Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
488,48 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚ N MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ BÀI ĐẠ I H ỘI ĐẠ I BI Ể U L Ầ N TH Ứ V VÀ BA BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY ĐỔ I M Ớ I KINH T Ế (1979 – 1986) LIÊN H Ệ TH Ự C TI Ễ N Họ và tên SV: Nguyễn Thanh Huyền Lớ p: Quản trị kinh doanh 63E Mã SV: 11217092 Lớ p: LLDL1102(222)_38 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THẮM Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ V VÀ BA BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY ĐỔI MỚI KINH TẾ (1979 – 1986) I Đại hội đại biểu lần thứ V Ba bước đột phá tư đổi kinh tế đảng từ sau đại hội V (1982) đến trước đại hội VI (1986) II PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM I Cơ sở liên hệ II Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta giai đoạn 2016 - 2021 III Khó khăn, thách thức chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 IV Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng ổn định, bền vững 11 PHẦN KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm đầu nước bước vào kỷ nguyên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đất nước ta diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng, ghi đậm nét vào lịch sử vẻ vang Đảng dân tộc Nhân dân ta vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, giành nhiều thắng lợi có ý nghĩ a Đây thời kỳ Đảng nhân dân ta phải trải qua nhiều thách thức nghiêm trọng Công tác lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Đảng Nhà nước phạm nhiều khuyết điểm Xuất tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội Thực trạng đất nước đòi hỏi Đảng phải kiểm điểm lại đường lối, chủ trương, sách, đánh giá khách quan thành tựu khuyết điểm, định mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp giải vấn đề quan trọng cấp bách tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta tiến lên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V diễn hồn cảnh đầy khó khăn, thách thức vậy, nêu bước đi, nhiệm vụ quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Tuy nhiều hạn chế, sai lầm có nhiều đóng góp quan trọng, có ba bước đột phá tư đổi kinh tế, làm tiền đề cho trình phát triển kinh tế đất nước sau Do Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V có ý nghĩa vơ to lớn, đã đánh dấu bước chuyển biến lãnh đạo Đảng đường đấu tranh “tất Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân” NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ V VÀ BA BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY ĐỔI MỚI KINH TẾ (1979 – 1986) I ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ V: Sau năm năm kể từ Đại hội lần thứ IV, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng diễn từ ngày 27 đến ngày 31 tháng năm 1982 Thủ đô Hà Nội Đại hội diễn bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu gặp khó khăn, bước lâm vào khủng hoảng Ở Đông Nam Á, lực phản động quốc tế tăng cường tìm cách can thiệp nhằm chi phối, tạo ảnh hưởng, đặc biệt tăng cường hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam Kinh tế đất nước sau năm Kháng chiến chống Mỹ gặp trì trệ nghiêm trọng Bên cạnh Việt Nam đóng quân Campuchia sau Chiến tranh biên giới Tây Nam từ năm 1979 quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bị đổ vỡ sau Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 Trung Quốc tiến hành hoạt động phá hoại biên giới biển thường xuyên Và Mỹ tiếp tục thực sách bao vây, cấm vận Việt Nam Đại hội đã kiểm điểm, đánh giá thành tựu, khuyết điểm, sai lầm Đảng, phân tích nguyên nhân thắng lợi khó khăn đất nước, biến động tình hình nơi khẳng định tiếp tục thực đường lối chung đường lối kinh tế Đại hội lần thứ IV đề Cùng với việc để nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa, sách đổi ngoại, xây dựng Đảng Đại hội V bổ sung đường lối chung để quan điểm mới, cụ thể là: Khẳng định nước ta chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với khó khăn kinh tế, trị, văn hố, xã hội; thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường Chặ ng đường trước bao gồm thời kỳ năm 1981 – 1985 kéo dài đến năm 1990 khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ chặng đường trước mắt giữ ổn định, tiến lên cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu cơng phịng thủ đất nước, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự xã hội Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với nhau: “Trong khơng phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội” Nội dung, bước đi, cách làm để thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường là: tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công - nông nghiệp hợp lý. Đại hội V thông qua nhiệm vụ kinh tế, văn hóa xã hội, tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, sách đối ngoại; tiếp tục nâng cao tính giai cấp cơng nhân, tính tiên phong Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, làm cho Đảng giữ vững chất cách mạng khoa học, thực sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng Đại hội V có bước phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi bước độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết mặt kinh tế Đại hội chưa thấy hết cần thiết duy trì kinh tế nhiều thành phần, chưa xác định quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường, công tác quản lý lưu thông, phân phối; tiếp tục chủ trương hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam vòng năm; tiếp tục đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp nặng cách tràn lan; khơng dứt khốt dành thêm vốn vật tư cho phát triển nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng… II BA BƯỚC ĐỘT PHÁ TƯ DUY ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẢNG TỪ SAU ĐẠI HỘI V (1982) ĐẾN TRƯỚC ĐẠI HỘI VI (1986) Bước đệm quan trọng cho bước đột phá sau này: Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa IV (8 -1979) bàn vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách đường lối giải Trong tư tưởng bật hội nghị, bước đột phá q trình tìm tịi đổi Đảng ta “làm cho sản xuất bung ra” , nghĩa ưu tiên khắc phục hạn chế, sai lầm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, chấn chỉnh lại chủ tr ương, sách kinh tế, phá bỏ rào cản cho hình thức sản xuất Đó tư tưởng vơ đắn xuất vào thời điểm vơ thích hợp, với tư tưởng giải pháp đề song song lại chưa đủ sức giải hết khó khăn trước mắt khó khăn tiềm tàng Bước đột phá tư đổi kinh tế sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) Tháng 5/1981, Bộ Chính trị đề Chỉ thị số 109 để “điều chỉnh lại hệ thống giá tiền lương” song khơng qn triệt quan điểm xóa bỏ quan liêu bao cấp, cải tiến giá lương cách nửa vời, đơn độc, chấp vá không gắn với cải cách quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất là m cho tình hình giá chuyển biến ngày xấu Nắm bắt tình hình cấp bách mà tư tưởng đổi tiền Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa V bước đột phá sau Đại hội V Về giá cả, Đảng ta chia rõ ràng chủ trương cấp thiết phải đổi như: “Giá mua lương thực nơng sản; yếu tổ chi phí, giá thành cơng nghiệp cần tính đủ, tính đúng; giá buôn hàng công nghiệp; giá bán lẻ; chế quản lý giá” Về lương, Hội nghị nêu nguyên tắc: “Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động” , “xóa bỏ bao cấp, dần khắc phục chênh lệch bất hợp lý tính chất bình qn; phải cải thiện đời sống công dân lực lượng vũ trang; khôi phục lại trật tự lương, thưởng” Về tài tiền tệ, Hội nghị xác định chủ trương là: “Phấn đấu hạ giá thành phí lưu thơng, giữ huy động mạnh mẽ nguồn thu cho ngân sách nhà nước sở phát triển sản xuất cải tiến quản lý; Thực chế độ tự chủ tài chính; Điều chỉnh mối quan hệ ngân sách trung ương ngân sách địa phương, thực chế độ phân cấp ngân sách sở ba cấp làm chủ ; Cải tiến lưu thơng tiền tệ; kiểm sốt thông qua việc sử dụng đồng tiền kỷ luật tài chính” Đảng ta thấy rõ kinh tế bao cấp khơng cịn phù hợp thấy tiềm kinh tế thị trường, có nhìn mới, đắn đường độ lên xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước nhà phát triển lên bước. Bước đột phá thứ hai tư đổi kinh tế sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) Tình hình kinh tế trở nên khủng hoảng sau việc tổ chức triển khai chiến sách Hội nghị lần thứ khóa V cách non nớt thực tiễn chưa sẵn sàng cho “vội vàng đổi tiền tổng điều chỉnh giá lương” Từ đó, Hội nghị Bộ Chính trị đưa kết luận “Về số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế” – bước đột phá thứ hai sau Đại hội V đổi tư Về cấu kinh tế, Hội nghị cho rằng, kinh tế có cấu hợp lý phát triển ổn định, việc bố trí cấu ngành kinh tế, sản xuất, đầu tư vấn đề quan trọng hàng đầu “Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ vừa” đại hội V quan điểm đắn, mắc nhiều sai lầm, khuyết