1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch ở làng gốm phù lãng

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 554 KB

Nội dung

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE *** ĐỀ ÁN KINH TẾ DU LỊCH Đề tài PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHÙ LÃNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : : : : Th.S Phùng Thúy Hằng Nguyễn Thị Huyền Trang Quản trị khách sạn - POHE CQ523797 Hà Nội, 12/2011 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG PHẦN : GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Du lịch làng nghề khái niệm liên quan 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các khái niệm liên quan 1.2 Nguyên tắc định hướng phát triển du lịch làng nghề PHẦN :TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG 2.1 Giới thiệu làng gốm Phù Lãng 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử đời 2.2 Nghề gốm Phù Lãng 2.2.1 Các dòng gốm 2.2.2 Các công đoạn - kĩ thuật làm gốm .9 2.3.Tiềm phát triển 11 2.3.1 Nét sắc thái riêng biệt sản phẩm gốm Phù Lãng .11 2.3.2 Khung cảnh làng quê điển hình với sức hút riêng 13 2.3.3 Con người thân thiện .14 2.3.4 Vị trí địa lí thuận lợi 14 2.4 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề gốm Phù Lãng 15 2.4.1 Thực trạng khách .15 2.4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất 15 2.4.3 Thực trạng đầu tư, phát triển thị trường 16 2.4.4 Thực trạng doanh thu 17 2.4.5 Thực trạng tác động đến môi trường .17 2.5 Nguyên nhân .18 2.5.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến lượng du khách 18 2.5.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất 19 2.5.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến đầu tư, phát triển thị trường 20 2.5.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu 22 2.5.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường 22 2.6 Ý nghĩa phát triển du lịch làng nghề Phù Lãng 23 2.6.1 Ý nghĩa người làm gốm .23 2.6.2 Ý nghĩa ngành kinh doanh dịch vụ du lịch 23 2.6.3 Ý nghĩa xã hội .24 PHẦN : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG 24 3.1 Giải pháp vốn, đầu tư quảng sản phẩm 24 3.1.1 Giải pháp vốn .24 3.1.2 Giải pháp đầu tư 25 3.1.3 Giải pháp quảng bá, marketing 25 3.2 Giải pháp đầu – tiêu thụ sản phẩm 26 3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 27 3.3.1 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực 27 3.3.2 Đào tạo truyền nghề 28 3.3.3 Khuyến khích nhân tài .28 3.4 Giải pháp liên kết hợp tác 29 C KẾT LUẬN 29 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập mở cửa, thu nhập mức sống người dân ngày cải thiện nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh, tìm hiểu lịch sử, văn hóa, đời sống nhân dân nước, dân tộc, địa phương ngày tăng lên Sự thỏa mãn nhu cầu thúc đẩy người du lịch nhiều Du lịch làng nghề truyền thống đời phát triển kết tất yếu đáp ứng phần nhu cầu Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống chiếm vị trí ngày quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, quốc gia Những làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay - cách giới thiệu sinh động đất nước người vùng, miền, địa phương Phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Ở Việt Nam, theo thống kê có 2795 làng nghề, tiềm phát triển du lịch làng nghề lớn Những lợi ích việc phát triển du lịch làng nghề số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống ngày hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngồi, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng, miền Có thể nói, với làng gốm Bát Tràng Hà Nội làng gốm Thổ Hà Bắc Giang, làng gốm Phù Lãng Bắc Ninh coi ba trung tâm gốm cổ người Việt Xuất vào đầu thời nhà Trần, nghề gốm Phù Lãng để lại dấu ấn lịch sử ngót mười kỉ với sản phẩm chủ yếu đồ gia dụng chum, nồi, niêu đất, vò, lọ, bát, đĩa men da lươn ưa chuộng Với đặc trưng sản phẩm mộc mạc, thô phác, chứa đựng vẻ đẹp nguyên sơ đất đậm nét điêu khắc tạo hình, gốm Phù Lãng lựa chọn nhiều du khách nước