1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán tổ chức dạy học theo dự án chủ đề phương trình ở lớp 10

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ Sư phạm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, Khoa Sư phạm, đặc biệt GS.TS Nguyễn Hữu Châu trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề phương trình lớp 10" Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giáo giảng viên dạy học lớp cao học phương pháp lý luận dạy học mơn tốn đợt năm 2017 hai năm học vừa qua, dạy thầy cô học quý báu cho tác giả thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện áp dụng sâu rộng thực tế Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Phương Anh i Luận văn thạc sĩ Sư phạm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHBH Câu hỏi học CHND Câu hỏi nội dung CHKQ Câu hỏi khái quát DA Dự án DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GDKTTH Giáo dục kỹ thuật tổng hợp GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SP Sản phẩm TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii Luận văn thạc sĩ Sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Mức độ biết, hiểu vận dụng PPDHTDA GV 41 Bảng 1.2 Ý kiến giáo viên ưu điểm áp dụng thành công PPDHTDA 41 Bảng 1.3 Khó khăn GV thường gặp thi sử dụng PPDHTDA (tỉ lệ %) 43 Bảng 3.1 Danh sách kỹ HS phát triển sau tham gia thực dự án 75 Bảng 3.2 Thống kê điểm số 76 Bảng 3.3 Phân phối tần suất 76 Bảng 3.4 tổng hợp tham số 76 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn phân phối tần suất điểm số học sinh 77 Bảng 3.5 Thống kê điểm số 78 Bảng 3.6 Phân phối tần suất 78 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số thống kê 79 Biểu đồ 3.4 Phân phối tần suất điểm số học sinh 79 iii Luận văn thạc sĩ Sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn dạy học theo dự án 20 Hình 1.2 Mười ba kết tuyệt vời cho học sinh với học tập dựa dự án 26 Hình 2.1 Cổng Arch (Mỹ) 53 Hình 2.2 Hộp sữa hình hộp 69 Hình 2.3 Hộp sữa hình trụ 70 iv Luận văn thạc sĩ Sư phạm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học theo dự án 1.2.1 Các khái niệm dự án dự án học tập 1.2.1.1 Dự án 1.2.1.2 Dự án học tập 1.2.2 Quan niệm dạy học theo dự án 14 v Luận văn thạc sĩ Sư phạm 1.2.3 Mục tiêu dạy học theo dự án 18 1.2.4 Đặc điểm dạy học theo dự án 18 1.2.5 Phân loại dạy học theo dự án 19 1.2.6 Quy trình dạy học theo dự án 20 1.2.7 Những ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 24 1.2.7.1 Ưu điểm 24 1.2.7.2 Hạn chế 27 1.2.7.3 Những khó khăn học sinh gặp phải học tập theo dự án giải pháp 28 1.2.8 Các bước chuẩn bị dự án cho giáo viên học sinh 29 1.2.8.1 Tìm ý tưởng dự án 29 1.2.8.2 Xác định mục tiêu dự án 30 1.2.8.3 Xây dựng câu hỏi định hướng 30 1.2.8.4 Thiết kế dự án 31 1.2.8.5 Kế hoạch giáo viên học sinh 31 1.2.8.6.Tài liệu hỗ trợ giáo viên học sinh: 31 1.2.8.7 Chuẩn bị điều kiện thực dự án 31 1.2.8.8 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo dự án 32 1.2.9 Tổ chức dạy học theo dự án 32 1.2.10 Đánh giá dạy học theo dự án 33 1.2.10.1 Các quan điểm đánh giá dạy học theo dự án 33 1.2.10.2 Mục đích đánh giá dạy học theo dự án 34 1.2.10.3 Các nguyên tắc đánh giá dạy học theo dự án 34 vi Luận văn thạc sĩ Sư phạm 1.2.10.4 Bộ công cụ đánh giá: 35 1.2.10.5 Phương án đánh giá dạy học theo dự án 36 1.3 Toán học gắn liền với thực tiễn 37 1.3.1 Nguồn gốc toán học 37 1.3.2 Thực tiễn phản ánh toán học 39 1.3.3 Tốn học cơng cụ hữu ích để giải vấn đề thực tiễn 39 1.4 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trường trung học phổ thông 40 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 45 TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 45 2.1 Nguyên tắc thiết kế dự án 45 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với nhu cầu học sinh tạo hội để học sinh tự thực 45 2.1.2 Đảm bảo nội dung chương trình, nội dung sách giáo khoa mối quan hệ liên môn 45 2.1.3 Đảm bảo tính thiết thực, gần gũi đời sống sản xuất 46 2.1.4 Đảm bảo thể giá trị sống kĩ sống 46 2.2 Thiết kế số dự án liên hệ toán học với thực tiễn 46 2.2.1 Dự án học tập số 1: “Sử dụng kiến thức hệ phương trình bậc hai ẩn giải toán đời sống„ 46 2.2.2 Dự án học tập số 2: Vận dụng kiến thức phương trình bậc hai ẩn vào giải tốn xây dựng mơ hình cầu vòm giấy 52 vii Luận văn thạc sĩ Sư phạm 2.2.3 Dự án học tập số 3: Xây dựng “board game„ với chủ đề phương trình 58 2.3 Tổ chức thực số dự án 61 2.3.1 Dự án học tập số 61 2.3.2 Dự án học tập số 66 Kết luận chương 71 CHƯƠNG 72 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 72 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Phương pháp thực nghiệm 73 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 73 3.5.1 Thuận lợi 73 3.5.2 Khó khăn 73 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 74 3.6.1 Phân tích mặt định tính 74 3.6.2 Phân tích mặt định lượng 75 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 viii Luận văn thạc sĩ Sư phạm Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC ix Luận văn thạc sĩ Sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển công nghệ dấu ấn cụ thể lợi cộng đồng Nói cách khác, xã hội biến đổi nhiều lĩnh vực ảnh hưởng phát triển mở rộng công nghệ Một lĩnh vực hấp dẫn để áp dụng cơng nghệ giáo dục Theo đó, thấy bùng nổ cơng nghệ lớp học Mặt khác, việc xâm nhập cơng nghệ vào giáo dục làm phát sinh tình liên quan đến lý thuyết thực hành Cụ thể, giới thay đổi học sinh cần kiến thức khả cho phép họ hòa nhập thành cơng vào sống cộng đồng Chính lí mà xã hội cần điều chỉnh giáo dục cho thay đổi giới Để đáp ứng nhu cầu thay đổi giáo dục cần phải thay đổi tổ chức phương pháp giảng dạy Một phương pháp học tập thơng qua dự án Mục đích phương pháp tạo phương pháp thực hành giảng dạy phản ánh môi trường nơi học sinh sống học tập Từ nhu cầu đổi PPDH, định hướng đổi PPDH giai đoạn là: Dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo thực hoạt động hoạt động.Học thông qua hoạt động cách tốt vận dụng kiến thức vào giải vấn đề sống, từ thấy việc học có ý nghĩa, tạo động lực để HS khám phá Từ lí trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề phương trình lớp 10” Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu tơi thấy có nhiều đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án cho học sinh cấp học nhiều môn khác Tuy nhiên, muốn tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo dự án mơn Tốn, đặc biệt chủ đề phương trình lớp 10 Luận văn thạc sĩ Sư phạm Phiếu 4d PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC HS (Phiếu 4) (Phiếu thu hoạch cá nhân) Tên:…………………………… Lớp:………Nhóm:……….DA:…………… STT Nội dung Thu hoạch sau dự án Điểm (HS ghi) (GV ghi) - Bản thân học kiến thức 35 sau hồn thành DA? Kiến - Có ý tưởng sáng tạo trình thức thực DA? - Ý tưởng phát triển DA thân sau DA? - Bản thân sử dụng học 35 kĩ DA? Kĩ - Bản thân gặp phải khó khăn gì? Đã giải sao? - Dự định phát triển kĩ nào? - Có hứng thú với dự án khơng? Vì sao? 30 - Có tích cực, tự lực khơng? - Có làm việc hợp tác với thành viên nhóm khơng? Thái độ - Có tinh thần trách nhiệm khơng? - Các buổi thảo luận nhóm tham gia đóng góp gì? - Họp nhóm, làm việc nhóm có khơng? - Quan tâm giúp đỡ bạn bè Luận văn thạc sĩ Sư phạm cơng việc? - Lắng nghe ý kiến người khác với ý thức nào? - Nhiệm vụ nhóm phân cơng