Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Máy VCD/DVD mô đun sở của nghề Điện tử dân dụng biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng ban hành năm 2017 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Điện tử dân dụng dành cho hệ Trung cấp Nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài 01 M21-01: Giới thiệu tổng quát VCD/DVD Bài 02 M21-02: Cấu trúc thông số kỹ thuật của đĩa VCD/DVD Bài 03 M21-03: Khối nguồn máy VCD/DVD Bài 04 M21-04: Khối máy VCD/DVD Bài 05 M21-05: Khối vi xử lý máy VCD/DVD Bài 06 M21-06: Những hư hỏng thường gặp máy VCD/DVD cách sửa chữa Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập của để người học củng cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Rất mong nhận đóng góp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn chỉnh hồn thiện sau thời gian sử dụng Cần Thơ., ngày… thán năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Văn Thêm MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Mục tiêu mô đun: Nội dung mô đun: BÀI : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ VCD/DVD Mục tiêu Nội dung của bài: 2.1 Giới thiệu tổng quát VCD/DVD 2.2 Sơ đồ khối chức chức của khối máy VCD/DVD 2.3 Phân tích chức phần tử bên máy VCD/DVD 10 2.4 Phân tích sơ đồ kết nối khối máy VCD/DVD cụ thể 10 2.5 Đấu nối ngõ vào/ra của tín hiệu của máy VCD/DVD với thiết bị ngoại vi (máy thu hình, monitor ) 12 2.6 Hướng dẫn sử dụng máy VCD/DVD 13 BÀI 2: CẤU TRÚC VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐĨA VCD/DVD 14 Mục tiêu 14 Nội dung của bài: 14 2.1 Cấu trúc thông số kỹ thuật của đĩa CD/VCD 14 2.2 Phân loại máy CD/VCD thông số kỹ thuật 17 2.3 Sơ đồ khối, chức nhiệm vụ của của 18 2.4 Đấu nối ngõ vào/ra của tín hiệu với thiết bị ngoại vi (tăng âm, head phone, microro ) 19 2.5 Sử dụng máy VCD/DVD 21 BÀI 3: KHỐI NGUỒN MÁY VCD/DVD 23 Mục tiêu 23 Nội dung của bài: 23 2.1 Giới thiệu chung khối nguồn VCD/DVD 23 2.2 Nguồn ổn áp tuyến tính 24 2.3 Nguồn ổn áp xung 24 2.4 Các mức nguồn thường gặp VCD/DVD 26 2.6 Các hư hỏng thường gặp khối nguồn phương pháp sửa chữa 26 BÀI 4: KHỐI CƠ MÁY VCD/DVD 33 Mục tiêu 33 Nội dung của bài: 33 2.1 Giới thiệu chung khối VCD/DVD 33 2.2 Chức nhiệm vụ của chi tiết hệ 33 2.3 Nguyên Lý hoạt động của hệ 36 2.4 Các hư hỏng thường gặp khối phương pháp sửa chữa 37 BÀI 5: KHỐI VI XỬ LÝ MÁY VCD/DVD 39 Mục tiêu của bài: 39 Nội dung của bài: 39 2.1 Giới thiệu chung mạch Vi xử lý máy 39 2.2 Mạch xử lý giải mã phím lệnh 41 2.3 Mạch xử lý trung tâm 44 2.4 Bộ nhớ ROM 44 2.5 Bộ nhớ RAM 45 2.6 Khảo sát mạch Vi xử ly cụ thể máy 46 2.7 Các hư hỏng thường gặp khối Vi xử lý phương pháp sửa chữa 46 BÀI 6: HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở MÁY VCD/DVD 50 Mục tiêu: 50 Nội dung bài: 50 2.1 Qui trình kiểm tra máy VCD/DVD 50 2.2 Những tượng nguyên nhân hư hỏng 51 2.3 Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hư hỏng khối 53 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: MÁY VCD/DVD Mã số mô đun: MĐ 21 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) Vị trí, tính chất của mơ đun: Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí sau sinh viên học xong mơn học/mơ đun Máy CASSETTE; Máy RADIO; Máy thu hình Tính chất mô đun: Là mô đun kiến thức chuyên môn nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: Kiến thức: + Chẩn đoán, xác định, tượng nguyên nhân gây hư hỏng máy VCD/DVD; Kỹ năng: + Tháo lắp, thay hệ của máy VCD/DVD; + Sửa chữa thây khối nguồn của máy VCD/DVD; + Sửa chữa hư hỏng khác của máy VCD/DVD theo tiêu chuẩn kỹ thuật; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, chủ động sáng tạo học tập, an toàn cho người thiết bị; + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an toàn; + Có tư tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập khả phối hợp làm việc nhóm trình học tập sản xuất Nội dung mơ đun: 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun Tổng Lý số thuyết 2 Giới thiệu tổng quát VCD/DVD 0.25 0.25 Sơ đồ khối chức chức của khối 0.25 0.25 Phân tích chức phần tử bên ngồi máy VCD/DVD 0.5 0.5 Phân tích sơ đồ kết nối khối máy VCD/DVD cụ thể 0.5 0.5 TT Bài 1: Giới thiệu tổng quát VCD/DVD Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Đấu nối ngõ vào/ra 0.25 0.25 Hướng dẫn sử dụng máy VCD/DVD 0.25 0.25 2 0.25 0.25 Phân loại máy CD/VCD thông số kỹ thuật 0.5 0.5 Sơ đồ khối, chức nhiệm vụ của khối đầu VCD/DVD 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 12 0.25 0.25 Nguồn ổn áp tuyến tính 1 Nguồn ổn áp xung 1 0.25 0.25 0.25 3.75 4.5 0.25 4.25 Bài 2: Cấu trúc thông số Kỹ thuật đĩa VCD/DVD Cấu trúc thông số kỹ thuật của đĩa CD/VCD Đấu nối ngõ vào/ra của tín hiệu với thiết bị ngoại vi (tăng âm, head phone, microro ) Sử dụng máy VCD/DVD Bài 3: Khối nguồn máy VCD/DVD Giới thiệu chung khối nguồn VCD/DVD Các mức nguồn thường gặp VCD/DVD Phân tích khối nguồn máy VCD/DVD cụ thể Các hư hỏng thường gặp khối nguồn phương pháp sửa chữa Kiểm tra Bài 4: Khối máy VCD/DVD 0.25 0.25 0.25 0.25 Giới thiệu chung khối VCD/DVD Chức nhiệm vụ của chi tiết hệ 6 Nguyên lý hoạt động của hệ 0.5 0.5 3.5 0.5 3.5 0.5 0.25 0.25 Mạch xử lý giải mã phím lệnh 0.25 0.25 Mạch xử lý trung tâm 0.5 0.5 Bộ nhớ ROM 0.5 0.5 Bộ nhớ RAM 0.5 0.5 1.5 0.5 1.5 0.5 16 12 1 đồ phân tích hư hỏng khối 10 Kiểm tra Cộng 45 máy VCD/DVD Tháo ráp hệ Các hư hỏng thường gặp khối phương pháp sửa chữa Bài 5: Khối vi xử lý máy VCD/DVD Giới thiệu chung mạch Vi xử lý máy Khảo sát mạch Vi xử ly cụ thể máy Các hư hỏng thường gặp khối Vi xử lý phương pháp sửa chữa Bài 6: Những hư hỏng thường gặp máy VCD/DVD cách sửa chữa Qui trình kiểm tra máy VCD/DVD Những tượng nguyên nhân hư hỏng Phương pháp xây dựng lưu 15 29 BÀI : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ VCD/DVD Mã bài: MĐ21-01 Mục tiêu - Trình bày đúng tiêu kỹ thuật của máy VCD/DVD - So sánh đúng tương đồng khác biệt VCD/DVD Player VCD/DVD Computer - Trình bày đúng sơ đồ khối chức nhiệm vụ của khối máy VCD/DVD - Phối ghép đấu nối đúng dây tín hiệu vào của máy VCD/DVD với thiết bị ngoại vi - Sử dụng thành thạo máy VCD/DVD - Cẩn thận, chủ động sáng tạo học tập An toàn cho người thiết bị Nội dung bài: 2.1 Giới thiệu tổng quát VCD/DVD 2.1.1 Máy VCD: Video CD hay VCD (Video Compact Disc) giới thiệu năm 1993 hãng điện tử Philips, JVC, Matsushita, Sony sở của CD-i CD-ROM XA Đây loại đĩa dùng để lưu trữ tín hiệu audio video điều biến dạng số Tín hiệu video audio ghi VCD tín hiệu nén theo chuẩn MPEG-1 Ngồi ra, cịn có loại đĩa SVCD (Super Video Compact Disc) định dạng chứa video có độ phân giải cao chuẩn VCD Về cấu tạo chức hoạt động, đĩa VCD giống CD-DA Tiêu chuẩn định dạng của loại đĩa ấn định theo chuẩn “White Book” với thông số kỹ thuật sau: Tín hiệu Tín hiệu audio Các thơng số kỹ thuật Chuẩn nén Tốc độ bit MPEG-1 224 kb/s Tốc độ lấy mẫu Số kênh audio Định dạng nén 44,1KHz kênh (stereo) MPEG-1 (VCD), MPEG-2 (SVCD) 352×240 pixel for NTSC (VCD) 352×288 pixel for PAL (VCD) 480×480 pixel for NTSC (SVCD) 480×576 for PAL video (SVCD) 29,97 Hz (NTSC), 25 Hz (PAL) 1,13 Mbit/s Độ phân giải Tín hiệu video Tốc độ frame Tốc độ bit Bảng 0.1 Các thơng số kỹ thuật VCD Để ghi/phát tín hiệu loại đĩa Compact nói chung, người ta sử dụng đầu quang phát chùm tia laser chiếu bề mặt của đĩa Khi ghi, tùy theo tín hiệu điều biến mà chùm tia có cường độ biến đổi khác định dạng CD thành pit (bit 1), flat (bit 0) đặc trưng cho tín hiệu điều biến dạng số Khi phát lại, chùm tia laser chiếu lên bề mặt đĩa gặp pit, flat phản xạ ánh sáng