1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình PLC nâng cao (Nghề Điện tử công nghiệp CĐTC)

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TT PLC NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Điện tử cơng nghiệp”, trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình “PLC nâng cao” mô đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2020 Khi biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giảng biên soạn với thời gian đào tạo 105 gồm: Bài 1: Các Bộ Điều Khiển Lập Trình Trong Tự Động Bài 2: Kết Nối Bộ Lập Trình Với Thiết Bị Điều Khiển Bài 3: Lắp Kết Nối Mơ Hình Điều Khiển Bằng Plc Bài 4: Lập Trinh Plc Simatic S7-300 Bài 5: Lập Trình Plc Điều Khiển Mơ Hình Ứng Dụng Bài 6: kết nối lập trình giao tiếp plc với hmi Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, sở 1, số 2, Trần Phú, P.3, TP Sa Đéc, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 13 tháng 10 năm 2017 Biên soạn Nguyễn Thành Nhơn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU i MỤC LỤC i CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN iv Bài CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH TRONG TỰ ĐỘNG 1 Bộ điều khiển lập trình SIEMENS Bộ điều khiển lập trình OMRON PLC CPM2A Bộ điều khiển lập trình khác 11 Bài KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 12 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển 12 1.1 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở 12 1.2 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp 13 Kết nối ngõ PLC s7-300 với thiết bị tải 15 Kết nối PLC s7-300 với thiết bị lập trình thiết bị giao tiếp truyền thơng 16 Bài LẮP KẾT NỐI MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 18 Mơ hình động Y-∆ plc s7-300 18 1.1 Phân tích sơ đồ 18 1.2 Lựa chọn thiết bị 20 1.3 Lắp kết nối theo sơ đồ 20 1.4 kiểm tra kết nối 20 Mô hình đếm phân loại sản phẩm PLC S7-200 20 2.1 Phân tích sơ đồ 21 2.2 Lựa chọn thiết bị 22 2.3 Lắp kết nối theo sơ đồ 22 2.4 kiểm tra kết nối 22 Bài tập kết nối PLC s7-300 22 Bài THỰC HÀNH LẬP TRÌNH PLC SIMATIC S7-300 24 Cấu trúc PLC S7-300 24 1.1 Lắp phần cứng PLC s7-300 24 1.2 Xác định địa vùng nhớ PLC s7-300 26 Thực hành phần mềm lập trình s7-300 26 i 2.1 Cài đặt phần mềm 26 2.2 Sử dụng phần mềm 31 2.3 Mơ chương trình phần mềm 36 Khai báo, cấu hình phần cứng cho S7 38 Thiết lập giao tiếp PLC với S7 qua MPI 38 Download, Upload chương trình 38 Thực hành tập lệnh S7 38 Xử lý tín hiệu analog S7 59 Bài tập ứng dụng tập lệnh s7-300 65 Bài LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH ỨNG DỤNG 66 Lập trình điều khiển nhóm động khởi động dừng theo trình tự 66 1.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 66 1.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 67 1.3 Viết chương trình 68 1.4 Mô kết phần mềm 68 1.5 Kiểm tra sửa lỗi 68 1.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 68 1.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 68 Lập trình điều khiển mơ hình đèn giao thông 68 2.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 68 2.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 69 2.3 Viết chương trình 70 2.4 Mô kết phần mềm 70 2.5 Kiểm tra sửa lỗi 70 2.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 70 2.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 71 Lập Lập trình điều khiển mơ hình máy trộn 71 3.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 71 3.