1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kết Quả Kinh Doanh Thương Mại Của Công Ty TNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật Tân Liên Minh Giai Đoạn 2003-2007
Tác giả Nguyễn Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 97,91 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU Trong sản xuất hàng hóa, sản phẩm doanh nghiệp sản xuất để tiêu thụ thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Chính tiêu thụ hàng hóa hay hoạt động kinh doanh thương nghiệp mắt xích quan trọng khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh Mục đích cuối doanh nghiệp thị trường tối đa hóa lợi nhuận Mà điều đạt kết thúc giai đoạn tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp thể thông qua tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phân tích thống kê kết hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp tự cạnh tranh, tự chủ quản lý chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh Một mặt cho ta biết hiệu hoạt động doanh nghiệp giai đoạn đó, mặt khác, cơng cụ quan trọng để lãnh đạo doanh nghiệp vào có điều chỉnh phù hợp đưa định quan trọng nhằm đạt kết tốt Trong thời gian thực tập công ty TNHH thương mại kỹ thuật Tân Liên Minh, thấy cần thiết cơng tác phân tích thống kê kết kinh doanh công ty nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích kết kinh doanh thương mại công ty TNHH thương mại kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007” làm đề tài cho chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm xem xét, đánh giá tổng hợp kết kinh doanh công ty, làm rõ ưu, nhược điểm, khó khăn thuận lợi mà cơng ty gặp phải, từ có đề xuất, đưa giải pháp phù hợp với thực tế để nâng cao kết kinh doanh công ty Phạm vi nghiên cứu đề tài phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH thương mại kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003 – 2007 đề Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết kinh doanh công ty thời gian tới Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vận dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê nin sử dụng phương pháp thống kê chuyên ngành phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị, phương pháp dãy số thời gian… việc điều tra, nghiên cứu tài liệu sẵn có, khảo sát thực tế, tổng hợp phân tích tài liệu Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác phân tích kết kinh doanh thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng kết kinh doanh công ty Tân Liên Minh giai đoạn 2003 – 2007 Chương 3: Nguyên nhân giải pháp nâng cao kết kinh doanh thương mại công ty Tân Liên Minh thời gian tới Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chung thương mại hoạt động kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm thương mại Lịch sử xã hội loài người trải qua thời kỳ khơng có mua bán, trao đổi hàng hố Đó thời kỳ cơng xã ngun thuỷ Khi có phân cơng lao động xã hội sở có chiếm hữu tư nhân sản phẩm lao động sản xuất hàng hố giản đơn đời thay cho sản xuất tự cung tự cấp Trong sản xuất hàng hoá, sản phẩm làm chủ yếu để trao đổi , mua bán Sự đời ngày phát triển sản xuất hàng hoá thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoá làm xuất số người chuyên mua hàng hố lại bán hàng hố để kiếm lời Họ không trực tiếp sản xuất sản phẩm họ lại chiếm toàn quyền chi phối sản xuất bắt người sản xuất phụ thuộc vào mặt kinh tế, họ đứng làm người trung gian thiếu hai người sản xuất bóc lột hai Các Mác gọi phân công lao động xã hội lớn lần thứ ba Kết phân công lao động người trung gian hoạt động mua bán hàng hoá xuất phát triển thành tầng lớp người xã hội, họ không chuyển hàng hoá từ tay người sang người khác mà cịn chuyển hàng hố từ thị trường sang thị trường khác Với xuất tiền tệ, hoạt động mua bán ngày phát triển mạnh mẽ, tầng lớp trung gian ngày đông đảo khẳng định vị trí xã hội Họ chuyên làm chức mua bán hàng hoá để kiếm lời Họ thực chức nghề nghiệp để kiếm sống Nghề gọi nghề thương mại Những người làm nghề thương mại gọi thương nhân thương gia Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp Thuật ngữ “thương mại” ban đầu dùng để hoạt động bn bán thương gia Chính thế, theo nghĩa hẹp khái niệm thương mại hiểu hoạt động mua bán hàng hoá với mục đích