tộc”, “Tục ngữ lối nghĩ nhân dân” giá trị thực tiễn qua chương “Di sản tục ngữ thời đại mới” Đồng thời, tác giả đưa nhiều kết luận có giá trị Và khơng kết luận sử dụng làm sở lí luận tư liệu cho đề tài nghiên cứu Trong đó, kết luận có giá trị nhất, có liên quan trực tiếp tới đề tài chương “Tục ngữ lối nghĩ nhân dân” Những kết luận chương cho thấy việc tìm hiểu tư tưởng biện chứng tư người Việt thể qua tục ngữ hướng nghiên cứu đắn, khoa học Tác giả viết: “Từ việc xác định kiểu phán đoán khác tục ngữ, rút hai nhận xét đáng ý lối nghĩ nhân dân: Một là, lối nghĩ nhân dân thể rõ khuynh hướng muốn sâu vào chất vật, muốn phát khẳng định tính quy luật tượng tự nhiên, xã hội đời sống người… Hai là, lối nghĩ nhân dân lại thể tính chất linh hoạt, uyển chuyển nhận thức người, phản ánh tính chất phức tạp, nhiều vẻ mối quan hệ nhận thức người, mối quan hệ lẫn vật, tượng” Kết nghiên cứu giúp chúng tơi đến khẳng định: có số tư tưởng triết học thể sâu sắc lối nghĩ nhân dân, tư khoa học dân gian Trong tác phẩm “Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ ca dao”, tác giả Đỗ Thị Bảy đề cập đến quan hệ gia đình như: quan hệ vợ chồng, cha mẹ, cái, anh chị em họ hàng, ông cháu, quan hệ xã hội như: quan hệ thầy trò, bạn bè, đồng bào, đồng chí, chủ người làm thuê, vua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quan dân…Tác phẩm trình bày tương đối hệ thống, chi tiết, tập trung phân tích so sánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ ca dao để làm sáng tỏ trí tuệ, tâm hồn người Việt Từ đó, tác giả đặt vấn đề khẳng định phẩm chất văn hóa người Việt Nam thời đại phong kiến, đồng thời nêu vấn đề ứng dụng phát huy giá trị văn hóa cổ truyền việc gìn giữ, bảo vệ xây dựng văn hóa dân tộc, văn hóa gia đình xây dựng người thời đại Đây sở, tài liệu quý giá cho tác giả trình nghiên cứu Tác phẩm: “Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao” tác giả Nguyễn Nghĩa Dân trình bày câu tục ngữ nhân dân ta sử dụng trình dựng nước giữ nước, từ thời phong kiến thời kỳ chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, qua câu tục ngữ mà tác giả Nguyễn Nghĩa Dân tổng hợp chọn lọc, người đọc thấy tinh thần bất khuất, đấu tranh anh dũng nhân dân ta thời kỳ Tác giả Hoàng Thúc Lân đề tài khoa học “Tìm hiểu yếu tố triết học ca dao – tục ngữ Việt Nam, vận dụng vào việc giảng dạy triết học trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo trung ương Hà Nội” năm 2001 dành tiết “Quan niệm biện chứng giới” thể ca dao – tục ngữ Việt Nam cách logic với phân tích súc tích dễ hiểu Tuy nhiên, hạn chế phạm vi khảo sát nên số nội dung vật, biện chứng thể ca dao tục ngữ Việt Nam chưa tác giả đề cập đến Đề tài “Triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” tác giả Võ Hoàng Khải khai thác tục ngữ, ca dao, dân ca từ khía cạnh đạo đức như: Giá trị đạo đức thói đời (chương 2), Tình cảm, việc làm thiện hành vi ác (chương 3), Vấn đề hạnh phúc bất hạnh (chương 4) Việc nghiên cứu triết lý đạo đức ca dao, tục ngữ, dân ca tác giả có ý nghĩa to lớn, góp phần gìn giữ, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an truyền thống dân tộc, tạo sở xây dựng phát triển văn hóa thời đại Trong đề tài “Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011, Hồng Thị Ánh Thu đề cập đến tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao với hai nội dung bản, thể qua hai chương là: Chương 2: Tư tưởng mối quan hệ biện chứng người với tự nhiên tục ngữ, ca dao Việt Nam (2.1 Con người trước