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 72 3.3 Viết chương trình 72 3.4 Mô kết phần mềm 73 3.5 Kiểm tra sửa lỗi 73 3.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 73 ii 3.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 73 Lập trình điều khiển mơ hình thang máy công nghiệp 73 4.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 73 4.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 74 4.3 Viết chương trình 75 4.4 Mô kết phần mềm 75 4.5 Kiểm tra sửa lỗi 75 4.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 76 4.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 76 Lập trình đếm mơ hình đếm phân loại sản phẩm 76 5.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 76 5.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 77 5.3 Viết chương trình 77 5.4 Mô kết phần mềm 77 5.5 Kiểm tra sửa lỗi 78 5.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 78 5.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 78 Bài tập mở rộng 78 6.1 Ứng dụng đếm tốc độ cao 78 6.2 Đọc hiển thị giá trị nhiệt độ từ cảm biến cặp nhiệt/pt 78 6.3 Đọc tín hiệu từ Loadcell 78 Bài KẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI 79 Màn hình cảm ứng 79 Phần mềm lập trình giao tiếp PLC với HMI 79 Thiết kế lập trình hình HMI giao tiếp với PLC 79 Tài liệu cần tham khảo: 83 iii CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: PLC NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ24 Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Phân tích giải thích quy trình hoạt động hệ thống tự động sản xuất công nghiệp dân dụng + Thiết kế hệ thống điều khiển tự động PLC vào sản xuất công nghiệp dân dụng vừa nhỏ + Giải thích tập lệnh điều cho điều khiển lập trình PLC - Kỹ năng: + Thực kết nối điều khiển PLC thiết bị ngoại vi hệ thống điều khiển tự động + Viết chương trình cho loại PLC khác đạt yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, thí Lý nghiệm, Tổng số thuyết thảo luận, tập Tên mô đun Bài 1: CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC TRONG TỰ ĐỘNG Bộ điều SIEMENS khiển lập trình Bộ điều khiển lập trình PLC OMRON Bộ điều khiển lập trình PLC hãng khác iv Kiểm tra (Thường xuyên, định kỳ) Bài 2: KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH PLC VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Khái niệm Kết nối mô đun xử lý trung tâm CPU với mô đun khác Kết nối nối với thiết bị ngoại vi với ngõ vào, PLC Kiểm tra BÀI 3: LẮP KẾT NỐI MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 1 Mơ hình điều khiển hệ thống động Y-∆ plc s7-300 Mô hình đếm phân loại sản phẩm PLC Bài tập thiết kế - kết nối PLC với thiết bị điều khiển Kiểm tra BÀI 4: LẬP TRINH SIMATIC S7-300, S7-1500 PLC 40 33 Cấu trúc vùng nhớ, kiểu liệu khối tổ chức Làm việc với project Thực hành tập lệnh S7 Quy trình cơng nghệ giải thuật lập trình Câu hỏi ơn tập tập ứng dụng Kiểm tra BÀI 5: LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH ỨNG DỤNG 24 Lập trình điều khiển nhóm động v 18 khởi động dừng theo trình tự Lập trình điều khiển mơ hình đèn giao thơng Lập Lập trình điều khiển mơ hình máy trộn Lập trình điều khiển mơ hình thang máy cơng nghiệp Lập trình đếm mơ hình đếm phân loại sản phẩm Bài tập mở rộng Kiểm tra BÀI 6: KẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI 13 2 11 Cấu hình truyền thơng PLC hình HMI/SCADA Hướng dẫn thực truyền thơng PLC hình