Ngoài ra, với vị trí thuận lợi nằm ven quốc lộ 18, tuyến đường Vịnh Hạ Long thuộc vùng Kinh Bắc với nhiều điểm du lịch văn hóa, Phù Lãng có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch làng nghề Tuy nhiên, việc khai thác du lịch Phù Lãng hạn chế, người dân làm nghề theo kiểu tự phát, Nhà nước ban ngành chưa thực đầu tư quan tâm, thiếu liên kết hãng lữ hành người dân, sở vật chất sở hạ tầng nhiều yếu chưa đủ khả đáp ứng… Và nhiều vấn đề bất cập khác bỏ ngỏ xung quanh việc trì phát triển làng nghề gắn với du lịch Từ lí trên, tơi định chọn đề tài “ Phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng ” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu sâu loại hình du lịch làng nghề - tiềm thực trạng phát triển - mong muốn đóng góp phần tri thức để trì, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nói chung, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Hiểu số khái niệm quan trọng du lịch, làng nghề, du lịch làng nghề; đặc điểm du lịch làng nghề Việt Nam; phân biệt khái niệm du lịch làng nghề với loại hình du lịch có liên quan khác du lịch cộng đồng, du lịch homestay… Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng, vẻ đẹp cảnh quan, người lối sống, mặt thuận lợi vị trí địa lí, nét đặc trưng, độc đáo riêng sản phẩm Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề : vấn đề bất cập, rào cản ảnh hưởng đến lượng du khách, khó khăn mà người làm gốm gặp phải, trăn trở việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống làng nghề Từ tìm ngun nhân vấn đề Đề xuất giải pháp hướng cụ thể để thu hút khách du lịch, tháo gỡ khó khăn người dân nơi gặp phải tìm hướng phát triển bền vững, thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh du lịch làng nghề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn du lịch làng nghề : Du lịch làng nghề gì, đặc trưng vai trị phát triển du lịch Tình hình phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng, trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh, mức độ cạnh tranh; tình hình đầu ra, tiêu thụ, doanh thu chất lượng sản phẩm… Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch làng nghề, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đáng ý Nghiên cứu, tìm giải giải pháp dựa thực trạng tình hình thực tế, hướng để phát triển bền vững Nghiên cứu mục tiêu định hướng phát triển du lịch làng nghề Việt Nam nói chung – từ liên hệ đến làng gốm Phù Lãng Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài người làm gốm, nhà kinh doanh du lịch, khách tham quan ngành kinh doanh dịch vụ du lịch nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài làng nghề sản xuất gốm xã Phù Lãng Hiện nay, theo địa lí hành chính, xã Phù Lãng có thơn : thơn Phấn Trung, thơn Phù Lãng, thơn Phấn Sở, thơn Đồn Kết, thôn Thủ Công thôn An Trạch Tuy nhiên, có thơn làm gốm Thủ Cơng, Đoàn Kết Phù Lãng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích liệu Thu thập liệu từ nhiều nguồn khác sách, báo, đài, tivi, chương trình, kiện văn hóa; thơng qua mạng lưới Website du lịch lãng nghề; thông tin, số liệu lịch sử phát triển làng nghề, thành tựu đạt mối tương quan với làng nghề gốm sứ truyền thống khác (gốm Bát Tràng, gốm Thổ Hà…) 4.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế Quan sát thực tế trình làm gốm (các trình, giai đoạn cụ thể), cách thức tạo hình khối…; quan sát thực trạng sản xuất gốm sở địa phương Thông qua cư dân địa, người trực tiếp làm nghề khảo sát thực tế hoạt động lấy số liệu thống kê có liên quan để phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm làm bật vấn đề quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 4.3 Phương pháp điều tra xã hội học Phỏng vấn trực tiếp vấn thông qua bảng hỏi hộ gia đình, nghệ nhân làm gốm người gắn bó với nghề nói chung; vấn để thấy ý kiến chủ quan mong muốn người làm gốm việc phát triển làng nghề B.NỘI DUNG PHẦN : GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Du lịch làng nghề khái niệm liên quan 1.1.1 Các khái