Tiểu luận cao học vai trò của các yếu tố tạo nên thành công trong giao tiếp sư phạm

15 7 0
Tiểu luận cao học    vai trò của các yếu tố tạo nên thành công trong giao tiếp sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đội ngũ giảng viên luôn là hình ảnh phản chiếu trực tiếp nhất đến sinh viên. Giảng viên mẫu mực thì học trò học tập, giảng viên có hành vi tiêu cực thì học trò cũng bắt chước theo. Chính vì vậy trong mối quan hệ gắn kết này, giảng viên phải biết xây dựng không khí lớp học luôn vui tươi, phấn khởi. Giảng viên không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn là người truyền đam mê học hỏi, phát triển bản thân cho trò và là tấm gương về mặt đạo đức lối sống cho các em, giúp sinh viên vừa có ý thức tự giác, hứng thú và say mê trong việc tìm hiểu chân lý và lĩnh hội tri thức, vừa có được nhân cách cao đẹp và chính trực cùng thái độ sống tích cực. Nhà giáo tuyệt đối không được bộc lộ những thái độ, cảm xúc hay hành vi tiêu cực, thiếu kiềm chế trên bục giảng. Khi càng dạy học ở bậc cao thì vị trí thầy trò gần bằng nhau, nhiều học trò thông minh nhưng cũng không tránh được rất hồn nhiên. Nhiều khi bình đẳng đã đến quá trớn, có nhiều em lạm dụng sự bình đẳng, giao tiếp của học trò cũng rất kém, người thầy sẽ dạy cả những giao tiếp Sinh viên cần hiểu vấn đề. Đừng cố bắt bẻ và lý luận với học sinh, không hiệu quả mà hãy nhẹ nhàng giải thích và chứng minh cho học sinh hiểu. Người giảng viên không nên bức xúc, khó chịu với người học khi họ đã cố gắng hết sức. Cần động viên, tạo ra môi trường để họ phát huy hết mức những sở trường và hạn chế những sở đoản của người học. Giảng viên chỉ được dùng các biện pháp giáo dục bằng tình cảm để thuyết phục, vận động (cảm hoá) người học; không làm tổn thương người học dưới mọi hình thức, coi trọng nhân cách người học. Đặc biệt là trong hoạt động sư phạm, thì giao tiếp không thể thiếu được. Bởi vì quá trình dạy học và giáo dục là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố để có thể tạo nên thành công trong giảng dạy như: yếu tố con người, nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở người học, yếu tố nội dung, yếu tố mục đích, kênh giao tiếp, phương tiện giao tiếp…Trong đó yếu tố góp phần quan trọng vào sự thành công của hoạt động sư phạm, đó chính là yếu tố con người, Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, người giáo viên tương lai không chỉ tích cực rèn luyện để có chuyên môn sâu, mà còn phải tích cực rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để có khả năng giao tiếp tốt với sinh viên khi bước vào nghề. Chính vì muốn hiểu biết thêm về vai trò của các yếu tố trong giao tiếp sư phạm nên em đã chọn đề tài: “Vai trò của các yếu tố tạo nên thành công trong giao tiếp sư phạm” để làm tiểu luận cho môn học Giao tiếp sư phạm của mình

TIỂU LUẬN MÔN : GIAO TIẾP SƯ PHẠM Đề tài : VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN THÀNH CÔNG TRONG GIAO TIẾP SƯ PHẠM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Một số vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm 1.2 Các yếu tố giao tiếp sư phạm II Vai trị yếu tố tạo nên thành cơng giao tiếp sư phạm KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Đội ngũ giảng viên ln hình ảnh phản chiếu trực tiếp đến sinh viên Giảng viên mẫu mực học trị học tập, giảng viên có hành vi tiêu cực học trị bắt chước theo Chính mối quan hệ gắn kết này, giảng viên phải biết xây dựng khơng khí lớp học ln vui tươi, phấn khởi Giảng viên không truyền thụ kiến thức mà người truyền đam mê học hỏi, phát triển thân cho trò gương mặt đạo đức lối sống cho em, giúp sinh viên vừa có ý thức tự giác, hứng thú say mê việc tìm hiểu chân lý lĩnh hội tri