Phân tích kết quả kinh doanh thương mại: Hệ thống chỉ tiêu và các bước phân tích

MỤC LỤC

Nguồn tài liệu và yêu cầu của công tác phân tích kết quả kinh doanh 1. Nguồn tài liệu để phân tích kết quả kinh doanh

- Tính chính xác: chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rất nhiều vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào sự chính xác lựa chọn phương pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích. - Tính kịp thời: sau mỗi thương vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh phải kịp thời tổ chức phân tích đánh giá kết quả kinh doanh để nắm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, tìm ra những mặt mạnh, mặt tồn tại trong kinh doanh để đề xuất những giải pháp cho thời kỳ kinh doanh tiếp theo có hiệu quả hơn. Các bước này có những nội dung, vị trí riêng nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau, do đó cần tổ chức tốt từng bước để không ảnh hưởng đến quá trình phân tích chung.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả kinh doanh 1. Tổng doanh số kinh doanh

Trong thực tế, nhiều khi chỉ tiêu mua vào ít được chú ý đúng mức mặc dù tự thân nó có ý nghĩa quan trọng trong việc cân đối mua bán và dự trữ cũng như trong việc xác định kết quả hoạt động của các bộ phận (thậm chí do một số điều kiện, có tổ chức thương mại chủ yếu làm nhiệm vụ mua vào như thu mua nông sản). Theo quan niệm thứ hai: Đồng nhất doanh thu với chiết khấu thương mại, coi doanh thu là số tiền thu được do cung cấp dịch vụ hoàn thành, không tính đến sản phẩm chưa hoàn thành. Nhìn chung, có thể nói, doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền).

Doanh thu phát sinh từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là phần doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thoả thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản.  Doanh thu hoạt động tài chính: Phát sinh từ các giao dịch mà DN tiến hành thuộc hoạt động tài chính như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, các khoản liên quan đến HĐ đầu tư tài chính khác.  Chi phí HĐ bán hàng và cung cấp dịch vụ: là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến giá vốn của lượng sản phẩm tiêu thụ và lượng dịch vụ đã cung cấp cùng chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN phân bổ cho lượng SP, DV, HH đã tiêu thụ trong kỳ.

 Chi phí HĐ tài chính: là những khoản chi phí phát sinh từ các giao dịch mà DN tiến hành thuộc hoạt động tài chính như lãi tiền vay, chi phí SD bản quyền, số lỗ đầu tư chứng khoán và đầu tư tài chính khác và các khoản chi phí liên quan. Giá trị tăng thêm của thương mại là bộ phận giá trị mới do lao động thương mại tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm (Giáo trình thống kê thương mại - trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội). Chi phí sản xuất dịch vụ ở đây bao gồm cả cho nhu cầu trực tiếp, thường xuyên của sản xuất và cho nhu cầu văn hóa tinh thần của lao động thương mại liên quan trực tiếp đến sản xuất, do sản xuất gây ra.

Đó là phần tăng thêm của kết quả kinh doanh thương mại so với chi phí lưu thông, tức là doanh thu còn lại sau khi trừ đi chi phí lưu thông (Giáo trình thống kê thương mại - trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội).

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TÂN LIÊN MINH GIAI ĐOẠN 2003-2007

Một số nét sơ lược về công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh

- Năm 1995, Tân Liên Minh mới chỉ hoạt động như một cửa hàng kinh doanh đồ nội thất và là nhà phân phối của hãng nội thất văn phòng GODREJ (Ấn Độ). - Tháng 2 năm 2000, với mong muốn mở rộng phạm vi hoạt động và đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước, công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh được thành lập. - Năm 2004, chi nhánh của công ty được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh và trở thành nhà phân phối ống thuỷ lực của hãng SSANGMA (Hàn Quốc).

- Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng thành viên do Hội đồng thành viên bầu ra Bộ mỏy quản lý của cụng ty được xỏc định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các bộ phận, đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ thống nhất tạo ra sự thông suốt trong công việc. Riêng tại trụ sở của công ty hiện nay, đội ngũ nhân viên của công ty là 34 người, trong đó 14 người có trình độ đại học, 20 người đã qua các trường đào tạo nghiệp vụ chuyên môn. Từ việc xuất phát là một cửa hàng kinh doanh đồ nội thất cho đến nay, Tân Liên Minh đã trở thành một trong những công ty thương mại và kỹ thuật có uy tín với thị trường trong nước và là đối tác tin cậy của nhiều nhà sản xuất nổi tiếng trên thế giới, có chi nhánh và văn phòng đại diện ở cả ba miền Bắc-Trung-Nam.

- Đại lý độc quyền tại Việt Nam thiết bị hàn và cắt DAIDEN của nhà sản xuất OSAKA DENKI thuộc tập đoàn DAIHEN Corporation (OTC) - Nhật Bản. - Nhà phân phối sản phẩm nội thất cao cấp Viêtchin (Đài Loan) - Nhà phân phối sản phẩm nội thất cao cấp YATOMO (Nhật Bản) - Nhà phân phối sản phẩm ghế văn phòng DINHPHU tiêu chuẩn Đài Loan. Với phương châm kinh doanh của công ty: “sản phẩm hàng đầu - dịch vụ hoàn hảo”, công ty mong muốn tiếp tục cung cấp cho khách hàng tại Việt Nam những sản phẩm chất lượng cao của các nhà sản xuất có truyền thống và danh tiếng nhất.

Đồng thời với việc cung cấp những sản phẩm hàng đầu, công ty cam kết đưa tới khách hàng dịch vụ bảo hành và bảo trì mang tính chuyên nghiệp.

Thực trạng kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh

Con số này cho thấy kết quả kinh doanh của công ty năm 2007 tốt hơn nhiều so với năm 2003, nó thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trình kinh doanh. Một trong những nguyên nhân lớn là do từ năm 2003 đến năm 2007, công ty đã mở rộng mặt hàng kinh doanh cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ bằng việc trở thành nhà phân phối chính thức của các thương hiệu uy tín trên thế giới cũng như lần lượt thành lập các chi nhánh ở miền Bắc, Trung và Nam. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần, tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm.

Điều này cho thấy rằng tổng doanh số bán hàng dù có đạt giá trị lớn cũng chưa phản ánh được hiệu quả kinh doanh của công ty, bởi nó bị phụ thuộc nhiều vào giá trị hàng mua trong kỳ, trong khi trên thực tế, điều cần thiết lại là bán được nhiều sản phẩm hoặc nói một cách khác là nâng cao giá trị hàng mua trong kỳ. Bên cạnh đó, tổng giá trị hàng chuyển bán chưa thanh toán vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao (từ 14,42% đến 20,37%), điều này gây ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn, làm giảm số vòng quay của vốn và từ đó có thể ảnh hưởng đến nguồn vốn hoạt động của công ty. Sở dĩ như vậy là vì ở năm này, tổng giá trị hàng mua và tổng giá trị hàng bán ra đều cao hơn rất nhiều so với các năm trước.

Có hai năm tốc độ tăng đạt giá trị âm,và hai năm này năm xen kẽ nhau, tức là doanh số kinh doanh của năm sau thấp hơn năm trước và cứ năm trước giảm thì năm sau doanh số kinh doanh lại sẽ tăng. Tổng doanh thu của doanh nghiệp bao gồm các khoản thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Vì vậy, nâng cao doanh thu hoạt động tài chính vừa nhằm làm tăng doanh thu cho công ty, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty là một việc làm không kém phần thiết thực.

Tổng doanh thu của công ty bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác, trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là chủ yếu, chiếm tới hơn 90 % tổng doanh thu.

Bảng 2.2. Cơ cấu tổng doanh số kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng doanh số kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007