HMI/SCADA Kiểm tra (đến thời điểm kiểm tra) Thi/ kết thúc môn Cộng 105 vi 15 82 69 Hình 5.3 Sơ đồ mơ hình đèn giao thông ngã tư PLC chuyển từ trạng thái Stop sang Run đèn vàng tuyến 1, sáng tắt chu kỳ giây 10 lần, hệ thống hoạt theo giãn đồ thời gian sau: Thời gian từ 10 tối đến sáng đèn vàng tuyến sáng 0.5 giây – tắt giây lặp lại Hình 5.4 2.2 Giãn đồ thời gian hệ thống đèn giao thông Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình Các bước thực (i) Vẽ sơ đồ kết mạch động lực cho hệ thống GT-PLCNC-MĐ24 70 Hình 5.5 Mạch động lực cho mơ hình hệ thống đèn giao thông (ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống Hình 5.6 2.3 Sơ đồ mạch điều khiển mơ hình hệ thống đèn giao thơng dùng PLC s7-300 Viết chương trình Các bước thực (i) Viết lưu đồ thuật toán (ii) Lập bảng địa vào theo yêu cầu (iii) Viết chương trình dạng ngơn ngữ LAD 2.4 Mơ kết phần mềm Các bước thực (i) Tác động bước cho trạng thái ngõ vào (ii) Ghi lại trạng thái ngõ tương ứng với bước ngõ vào tác động 2.5 Kiểm tra sửa lỗi Các bước thực (i) Chương trình mơ chạy sai, sửa lại chương trình mơ lại (ii) Chương trình mơ chạy đúng, thực tiếp công việc sau 2.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế GT-PLCNC-MĐ24 71 Các bước thực (i) Kết nối mạch theo sơ đồ (ii) Kiểm tra kết nối (trực quan, VOM) 2.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết Các bước thực (i) Nạp chương trình vào PLC (ii) Vận hành theo yêu cầu mô tả (iii) Ghi lại kết (trạng thái tác động ngõ vào/ PLC) (iv) Đánh giá lại kết so với yêu cầu LẬP LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH MÁY TRỘN 3.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống Hình 5.7 Mơ hình trộn hóa chất Mơ hình bao gồm: 02 máy bơm để bơm hóa chất vào, 01 máy bơm để hút hóa chất ra, 01 động trộn hóa chất, 01 van xả 02 van cho bơm hóa chất, cảm biến báo hóa chất đầy, 01 cảm biến báo hóa chất bồn hết, 01 cảm biến báo hóa chất Mơ tả hoạt động hệ thống Nhấn nút khởi động Star hệ thống hoạt động theo chu trình sau Chu trình 1: Van 1, mở sau 5s, Bơm việc bơm loại hóa chất vào bồn trộn, hóa chất đầy bơm van 1, ngưng, tiếp tục thực chu trình (Chú ý bồn A cạn Van-1, Bơm khơng hoạt động bồn A cạn Van-1, Bơm khơng hoạt động) Chu trình 2: Máy trộn họat động vịng 60 GIÂY, trộn xong van xả bơm họat động bơm hoá chất để sử dụng Khi hóa chất bồn trộn cạn van xả (Van-3) bơm ngưng, tiếp tục thực lại chu trình GT-PLCNC-MĐ24 72 Trong tình họat động nhấn nút dừng Stop hệ thống dừng bồn A hết 01 cảm biến báo hóa chất bồn B hết 3.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình Các bước thực (i) Vẽ sơ đồ kết mạch động lực cho hệ thống (ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống 3.3 Viết chương trình Các bước thực (i) Viết lưu đồ thuật toán GT-PLCNC-MĐ24 73 (ii) Lập bảng địa vào theo yêu cầu (iii) Viết chương trình dạng ngơn ngữ LAD 3.4 Mô kết phần mềm Các bước thực (i) Tác động bước cho trạng thái ngõ vào (ii) Ghi lại trạng thái ngõ tương ứng với bước ngõ vào tác động 3.5 Kiểm tra sửa lỗi Các bước thực (i) Chương trình mơ chạy sai, sửa lại chương trình mơ lại (ii) Chương trình mơ chạy đúng, thực tiếp công việc sau 3.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế (i) Kết nối mạch theo sơ đồ (ii) Kiểm tra kết nối (trực quan, VOM) 3.