có hồn thành khơng? - Có hài lịng với kết DA khơng? Vì sao? Tổng điểm Luận văn thạc sĩ Sư phạm Phụ lục 4f BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC SỬ VÀO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Giai đoạn Công cụ ĐG sử dụng - Phiếu thăm dị thái độ để tìm hiểu hứng thú HS dự án lựa chọn chủ đề để chia nhóm - Bản đồ tư duy, biên thảo luận (trong sổ theo dõi DA) để Giai đoạn đưa ý tưởng đề xuất chủ đề Chuẩn bị dự - Mẫu kế hoạch DA (Trong sổ theo dõi DA) để xây dựng kế án hoạch DA nhóm - Phiếu quan sát để HS phấn đấu theo tiêu chí xây dựng - Bảng câu hỏi hướng dẫn học sinh (trong sổ theo dõi DA) để thu thập, xử lí thơng tin Giai đoạn Thực dự án - Phiếu quan sát để điều chỉnh hướng dẫn học sinh - Biên thảo luận, phiếu tổng hợp liệu (trong sổ theo dõi DA) để đưa tiêu chí SP vật chất, Power Point, … - Phản hồi giáo viên (trong sổ theo dõi DA) để điều chỉnh, hướng dẫn nhóm thực dự án - Phiếu đánh giá để đánh giá sản phẩm Giai đoạn - Phiếu quan sát để ĐG trình thực DA Đánh giá dự - Nhìn lại DA (trong sổ theo dõi DA) để rút kinh nghiệm cho án DA Luận văn thạc sĩ Sư phạm Phụ lục CÁC PHIẾU HỎI, BẢNG HƯỚNG DẪN HỖ TRỢ HỌC SINH HỌC THEO DỰ ÁN Phụ lục 5a PHIẾU HỎI HỌC SINH (về quan tâm với nội dung học theo dự án) Họ tên: Lớp: Trong nội dung học theo dự án sau đây, em quan tâm đến nội dung nào? Đánh dấu X vào trống tương ứng, mức độ quan tâm là: 1-rất không quan tâm; 2-không quan tâm; 3-bình thường; 4-quan tâm ; 5-rất quan tâm (HS lựa chọn nhiều nội dung) Các nội dung TT Ý tưởng dự án Chủ đề dự án Vận dụng kiến thức vào dự án Các vấn đề cấp thiết đời sống xã hội mà dự án quan tâm Nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu thực tiễn Hoạt động thực hành Thiết kế sản phẩm Hoạt động hợp tác nhóm 10 Báo cáo trình bày sản phẩm Mức độ quan tâm Ghi Luận văn thạc sĩ Sư phạm Phụ lục 5b SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên nhóm Tên dự án Tên GV Tên trường Thời gian Danh sách nhóm 10 Kế hoạch dự án Tên dự án Lí chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu Hình thức trình Power Point bày kết dự án Áp phích/Tranh vẽ (đánh dấu vào Mơ hình Luận văn thạc sĩ Sư phạm tương ứng) Video Thảo luận Phỏng vấn Hình thức khác Phân cơng cơng việc thành viên nhóm TT Tên thành viên nhóm Cơng việc giao Thời gian thực 10 Các ý tưởng ban đầu (Bản đồ tư duy) Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi 3… Nguồn Sản phẩm dự kiến Luận văn thạc sĩ Sư phạm Tranh ảnh báo Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Nhìn lại q trình thực dự án 1) Tơi học kiến thức gì? 2) Tơi phát triển kĩ gì? 3) Tôi xây dựng thái độ tích cực? 4) Tơi có hài lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? 5) Tôi gặp phải khó khăn thực dự án? 6) Tôi giải khó khăn nào? Luận văn thạc sĩ Sư phạm 7) Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? 8) Những vấn đề khác 9) Tóm lại, tơi thích/ khơng thích dự án, 10) Rút kinh nghiệm cho DA Phản hồi GV Luận văn thạc sĩ Sư phạm Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Phụ lục 6a TRƯỜNG THPT VĂN BÀN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 TỔ TỐN Mơn: Đại số - Chương III Thời gian làm bài: 45 phút (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ tên thí sinh: Lớp: ………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình (m ) - x = 3m + vô nghiệm A m = B m = C m = - D m = ± Câu Cho phương trình x2 + (m + 2)x – 2m – = (1) Với giá trị m phương trình (1)có nghiệm trái dấu A m > - B m £ - C m ³ D m < - Câu Tổng nghiệm phương trình x - = 2x - A B - C D Luận văn thạc sĩ Sư phạm Câu Hai phương trình gọi tương đương A Có tập xác định B Có tập