trở về, sau tín hiệu quang chuyển đổi thành tín hiệu điện (dạng số) phục chế lại tín hiệu tương tự nguyên mẫu 2.1.1.1 Máy VCD/DVD: VCD/DVD (Digital Versatile Disc hay Digital Video Disc) định dạng của đĩa compact dùng để lưu trữ tín hiệu video, audio liệu VCD/DVD có nhiều điểm giống CD, đĩa có đường kính 120mm cho loại đĩa tiêu chuẩn, hay 80mm cho loại đĩa nhỏ VCD/DVD sử dụng phương pháp nén liệu mật độ cao, lưu trữ nhiều lớp liệu đĩa, điều làm cho VCD/DVD có khả chứa nhiều liệu CD, đạt gấp lần nhiều tùy theo cấu trúc của loại đĩa Năm 1993, Multimedia Compact Disc VCD/DVD giới thiệu hãng điện tử Sony Philips, định dạng lại Super Density Disc, giới thiệu Toshiba, Time Warner, Matsushita Electric, Hitachi, Mitsubishi Electric, Pioneer, Thomson, JVC Sau Philips Sony từ bỏ định dạng MultiMedia Compact Disc của họ chấp nhận với định dạng SuperDensity Disc của Toshiba với thay đổi nhất, việc chuyển đổi thành EFM Plus modulation Đến năm 1995, tiêu chuẩn VCD/DVD đầu tiên thống nhất, loại VCD/DVD tiêu chuẩn có dung lượng 4.7Gb, sử dụng cho máy VCD/DVD dân dụng ổ VCD/DVD-ROM máy tính 2.2 Sơ đồ khối chức chức khối máy VCD/DVD 2.2.1 Khối nguồn Trong máy DVD, board nguồn thường thiết kế thành board riêng nằm độc lập với board khác, nhằm tránh tượng nhiễu xảy với board khác Tuy nhiên, vài loại máy board nguồn thiết kế chung board tín hiệu Để nhận dạng board nguồn ta dò từ dây cắm điện Vac vào, dây nối vào board board nguồn Trên board nguồn có phần tử tiêu biểu như: cầu chì, cầu diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn kích thước lớn, biến thế…Trên board nguồn xung ta thấy có IC dao động đóng ngắt, IC hồi tiếp 2.2.2 Khối Khối máy VCD/DVD tất phần tử khí máy khay đĩa, motor, đầu quang, nhông truyền lực…Khối thiết thành khối riêng nằm máy Khối dễ nhận dạng phần tử khí nên ta khơng nhằm lẫn với khối 2.2.3 Khối tín hiệu - Khối tín hiệu: Để nhận dạng khối tín hiệu board mạch ta dị từ khối đầu quang vào → qua bus dây (thường có 24 dây) → đến IC giải nén MPEG audio-video, bên cạnh có nhớ RAM, ROM → đến jack cắm ngõ video out audio out 2.2.4 Khối servo Khối servo: Để nhận dạng khối servo board mạch ta dị từ motor vào → qua bus dây nối từ motor đến board mạch → đến IC servo (thường thiết kế chung vi xử lý) → đến IC MDA IC công suất thường có hai chân lớn nối mass 2.2.5 Khối vi xử lý Khối vi xử lý: Để nhận dạng khối vi xử lý ta dựa vào IC vi xử lý thường IC có nhiều chân, bên cạnh có thạch anh tạo dao động cấp cho vi xử lý 2.3 Phân tích chức phần tử bên ngồi máy VCD/DVD Những phần tử bên kết nối với máy TV, Ampli, USB, máy chiếu tất công dụng hiển thị hình ảnh âm thơng qua thiết bị nối có dây khơng dây 2.4 Phân tích sơ đồ kết nối khối máy VCD/DVD cụ thể Để đấu nối máy VCD/DVD với thiết bị ngoại vi, nguyên tắc tắc chung tín hiệu ngõ của máy VCD/DVD như: audio out, video out, head phone out…đấu với ngõ vào của thiết bị ngoại vi Để thực đấu nối ta tiến hành bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị đấu nối - Máy VCD/DVD loại để bàn có ngõ gồm: audio video tổng hợp A-V, video thành phần (Y, Pr, Pb), S-Video, Head phone Máy TV, monitor gồm có ngõ vào: audio video tổng hợp A-V, video thành phần (Y, Pr, Pb), S-Video Ampli có ngõ audio tổng hợp A-V Head phone, Micro Máy đo VOM để đo thử dây tín hiệu cần thiết Cáp dùng để đấu nối Các loại cáp sử dụng đấu nối tín hiệu gồm có nhiều loại khác Tùy theo cấu trúc jack đấu nối của loại máy, chúng ta chọn cáp đấu nối cho thích hợp Các loại cáp thơng dụng sử dụng đấu nối tín hiệu VCD/DVD gồm có loại sau: Loại cáp Cáp A-V Cáp S-Video Thông số kỹ thuật ứng dụng Là loại cáp có đầu cắm 3.5mm, gọi cáp đầu hoa sen, cáp thường dùng để kết nối tín hiệu video audio tương tự Là loại cáp đầu cắm có chân, tương tự cáp A-V có tín hiệu video tích hợp chung vào sợi 10 Hình dạng - Kiểm tra trạm dây tín hiệu từ vi xử lý đến Loading motor, trạm dây thường có dây: dây cấp nguồn cho loading, dây nối vào cảm biến vị trí khay đĩa - Dùng VOM đo kiểm tra dây bus dây - Nếu phát hư hỏng ta thay bus dây Bước 3: Kiểm tra chân nhận tín hiệu cảm biến Vi xử lý - Dị tìm chân nhận lệnh cảm biến (chân Open SW chân Close SW) vi xử lý - Dùng VOM máy đo sóng để đo điện áp chân bấm lệnh Open Close - Nếu điện áp thay đổi mạch hoạt động tốt - Nếu điện áp khơng thay đổi mạch cảm biến khơng hoạt động Hư hỏng linh kiện mạch hư hỏng vi xử lý Bước 4: Kiểm tra đường tín hiệu từ vi xử lý đến SW cảm biến - Cắt nguồn cấp cho máy - Dị tìm đường tín hiệu từ vi xử lý đến SW cảm biến vị trí khay đĩa xem có bị chạm chập hay đứt không - Kiểm tra linh kiện liên quan với đường mạch tụ điện, transistor…các linh kiện hư hỏng làm tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đến SW cảm biến vị trí khay đĩa 49 BÀI 6: HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở MÁY VCD/DVD Mã bài: MĐ21-06 Mục tiêu: Mô tả đầy đủ tượng hư hỏng thường xảy máy VCD/DVD Phân tích nguyên nhân hư hỏng Điều khiển điều chỉnh máy VCD/DVD cách thành thạo Chẩn đoán đúng khối, vùng mạch có cố tương đối xác nhanh chóng - Cẩn thận, chủ động sáng tạo học tập An toàn cho người thiết bị - Nội dung bài: 2.1 Qui trình kiểm tra máy VCD/DVD Máy VCD/DVD thiết bị điện tử nói chung, hoạt động thường xuyên xuất lỗi hư hỏng bất thường lúc Vì vậy, việc hiểu biết xác định hư hỏng để đưa phương pháp sửa chữa cho phù hợp yêu cầu cần thiết cho học viên ngành điện tử dân dụng Như đã phân tích học trên, máy VCD/DVD thiết bị xử lý video-audio với nhiều tính kỹ thuật cao, hoạt động với độ xác tuyệt đối Mọi hư hỏng nhỏ làm cho máy khơng hoạt động Mỗi học đã nêu tượng hư hỏng tiêu biểu xuất khối của máy đồng thời đưa phương pháp kiểm tra khắc phục sửa chữa Tuy nhiên, hư hỏng máy thường không xuất đơn lẽ khối, mà hư hỏng xuất kéo theo hư hỏng mạch có liên quan làm cho việc xác định vị trí hư hỏng khối trở nên phức tạp Để kiểm tra xác định lỗi hư hỏng máy Trước hết người sửa chữa cần phải tuân theo bước kiểm tra theo quy trình gồm bước sau: - Quan sát, thu thập thông tin - Vận hành máy quan sát tượng - Nhận định tượng hư hỏng xảy khối máy - Tiến hành kiểm tra mạch khối theo nội dung đã học - Đưa kết luận vị trí hư hỏng tiến hành sửa chữa thay Bước 1: Quan sát, xác nhận tượng hư hỏng Công việc đầu tiên của sửa chữa quan sát, xác nhận tượng hư hỏng của máy Phương phương pháp người sửa chữa phải biết triệu chứng hư hỏng của máy qua thơng tin của người sử dụng Từ người sửa chữa nhận định ban đầu tượng hư hỏng xảy khối của máy Bước 2: Vận hành máy quan sát tượng Sau đã thu thập thông tin triệu chứng hư hỏng của máy, người sửa chữa phải kiểm tra lại thông tin cách mở máy quan sát phần tử máy, dùng mắt quan sát xem phần tử máy có cịn ngun vẹn đầy đủ khơng, hệ 50 có bị gãy khơng, đèn hiển thị có hoạt động tốt khơng…Sau cấp nguồn va quan sát tượng hư hỏng Khi nghi ngờ hư hỏng khối dùng tay sờ kiểm tra IC phần tử khối có q nóng khơng Qua ta suy đốn phần tử hư hỏng Bước 3: Tiến hành đo đạt kiểm tra phần tử khối nguồn Công việc đầu tiên ta phải đo kiểm tra khối nguồn Khối nguồn khối cung cấp lượng cho tất phấn tử khác máy hoạt động Bất kỳ hư hỏng khối nguồn làm ảnh hưởng đến hoạt động của khối khác Vì vậy, cơng việc kiểm tra chữa khối nguồn quan trọng Dùng VOM đo tử vài mức nguồn ngõ xem có đầy đủ khơng Khi có mức nguồn đầy đủ tiến hành sửa chữ khối khác Cịn mức nguồn không đầy đủ cần phải kiểm tra lại khối nguồn mạch có liện quan Bước 4: Tiến hành đo đạt kiểm tra phần tử máy Sau đã kiểm tra đảm bảo khối nguồn hoạt động tốt ta tiến hành kiểm tra