thức, vừa có nhân cách cao đẹp trực thái độ sống tích cực Nhà giáo tuyệt đối không bộc lộ thái độ, cảm xúc hay hành vi tiêu cực, thiếu kiềm chế bục giảng Khi dạy học bậc cao vị trí thầy/ trị gần nhau, nhiều học trị thông minh không tránh hồn nhiên Nhiều bình đẳng đến q trớn, có nhiều em lạm dụng bình đẳng, giao tiếp học trò kém, người thầy dạy giao tiếp Sinh viên cần hiểu vấn đề Đừng cố bắt bẻ lý luận với học sinh, không hiệu mà nhẹ nhàng giải thích chứng minh cho học sinh hiểu Người giảng viên không nên xúc, khó chịu với người học họ cố gắng Cần động viên, tạo môi trường để họ phát huy hết mức sở trường hạn chế sở đoản người học Giảng viên dùng biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục, vận động (cảm hoá) người học; khơng làm tổn thương người học hình thức, coi trọng nhân cách người học Đặc biệt hoạt động sư phạm, giao tiếp khơng thể thiếu Bởi trình dạy học giáo dục trình giao tiếp giáo viên sinh viên Hiệu trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố để tạo nên thành công giảng dạy như: yếu tố người, nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện người học, yếu tố nội dung, yếu tố mục đích, kênh giao tiếp, phương tiện giao tiếp…Trong yếu tố góp phần quan trọng vào thành công hoạt động sư phạm, yếu tố người, Vì vậy, để thực tốt nhiệm vụ mình, người giáo viên tương lai khơng tích cực rèn luyện để có chun mơn sâu, mà cịn phải tích cực rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để có khả giao tiếp tốt với sinh viên bước vào nghề Chính muốn hiểu biết thêm vai trị yếu tố giao tiếp sư phạm nên em chọn đề tài: “Vai trò yếu tố tạo nên thành công giao tiếp sư phạm” để làm tiểu luận cho môn học Giao tiếp sư phạm NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận Giao tiếp sư phạm điều kiện tiên để hình thành phát triển tâm lý, nhân cách người thầy giáo sinh viên Trong trình giao tiếp người thầy truyền thụ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm xã hội, thân để sinh viên tiếp thu bồi dưỡng cho nhân cách phát triển tích cực Bản thân người giáo viên trao đổi, chia sẻ với trò tự rút phẩm chất cần bồi đắp thêm để hồn thiện nhân cách, tâm lý cho 1.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm Đến chưa có thống nội hàm khái niệm Đã có nhiều tác giả, nhiều sách xuất bản, đưa khái niệm theo quan điểm riêng với nhiều điểm khác có phạm vi khác Nhìn chung nghiên cứu khái niệm giao tiếp sư phạm từ trước tới hệ thống theo hai xu hướng sau: + Xu hướng thứ nhất: tác giả theo hướng thường bó hẹp phạm vi giao tiếp sư phạm vào việc giảng dạy, truyền thụ tri thức cho hoạt động diễn có hiệu Đồng thời hạn chế đối tượng HS Hay nói cách khác, họ cho giao tiếp sư phạm phương tiện để thực hoạt động dạy - giáo dục người giáo viên Đại diện N.D Levitốp với quan niệm: “Giao tiếp sư phạm lực truyền đạt tri thức cho sinh viên cách trình bày rõ ràng, hấp dẫn” Ph.N Gơnơbơlin cho rằng: “Giao tiếp sư phạm lực truyền đạt cách dễ hiểu để em sinh viên nắm vững ghi nhớ tốt tài liệu” Hay A.I Secbacov quan niệm: “Năng lực giao tiếp sư phạm giúp xác lập nên mối quan hệ qua lại đắn với trẻ, khéo léo đối xử sư phạm, việc tính tốn tới đặc điểm cá nhân lứa tuổi” Tác giả A.A.Lêơnchiev lại cho “Giao tiếp sư phạm giao tiếp nghề nghiệp giáo viên với sinh viên ngồi học (trong q trình giảng dạy giáo dục), có chức sư phạm định (nếu giao tiếp trọn vẹn tối ưu) nhằm tạo bầu khơng khí thuận lợi tối ưu khác tâm lý cho trình học tập, cho việc xây dựng mối quan hệ thầy trò, nội tập thể sinh viên” Như vậy, nhìn chung tác giả theo xu hướng cho giao tiếp sư phạm nhân tố quan trọng việc thực hoạt động nghề nghiệp người giáo viên Tuy nhiên, tác giả bó hẹp chủ thể giao tiếp