hợp nghiệm C Có dạng phương trình D Cả A, B, C Câu Phương trình x- m x- có nghiệm = x+1 x- A m ¹ B m ¹ - C m ¹ m ¹ - D Khơng có m Câu Tìm giá trị tham số m để phương trình x2 - (3m + 1)x - = có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = A m = - B m = Câu Điều kiện xác định phương trình C m = - x- 2+ x2 + D m = = 7- x A D = é ê ë7; + ¥ ) ù B D = é ê ë2;7ú û C D = é ê ë2;7) D D = (2; + ¥ ) Câu Cho phương trình (x - 1)(x - 4mx - 4) = Phương trình có ba nghiệm phân biệt A m Ỵ R B m ¹ - Câu Điều kiện xác định phương trình C m ¹ 2x + + 2x - = 5x - là: - 5x ỉ 4ư ÷ A D = ỗ - Ơ; ữ ỗ ỗ ữ 5÷ è ø B D = ỉ4 C D = ç ;+ ¥ ç ç è5 ỉ ù 4ú D D = ỗ Ơ ; ỗ ỗ 5ỳ ố û ÷ ÷ ÷ ÷ ø D m ¹ ìï ü ï \ ïí ïý ïïỵ ùùỵ Lun thc s S phm Câu 10 Giả sử x x hai nghiệm phương trình: x2 + 3x – 10m = Giá trị tổng 1 + x1 x 10m A - B 10m C – 10m D 10m Câu 11 Gọi x1, x2 nghiệm phương trình 2x – 4x – = Khi đó, giá trị T = x1 - x2 A B C D ìï x + 2y = Câu 12 Hệ phương trình ïí có nghiệm? ïï 3x + 6y = ỵ A B D Vơ số C nghiệm Câu 13 Tính tổng nghiệm phương trình A - B - - 5x = - x C D Câu 14 Phương trình ax2 + bx + c = có nghiệm A a = ìï a ¹ B ïí ïï D = ỵ C a = b = ìï a ¹ ïì a = D ïí ïí ïï D = ùù b ợ ợ Cõu 15 Số nghiệm phương trình: x - (x2 - 3x + 2) = A B C D II PHẦN TỰ LUẬN Bài (2 điểm) Cho phương trình x - 2x - m = (1) (m tham số) Luận văn thạc sĩ Sư phạm a) Giải phương trình (1) với m = b) Tìm giá trị tham số m để phương trình (1) có nghiệm phân biệt Bài (2 điểm) Cho phương trình mx2 - 6(m - 1)x + 9(m - 3) = Tìm giá trị tham số m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức x1 + x2 = x1.x2 HẾT Luận văn thạc sĩ Sư phạm Phụ lục 6b TRƯỜNG THPT VĂN BÀN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TỔ TỐN Mơn: Đại số 10 chương Thời gian làm bài: 45 phút; (14 câu trắc nghiệm câu tự luận) Họ, tên thí sinh: Lớp: …………………………………………………… Mã đề thi 135 I.Phần trắc nghiệm.(7,0 điểm) Câu 1.Cặp số  x; y  sau không nghiệm phương trình 2x  3y  ? A  x; y    ;  B  x; y    2;  3 C  x; y   1; 1 D  x; y    0;     Câu Tìm tập nghiệm S phương trình: 3 1 - = x+ x A S = {- 2} B S = {2;- 3} C S = {3} D S = {- 2;3} Câu Tìm điều kiện xác định phương trình: x + = x- A x ¹ B x £ C x ¹ Câu Phương trình sau có nghiệm: A 2018 B D x ³ x  2018  2018  x ? C D 2019 Luận văn thạc sĩ Sư phạm Câu Biết phương trình ax2  bx  c  , (a  0) có hai nghiệm x1 , x2 Tìm mệnh đề a   x1  x2   b A  a x x   c b   x1  x2  a B  c x x   a b   x1  x2   a C  x x  c  a b   x1  x2   2a D  x x  c  2a 3x  y  z  10  Câu Gọi  x0 ; y0 ; z0  nghiệm hệ phương trình 3x  y  3z  Tính tổng x  3y  z   T  x0  y0  z0 A T  B T  C T  D T  2 6  3  x y Câu Cặp số  x0 ; y0  sau nghiệm hệ:  10   1  x y   A  x0 ; y0    ;    B  x0 ; y0    ;  C  x0 ; y0   3; 5 D  x0 ; y0   5; 3 1  1   Câu Số giá trị nguyên tham số m thuộc   5;5 để phương trình: x2  2mx  m2  m   có hai nghiệm phân biệt? A B C Câu Tìm điều kiện xác định phương trình x + D 2x - + = x- x- A x > x ¹ B x ¹ C x > x ¹ D x ³ x ¹ Luận văn thạc sĩ Sư phạm x  3y  Tính hiệu 3x  y  7 Câu 10 Gọi  x0 ; y0  nghiệm hệ phương trình  H  x0  y0 A H  3 B H  C H  2 D H  Câu 11 Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình: x2  3x –10  Tính T  ( x1  x2 ) A T  10 B T  C T  3 D T  10 Câu 12 Một tàu thủy xuôi dòng từ A đến B ngược dòng từ B đến A giờ.Hỏi bè trôi từ A đến B bao lâu? A 35 B 25 C D Câu 13 Tìm điều kiện xác định phương trình x - = A x ³ B x = C x ¹ D x Câu 14 Gọi a b nghiệm phương trình 2x2 1  x  Tính P  a.b ? A P  B P  2 C P  II.Phần tự luận (3,0 điểm) Giải phương trình sau x   x2  2x  1) 3x - = 2x - 2) x2  6x   - HẾT D P 

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w