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết (i) Nạp chương trình vào PLC (ii) Vận hành theo u cầu mơ tả (iii) Ghi lại kết (trạng thái tác động ngõ vào/ PLC) (iv) Đánh giá lại kết so với u cầu LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH THANG MÁY CƠNG NGHIỆP 4.1 Phân tích u cầu hoạt động hệ thống Cho sơ đồ mơ hình thang máy cơng nghiệp GT-PLCNC-MĐ24 74 Hình 5.8 Sơ đồ mơ hình thang máy xây dựng Mơ tả hoạt động hệ thống Chế độ tay: Nhấn nút nhấn 1: Nếu buồng thang khác vị trí chạy vị trí Nhấn nút nhấn 2: Nếu buồng thang khác vị trí chạy vị trí Nhấn nút nhấn 3: Nếu buồng thang khác vị trí chạy vị trí Chế độ tự động: Nhấn nút nhấn 1: Về vị trí dừng 3s -> lên vị trí dừng Nhấn nút nhấn 2: Về vị trí dừng 3s -> lên vị trí dừng Nhấn nút nhấn 3: Về vị trí dừng 3s -> xuống vị trí dừng Nếu thời gian 60 giây khơng có nút nhân tác động buồng thang chạy dừng 4.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình Các bước thực (i) Vẽ sơ đồ kết mạch động lực cho hệ thống GT-PLCNC-MĐ24 75 Hình 5.9 Mạch động lực đảo chiều động DC (ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống Hình 5.10 4.3 Sơ đồ kết nối mạch điều khiển mơ hình thang máy cơng nghiệp Viết chương trình Các bước thực (i) Viết lưu đồ thuật toán (ii) Lập bảng địa vào theo u cầu (iii) Viết chương trình dạng ngơn ngữ LAD 4.4 Mô kết phần mềm Các bước thực (i) Tác động bước cho trạng thái ngõ vào (ii) Ghi lại trạng thái ngõ tương ứng với bước ngõ vào tác động 4.5 Kiểm tra sửa lỗi Các bước thực (i) Chương trình mơ chạy sai, sửa lại chương trình mơ lại GT-PLCNC-MĐ24 76 (ii) Chương trình mơ chạy đúng, thực tiếp cơng việc sau 4.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế Các bước thực (i) Kết nối mạch theo sơ đồ (ii) Kiểm tra kết nối (trực quan, VOM) 4.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết (i) Nạp chương trình vào PLC (ii) Vận hành theo yêu cầu mô tả (iii) Ghi lại kết (trạng thái tác động ngõ vào/ PLC) (iv) Đánh giá lại kết so với yêu cầu LẬP TRÌNH ĐẾM MƠ HÌNH ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 5.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống Mô tả kỹ thuật Cho sơ đồ thiết bị hệ thống đếm phân loại sản phẩm Hình 5.11 Mơ hình điều khiển bang tải phân loại sản phẩm Nhấn nút_start đèn báo đỏ hoạt động (ON/OFF chu kỳ 1s lần) tắt -> đèn báo xanh hoạt động (ON/OFF chu kỳ 1s) -> băng tải_2 chạy, trễ 5s băng tải_1 chạy Nếu phát hiện: (*) Sản phẩm kim loại chuyển băng tải_2, băng tải_2 chuyền đủ sản phẩm -> dừng băng tải_2 (sản phẩm không chuyển BT_2) -> chạy băng tải_3, phát Sản phẩm kim loại chuyển băng tải_3, băng tải_3 chuyền đủ sản phẩm -> dừng GT-PLCNC-MĐ24 77 băng tải_3 dừng (sản phẩm không chuyển BT_3) -> băng tải_2 chạy -> lặp lại chức từ vị trí (*) (**) Sản phẩm gỗ chuyển vào vị trí chứa sản phẩm gỗ Hệ thống hoạt động Nhấn nút_stop hệ thống hoạt động thêm 10 giây dừng băng tải_1, sau giây dừng băng tải 2,3 Nhấn tắt khẩn EMEGENCY (I1.2=1) dừng tất hệ thống dừng 5.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình Các bước thực (i) Vẽ sơ đồ kết mạch động lực cho hệ thống (ii) Vẽ sơ đồ kết mạch điều khiển cho hệ thống Hình 5.12 5.3 Sơ đồ kết nối vào cho PLC s7-200 điều khiển mơ hình phân loại sản phẩm Viết chương trình Các bước thực (i) Viết lưu đồ thuật toán (ii) Lập bảng địa vào theo yêu cầu (iii) Viết chương trình dạng ngơn ngữ LAD 5.4 Mô kết phần mềm Các bước thực GT-PLCNC-MĐ24 78 (i) Tác động bước cho trạng thái ngõ vào (ii) Ghi lại trạng thái ngõ tương ứng với bước ngõ vào tác động 5.5 Kiểm tra sửa lỗi Các bước thực (i) Chương trình mơ chạy sai, sửa lại chương trình mơ lại (ii) Chương trình mơ chạy đúng, thực tiếp cơng việc sau 5.