người giáo viên Trên thực tế, để dạy học giáo dục cho sinh viên nhằm hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách sinh viên đòi hỏi thực hoạt động dạy học giáo dục người GV phải biết kết hợp với đồng nghiệp, với gia đình HS lực lượng xã hội khác, tức chủ thể giáo dục khác Như vậy, định nghĩa theo hướng làm hẹp nội hàm khái niệm giao tiếp sư phạm + Xu hướng thứ hai: tác giả theo hướng tiếp thu khắc phục hạn chế hướng mở rộng phạm vi nghiên cứu giao tiếp sư phạm đưa định nghĩa bao quát Và đồng thời nhấn mạnh đến chất chức giao tiếp sư phạm Tác giả Ngơ Cơng Hồn quan niệm “Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm” Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình luận án Phó tiến sĩ khoa học đưa khái niệm: Giao tiếp sư phạm trình tiếp xúc tâm lý, diễn trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, nhằm thiết lập nên mối quan hệ giáo dục nhà giáo dục với đối tượng giáo dục, nhà giáo dục với lực lượng giáo dục, nhà giáo dục với để thực mục đích giáo dục” Theo tác giả, hoạt động giao tiếp sư phạm, lên khơng có mối quan hệ giáo viên sinh viên mà cịn có mối quan hệ giáo viên lực lượng giáo dục, giáo viên giáo viên Như vậy, tác giả mở rộng phạm vi chủ thể giao tiếp hoạt động sư phạm Như vậy, tác giả theo hướng có quan niệm bao quát giao tiếp sư phạm Chủ thể giao tiếp sư phạm khơng cịn bó hẹp giáo viên mà tất lực lượng có liên quan đến việc giáo dục sinh viên Đồng thời, mục tiêu cuối giao tiếp sư phạm truyền đạt tri thức cách có hiệu mà nhằm thiết lập mối quan hệ sư phạm phát triển nhân cách sinh viên Do đó, giao tiếp sư phạm cịn q trình trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lý, tình cảm, nhận thức, tác động, ảnh hưởng lẫn chủ thể tham gia giao tiếp Khi tìm hiểu, em thấy khái niệm theo hướng thứ hai thể đầy đủ bao quát giao tiếp sư phạm Do vậy, đề tài này, em đưa khái niệm giao tiếp sư phạm trình tiếp xúc tâm lý, diễn trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, nhằm thiết lập nên mối quan hệ giáo dục chủ thể liên quan đến trình giáo dục chủ thể giáo dục với đối tượng giáo dục để thực mục đích giáo dục 1.2 Các yếu tố giao tiếp sư phạm Trên sở lý luận hoạt động sư phạm lý luận giao tiếp, thấy giao tiếp sư phạm có số yếu tố sau: Yếu tố người Đó giảng viên sinh viên Ớ vị trí khác giao tiếp họ thay đổi vị trí cho Cả giảng viên sinh viên mang vào trình giao tiếp đặc điểm riêng vè hiểu biết, khả nhận thức, quan điểm, cảm xúc thân Những đặc điểm chi phối nhiều đến trình giao tiếp Việc hiểu sinh viên trình giao tiếp cần thiết để giao tiếp thành công hoạt động sư phạm đạt mục đích đặt Mục đích giao tiếp sư phạm Mục đích giao tiếp sư phạm để thực hoạt động sư phạm nhàm giáo dục sinh viên hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Mục đích chi phối hành động giao tiếp sư phạm Nội dung giao tiếp sư phạm Là thông tin cần truyền đạt cho sinh viên mà giảng viên chuẩn bị Đó tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết theo môn học, học; yêu cầu cần rèn luyện cho sinh viên mặt đạo đức Trong trình dạy học, giảng viên phải làm cho sinh viên hểu nội dung cách tổ chức trình giao tiếp cho sinh viên lĩnh hội nội dung đỏ cách hiệu Điều yêu cầu giảng viên cần thiết phải có kỹ truyền đạt tiếp nhận Cụ thể, giảng viên phải có kỹ dạy sinh viên phải có kỹ học tương ứng, phù hợp với yêu cầu hoạt động dạy Phương tiện giao tiếp Là ngôn ngữ, điệu bộ, cử hay phương tiện kỹ thuật thơng tin nhằm thực q trình giao tiếp sư phạm Mỗi phương tiện có đặc điểm riêng hiệu sử dụng khác Với giảng viên, phương tiện ngôn ngữ quan trọng khơng phủ nhận vai trị phương tiện phi ngôn ngữ - Giao tiếp phương tiện ngôn ngữ: Đây phương tiện riêng có người, công