1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu hóa sinh

18 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 213 KB

Nội dung

[...]... KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH (Phương pháp định lượng vitamin C bằng IOD) 1 Nguyên tắc Để xác định nhanh chóng hàm lượng vitamin C trong nguyên liệu khi có chất màu người ta thường dùng phương pháp chuẩn độ iod Tất cả acid ascorbic bị oxi hóa bởi iod Phần iod thừa sẽ cho màu xanh với dung dịch tinh bột Điều đó nói lên là phản ứng đã kết thúc 2 Dụng cụ và hóa chất • Dụng cụ • Hóa chất... ra, có nghĩa là xác định được lượng đạm có trong mẫu nguyên liệu • Dụng cụ và hóa chất: - Dụng cụ: Máy cất đạm Parnas – Wargner - Bình kjeldahl Bếp đun 11 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG - - THÍ NGHIỆM HÓA SINH Bình xịt nước cất Becher 250 ml, 100ml, 50ml Erlen 250ml Bình định mức 100ml, 50ml Buret 25ml Pipet 1ml, 5ml, 10ml, 20ml ống đong 25ml - Hóa chất: Dung dịch NaOH đậm đặc (10N) - Dung dịch H2SO4 N/100... lấy trị số trung bình • Cách tính: Nếu nguyên liệu là chất lỏng, thông thường lượng đạm được tính bằng số gam đạm trong 1 lít, nếu nguyên liệu là chất rắn, thì trước hết phải tính độ ẩm, sau đó lượng đạm đươc tính bằng phần trăm (số gam đạm có trong 100g nguyên chất liệu) theo độ khô tuyệt đối) Giả sử nguyên liệu là chất lỏng Lấy 1ml nguyên liệu đem vô cơ hóa và pha loãng thành 100ml, sau đó hút 10ml... thật) Vậy: ∆V = V0 − Vt 12 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH là lượng NaOH tương đương với lượng amoniac phóng thích bởi 10ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng 1mol amoniac tương đương với 1mol NaOH Do đó số mol amoniac phóng thích bởi 10ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng là: CM = ∆Vx(1 / 100) mol = ∆Vx10 −5 mol 1000 Số gam đạm có trong 10ml dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng là: 14.∆V x.10... đã pha loãng là: 14.∆V x.10 −5 g Số gam đạm có trong 1000gl dung dịch vô cơ hóa đã pha loãng hay trong 1ml nguyên liệu 14.∆Vx.10 −5.100 = 14.∆Vx10 − 4 g 10 Số gam đạm có trong 1 lít nguyên liệu: 14.∆V x.10 −4 1000 g / lít = 1,4.∆V xg / lít MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH CHẤT ĐƯỜNG 13 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH I Phản ứng màu tổng quát (phản ứng Molish) Tất cả các chất đường đều cho... tắc Dùng KOH 0,1N trong rượu để trung hòa các chất béo tự do trong 1g nguyên liệu, chất chỉ thị màu là phenolphtalein Dụng cụ và hóa chất Dụng cụ Hóa chất Erlen 100ml KOH 0,1N Pipet 10ml Ether ethylic Becher 100ml Phenolphtalein 0,5% trong alcohol Bình tia Dầu để khảo sát Cách làm 15 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH Cân 1g (1ml) chất béo cho vào erlen, thêm 10ml ether ethylic, lắc đều... CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH • Nguyên tắc: Sự vô cơ hóa chất đạm là sự biến đổi tất cả các chất đạm dù nằm dưới dạng nào (hữu cơ, vô cơ, protein) thành hợp chất vô cơ là amonium sulfat (NH 4)2SO4 bằng cách đun sôi với H2SO4 đậm đặc và chất xúc tác H2SO4 đậm đặc Chất đạm Xúc tác, t0 (NH4)2SO4 • Thực hành: hút chính xác 1ml nếu là nguyên liệu lỏng hay cân chính xác 1g nếu là nguyên liệu. .. 0.1N V là số ml KOH m là trọng lượng lipid đã cân (gram) 2 Chỉ số savon Là số mg KOH cần thiết để savon hóa các ester chứa trong 1g chất béo Nguyên tắc: Cho nguyên liệu kết hợp với 1 lượng thừa KOH để savon hóa chất béo Định lượng KOH thừa bằng HCl giúp suy ra chỉ số savon Dụng cụ và hóa chất: Dụng cụ Hóa chất Erlen KOH 0.5N trong rượu Pipet 10ml HCl 0.5N Becher 100ml Ethanol tuyệt đối Bộ chưng cất hoàn... đổ 1ml thuốc thử Fehling và 1ml dung dịch glucose Đun sôi cách thủy trong 5 phút có trầm hiện đỏ gạch Cu 2O nhờ sự khử đồng nhị thành đồng nhất bởi glucose KHẢO SÁT LIPID 14 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH I Khảo sát tính hòa tan của lipid 1 Nguyên tắc: Lipid không hòa tan trong nước do có sức căng bề mặt rất cao Nếu dùng lực cơ học tác động vào hỗn hợp lipid nước thì chúng phân tán... bị hai erlen Hút vào mỗi bình 20ml dịch chiết có chứa vitamin C, 5 -10 giọt dung dịch hồ tinh bột 1% và chuẩn độ ngay bằng dung dịch iod 0,01N đến khi có màu xanh 4 Kết quả 17 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH Số mg vitamin C trong 1g mẫu vật được tính như sau: x% = 0,00088.a.T V 100 v.N a: thể tích (ml) dung dịch iod 0,01N dùng khi chuẩn độ T: hệ số hiệu chỉnh dung dịch iod 0,01N với . enzym. XÁC ĐỊNH ĐẠM TỔNG SỐ THEO PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL I. Vô cơ hóa: 10 KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH • Nguyên tắc: Sự vô cơ hóa chất đạm là sự biến đổi tất cả các chất đạm dù nằm. SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH Lấy sáu ống nghiệm chia thành 2 lô, mỗi lô 3 ống nghiệm gồm thử thật và thử không để lấy trung bình. Tiến hành thí nghiệm theo bảng sau: Dung dịch hóa. trong Ammonium sulfate 70% bão hòa KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH 3. Kết quả: Hãy tính hàm lượng protein có trong 100g nguyên liệu ban đầu. III. Phương pháp tủa protein bằng

Ngày đăng: 12/06/2014, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w