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế Các bước thực (i) Kết nối mạch theo sơ đồ (ii) Kiểm tra kết nối (trực quan, VOM) 5.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết Các bước thực (i) Nạp chương trình vào PLC (ii) Vận hành theo u cầu mơ tả (iii) Ghi lại kết (trạng thái tác động ngõ vào/ PLC) (iv) Đánh giá lại kết so với yêu cầu BÀI TẬP MỞ RỘNG 6.1 Ứng dụng đếm tốc độ cao 6.2 Đọc hiển thị giá trị nhiệt độ từ cảm biến cặp nhiệt/pt 6.3 Đọc tín hiệu từ Loadcell GT-PLCNC-MĐ24 79 Bài KẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI Mã bài: MĐ 24-6 Mục tiêu: - Kiến thức: + Thiết kế giao diện hình cảm ứng HMI + Trình bày cách trao đổi liệu PLC hình cảm ứng HMI - Kỹ năng: + Kết nối PLC với hình cảm ứng HMI + Lập trình trao đổi liệu PLC hình cảm ứng HMI + Sửa đổi giao diện chương trình cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an toàn vệ sinh cơng nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung Màn hình cảm ứng Hình 6.1 Màn hình HMI SIEMENS TP 177B HMI Omron Phần mềm lập trình giao tiếp PLC với HMI Phần mềm lập trình HMI đời cũ - WinCC Flexible 2008 Phần mềm lập trình hệ thống SCADA - WinCC V7.4 2016 Profestional Phần mềm lập trình TIA PORTAL Thiết kế lập trình hình HMI giao tiếp với PLC Giao tiếp HMI với PLC GT-PLCNC-MĐ24 80 Hình 6.2 Giao tiếp HMI với PLC CPU hỗ trợ kết nối truyền thông PROFINET đến HMI Những yêu cầu sau phải cân nhắc đến thiết lập truyền thơng CPU HMI: Cấu hình/Cài đặt: Thơng tin cấu hình HMI phần đề án CPU cấu hình tải xuống đề án đối một; chuyển mạch Ethernet cần thiết trường hợp mạng có từ hai thiết bị trở lên Các bƣớc cần thiết việc cấu hình truyền thơng HMI CPU GT-PLCNC-MĐ24 81 Cấu hình kết nối mạng logic HMI CPU Sau cấu hình CPU đỡ, ta sẵn sàng để cấu hình kết nối mạng Trong cổng “Devices and Networks”, sử dụng “Network view” để tạo kết nối mạng thiết bị đề án Để tạo kết nối mạng, lựa chọn hộp màu xanh (Ethernet) CPU Kéo đường đến hộp Ethernet thiết bị HMI Thả chuột kết nối Ethernet nối GT-PLCNC-MĐ24 82 GT-PLCNC-MĐ24 83 Tài liệu cần tham khảo: [1] PLC-Step7-200 – Nguyễn Doãn Phước & Phan Xuân Minh [2] PLC-Step7-300– Nguyễn Doãn Phước & Phan Xuân Minh [3] SIEMENS Traning Center, Simatic S-5 PLC & Simatic S7 PLC, Singapore 1995 [4] Allen Bradley Trainning Center, A New View into Control, Hà Nội,1995 [5] Mitsubishi Electric Training Center, “PLC MELSEC“, Osaka 1996 [6] Mitsubishi Electric, FX Series Programmable Controllers – Progamming Mannual, Osaka, 8/1996 GT-PLCNC-MĐ24 ... biên soạn giáo trình đào tạo nghề ? ?Điện tử cơng nghiệp? ??, trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình ? ?PLC nâng cao? ?? mô đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng... LẬP TRÌNH PLC TRONG TỰ ĐỘNG Bộ điều SIEMENS khiển lập trình Bộ điều khiển lập trình PLC OMRON Bộ điều khiển lập trình PLC hãng khác iv Kiểm tra (Thường xuyên, định kỳ) Bài 2: KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH... 83 iii CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: PLC NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ24 Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Phân tích giải thích quy trình hoạt động hệ thống tự động sản xuất công nghiệp dân dụng +

Ngày đăng: 23/10/2022, 06:49