điểm việc bố trí cấu kinh tế, đầu tư không thực mục tiêu Đại hội V đề Hậu “sản xuất dẫm chân chỗ, suất lao động giảm, chi phí sản xuất tăng cao, kinh tế - xã hội không ổn định” Cần thực điều chỉnh lớn cấu sản xuất cấu đầu tư: “Lấy nông nghiệp làm đầu tàu tập trung vào định hướng thực ngành, phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng phải có chọn lọc Tập trung tồn lực, trước hết kinh phí, vật lực, đầu tư thực ba kế hoạch quan trọng lương thực, thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, Bộ Chính trị cho rằng, ta chưa nắm vững quy luật đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa việc cần phải thực thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ Bởi vậy, nên cần dần dần, không cần vội vàng, nhảy bước; cần nhận thức đắn kinh tế lúc kinh tế nhiều thành phần, từ tiến thành đắn chiến sách, chiến lược để tận dụng phát triển nguồn nhân lực; cải tiến quản lý phân phối Về chế quản lý kinh tế, Hội nghị cho rằng, việc đổi bố trí lại cấu kinh tế phải đôi, phù hợp với tạo động lực lớn thúc đẩy sản xuất phát triển PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM I CƠ SỞ LIÊN HỆ: Từ bước đột phá thứ hai tư đổi kinh tế sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986), Hội nghị cho ta thấy kinh tế có cấu hợp lý phát triển ổn định, việc bố trí cấu ngành kinh tế, sản xuất, đầu tư vấn đề quan trọng hàng đầu Theo hoàn cảnh, thời điểm mà ta có điều chỉnh cấu kinh tế riêng, thời điểm đại hội V diễn ra, ta tập trung “lấy nông nghiệp làm đầu tàu, phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng phải có chọn lọc Tập trung tồn lực, trước hết kinh phí, vật lực, đầu tư thực ba kế hoạch quan trọng lương thực, thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” Từ kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làm nông nghiệp, sau 35 năm đổi đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt số thành tựu quan trọng như: Kinh tế liên tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp giảm lạm phát kiểm sốt giới hạn cho phép Đóng góp vào thành tựu nhờ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế để tận dụng hiệu nguồn lực quan trọng xã hội II THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 Qua 35 năm đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận đường lối đổi mới, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày hồn thiện bước thực hóa, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, nền kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (khu vực 1), nguồn lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng (khu vực 2) khu vực dịch vụ (khu vực 3) tăng dần Giai đoạn năm 2016-2021, việc thực cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng đạt nhiều kết tích cực, quan trọng, hồn thành mục tiêu đề ra; chất lượng tăng trưởng nâng lên, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, suất lao động cải thiện, huy động vốn đầu tư phát triển tăng; quản lý nợ xấu, nợ cơng có nhiều tiến bộ, hiệu sử dụng vốn cải thiện; thể chế luật pháp, kinh tế, môi trường đầu tư, kinh doanh, xếp hạng lực cạnh tranh cải thiện đáng kể Quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế tăng lên rõ rệt, từ tạo tiền đề thuận lợi cho đổi đột phá tăng trưởng kinh tế giai đoạn Trong đó, số kết đạt bật sau: Củng cố vững cân đối vĩ mô kết cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Các nhiệm vụ trọng tâm trong cấu lại kinh tế thúc đẩy thực đạt nhiều kết tích cực Cơ cấu lại ngân sách nhà nước đã đạt thay đổi tích cực quy mơ cấu thu, chi ngân sách, góp phần củng cố tảng tài vĩ mơ. Khu vực kinh tế tư nhân có dấu hiệu phát triển tích cực, góp phần gia tăng vai trị khu vực tư nhân tăng trưởng kinh tế Cơ cấu lại ngành kinh tế thực theo hướng tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ; tổ chức lại sản xuất theo chuỗi liên kết, hình thành cấu ngành, nội ngành hợp lý hơn, thúc đẩy tăng suất Các loại thị trường hình thành phát triển Quy mô và cấu thị trường tài có điều chỉnh hợp lý Thể chế phát triển thị trường quyền sử dụng đất bước hoàn thiện Thị trường lao động tăng cường thông qua dự báo, kết nối cung - cầu lao động Thị trường khoa học, công nghệ sôi động hơn, giá trị giao dịch số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ tăng Nhờ đó, kinh tế thu hút ngày nhiều nguồn lực quan trọng Tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, đạt mức tăng năm vừa