Tuyếnytếxã,phường,thịtrấn
Kháiniệmtuyến ytếcơsởvàtuyếnxã,phường,thịtrấn
Y tế cơ sở bao gồm y tế xã phường và y tế huyện Tuyến y tế xã/phường/thịtrấn là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống Y tếNhànư ớc, c ó n h i ệ m vụt h ự c hi ện c á c d ị c h v ụ k ỹ thuậtCS SK BĐ, p h á t h i ệ n d ị c h sớm và phòng chống dịch bệnh, cấp cứu và đỡ đẻ thông thường, cung ứng thuốcthiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăngcườngsức khỏe[49].
TYT chịu sự quản lý Nhà nước của phòng Y tế huyện/quận và chịu sự quảnlý, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân (UBND) xã TYT chịu sự chỉ đạo của Trung tâm Ytế (TTYT) huyện về công tác vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường, phòng chốngdịch và các chương trình y tế quốc gia; chịu sự chỉ đạo của bệnh viện đa khoa vềcông tác KCB TYT còn quan hệ, phối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể trong xãthamgiacôngtácbảovệ,CSSKnhândân [49].
Nhiệmvụcủa trạmytếxã
Thông tư 33/2015/TT-BYT ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2015 của BộtrưởngBộYtế[18]đãquyđịnh9nhiệmvụcụthểcủaTYTnhưsau:
- Thựchiệncáchoạt độngchuyênmôn,kỹ thuậtvềt i ê m c h ủ n g v ắ c x i n phòngbệnh;
- Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm,HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát hiện và báo cáokịpthờicácbệnh,dịch;
- Hướngdẫ n chuyên m ô n, k ỹ thuậtvề vệ s i n h m ô i t r ư ờ n g , cá c y ế u t ố n g u y cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xâydựngc ộ n g đ ồ n g a n t o à n ; y t ế h ọ c đ ư ờ n g ; d i n h d ư ỡ n g c ộ n g đ ồ n g t h e o q u y đ ị n h củaphápluật;
- Thamg i a k i ể m t r a , g i á m s á t v à t r i ể n k h a i c á c h o ạ t đ ộ n g v ề a n t o à n t h ự c phẩmtrênđịabànxãtheoquyđịnhcủaphápluật. b) Vềkhámbệnh,chữabệnh;kếthợp,ứngdụngyhọccổtruyềntrongphòngbệnhv àchữabệnh:
- Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằngcác phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kếthừakinhnghiệm,bàithuốc,phươngphápđiềutrịhiệuquả,bảotồncâythuốcquýtạiđịaphươngtr ongchămsócsứckhỏenhândân;
- Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em theophântuyếnkỹthuậtvà phạmvihoạtđộng chuyênmôntheoquyđịnhcủaphápluật. d) Vềcungứngthuốcthiếtyếu:
- Hướngdẫn sửdụngthuốcantoàn,hợp lývà hiệuquả;
- Pháttriển vườnthuốcnammẫuphùhợpvới điềukiệnthựctếởđịa phương. đ)Vềquảnlýsứckhỏe cộngđồng:
- Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợpmắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnhmạntính;
- Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; cácvấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện phápphòng,chống;
- Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiệncông tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác dân số - kếhoạchhóa gia đình.
2 Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tếthôn,bản: a) Đề xuất với Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thànhphố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm Y tếhuyện)vềcôngtáctuyểnchọnvàquảnlý đối vớiđộingũnhânviên ytếthôn,bản; b) Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y tếthôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và cô đỡ thôn, bản theo quy địnhcủapháp luật; c) Tổ chức giao ban định kỳ và tham gia các khóađ à o t ạ o , t ậ p h u ấ n , b ồ i dưỡngvềchuyênmôn đốivớiđộingũnhânviênytếthôn,bảntheophâncấp.
3 Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kếhoạch hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phântuyếnkỹthuậtvàtheoquyđịnhcủaphápluật;
4 Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụcónguycơảnhhưởngđếnsứckhỏenhândân: a) Tham gia, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong công tác kiểm tra,giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởngđếnsứckhỏenhândântrênđịabànxã; b) Phát hiện, báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động y tế vi phạmpháp luật, các cơ sở, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm an toànthựcphẩm,môitrườngytếtrênđịabànxã.