đến phần tử khối Trước hết ta dùng máy đo sóng đo tín hiệu đểm thử máy (test point) xem có tín hiệu hay khơng, từ chẩn đốn hư hỏng xảy phần tử đưa theo kiến thức đã học trước Phương pháp xác định hư hỏng dựa theo phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hình phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích theo sơ đồ giải thuật Mức độ chẩn đốn xác hay khơng cịn tùy thuộc vào khả của người đặc tính phức tạp của pan hư hỏng Bước 5: Sửa chữa lỗi hư hỏng Khi đã kiểm tra xác định phần tử hư hỏng ta tiến hành sửa chữa lỗi hư hỏng theo bước đã hướng dẫn trước 2.2 Những hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Pan Khi nạp đĩa vào máy, đĩa quay bình thường, tín hiệu âm hình chị chập chờn lúc tốt lúc khơng Đĩa quay bình thường, tín hiệu âm hình chị chập chờn lúc tốt lúc không điều chứng tỏ mạch nguồn hoạt động Nhưng mức nguồn ngõ khơng chuẩn xác, hư hỏng phần của mạch nguồn làm cho nguồn ngõ bị giảm không đủ cấp cho IC xử lý tín hiệu, tượng hư hỏng thường xuất mạch thứ cấp của biến nguồn Ngoài pan hư hỏng khối xử lý tín hiệu video audio, RAM ROM…Vì vậy, để sửa chữa pan hư hỏng ta cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đo kiểm tra mức nguồn ngõ - Tháo bus dây cấp nguồn cấp cho mạch điện (nguồn chế độ khơng tải) Sau cấp nguồn cho máy - Dùng VOM đo kiểm tra mức nguồn ngõ của mạch thứ cấp - So sánh mức nguồn đo với mức nguồn chuẩn máy 51 - Nếu nguồn ngõ bị giảm thấp ta phải kiểm tra linh kiện có liên quan đường mạch - Nếu mức nguồn ngõ hoạt động tốt hư hỏng xảy khối tín hiệu Bước 2: Đo kiểm tra hoạt động của linh kiện khối nguồn - Cắt nguồn cho máy, đặt máy chế độ stop - Dò ngược từ nguồn thứ cấp ngõ biến nguồn tím linh kiện có liên quan mạch - Dùng VOM đo kiểm tra tụ điện lọc nguồn nối xuống mass Các tụ thường bị rò rỉ làm cho sụt áp nguồn ngõ - Đo kiểm tra diode chỉnh lưu ngõ ra, diode bị chạm chập gây sụt áp nguồn ngõ - Nếu thực bước mà nguồn không hoạt động tốt ta thay biến xung Khi sử dụng lây cuộn dây thứ cấp bị chạm chập gây sụt giảm nguồn ngõ Bước 3: Kiểm tra tín hiệu từ MPEG-video decoder đến mạch RGB - Dùng máy đo sóng đo kiểm tra tín hiệu chân data, V.sync, H.sync cấp cho mạch giải mã tín hiệu RGB Video.amp - Nếu dạng sóng tín hiệu chân khơng đúng dạng sóng chuẩn, đường mạch dẫn tín hiệu có vần đề Bước 4: Kiểm tra linh kiện mạch giải MPEG video decorder - Sau hồn tất bước mạch khơng hoạt động, ta tiếp tục kiểm tra linh kiện liên quan với mạch - Đo kiểm tra tụ điện gắn xuống mass Các tụ hoạt động lâu ngày bị hư, nối tắc xuống mass gây tín hiệu Với cách ta thay vài tụ có liên quan Bước 5: Kiểm tra IC mạch MPEG video IC RGB Video-amp - Nếu đã thực bước mà máy không hoạt động tốt, ta tiến hành kiểm tra thay IC mạch giải mã nén video - Dùng hàn tháo thay IC Quy trình hàn IC dán đã trình bày Pan Khi cấp nguồn vào máy, có đèn báo nguồn, bấm lệnh Open/Close khơng đóng- mở khay đĩa Đây pan hư hỏng thường hay gặp máy Như đã phân tích 6, hượng tượng hư hỏng nhiều nguyên nhân gây nên xảy khối như: hư hỏng khối nguồn, khối cơ, khối vi xử lý Vì để sửa chữa pan ta tiến hành theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra hoạt động của khối - Ngắt nguồn cấp cho máy, tháo kiểm tra khối - Kiểm tra hoạt động của Loading motor cách dùng máy đo VOM chỉnh sang thang đo Ohm x 1, đo vào hai chân cấp nguồn của motor, motor quay→ motor hoạt động, motor khơng quay → hỏng motor - Kiểm tra mạch tín hiệu từ vi xử lý đến motor (giới thiệu 2) 52 Bước 2: Kiểm tra trạm dây tín hiệu - Ngắt nguồn cấp cho máy - Kiểm tra trạm dây tín hiệu từ vi xử lý đến loading motor, trạm dây thường có dây: dây cấp nguồn cho loading, dây nối vào cảm biến vị trí khay đĩa Bước 3: Kiểm tra hoạt động của switch Open/Close - Ngắt nguồn