cảnh đẹp thiên nhiên, 2.2 Mối quan hệ lao động sản xuất người với việc chinh phục, cải tạo giới tự nhiên), Chương 3: Tư tưởng mối quan hệ biện chứng người với người tục ngữ, ca dao Việt Nam (3.1 Quan hệ với cha mẹ, anh chị em gia đình, 3.2 Quan hệ tình u nam nữ, nhân tình cảm vợ chồng, 3.3 Quan hệ thầy trị, bạn bè, 3.4 Quan hệ người dân với tầng lớp địa chủ phong kiến, 3.5 Quan hệ người với người nói chung xã hội) Chúng ta dễ nhận thấy, đề tài, tư tưởng biện chứng chủ yếu đề cập ở: mối quan hệ người với gia đình xã hội Những vấn đề như: quan niệm vận động phát triển; quan niệm mối liên hệ vật tượng, yếu tố cấu thành vật tượng chưa tác giả đề cập đến, nội dung thể rõ ca dao, tục ngữ Đó hạn chế lớn đề tài Dựa sở kết nghiên cứu người trước, ta thấy yếu tố vật biện chứng đề cập cách chung chung mà chưa phân tích làm rõ Vì vậy, việc kế thừa, bổ sung, góp phần hồn thiện, làm sáng tỏ yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ số yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam để từ thấy giá trị kho tàng tục ngữ dân tộc ta, sở đề xuất việc vận dụng vào việc dạy - học triết học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi cố gắng giải nhiệm vụ sau đây: Một là, làm rõ khái niệm tục ngữ gì, đặc trưng tục ngữ Việt Nam, chứng minh tục ngữ phận quan trọng ý thức xã hội Hai là, phân tích số yếu tố vật biện chứng thông qua tục ngữ Việt Nam việc vận dụng yếu tố vào dạy- học triết học Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu người nghiên cứu cịn hạn chế, phạm vi luận văn Thạc sĩ, người viết khảo sát toàn kho tàng tục ngữ ba cuốn: “Tục ngữ, ca dao dân ca” tác giả Vũ Ngọc Phan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1958, “Kho tàng tục ngữ người Việt”, tập, tác giả Nguyễn Xuân Kính sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 “Tục ngữ Việt Nam” tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội năm 1993 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 2.3.2 Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức triết học thông qua tục ngữ Trong việc giảng dạy tri thức nói chung có nhiều phương pháp, phương tiện khác Vận dụng tục ngữ giảng dạy đơn vị tri thức môn triết học Ở đây, xem tục ngữ phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy không coi việc sử dụng tục ngữ phương pháp Như có nghĩa để giảng dạy đơn vị kiến thức mới, phải kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp, phương tiện khác cho phù hợp với đối tượng tác động điều kiện sở vật chất phục vụ cho q trình giảng dạy Ví dụ: Ngun lý mối liên hệ phổ biến Nguyên lý mối liên hệ phổ biến rằng: vật, tượng nào, thời gian khơng gian có mối liên hệ với vật, tượng khác Và vật, tượng thành phần nào, yếu tố có mối liên hệ với thành phần, yếu tố khác Giáo viên dùng tục ngữ để minh họa cho nội dung sau: - “Thớt mòn, thớt mòn” - “Mạ nhờ nước, nước nhờ mạ” - “Cọc vịn giậu, giậu vịn cọc” - “Hổ cậy rừng, rừng cậy hổ” - “Đánh nước đau đến cá” - “Mắng chó động đến chủ” - “Rút dây sợ động rừng” - “Đánh trống động chuông” - “Nguồn đục dòng đục” - “Cây đa cậy thần, thần cậy đa” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 - “Đánh sống chân đau đầu gối” - “Đánh trống động chng” - “Động chà cá nhảy” -“Động nước cá đau mình” - “Mắng chó động đến chủ” - “Một người làm quan họ nhờ, người làm bậy họ nhờ” - “Máu chảy ruột mềm” Việc minh họa tri thức triết học tục ngữ tạo hứng thú cho người học, giúp người học tiếp thu nhanh Ví dụ: quy luật Mâu thuẫn Giáo viên đề xuất