qua, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid -19 diễn phức tạp, tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Trong đó, bình qn giai đoạn 2016 -2020 đạt mức 6,01% (cao mức bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011 -2015) Năm 2021, tốc độ tăng trưởng có xu hướng suy giảm đạt 2,58% Tuy vậy, Việt Nam số quốc gia trì mức tăng trưởng dương giới, không đạt mục tiêu đề Việt Nam thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng cao giới III KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: Mặc dù giai đoạn 2016 -2021 cơ cấu kinh tế Việt Nam có những bước chuyển dịch tương đối tích cực xu hướng tăng trưởng tiêu vĩ mô chưa thật ổn định, bền vững Nguyên nhân chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn có tồn tại, hạn chế định Cụ thể: Thứ nhất, mơ hình tăng trưởng, chuyển dịch có thay đổi, chưa thực rõ nét Kinh tế vĩ mơ cịn tiềm ẩn số rủi ro, tảng vĩ mô chưa thực vững chắc, kinh tế có độ mở cao phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu, dịch bệnh gây đứt gãy nguồn cung khiến việc kiểm soát lạm phát nước tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức Thị trường vốn thị trường tiền tệ phát triển chưa cân đối Tốc độ tăng suất lao động thấp, tăng suất lao động chủ yếu tăng cường độ vốn, đóng góp tiến khoa học, cơng nghệ vào tăng trưởng suất lao động thấp. Tăng trưởng kinh tế phát triển ngành, lĩnh vực, khu vực công nghiệp, dịch vụ, gặp nhiều khó khăn, cấu kinh tế chuyển dịch chậm Hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn dịch bệnh Covid-19, đặc biệt năm 2020 2021 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa đạt yêu cầu Thứ hai, nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực chưa hợp lý, nhiều hạn chế, dẫn tới hạn chế định hiệu sử dụng vốn, hoàn thành mục tiêu đóng góp vào GDP Tuy lực lượng lao động tập trung chủ yếu khu vực 1, nguồn vốn phân bổ cho khu vực thấp, thể phương thức sản xuất lạc hậu, nên đóng góp vào GDP với tỷ trọng thấp. Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung chủ yếu vào khu vực khu vực 3, đóng góp vào GDP với tỷ trọng chưa đảm bảo mục tiêu so với khu vực 1, nên hiệu sử dụng vốn khu vực chưa đạt kỳ vọng đề Sự dịch chuyển lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khu vực, đặc biệt khu vực khu vực chưa ổn định thiếu tính đồng Điều dẫn tới phát triển không đồng ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay. Hơn nữa, khu vực có tăng trưởng đặn 10 lao động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực chưa có chuyển dịch rõ ràng Thứ ba, khu vực kinh tế tư nhân chậm phát triển Doanh nghiệp trong nước chủ yếu có quy mơ vừa, nhỏ, lực cạnh tranh cịn thấp gặp nhiều khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19 kéo dài Trong giai đoạn 2016 -2021, doanh nghiệp tư nhân nước tăng trưởng khoảng 12%/năm Tuy vậy, phận quan trọng kinh tế tư nhân kinh tế cá thể chưa đạt tốc độ tăng trưởng tương xứng, dẫn tới tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân nước nói chung thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Về số lượng doanh nghiệp, thực tế khơng đạt mục tiêu có triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020 Năm 2021, số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 13,4%, số doanh nghiệp ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 18%, số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể tăng 27,8% so với năm 2020 Cùng với đó, chi phí sản xuất tăng cao do giá ngun liệu đầu, chi phí vận chuyển, logistics tăng phát sinh chi phí phịng, chống dịch bệnh Nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn sản xuất, giảm đơn hàng, thiếu hụt lao động, doanh thu giảm mạnh Nhiều doanh nghiệp phải chuyển sản xuất, chuyển đơn hàng tạm thời IV GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƯỚNG ỔN ĐỊNH, BỀN VỮNG Nghị Đại hội XIII Đảng nêu rõ định hướng: Tiếp tục phát triển nhanh bền vững đất nước; gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm, với mục tiêu phát triển kinh tế năm tới, Việ t Nam nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Cùng với đó, Nghị Đại hội XIII Đảng xác định tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm (2021 -2025): Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm; Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đến năm 2025 4%; Sự đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; Kinh tế số