kiếm lời Cùng với q trình phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thương mại mở rộng dần sang lĩnh vực liên quan đến mua bán hàng hoá, ban đầu dịch vụ kèm theo vận tải, bảo hiểm, toán Ngày khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa “rất rộng”, tất hoạt động nhằm mục đích sinh lời từ đầu tư, sản xuất đến phân phối dịch vụ sau bán hàng Nhưng phát triển thương mại phạm vi toàn cầu mà nảy sinh nhiều cách hiểu khác khái niệm thương mại pháp luật thương mại nhiều nước Nhằm mục đích giảm bớt khác biệt, bước thể hoá cách hiểu pháp luật thương mại quan hệ kinh tế quốc tế, ngày 21/6/1985 Uỷ ban Pháp luật thương mại Liên Hợp Quốc (UNCITRAL: United Nations Commission on International Trade Law) thông qua Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế đưa khái niệm thương mại, theo thuật ngữ “thương mại” cần giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến tất mối quan hệ có chất thương mại, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng Những mối quan hệ thương mại gồm, không giới hạn giao dịch: Bất giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng (factoring), cho th (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật (engineering); đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ" Đây khái niệm thương mại theo cách hiểu WTO theo tinh thần Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) cách thể có khác Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Hành vi thương mại 1.1.2.1 Bản chất hành vi thương mại Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không dùng khái niệm hành vi thương mại mà dùng khái niệm hoạt động thương mại Theo Điều Luật Thương mại năm 2005 “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như vậy, hoạt động thương mại hiểu tương tự nhu hoạt động kinh doanh Điều Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Biểu cụ thể hoạt động thương mại hoạt động kinh doanh hành vi thương mại cụ thể mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại Trước đây, người ta quan niệm hoạt động thương mại hoạt động thương nhân việc mua bán hàng hố để kiếm lời, vậy, nói đến thương nhân người ta nghĩ đến nhà buôn Quan niệm thương nhân ngày khác nội dung lẫn hình thức Hoạt động thương mại ngày vô phong phú, đa dạng phức tạp Do mà người ta khó liệt kê hết hoạt động thương mại Trong hiệp định thương mại quốc tế, hoạt động thương mại chia thành bốn lĩnh vực là: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ thương mại lĩnh vực đầu tư Bản chất hoạt động thương mại hoạt động để kiếm lời, từ đời, hoạt động thương mại mang chất hoạt động thương mại mà khơng có lợi chẳng có nghề thương mại, chẳng có thương nhân Thương nhân sống họ mua sản phẩm lại bán với Để đảm báo sống gia đình, thương nhân buộc phải tính tốn cách chặt chẽ hoạt động kinh doanh cho số tiền thu Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp từ hoạt động kinh doanh phải lớn chi phí mà thương nhân bỏ cho hoạt động kinh doanh Trong kinh tế thị trường, hành vi thương mại tồn cách khách quan Người thực hành vi cách độc lập, thường xun lấy làm nghề nghiệp người thương nhân Như vậy, hoạt động thương mại định tính chất thương nhân Hoạt động thương mại xuất kéo theo hình thành tầng lớp thương nhân Nói đến thương nhân người ta nghĩ đến hoạt động thương mại, ngược lại, nói đến hoạt động thương mại người ta liên tưởng đến thương nhân nên tưởng hành vi thương mại phải thương nhân thực Thực Luật thương mại Việt Nam năm 1997 có quy định: “hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại ” Có lẽ quy định khơng với chất vấn đề nên Luật thương mại năm 2005 quy định: “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ” mà không quy định hành vi thương nhân 1.1.2.2 Các loại hành vi thương mại Hành vi thương mại phân loại theo nhiều phương diện khác - Nếu dựa vào tính chất hành vi hành vi thương mại chia thành hành vi thương mại tuý hành vi thương mại phụ thuộc Hành vi thương mại tuý hay gọi hành vi thương mại thuộc chất Ví dụ mua bán hàng hố, hoạt động ngân hàng, đại lý thương mại Người Đức gọi hành vi thương mại Đây hành vi có tính chất thương mại chất thuộc cơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Người thực hành vi thương mại tuý hành vi thương