người học phân tích câu tục ngữ sau cách cặp từ đối lập “Được mùa mua thua mùa bán” Rõ ràng: “Được” - “thua”, “mua” - “bán” hai cặp từ đối lập với Đó mặt đối lập có xu hướng biến đổi trái ngược nhau: “được mùa mua” lại “thua mùa bán” tồn quan hệ cung cầu sản xuất hàng hóa.Ví dụ cho thấy tính thống mâu thuẫn mặt đối lập tồn vật, tượng, trình, cho thấy nguồn gốc vận động phát triển Ví dụ: mối quan hệ biện chứng chất tượng Chúng ta đưa bốn câu: (1) Khôn ngoan nét mặt, Què quặt chân tay (2) Nứa trôi sông chẳng giập gãy, Gái chồng rẫy chẳng chứng tật (3) Khác lọ nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 (4) Bề thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người khơng dao Sau chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nội dung nói đến câu đâu chất, đâu tượng rõ mối quan hệ chất tượng nói đến câu gì? Gọi đại diện nhóm trình bày nội dung sau giáo viên tổng hợp ý kiến tổ chức người học rút kết luận tương ứng câu là: Thứ nhất: Bản chất bộc lộ ngồi thơng qua tượng, tượng phản ánh chất Thứ hai: Thơng qua tượng kết luận chất Thứ ba: Hiện tượng khác chất Thứ tư: Hiện tượng xuyên tạc chất Khôn ngoan nét mặt, Bản chất bộc lộ Què quặt chân tay thông qua tượng, tượng phản ánh chất Nứa trơi song chẳng giập gãy Gái chồng rẫy chẳng chứng tật Thơng qua tượng kết luận chất Hiện tượng khác Khác lọ nước chất Bề thơn thớt nói cười Hiện tượng xuyên tạc Mà nham hiểm giết người không dao chất Từ mở đầu này, giáo viên kết hợp linh hoạt phương pháp, phương tiện, tổ chức, hướng dẫn người học để vào làm rõ kiến thức cách hiệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 2.3.3 Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức triết học thông qua tục ngữ Để người học lưu giữ điều lĩnh hội đầy đủ, xác bền vững cần tái nhanh chóng, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biện pháp ơn tập tích cực, thường xun, vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ thực tiễn cách ơn tập, khái qt hóa, thiết lập hệ thống khái niệm, định luật, học thuyết Nhằm giúp việc ôn tập, tái kiến thức người học diễn hiệu quả, giúp người học sử dụng nhiều hình thức ơn tập khác Trong sử dụng tục ngữ làm cho việc ôn tập, tái kiến thức dễ dàng tục ngữ Việt Nam vừa đọng, xúc tích, dễ hiểu, dễ nhớ, vừa mang tính triết lý cao, có mối quan hệ với triết học, chứa đựng yếu tố triết học Ví dụ ơn tập, người học nhớ nội dung thơng qua việc nhớ nội dung câu tục ngữ tương ứng Tục ngữ ln sử dụng hình ảnh cụ thể mà độc đáo sáng tạo, cách gieo vần phong phú giúp người học nhớ lâu Từ người học tái vấn đề, tái kiến thức cách tự nhiên thông qua việc nhớ câu tục ngữ Chẳng hạn, từ việc nhớ câu:“Miệng thơn thớt nói cười, mà nham hiểm giết người khơng dao” nhớ đến đơn vị kiến thức chất tượng, “hiện tượng phản ánh xuyên tạc chất” cách tự nhiên Hay từ việc nhớ câu: “Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong”, người học dễ dàng nhớ đến nội dung tính đa dạng phong phú phát triển Chúng ta dễ thấy rằng, khả ghi nhớ người hình ảnh, âm thanh, mùi vị, hát, thơ có vần điệu dễ dàng nhiều việc ghi nhớ lập luận, đoạn văn, chuỗi số, công Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 thức…Chẳng hạn: Cơng thức tính diện tích hình là: S= ½ (a+b)h Tức là: Diện tích hình thang tính phần hai tích độ dài đường cao nhân với tổng độ dài hai đáy Thực tế công thức quên nhanh chóng, chuyển cơng thức thành: Muốn tính diện tích hình thang, đáy lớn đáy nhỏ ta đem cộng vào Cộng vào nhân với chiều cao, chia đôi lấy nửa khơng khơng nhớ Hoặc như, hát dài cần nghe bốn đến năm lượt chí cịn thuộc hát tương đối lời nhạc Thậm chí có hát từ thủa học lớp mẫu giáo cịn nhớ Thế có học thầy nói nhiều lần, lại học thời gian dài ta lại quên Từ hai ví dụ trên, dễ dàng hiểu vai trò, ý nghĩa việc vận dụng tục ngữ ca dao giảng dạy, giúp học sinh ôn tập, củng cố tri thức, đặc biệt tri thức mang tính lí luận triết học Để củng cố tri thức, không tiến hành ơn tập mà cịn thơng qua việc vận dụng tri thức để giải vấn đề học tập Trong trình học tập, học sinh phải chuyển hóa tri thức thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng điều học vào thực tiễn Biện pháp rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thể mức độ khác Trong trình ý uốn nắn sai lệch, thiếu xác việc hiểu tri thức lí thuyết Những hình thức vận dụng đưa mang tính chất mơ phỏng, cịn thực tế giảng dạy triết học ta xem ca dao, tục ngữ phương tiện phụ, khơng dùng phương tiện hay phương pháp để giảng dạy đơn vị kiến thức Để truyền tải nội dung kiến thức đến người học cách xác, khoa học ta phải dùng phương pháp môn - phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học Còn ca dao, tục ngữ phương tiện bổ trợ vào phương pháp giảng dạy chủ yếu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 2.3.4 Một số kiên nghị nhằm phát huy giá trị triết lý biện chứng tục ngữ vào việc dạy – học triết học Để vận dụng tục ngữ Việt Nam dạy – học triết học nhằm phát huy giá trị quý báu của tục ngữ Việt Nam, giúp triết học Mác – Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung trở nên gần gũi với người Việt, làm cho người lĩnh hội tri thức triết học tâm hồn Việt Nam, mang sắc văn hóa Việt Nam tác giả có số kiến nghị sau: Thứ nhất, mặt nhận thức Đòi hỏi người dạy người học phải tích cực chủ động, có nhìn nhận, đánh giá đắn để thấy giá trị quý báu tục ngữ Việt Nam Giáo viên cần chủ động nghiên cứu, tìm tịi mới, chủ động đưa tục ngữ vào giảng mình, làm cho học trở nên sinh động, truyền cảm, giúp người học dễ hiểu, dễ tiếp thu Đồng thời, sinh viên ln phải chủ động tiếp thu, tìm hiểu giá trị tục ngữ Việt Nam, từ vận dụng linh hoạt, sáng tạo trình học tập, phát huy tính tích cực chủ động người học Thứ hai, hành động Nhận thức vai trò ý nghĩa quan trọng tục ngữ việc dạy – học triết học, trình dạy – học, giáo viên sinh viên phải tích cực sưu tầm tục ngữ qua nhiều nguồn (sách, báo, sống…) để lấy tư liệu phục vụ trình giảng dạy học tập Đặc biệt, q trình giảng dạy, giáo viên cần có linh hoạt việc truyền đạt Có thể truyền đạt đến sinh viên qua nhiều hình thức khác như: diễn giảng, đọc, kể, nêu vấn đề giúp sinh viên tự tìm tịi rút kết luận Những hoạt động diễn lớp qua buổi ngoại khoa, thực tập… Bản thân sinh viên phải tự ý thức vận dụng, kế thừa giá trị tục ngữ Đồng thời biết phê phán mặt hạn chế, khơng cịn phù hợp để làm giàu thêm kiến thức cho thân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 Ví dụ câu tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” ngụ ý đề cao vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp bên người phụ nữ vẻ đẹp hình thức bên ngồi Tuy nhiên, khơng cịn với cách nghĩ người Bởi đẹp người phải thống bên bên ngồi, phải hài hịa mặt tâm hồn hình thức Đó hai tiêu chí liền với nhau, làm sở nhau, bổ sung cho Thứ ba, thái độ Cả người dạy người học cần có thái độ đắn, khẳng định ca dao tục ngữ Việt Nam mang tính triết lý cao, đặc biệt triết lý biện chứng, Qua có niềm tư hào văn hóa dân tộc, thấy tư người Việt Nam, văn hóa Việt Nam phận tư nhân loại, văn hóa lồi người Từ sức gìn giữ, phát huy giá trị tích cực kho tàng văn hóa dân tộc, góp phần vào chủ trương Đảng ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng ta chủ trương lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Do đó, việc học tập, giảng dạy nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin cho cán bộ, đảng viên nhân dân việc làm thường xuyên, liên tục Làm để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin cách hiệu quả, rộng rãi nhân dân việc làm không đơn giản Vai trò quan trọng thuộc người dạy người học, địi hỏi phải có nhận thức, thái độ hành động đắn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Tiểu kết chương Nghiên cứu, phân tích số yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam, người viết làm sáng tỏ chừng mực định nội dung: Thứ nhất, yếu tố vật thể tục ngữ Việt Nam là: vai trị quan trọng, định yếu tố vật sống hoạt động người, hành động người xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh khách quan, khả năng, nhu cầu thực tế tránh mạo hiểm, sở hiểu biết, tiêu chuẩn đánh giá người hành động yếu tố vật chất, nhận xét, khái quát mang tính khoa học nhiều tượng tự nhiên xã hội, phê phán đấu tranh chống quan điểm tâm, tôn giáo Thứ hai, yếu tố biện chứng thể tục ngữ Việt Nam Việt Nam là: triết lý vận động biến đổi vật, tượng; triết lý mối liên hệ có tính quy luật vận động phát triển vật tượng, qua trình bày vận dụng yếu tố vật biện chứng tục ngữ Việt Nam vào việc dạy- học triết học Mặc dù tư tưởng, triết lý tục ngữ nhân dân ta mang tính kinh nghiệm, khái qt ngẫu nhiên bề ngồi, khơng biểu thành nguyên lý, quy luật chứa đựng nội dung đắn, thể cách nhìn, cách nghĩ cha ơng ta từ xưa rút qua thực tiễn trình lao động sản xuất Đó viên ngọc q kho tàng văn hóa dân tộc ta cần trân trọng, gìn giữ phát triển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, khẳng định rằng, tục ngữ Việt Nam thấm đượm tư tưởng vật, triết lý biện chứng, thấy tư tưởng, ý niệm cha ông ta quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư duy, rút thơng qua thực tiễn q trình lao động sản xuất Ý niệm thay đổi với thay đổi hoàn cảnh xã hội, phương tiện sinh hoạt người Những yếu tố vật thể tục ngữ Việt Nam là: vai trò quan trọng, định yếu tố vật sống hoạt động người, hành động người xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh khách quan, khả năng, nhu cầu thực tế tránh mạo hiểm, sở hiểu biết, tiêu chuẩn đánh giá người hành động yếu tố vật chất, nhận xét, khái quát mang tính khoa học nhiều tượng tự nhiên xã hội, phê phán đấu tranh chống quan điểm tâm, tôn giáo Những yếu tố biện chứng tục ngữ Việt Nam thể ở: Một là, triết lý vận động, biến đổi vật, tượng Hai là, triết lý mối liên hệ có tính quy luật vận động phát triển vật, tượng Do biết tận dụng tốt ưu điểm tục ngữ sử dụng trình học tập giảng dạy triết học giúp cho người Việt Nam lĩnh hội tri thức triết học tâm hồn người Việt, mang sắc văn hóa Việt Nam Khi vận dụng tục ngữ giảng dạy triết học xem tục ngữ phương tiện phụ khơng nên lạm dụng Giảng dạy triết học cách khoa học, hiệu quả, ta phải dùng phương pháp môn - phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Đây hướng khả quan việc học tập giảng dạy mơn học mang tính chất lý luận triết học, giúp nâng cao chất lượng giáo dục là: vừa tiếp thu tri thức khoa học nhân loại khơng ngừng phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, nhằm hướng tới mục tiêu xa hơn, là: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo nhân dân, số ngày 12- 2- 1960 Nguyễn Bình (1999), Tục ngữ ca dao cười, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Đỗ Thị Bảy, Sự phản ánh quan hệ gia đình xã hội tục ngữ, ca dao, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội C.Mác- Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội Việt Chương, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, In lần thứ 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Dân (1999), Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 12.Cao Huy Đình (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 15 Dương Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 16 Hồng Văn Hành, (1994), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, tái lần 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Tạ Đức Hiền, Bình luận bình giảng tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 19 Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 20 Nguyễn Công Hoan (1969), Bước đường cùng, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Lê Văn Hòe (1952), Tục ngữ lược giải, Nxb Quốc học thư xã, Hà Nội 22 Vũ Hùng (1994), “Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1), tr 36 - 38 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Võ Hoàng Khải (1996), Những yếu tố vật biện chứng tục ngữ ca dao Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính, (1998), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Ân Lại, Văn Trọng Cường Bùi (1999), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ, ca dao Việt Nam,Tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 29 Nguyễn Văn Long (1983), Ca dao, tục ngữ giảng dạy sinh lí người động vật, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Hoàng Thúc Lân (2001), Tìm hiểu yếu tố triết học ca dao – tục ngữ Việt Nam, vận dụng vào việc giảng dạy triết học trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo trung ương Hà Nội, đề tài khoa học cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Mỹ (2007), Đạo làm ca dao, website Vanhoavietonline.com, tr.41 33 M.Gorki (1965), Bàn văn học, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Triều Nguyên, Khảo luận tục ngữ người Việt, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 35 Triều Nguyên (1985), Tục ngữ người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 36 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hoài Quỳnh (2001), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 39 Hồ Sĩ Quý (1998), “Mấy suy nghĩ Triết học triết lý”, Tạp chí Triết học, (3), tr.89 40 Trần Viết Quang (2009), Giảng dạy Triết học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư biện chứng cho sinh viên sư phạm nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 41 Hoàng Thị Ánh Thu (2011), Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Trần Thị Trâm (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Đào Thị Minh Thảo (2010), Vấn đề bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ giáo viên tiểu học nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng 44 Vũ Anh Tuấn, Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ, (1), tr.46 46 Ty Văn hóa Thơng Tin Hà Tây (1975), Tục ngữ ca dao dân ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2004), Giáo trình triết học MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 http:// www.tapchicongsan.org.vn 50 http:// www.nhandan.com.vn 51 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:13