đạt khoảng 20% GDP; Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội đạt khoảng 25%. Trên sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội kết phân tích, đánh giá, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu 11 ngành kinh tế Việt Nam theo hướng phát triển ổn định, bền vững Để đạt mục tiêu mà Nghị Đại hội XIII Đảng đề ra, cần triển khai nội dung sau: Thứ nhất, giải tượng thất nghiệp thời vụ cách đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng xen canh, tăng vụ… Mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá; sử dụng máy móc, thiết bị thay lao động, áp dụng công nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng phù hợp khả vốn, trình độ kỹ thuật để giải phóng lao động khỏi khu vực chuyển dịch sang khu vực khác Để nâng cao suất lao động, cần có hỗ trợ Chính phủ nhiều mặt hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, hệ thống vận tải, hệ thống giáo dục điện khí hóa nơng thơn… Thứ hai, tận dụng lợi nông, lâm, ngư nghiệp để phát triển khu vực theo hướng bền vững ổn đinh, cần tập trung cơng nghiệp hóa vào ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…; Một mặt, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển ngành công nghiệp sản xuất yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, hạn chế nhập Mặt khác, giải công ăn, việc làm cho lao động nông thôn Thứ ba, nay, lực lượng lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung vào khu vực công nghiệp, khai khống xây dựng cao, tỷ trọng đóng góp vào GDP chưa tương xứng, chứng tỏ khu vực thâm dụng lao động vốn. Do đó, ngành công nghiệp cần phát triển theo hướng tận dụng nguyên liệu có sẵn nước thay nguyên liệu nhập hướng tới xuất khẩu; ngành khai khoáng nên tập trung nâng cao giá trị sản phẩm cách sản xuất, chế biến thành thành phẩm, sản phẩm trung gian cung ứng cho ngành công nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Thứ tư, khu vực khu vực 2 phát triển bền vững tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho người lao động tạo nhiều sản phẩm nội địa chất lượng cao khu vực dịch vụ tự phát triển mạnh; đồng thời, hạn chế nhập tăng cường xuất khẩu. Tuy nhiên, muốn phát triển bền vững, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nước cần tập trung khai thác đẩy mạnh vào ngành “mũi nhọn” Việt Nam du lịch, kiện ngồi nước… nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến nước giới 12 PHẦN KẾT LUẬN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V diễn hoàn cảnh đầy khó khăn, thách thức, đóng vai trị vơ quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Tuy cịn nhiều hạn chế, sai lầm có nhiều đóng góp quan trọng, có ba bước đột phá tư đổi kinh tế, làm tiền đề cho trình phát triển đất nước ngày lên, có ý nghĩa tận ngày Trong bước đột phá thứ hai tư đổi kinh tế sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) đã đưa lý luận cấu kinh tế, đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế nước ta thời buổi hội nhập như hiện nay Một kinh tế có cấu hợp lý phát triển ổn định, việc bố trí cấu ngành kinh tế, sản xuất, đầu tư vấn đề quan trọng hàng đầu Chính nhờ bước đắn chuyển dịch cấu kinh tế, tận dụng hiệu nguồn lực mà nước từ kinh tế lạc hậu, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp đã có bước tiến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng. Tuy vậy, cấu kinh tế nước ta tồn nhiều hạn chế, dẫn tới việc sử dụng nguồn lực chưa thực tối ưu, kinh tế phát triển không đồng đều. Do việc thay đổi, điều chỉnh nguồn lực, đề mục tiêu, cấu lại kinh tế cho hợp lý trở thành thách thức lớn nước ta nay, hướng tới phát triển đất nước giàu mạnh, phát triển, có vị kinh tế thị trường giớ i 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XIII”; Tổng cục Thống kê, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội” Phí Thị Hồng Linh, Bùi Đức Tuân Trần Văn Thành (2020), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 định hướng giải pháp giai đoạn 2021-2030”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 01/2020; Chính phủ (2021) Báo cáo số 422/BC -CP, ngày 18/10/2021 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Chính phủ (2021) Báo cáo số 424/BC -CP, ngày 18/10/2021 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2021-2025 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021) Báo cáo số 9426/BC -BKHĐT, ngày 31/12/2021 tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 14