5 Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sócvànângcaosức khỏenhândântrênđịabàn: a) Xâyd ự n g k ế h o ạ c h h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c s ứ c k h o ẻ , x á c đ ị n h v ấ n đ ề s ứ c khoẻ,lựachọnvấnđềsứckhoẻưutiêntrênđịabàn,trìnhChủtịchỦybannhâ ncấpx ã p h ê d u y ệ t v à l à m đ ầ u m ố i t ổ c h ứ c t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n s a u k h i k ế h o ạ c h đượcphêduyệt; b) Xây dựng kếhoạch triểnkhaithực hiệncác hoạt động chuyênmôn,k ỹ thuật về chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốcTrung tâm
Y tế huyện phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạchđượcphê duyệt.
7 Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phâncông,phâncấp và theoquyđịnh của phápluật.
9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện vàChủtịchỦybannhândâncấpxãgiao.
Tổ chức trạmytếxã
ViệctổchứcTYTcăncứvàonhucầuchămsócsứckhoẻcủacộngđồngvàđịap hươngcụmdâncư,địa giớihànhchính vàkhảnăngngânsáchđểthànhlậpmộtTYT [49], [20] Việc tổ chức TYT được dựa trên Thông tư 33/2015/TT-BYT,baogồm[18]: a) TrạmYtếxãcóTrưởngtrạmvà01PhóTrưởngtrạm; b) Viên chức làm việc tại Trạm Y tế xã chịu trách nhiệm phụ trách lĩnh vựccông tác theo sự phân công của Trưởng trạm bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ củaTrạmytếtheoquyđịnhtạiĐiều2,Thôngtưnày; c) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng trạm, Phó Trưởng trạm và luân chuyển,điều động viên chức làm việc tại Trạm Y tế do Giám đốc Trung tâm Y tế huyệnquyếtđịnhtheothẩmquyềnvàphâncấpquản lý ởđịaphương.
Nhânlực trạmytếxã
Căn cứ vào thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV, tùy theo nhu cầu chăm sócsức khoẻ tại cộng đồng, số dân và địa bàn hoạt động của từng khu vực, số lượngCBYTcủamỗiTYTđược bốtrínhư sau [27]:
- Đốivớixãmiềnnúi,hảiđảocóhệsố1,2vàcứtăng1.000dânthìtăngthêm01biênch ếcho trạm;tốiđakhôngquá10biênchế/1trạm.
- Các phường, thịtrấn vànhữngxãcócáccơ sở KCBđóng trênđịabàn:Bốtrítốiđa5biênchế/trạm.
- Số lượng người làm việc tại TYT nằm trong tổng số người làm việc củaTTYT huyện được xác định theo vị trí việc làm trên cơ sở khối lượng công việc phùhợpvớinhucầuvàđiềukiệnthựctếởđịaphươngtheovùngmiền.
- Về ký kết hợp đồng của người làm việc tại TYT thực hiện theo quy định củaLuậtViênchức.
ChuẩnQuốcgia vềytếxã
Dựa vào các nhiệm vụ, chức năng và khả năng của TYT, ngày 7 tháng 11 năm2014, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 4667/QĐ-BYT về Bộ tiêu chíQuốcgia vềtrạmytếxãgiaiđoạn2020[14],phânvùngcácxãnhưsau:
Xã miền núi, vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảocó khoảng cách từ TYT đếnBV,TTYThoặcPKĐKKV gần nhất từ 5 km trở lên(nếu có địa hình đặc biệtkhókhăn,từ3kmtrởlên).
Xã miền núi, vùng sâu,vùng xa, biên giới và hảiđảo có khoảng cách từTYT đến BV, TTYT hoặcPKĐKKV gần nhất 95%) đãt ừ n g đ ư ợ c khám tại trạm; được hướng dẫn chăm sóc thai tại trạm; được tiêm phòng uốn ván tạitrạm Phụ nữ sinh tại trạm đạt 67,4% đối với các xã sẽ can thiệp và 66,7% đối vớicácxã chứng,sự khácnhaukhôngcóýnghĩathốngkê(p>0,05).