cụ giảng viên nhằm tổ chức trình giao tiếp với sinh viên Hiệu tiếp nhận sinh viên phụ thuộc nhiều vào lực ngơn ngữ giảng viên q trình truyền đạt Đó vốn từ, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ nói viết giảng viên Giảng viên tùy theo tình mà lựa chọn loại ngơn ngữ cho phù hợp đế có hiệu sư phạm - Giao tiếp phương tiện phi ngôn ngữ: Phương tiện giao tiếp bao gồm nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, tư thế, tác phong Thông tin truyền đạt qua phương tiện bao gồm: Thơng tin trạng thái xúc cảm, tình cảm tức thời, thơng tin tính cách cá nhân, thơng tin thái độ cá nhân, thông tin vị xã hội Các phương tiện có tác dụng hỗ trợ phương tiện ngôn ngữ làm tăng hiệu ngơn ngữ Vì thế, giảng viên cần phối hợp phương tiện với phương tiện ngôn ngữ để hoạt động sư phạm đạt hiệu cao Hoàn cảnh giao tiếp Bao gồm yếu tố không gian, thời gian, môi trường sư phạm Với giao tiếp sư phạm, yếu tố xác định theo thời khoá biểu kế hoạch hoạt động nhà trường Tuy nhiên, cần nhấn mạnh môi trường sư phạm Nếu môi trường sư phạm đảm bảo giao tiếp sư phạm đạt hiệu tốt Một môi trường sư phạm thuận lợi không gian n tĩnh, mơi trường khơng có tác động xấu xã hội Kênh giao tiếp Là đường liên lạc dẫn truyền thông tin giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm giảng viên tác động đến sinh viên khơng lời nói mà việc làm Sức ảnh hưởng giảng viên đến sinh viên phụ thuộc vào kênh truyền thông tin Nếu dạy học thông qua kênh truyền thông truyền hình, phát hiệu dạy học khơng thể bàng dạy học trực tiếp Bởi lẽ, giao tiếp trực tiếp, phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ hỗ trợ nhau, đặc biệt tương tác trực tiếp thực đàm bảo tính kịp thời với phản hồi có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến sinh viên Vì thế, dù tài liệu có tốt đầy đủ bao nhiêu, phương tiện truyền tin có đại đến đâu thay người thầy xương thịt bục giảng Quan hệ giao tiếp Đó tương tác vai trị, vị trí, tuổi người giao tiếp Trong giao tiếp sư phạm giảng viên có vị cao sinh viên nên quan hệ khổ có bình đẳng Nhưng giảng viên tạo khơng khí thân mật, xố rào cản khoảng cách giao tiếp sư phạm đạt hiệu tốt Sự thoải mái giao tiếp cho sinh viên bộc lộ dược nhu cầu, mong muốn mình, giúp giảng viên hiểu sinh viên điều khiển q trình giao tiếp sư phạm có hiệu II Vai trò yếu tố tạo nên thành công giao tiếp sư phạm Trong yếu tố tạo nên thành cơng giao tiếp sư phạm phải đề cập đến yếu tố người Hoạt động sư phạm hoạt động có tương tác qua lại người dạy người học Hai hoạt động gắn bó chặt chẽ với phụ thuộc vào Cả người dạy người học chủ thể hai hoạt động chủ thể trình tương tác qua lại người dạy người học Sự tương tác thực giao tiếp người dạy người học hay gọi giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm tiếp xúc tâm lý người dạy (giáo viên, giảng viên) người học (học sinh, sinh viên, học viên) diễn hoạt động sư phạm với mục đích hình thành nhân cách người học Giao tiếp sư phạm thành phần hoạt động sư phạm, hoạt động vơ quan trọng góp phần tối ưu hóa quan hệ người dạy người học Để thành công hoạt động sư phạm điều khơng thể thiếu giao tiếp sư phạm lµ khía cạnh nhân văn giao tiếp sư phạm Khía cạnh nhân văn giao tiếp sư phạm thể đặc trưng sau đây: - Trong giao tiếp sư phạm, người dạy cần có nhân cách mẫu mực giao tiếp (thể tính mơ phạm giao tiếp) Hoạt động sư phạm có mục đích giáo dục người học, hình thành họ phẩm chất tâm lý, đạo đức đáp ứng với yêu cầu xã hội Do đó, tất hoạt động giao tiếp sư phạm nhằm vào mục đích giáo dục người học Người dạy không giao tiếp với người học qua nội dung giảng, nội dung tri thức khoa học mà ảnh hưởng đến người học nhân cách Những thông tin mà người dạy trao đổi