mại thuộc chất cách độc lập, thường xuyên thương nhân Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi khơng có chất thương mại mà có chất hành vi dân thương nhân thực theo nhu cầu Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại Ví dụ thương nhân kinh doanh bánh kẹo thuê phương tiện để chở hàng hoá bán, mua trang thiết bị văn phòng để trang bị cho phịng làm việc hành vi hành vi thương mại phụ thuộc chúng thương nhân thực để kiếm lời mà nhu cầu nghề nghiệp Cũng hành vi thuê phương tiện thương nhân dùng phương tiện để chuyển nhà lại hành vi dân Một hành vi dân trở thành hành vi thương mại hành vi thương nhân thực lúc hành nghề, tức hành vi phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp thương nhân Như có hành vi thương mại phụ thuộc bắt buộc phải thương nhân thực Trong trường hợp này, thương nhân định tính chất hành vi, làm cho hành vi vốn hành vi thương mại trở thành hành vi thương mại Hay nói cách khác có hành vi thương mại phụ thuộc phụ thuộc vào thương nhân, tức phải thương nhân thực - Nếu dựa vào chủ thể hành vi quan hệ pháp luật cụ thể hành vi thương mại chia thành hành vi thương mại song phương hành vi thương mại hỗn hợp Khi hai chủ thể thương nhân thiết lập quan hệ hợp đồng để phục vụ cho nghề thương mại họ hành vi thương mại song phương (Đối với hai bên hành vi thương mại) Khi có bên quan hệ hợp đồng thương nhân thương nhân tham gia quan hệ hợp đồng nhu cầu hoạt động nghề nghiệp, cịn bên khơng phải thương nhân hành vi thương mại đơn phương hay gọi hành vi thương mại hỗn hợp Ví dụ A thương nhân kinh doanh vật liệu xây dựng bán cho B thương nhân số gạch men để B sửa nhà Trong mối quan hệ này, hành vi thương nhân A hành vi thương mại, hành vi B hành vi dân - Căn vào đối tượng hành vi thương mại, Điều Luật thương mại năm 2005 chia hành vi thương mại thành nhóm sau: Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp “Hành vi mua bán hàng hoá: hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thoả thuận Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại” (Luật thương mại năm 2005) 1.1.3 Thương nhân 1.1.3.1 Khái niệm đặc điểm thương nhân Luật thương mại Việt Nam đưa khái niệm thương nhân mà quy định thương nhân bao gồm chủ thể khái niệm thương nhân Theo đó, “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” (Luật thương mại năm 2005) Từ khái niệm đó, thấy thương nhân có đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, thương nhân phải người (cá nhân, pháp nhân) thực hoạt động thương mại (Giáo trình luật thương mại - trường Đại học luật Hà Nội) Thuộc tính thương gia gắn liền với hoạt động thương mại Sản xuất hàng hoá đời làm cho hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá phát triển phát triển hoạt động trao đổi, mua bán hàng hố làm cho nghề thương mại hình thành kéo theo hình thành tầng lớp thương nhân Có thể Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chuyên đề tốt nghiệp nói, hoạt động thương mại định tính chất thương nhân Muốn xem chủ thể có phải thương nhân hay khơng trước tiên phải xem chủ thể có thực hành vi thương mại hay khơng Do nói thực hoạt động thương mại đặc điểm thương nhân Nếu không thực hoạt động thương mại khơng phải thương nhân - Thứ hai, thương nhân phải người (cá nhân, pháp nhân) thực hành vi thương mại cách độc lập (giáo trình luật thương mại - trường Đại học Luật Hà Nội) Thương nhân phải thực hành vi thương mại cách độc lập có nghĩa thương nhân phải thực hành vi thương mại cho mình, danh nghĩa cảu lợi ích thân mình, khơng phụ thuộc vào người khác, tự định nội dung hoạt động thời gian làm việc, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh Khi đến sở kinh doanh, thấy có nhiều người khơng phải họ thương nhân Họ người làm cơng, người giúp việc, người quản lý thuê Chỉ có chủ sở kinh doanh thương nhân Ví dụ cửa hàng bán tạp hố, chủ cửa hàng thương nhân, vf chủ cửa hàng có quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh cửa hàng trực tiếp chịu trách nhiệm hành vi liên quan đến giao dịch kinh doanh cửa hàng, người bán hàng thuê thương nhân Như vậy, muống xem chủ thể có phải thương nhân hay khơng phải xem chủ thể có thực hoạt động thương mại cách độc lập hay không - Thứ ba, thương nhân phải người (cá nhân, pháp nhân) thực hoạt động thương mại cách thường xuyên (Giáo trình luật thương mại - trường Đại học Luật Hà Nội) Thương nhân phải thực hoạt động thương mại cách thường xuyên có nghĩa thương nhân phải thực hoạt động thương mại sở có kế hoạch lâu dài, lấy việc thực hoạt động thương mại làm nghề nghiệp Nếu khơng lấy việc thực hoạt động thương mại làm nghề nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A Chun đề tốt nghiệp khơng phải thương nhân Theo quy định Luật thương mại Việt Nam, thương nhân thực hoạt động thương mại cách thường xuyên mà phải thực hoạt động thương mại cách liên tục Nếu thương nhân dừng hoạt động thời gian định mà không thông báo cho quan đăng ký kinh doanh bị tư cách thương nhân, theo pháp luật thương mại Việt Nam, thương nhân phải đăng ký kinh doanh để có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mà thương nhân dừng hoạt động bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Do vậy, thực hoạt động thương mại cách thường xuyên, liên tục dấu hiệu pháp lý quan trọng để xác định tư cách thương nhân Một người thực hoạt động thương mại cách độc lập, nhân danh mình, lợi ích cảu khơng thường xun, tức khơng mang tính nghề nghiệp người khơng phải thương nhân - Thứ tư, thương nhân phải người có đăng ký kinh doanh (giáo trình luật thương mại - trường Đại học Luật Hà Nội) Đăng ký kinh doanh thủ tục pháp lý bắt buộc thương nhân theo quy định pháp luật Việt Nam Các chủ thể (cá nhân) muốn trở thành thương nhân phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kinh doanh Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Sau có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, người có tên đăng ký trở thành thương nhân thực hoạt động thương mại Như vậy, có đăng ký kinh doanh đặc điểm thương nhân, đồng thời, có đăng ký kinh doanh điều kiện bắt buộc chủ thể muốn trở thành thương nhân Thông qua việc đăng ký kinh doanh, nhà nước công nhận tư cách thương gia người đăng ký kinh doanh, đồng thời nhà nước nắm thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động thương mại thương nhân ngành nghề kinh doanh, vốn kinh doanh, nơi kinh doanh, để thực chức quản lý Người cần biết thơng tin thương nhân cụ thể đó, đến nơi thương nhân đăng ký kinh doanh để cung cấp thông tin cần thiết Nguyễn Thanh Thủy Lớp: Thống kê 47A

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Biến động kết quả kinh doanh năm 2007 so với năm 2003 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.1 Biến động kết quả kinh doanh năm 2007 so với năm 2003 (Trang 35)
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng doanh số kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng doanh số kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 37)
Bảng 2.3. Biến động tổng doanh số kinh doanh giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.3. Biến động tổng doanh số kinh doanh giai đoạn 2003-2007 (Trang 38)
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 39)
Bảng 2.5. Biến động tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.5. Biến động tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 40)
Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị tăng thêm của công ty giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị tăng thêm của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 41)
Bảng 2.7:Biến động giá trị tăng thêm của công ty giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.7 Biến động giá trị tăng thêm của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 42)
Bảng 2.10: Biến động tổng mức lợi nhuận của công ty  giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.10 Biến động tổng mức lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 45)
Bảng 2.12: Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần của của công ty giai đoạn 2003-2007 - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.12 Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần của của công ty giai đoạn 2003-2007 (Trang 47)
Bảng 2.15: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2003-2007    Chỉ tiêu - Phan tich ket qua kinh doanh thuong mai cua cong 177091
Bảng 2.15 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2003-2007 Chỉ tiêu (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w