niệm a) Khái niệm du lịch - Theo tổ chức Du lịch giới : “ Du lịch hoạt động người đến nơi ngồi mơi trường hàng ngày họ khoảng thời gian định với mục đích giải trí, cơng vụ hay mục đích khác ” - Theo điều 4, chương I, Luật Du lịch Việt Nam (2005) : “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định ” b) Các khái niệm làng nghề - Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, làng nghề làng sống chủ yếu nghề thủ công nông thôn Việt Nam - Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thống lâu đời.1 - Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền hình thành từ lâu đời, tồn phát triển đến ngày Như vậy, có hai yếu tố cấu thành làng nghề làng nghề, nghề làng tách khỏi sản xuất nông nghiệp thành ngành kinh doanh độc lập c) Khái niệm du lịch làng nghề - Du lịch làng nghề loại hình văn hóa tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận giá trị văn hóa mua sắm hàng hóa đặc trưng làng nghề truyền thống khắp miền đất nước.2 Theo Bùi Văn Lượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Nxb Văn hóa Thơng tin, H.2002 Theo http://www.cinet.gov.vn/upLoadFile/HTML/11_24_27_2052011/content.htm - Khi tham gia tour du lịch làng nghề, du khách không ngắm phong cảnh du lịch làng quê mà thăm nơi sản xuất, chí tham gia vào phần q trình tạo sản phẩm Chính điều tạo nên sức hấp dẫn riêng làng nghề truyền thống 1.1.2 Các khái niệm liên quan - Khác với du lịch làng nghề, Du lịch cộng đồng hoạt động tương hỗ đối tác liên quan, nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ môi trường mang đến cho du khách kinh nghiệm mới, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương có dự án.3 - Du lịch homestay loại hình du lịch mà du khách sinh hoạt chung nhà với người dân xứ thành viên gia đình, để khám phá phong cách sống người dân, trải nghiệm sống hàng ngày họ để biết văn hóa người dân nơi - Như vậy, thấy, ba loại hình du lịch nêu khác mục đích nội dung hoạt động Trong du lịch cộng đồng hướng đến mục tiêu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống người dân sở du lịch làng nghề lại hướng đến kiến thức, hiểu biết thẩm nhận mẻ văn hóa vùng, miền khác Du lịch homestay hoàn toàn khác với du lịch làng nghề nội dung hoạt động du khách gắn chặt với đời sống thường nhật cư dân địa, ăn, ngủ, tham gia hoạt động sinh hoạt hàng ngày…để trải nghiệm cảm xúc lạ nơi thôn dã 1.2 Nguyên tắc định hướng phát triển du lịch làng nghề - Làng nghề truyền thống năm nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng để phát triển du lịch (bốn nguồn tài ngun cịn lại Di tích lịch sử văn hóa, Lễ hội, Các đối tượng gắn với dân tộc học Sự kiện văn hóa – thể thao) Với đa dạng làng nghề phân bố rải rác từ Bắc vào Nam, phát triển du lịch làng nghề đóng góp lớn cho ngành du lịch Theo www.panda.org/greatermekong Tuy nhiên, phát triển mà khơng bị thương mại hóa, khơng bị lai căng, pha tạp, trùng lắp gìn giữ giá trị truyền thống điều quan trọng Đây mục tiêu định hướng quan trọng phát triển du lịch làng nghề Việt Nam - Song song với đó, phát triển đơi với giữ gìn tái tạo nguồn tài nguyên điều quan trọng Các nguồn tài nguyên phục vụ cho làng nghề vơ tận Và vậy, nhiệm vụ người, làng nghề phải sử dụng tiết kiệm hợp lí, khơng lãng phí, khơng làm thất nguồn tài ngun vơ giá Từ đó, du lịch làng nghề phát triển theo hướng bền vững - Bên cạnh việc sử dụng hợp lí tái tạo nguồn tài nguyên du lịch làng nghề “xanh ” dần trở thành xu hướng – phát triển làng nghề không gây ô nhiễm môi trường, mà ngược lại, thân thiện với môi trường Nếu làm điều này, du lịch làng nghề không thu hút quan tâm cơng chúng, dư luận; góp phần bảo vệ mơi trường sống người dân làng nghề, mà tạo nên hướng phát triển mới, hiệu bền vững cho làng nghề Việt Nam PHẦN :TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ GỐM PHÙ LÃNG 2.1 Giới thiệu làng gốm Phù Lãng 2.1.1 Vị trí địa lý - Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km phía Đơng cách thành phố Bắc Ninh 20km

Ngày đăng: 25/08/2023, 13:24

w