với người học thông tin người học tiếp thu mà người học tiếp thu thông tin người dạy bộc lộ cách thụ động tiếp xúc với người học Do đó, người dạy tác động đến người học nhân cách Sức ảnh hưởng mạnh cường độ quan hệ người dạy người học lớn Khi người học tin vào tri thức mà họ tiếp thu từ người dạy làm tiền đề cho tin tưởng vào tác động khác từ phía người dạy Người học lấy người dạy làm gương để họ noi theo Vì giao tiếp sư phạm, người dạy phải người mẫu mực Tuy khuôn vàng thước ngọc phải gương sáng tận tụy trách nhiệm công việc để người học noi theo Người dạy cần có thống lời nói việc làm, phải ln gương mặt tiếp xúc với người học; mẫu mực trước người học trang phục, hành vi, cử chỉ, cách nói năng… đáp ứng yêu cầu hành vi giao tiếp có văn hố Thái độ tơn trọng, vui vẻ, hồ nhã, sử dụng ngơn ngữ phù hợp với tình thể tế nhị, sáng suốt… - Trong giao tiếp sư phạm, người dạy cần có nhân cách giao tiếp Người dạy khơng lạnh lùng đưa thông báo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người đầy nhiệt huyết với hệ trẻ Người dạy dùng uy quyền người thầy để áp đặt cho người học yêu cầu mà tình cảm chân thành để cảm hóa người học Sự nhiệt huyết người dạy ảnh hưởng đến tính tự giác hứng thú học tập người học Trên nguyên tắc tôn trọng nhân cách người học, người dạy kích thích người học tích cực, tự giác khơng dùng biện pháp hành bắt buộc người học Tôn trọng nhân cách người học tôn trọng bình đẳng mặt với tư cách cá nhân, thể việc: biết lắng nghe người học, khuyến khích người học thể muốn nói Biết thể biểu cảm phù hợp qua thái độ, qua ngôn ngữ trước vấn đề mà người học trình bày - Trong giao tiếp sư phạm, người dạy cần có thiện ý đồng cảm với đối tượng Giao tiếp sư phạm phải đảm bảo bình đẳng có đồng cảm sâu sắc với người học Thực chất vấn đề thái độ ân cần người dạy sở thấy hiểu người học, tin cậy người học để đề yêu cầu đắn, vừa sức với người học A.X Macarenco cho rằng, khéo léo đối xử sư phạm biểu chân thành lịng nhân đạo chân chính, khơng phải người nói chung mà nhà giáo dục lành nghề Cụ thể là, người dạy tạo điều kiện gần gũi để hiểu biết người học Sự hiểu biết khơng bề ngồi phải từ trái tim Vì khơng có chân thành người dạy làm cho tâm hồ người học chậm mở Sự gần gũi thực người học sở hiểu biết biết sâu vào tâm trạng chủ quan họ, đốn trước phản ứng xảy để chủ động giải tình nảy sinh lên lớp Sự khéo léo đối xử sư phạm giúp người dạy xây dựng quan hệ thân thiện với người học, giúp lĩnh hội tri thức nhẹ nhàng hiệu quả, tác động đến với người học tự nhiên tự giác chấp nhận Muốn vậy, người dạy cần có trách nhiệm với người học, thái độ ân cần chu đáo gần gũi để hiểu người học Điều quan trọng người dạy chân thành, thẳng thắn với người học, gần gũi người học không để vị người dạy để đảm bảo uy người thầy Luôn mực quan hệ, có thiện chí giao tiếp, ln tin vào chất tốt đẹp người học, dành tình cảm tốt đẹp đem lại niềm vui cho người học Đồng cảm giao tiếp sư phạm, biết đặt vào vị trí người học, biết sống tâm trạng người học, hiểu thông cảm với người học - Trong giao tiếp sư phạm có tơn trọng Nhà nước tôn vinh xã hội nhà giáo Nhà nước ta có nhiều điều luật khẳng định vị 10 nhà giáo Các điều 72, 73 Luật Giáo dục khẳng định nhiệm vụ quyền hạn nhà giáo Các điều luật với quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành yêu cầu cao với nhà giáo Yêu cầu cao Nhà nước biểu tôn trọng vị nhà giáo xã hội Truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam tôn vinh nhà giáo, yêu cầu người học bậc phụ huynh phải tôn trọng nhà giáo Sự tôn vinh xã hội Nhà nước cho người dạy vị cao giao tiếp Điều giúp người dạy tự tin, chủ động giao tiếp sư phạm có khả ảnh hưởng nhiều đến người học Nhưng đồng thời