Hiệuq uả m ô hìnhĐộikhámchữa bệnhlưuđộng cụmxã tại3huyện tỉnhNinh Bìnhsauhai nămcanthiệp
Bảng 3.25 Hiệu quả cải thiện về kiến thức của Bác sỹ và Y sĩ tại các nhómTYTnghiêncứusaucanthiệp(nY) Chỉsố
Tỷ lệ đạt kiến thứckhám, chẩn đoán,điềutrịtiêuchả ytrẻem
Tỷlệđạtkiếnthức vềkhám,chẩn đoánvà điềutrịcaohuyếtáp 0,0 93,8 - 0,0 11,1 - -
Tỷlệđạtkiếnthức vềcáchpháthiệnvàxử trí vụ dịch tiêu chảycấp
Nhận xét:Sau can thiệp, tỷ lệ YS và BS tại TYT trong nhóm xã can thiệp cókiến thức đúng về ARI, điều trị tiêu chảy trẻ em, chăm sóc thai nghén, điều trị caohuyết áp và xử trí dịch tiêu chảy cấp lần lượt là 93,8%; 96,9%; 87,5%; 93,8% và84,4% Trong khi đó, các tỷ lệ này ở xã chứng đề thấp hơn, lần lượt là51,9%;51,9%; 7,4%; 11,1% và 7,4% Sự khác biệt có ý nghĩa với p0,05,
(Testχ 2 ))vàsaucanthiệplà xã CT: 42,8%; xã chứng: 20,2% (p0,05).Như vậy ước tính trong 1 tháng, với 26,5% số hộ có người ốm trong bốn tuần và49,1% trong số đó đã đến TYT xã, ước tính tỷ lệ hộ gia đình sử dụng TYT xã đểKCB trong bốn tuần là 13% Số liệu này có cao hơn so với điều tra trước đây tạiNinh Bình (2003) chỉ là 20% người ốm đã đến TYT xã [25] cũng như kết quả điềutraytếquốcgia ởĐồngbằngSôngHồng[21],[95],[103].
Một điều đáng chú ý là tỷ lệngười ốm ởxãc a n t h i ệ p t ă n g t ừ
2 8 , 3 % t r ư ớ c can thiệp lên 42,8% sau can thiệp, trong khi ở xã đối chứng, tỷ lệ người ốm có xuhướng giảm từ 25,0% xuống 20,2% Điều này không phải do can thiệp thất bại vì tỷlệ ốm thay đổi theo thời gian hiện tượng thường xảy ra , tuy nhiên sự tăng giảm nàykhông có ý nghĩa thống kê khi so sánh trước và sau can thiệp ở hai nhóm xã Mặtkhác, hoạtđộng can thiệp chỉ khưt r ú v à o t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c k h á m c h ữ a b ệ n h mãn tính của các TYT xã , không có mục tiêu phòng bệnh hay làm giảm tỷ lệ mắctrong dân Tỷ lệ ốm tăng lên cũng có nguyên nhân là những trường hợp ốm đã đượcpháthiệnnhiềuhơnnhờtăngcường nănglựcchẩnđoáncủaTYTxã.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhờ can thiệp làm tăng tỷ lệ lựa chọn TYT lànơi khám và điều trị ban đầu trước khi can thiệp tại xã can thiệp tăng so với trướccan thiệp (CSHQ) là 83,3% và xã chứng lại giảm 45,1%, Hiệu quả can thiệp làm tỷlệ hộ gia đình ở nhóm can thiệp đến TYT tăng lên 1,28 lần so với nhóm chứng(HQCT8,4%).TăngtỷlệngườiốmđếnTYTởnhómcanthiệpkhôngnhiều ,từ 53,3% lên 64,2% và chưa có ý nghĩa thống kê Do cùng thời gian này, ở nhómchứngtỷlệngườiốmđếnTYTlạigiảmxuống(từ45%xuống5,9%)nênHQ CTvẫnđạt54,8%.
Cho dù tỷ lệ điều trị khỏi tại TYT ít ý nghĩa do không nghiên cứu sâu vềnhững bệnh gì đã được chữa, tỷ lệ 37,6% và 51,9% ở bảng 3.33 cũng chưa cho thấycó sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ điều trị khỏi tại TYT trước – sau canthiệp tại nhóm xã có Đội lưu động cụm xã hoạt động, mức tăng nhẹ 38% so vớitrước, tuy nhiên sự khác biệt là chưa có ý nghĩa thống kế với p