cấp cho máy - Dùng VOM đo Ohm đo kiểm tra switch Open/Close SW, dùng tay bấm phím lệnh xem có tác dụng hay khơng - Nếu bấm phím lệnh mà kim đồng hồ đo không tác động → switch bị hư→ ta thay switch Bước 4: Kiểm tra mạch giải mã phím - Cấp nguồn cho máy - Đo điện áp cấp nguốn cho IC giải mã phím, nguồn cấp khảong 5V - Nếu có nguồn cấp mà mạch khơng hoạt động IC giải mã phím bị hư → ta thay IC giải mã phím loại Bước 5: Đo kiểm tra mức nguồn cung cấp - Cấp nguồn cho máy - Đo nguồn cấp Loading motor - Đo nguồn cấp cho IC MDA - Đo nguồn cấp cho IC giải phím - Đo nguồn cấp cho IC vi xử lý - So sánh mức nguồn đo với mức nguồn chuẩn máy - Nếu nguồn ngõ bị giảm thấp ta phải kiểm tra linh kiện có liên quan đường mạch - Nếu mức nguồn ngõ hoạt động tốt hư hỏng xảy khối vi xử lý Bước 6: Kiểm tra đường tín hiệu từ vi xử lý đến motor loading - Cắt nguồn khơng cấp cho máy - Dị tìm đường tín hiệu từ vi xử lý đến motor loading xem có bị chạm chập hay đứt khơng - Kiểm tra linh kiện liên quan với đường mạch tụ điện, transistor…các linh kiện hư hỏng làm tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đến Loading motor Ngồi ra, máy VCD/DVD có nhiều tượng hư hỏng phức tạp Trong phạm vi tài liệu khơng thể trình bày hết Vì vậy, điều quan trọng người sửa chữa máy cần phải nắm nguyên lý hoạt động của khối máy, từ đưa phương pháp kiểm tra chẩn đốn xác lỗi hư hỏng 2.3 Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hư hỏng khối Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích theo lưu đồ giải thuật sơ đồ xây dựng để cách tổng quát để dị tìm pan hư hỏng xảy khối mạch Để xây dựng lưu đồ phân tích ta cần tiến hành bước sau: 53 Bước 1: Khối xác định tượng hư hỏng - Khối đầu tiên của lưu đồ phân tích khối hình cầu hay hình trịn, bên ghi tượng hư hỏng cần tím - Khối bước bắt đầu cho cơng tác dị tìm pan Hiện tượng hư hỏng Bước 2: Xây dụng khối biểu diễn vị trí hư hỏng - Đây khối xác định tượng hư hỏng có xác xuất xảy cao nhất, khối biểu diễn hình thoi, khối có hai đường tín hiệu ngõ Một đường biểu thị cho khối hoạt động tốt (được ghi chữ tốt) đường lại biểu thị cho khối vừa kiểm tra bị hư hỏng (được hi chữ khơng hỏng) Vị trí hư hỏng cần kiểm tra Hỏng Tốt Bước 3: Xây dụng khối biểu thị cách giải tình hư hỏng - Đây khối đưa phương pháp giải tình hư hỏng cách đưa phương pháp sửa chữa cụ thể - Khối biểu diễn hình vng khối có hai đường tín hiệu ngõ Một đường biểu thị cho hư hỏng đã khắc phục máy hoạt động trở lại bình thường, đường đưa đến khối kết thúc để kết thúc trình sửa chửa Tuy nhiên, sau đưa phương pháp sửa chữa khối máy chưa hoạt động tốt, cần có đường thứ hai, đường hồi trở để tiếp tục cho cơng đoạn chẩn đốn vị trí hư hỏng Hỏng Cách giải hư hỏng Khối xác định vị trí hư hỏng Kết thúc Bước 4: Xây dụng khối biểu diễn vị trí hư hỏng Đây khối xác định tượng hư hỏng có xác xuất xảy theo Cấu trúc khối xây dựng giống bước 2, q trình xác định vị trí hư hỏng đến cấp thứ n Vị trí hư hỏng cần kiểm tra n Tốt Kết thúc Hỏng 54 Cách giải hư hỏng thứ n Bước 5: Khối khết thúc - Khối biểu điễn kết thúc trình dị tìm sửa chữa hư hỏng, đường tín hiệu đưa vào khối kết thúc khối trước đảm bảo hư hỏng đã giải để máy hoạt động tốt Khối biểu thị hình cầu hay hình trịn Tốt Tốt Kết thúc Tóm tắt lưu đồ phân tích tìm pan hư hỏng máy VCD/DVD Hiện tượng hư hỏng Thứ tự kiểm tra thứ Hỏng Cách giải Hỏng Cách giải Hỏng Cách giải Tốt Thứ tự kiểm tra thứ Tốt Thứ tự kiểm tra thứ Tốt Thứ tự kiểm tra thứ n Hỏng Hỏng Cách giải thứ n Hình 8.1 Hình Tóm tắt lưuTốt đồ phân tích tìm pan hư hỏng máy VCD/DVD Máy hoạt động tốt Kết thúc 2.3.1 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối nguồn 55 Khối nguồn khối cung cấp điện áp cho tất khối khác máy hoạt động Các hư hỏng khối nguồn làm cho khối khác máy ngưng hoạt động Trước sửa chữa lỗi hư hỏng khối ta phải kiểm tra khối nguồn Khi khối nguồn đảm bảo hoạt động tốt lúc ta tiếp tục kiểm tra khối khác Vì vậy, để sửa chữa hỏng khối nguồn ổn áp xung chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật sau: Mất nguồn cấp cho máy Hỏng Kiểm tra cầu chì Thay cầu chì tổng Tốt Kiểm tra cầu diode chỉnh lưu Hỏng Thay diode chỉnh lưu Tốt Kiểm tra phần tử dao động Hỏng Thay phần tử dao động Hỏng Thay phần tử đóng ngắt Tốt Kiểm tra phần tử đóng ngắt Tốt Kiểm tra linh kiện có liên quan Hỏng Hỏng Thay linh kiện Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc Hình 8.2 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối nguồn 2.3.2 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối Khối làm nhiệm vụ hỗ trợ cho khối tín hiệu việc ghi phát tín hiệu CD Hoạt động của khối nạp đĩa vào, lấy đĩa ra, quay đĩa Các hư hỏng máy 56 thường xuất khối hỏng motor, khay đĩa, đầu quang,…Để sửa chữa hỏng khối chúng ta cần tiến hành theo lưu đồ giải thuật tổng quát sau: Khối không hoạt động Kiểm tra hoạt động khay đĩa Hỏng Kiểm tra truyền lực Tốt Kiểm tra nguồn cấp motor Hỏng Kiểm tra khối nguồn Tốt Kiểm tra tín hiệu từ IC VXL đến MDA Hỏng Kiểm tra IC VXL Hỏng Thay motor Tốt Kiểm tra Các motor Tốt Kiểm tra phần tử khối Hỏng Hỏng Thay phần tử Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc Hình 8.3 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối 2.3.3 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối servo Khối servo máy VCD/DVD gồm có bốn mạch servo chính: Focus servo, Tracking servo, Spindle servo Sled servo Các hư hỏng thường xuất khối 57 servo motor quay bất ổn, đầu quang hoạt động kém…Để sửa chữa hỏng khối servo chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật tổng quát sau: Servo hoạt động bất ổn Kiểm tra nguồn cấp IC MDA, IC servo Hỏng Kiểm tra khối nguồn Hỏng Thay IC servo, MDA Hỏng Kiểm tra khối VXL Tốt Kiểm tra Tín hiệu từ IC servo đến MDA Tốt Kiểm tra Tín hiệu từ IC VXL đến servo Tốt Hỏng Kiểm tra Spinlde motor Thay motor spindle Tốt Kiểm tra phần tử mạch servo Hỏng Hỏng Thay phần tử Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc Hình 8.4 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối servo 2.3.4 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối vi xử lý Khối vi xử lý phận trung tâm, làm nhiệm vụ điều hành tất hoạt động máy Những hư hỏng khối vi xử lý thường làm cho tất khối 58 máy ngưng hoạt động Các hư hỏng thường xuất khối vi xử lý máy ngưng hoạt động hồn tồn, phím lệnh điều khiển không hoạt động… Để sửa chữa hỏng khối vi xử lý chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật tổng quát sau: Khối VXL không hoạt động Kiểm tra nguồn cấp IC vi xử lý Hỏng Kiểm tra khối nguồn Tốt Kiểm tra xung dao động, xung reset Hỏng Thay thạch anh Hỏng Thay IC VXL Tốt Kiểm tra hoạt động IC VXL Tốt Kiểm tra buss tín hiệu từ IC VXL Hỏng Kiểm tra mạch điện Tốt Kiểm tra linh kiện có liên quan Hỏng Hỏng Thay linh kiện Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc Hình 8.5 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối servo 2.3.5 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối xử lý tín hiệu audio-video Khối tín hiệu máy CD/VCD làm nhiệm vụ xử lý tín hiệu audio-video phát lại Những lỗi hư hỏng khối tín hiệu thường phức tạp khó xác định vị trí hư hỏng khối tín hiệu liên quan đến khối vi xử lý, ROM RAM Thơng thường khối tín hiệu thường xuất tượng hư hỏng tín hiệu audio-video ngõ ra, hình ảnh bị nhiễu…Để sửa chữa hỏng khối tín hiệu chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật tổng quát sau: 59 Mất tín hiệu A-V ngõ Kiểm tra Jack cắm A-V out Hỏng Thay jack A-V out Hỏng Kiểm tra khối nguồn Hỏng Thay IC Tốt Kiểm tra Nguồn IC MPEG, ROM, RAM Tốt Kiểm tra hoạt động IC MPEG, ROM, RAM Tốt Hỏng Kiểm tra đường buss tín hiệu Thay kiểm tra mạch Tốt Kiểm tra linh kiện có liên quan Hỏng Hỏng Thay linh kiện Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc Hình 8.6 Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối tín hiệu 60 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ - ĐUN: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: - Phịng dạy tích hợp Trang thiết bị máy móc: – – Bảng, phấn bàn, ghế học tập Projector Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - Giáo trình, tài liệu học tập - Mỏ hàn, đồng hồ - Kìm cắt - Kìm nhọn - Dây nối - Chì hàn… - Linh kiện rời của máy VCD/DVD: Các loại điện trở, tụ điện cuộn cảm Các loại thạch anh dao động Các linh kiện cảm biến quang Tranzito công suất nhỏ lớn Các loại Diode Các loại công tắc, phím ấn Các loại bánh Dây đai Hệ Các loại ốc, vít Linh kiện tích hợp của máy VCD/DVD: Khối laser pickup IC RF Amp IC Servo IC DSP IC giải nén hình IC Memory (DRAM, ROM) IC mã hoá NTSC/PAL IC DAC IC giải nén tiếng Các loại mô tơ IC Switching IC Audio amp IC CPU IC giải mã tạo hiển thị LED đèn hiển thị Cầu chì Thiếc hàn nhựa thơng Dụng cụ trang thiết bị: Máy VCD/DVD mẫu Máy VCD/DVD tách rời 61 + + + + + + Mỏ hàn Thiết bị hút hàn IC dán VOM DMM Dao động ký tia Máy đo công suất phát xạ quang Đĩa thử VCD/DVD (chuẩn) Các điều kiện khác: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra đánh giá trước thực mô-đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt yêu cầu của chương trình giai đoạn 1và kết hồn thành của mơn học/mơ đun Máy CASSETTE; Máy CD/VCD; Máy thu hình - Kiểm tra đánh giá thực mô-đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành trình thực học có mơ-đun kiến thức, kỹ thái độ Yêu cầu phải đạt mục tiêu của học có mơ-đun - Kiểm tra sau kết thúc mơ-đun: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: Nội dung đánh giá: Kiến thức: Được đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp trắc nghiệm tự luận: + Khái niệm chung tiêu kỹ thuật của máy VCD/DVD - Sơ đồ khối, chức nhiệm vụ của khối máy VCD/DVD + Khối xử lý tín hiệu số DSP máy VCD/DVD + Khối giải mã nén tín hiệu hình tiếng (AUDIO/VIDEO MPEG Decoder) máy VCD/DVD + Khối mã hố tín hiệu NTSC/PAL chuyển đổi DAC + Phương pháp xác định khối có cố máy VCD/DVD Kỹ năng: Được đánh giá kiểm tra trực tiếp, qua trình thực hành, đạt yêu cầu sau: + Thao tác vận hành điều khiển điều chỉnh máy + Đọc phân tích sơ đồ mạch điện + Dị mạch thực tế + Chẩn đốn vùng mạch, khối chức có cố hư hỏng + Thao tác sử dụng thiết bị, dụng cụ đo kiểm để kiểm tra mạch + Giao tiếp tư vấn cho người sử dụng máy -Năng lực tự chủ trách nhiệm: Được đánh giá q trình học tập, đạt u cầu: + Có ý thức tự giác + Tuân thủ nội quy trình tự thực + Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn + Cẩn thận, đảm bảo an toàn vật liệu linh kiện 62 + Vệ sinh; Bảo quản thiết bị đo Hướng dẫn thực hiện mô đun 2.1 Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp điện tử dân dụng 2.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Phương pháp giảng dạy + Đây mơdun khó, chi tiết nhỏ nên dễ hỏng trình thực hành cần giám sát hướng dẫn kỹ cho học viên Tốt làm mẫu nhiều lần cho tập + Hoạt động học tập đánh giá nên theo tập để phát triển kỹ *Những trọng tâm chương trình cần ý: - Khối xử lý tín hiệu số DSP - Mạch giải mã nén tín hiệu hình tiếng MPEG audio/video decoder - Khối mã hố tín hiệu NTSC/PAL - Hiện tượng, nguyên nhân phương pháp chẩn đoán hư hỏng thường gặp máy VCD/DVD TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Tấn Uẩn - Nguyên lý sửa chữa VCD/DVD tập 1, NXBtrẻ, 2005 [2] Kỹ sư Phạm Đình Bảo - Nguyên lý sửa chữa COMPACTDISC PLAYER tập 1, Nhà xuất KHKT, 1999 63