áp lực người dạy Sự tơn vinh có nghĩa yêu cầu người thầy phải gương mẫu, bị soi xét nên sơ suất nhỏ bị nhắc nhở tin tưởng Đồng thời tôn vinh người dạy làm cho người học sợ người dạy Sự sợ hãi làm cho việc tiếp xúc thiếu thoải mái làm cho người học không dám bộc lộ hết kiến Do đó, tiếp xúc với người học, người dạy phải tìm cách xóa bỏ hàng rào tâm lý ngăn cách hai bên để giao tiếp có hiệu quả, tạo bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cho hoạt động sư phạm đạt hiệu Nói tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, diễn thường xuyên liên tục đời sống xã hội Giao tiếp sư phạm thành phần bản, chủ yếu quan trọng hoạt động sư phạm Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu điều khơng thể thiếu việc ý tới khía cạnh nhân văn giao tiếp 11 KẾT LUẬN Giao tiếp sư phạm điều kiện tiên để hình thành phát triển tâm lý, nhân cách người thầy giáo học sinh Trong trình giao tiếp người thầy truyền thụ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm xã hội, thân để học sinh tiếp thu bồi dưỡng cho nhân cách phát triển tích cực Bản thân người giáo viên trao đổi, chia sẻ với trò tự rút phẩm chất cần bồi đắp thêm để hoàn thiện nhân cách, tâm lý cho Việc hiểu rõ vai trị yếu tố giao tiếp sư phạm từ yếu tố người yếu tố hoàn cảnh giao tiếp; Từ mục đích giao tiếp kênh giao tiếp; từ nội dung giao tiếp phương tiện giao tiếp … sở để tạo nên thành cơng giao tiếp sư phạm Điều địi hỏi người dạy người học phải nêu cao tính tích cực, tự giác học tập, giảng dạy, rèn luyện có ý nghĩa định trực tiếp việc nâng cao lực nói chung, lực giao tiếp sư phạm nói riêng giảng viên sinh viên Bởi lẽ, chủ thể không phát huy tinh thần tự giác, tích cực học tập, rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sư phạm trình bồi dưỡng, tác động từ yếu tố bên ngồi dù có mạnh đến mức việc hình thành, phát triển lực giao tiếp sư phạm khơng có hiệu Vì thế, biện pháp quan trọng có ý nghĩa định trực tiếp đến việc nâng cao lực giao tiếp sư phạm cho giảng viên Mỗi giảng viên phải xây dựng kế hoạch tự học tập, tự rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sư phạm cho thân Xây dựng kế hoạch tự học tập, tự rèn luyện phải bảo đảm tính khoa học, hướng vào việc hình thành, phát triển lực giao tiếp sư phạm Thực tiễn cho thấy hoạt động người, không xây dựng kế hoạch chặt chẽ, khoa học có kế hoạch, mà khơng tâm thực hiệu hoạt động khơng cao Vì thế, xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn luyện nâng cao giao tiếp ứng xử sư phạm tất yếu, khách quan việc rèn luyện, nâng cao lực giao tiếp sư phạm cho giảng viên 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (1992), KNGT sinh viên sư phạm Luận án PTS Hà Nội Hoàng Anh (1992), Vấn đề giao tiếp sư phạm cấu trúc lực sư phạm, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục Hồng Anh – Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1991), Về nhu cầu giao tiếp sinh viên sư phạm, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục Nguyễn Thanh Bình (1994), Khả giao tiếp sinh viên thực tập tốt nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục Nguyễn Thanh Bình (1995), Một số trở ngại tâm lí giáo sinh giao tiếp lớp, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục Lê Thị Bừng – Hải Vang (1997), Tâm lí học ứng xử, Nhà xuất Giáo Dục Lý Minh Hằng (2017), Giao tiếp sư phạm, Nxb, Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 Phạm Minh Hạc – Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học, Nhà xuất Giáo Dục 11 Phạm Minh Hạc – Phạm Hoàng Gia – Trần Trọng Thủy – Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, Nhà xuất Giáo Dục 13

Ngày đăng: 25/08/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan