Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MƠ HỌC: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Lớp: TCNH 28B UD Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) nói chung có vai trị quan trọng việc đảm bảo nguồn lực tài để phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh hoạt động máy Nhà nước phạm vi nước Cùng với trình quản lý thu NSNN việc quản lý chi NSNN có vị trí quan trọng quản lý điều hành NSNN góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước, điều kiện đất nước hội nhập kinh tế giới Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, nguồn thu ngân sách cịn hạn chế việc quản lý khoản chi NSNN cần thiết Quản lý chi NSNN nhằm đảm bảo tính hiệu khoản chi từ nguồn vốn NSNN cân nguồn thu NSNN Ngân sách nhà nước cấp ngân sách đơn lẻ theo Điều Luật Ngân Sách Nhà Nước năm 2015: “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân”, vậy, ngân sách nhà nước thể thống tạo thành phận cấu thành khâu ngân sách độc lập chúng lại có mối quan hệ qua lại lẫn trình thực nhiệm vụ thu chi Hiện nay, Việt Nam ta tổ chức hệ thống ngân sách dựa vào hệ thống đơn vị hành Từ sau Cách mạng tháng đến trước năm 1967: nước ta có cấp ngân sách (đó ngân sách nhà nước), khơng có phân chia thẩm quyền cấp quyền nhà nước quản lí ngân sách nhà nước Đến 1967: Nghị Định số 118/CP ngày 01/08/1967 Chính phủ cho đời chế độ phân cấp quản lí ngân sách Vậy cần phải có chế độ phân cấp quản lí ngân sách ? Thực tiễn khẳng định vai trò luật ngân sách lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội Hoạt động ngân sách nhà nước dần quan tâm khơng từ phía quan quản lí Nhà nước mà cịn từ phía người dân doanh nghiệp Bên cạnh qua thực tiễn số phản hồi người dân doanh nghiệp, luật bộc lộ nhiều bất cập không văn luật với thực tế mà cịn có bất cập công tác đạo điều hành Và nguyên nhân dẫn đến bất cập việc định phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách phân giao nhiệm vụ quyền hạn quan máy quản lí nhà nước cịn tồn nhiều nhược điểm cần phải xem lại Chính hệ thống ngân sách nhà nước cần phải có phân cấp để quản lí Phân cấp Ngân sách Nhà nước đặt bối cảnh nguồn lực tài Quốc gia có giới hạn định phải làm để thỏa mãn tốt nhu cầu cần thiết nhằm đạt mục tiêu quản lý kinh tế, trị, xã hội đất nước Xuất phát từ thực tế đó, nhóm em chọn đề tài “Cơ sở lý thuyết thực tiễn phân cấp Ngân sách nhà nước Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kỳ Từ đó, đưa giải pháp mang tính chất định hướng góp phần hồn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN đảm bảo sử dụng đúng, hiệu nguồn thu NSNN Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp đơn vị sử dụng ngân sách, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu cơng phu tồn diện Các giải pháp phải có tính hệ thống, xun suốt, cần phải có sửa đổi, bổ sung từ chế sách phù hợp từ Luật đến văn hướng dẫn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song kết nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung giáo để đề tài hồn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa có bổ sung hoàn thiện sở khoa học phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đặc biệt kinh tế thị trường định hướng XHCN theo xu hội nhập Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay, có tham chiếu với kinh nghiệm nước, đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đáp ứng yêu cầu đổi đất nước giai đoạn tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước từ Trung ương xuống địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phạm vi nước, chủ yếu tập trung chế, quan hệ cấp quyền từ Trung ương đến sở, không vào quy định cụ thể, chi tiết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước Trên giới Việt Nam xuất số công trình nghiên cứu NSNN quản lý chi NSNN Mỗi cơng trình nghiên cứu có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp tiếp cận khác nhau, nêu số cơng trình nghiên cứu công bố nước sau: 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ThS Lê Thị Mai Liên (2020), nghiên cứu đề tài Hiệu chi ngân sách nhà nước Việt Nam giải pháp tái cấu trúc chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2020 – 2025 Kết nghiên cứu: (1) Đề tài khái quát số vấn đề chung sở lý luận hiệu chi NSNN mối quan hệ với tái cấu trúc chi NSNN gồm: (i) Một số vấn đề chi NSNN; (ii) Hiệu chi NSNN; (iii) Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chi NSNN tái cấu trúc chi NSNN; (iv) Nguyên tắc, yêu cầu tiêu chí đánh giá hiệu chi NSNN Theo hiệu chi NSNN việc phân bổ, sử dụng nguồn lực NSNN cho đạt mục tiêu khoản chi NSNN đề Các tiêu chí để đánh giá hiệu chi NSNN bao gồm: Đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; tiết kiệm; tính bền vững sách chi tiêu NSNN; chi tiêu NSNN có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế; tính kịp thời, tính đầy đủ chi NSNN (2) Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm số nước hiệu chi ngân sách thực tái cấu trúc chi NSNN gắn với hiệu chi NSNN từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam: Từng bước cấu lại chi NSNN theo hướng tăng tu trọng chi đầu tư mức hợp lý, giảm dần tu trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế, thực cải cách tiền lương Đổi quản lý chi NSNN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN; Phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; Rà sốt sách xã hội, an sinh xã hô yi để bảo đảm sử dụng NSNN tập trung có hiệu cao; Đẩy mạnh thực khốn chi tiền tệ hóa, đưa vào thu nhập số sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi Nâng cao hiệu chi NSNN, bước triển khai quản lý chi NSNN theo kết thực nhiệm vụ gắn với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước (3) Đề tài đánh giá thực trạng hiệu chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 khía cạnh: (i) Thực trạng thể chế, sách phân bổ quản lý chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2019; (ii) Đánh giá hiệu chi ngân sách nhà nước Qua cho thấy, vấn đề đặt chi NSNN thời gian tới cụ thể: (i) Cơ cấu chi đầu tư - chi thường xun cịn bất cập Xét theo nội dung, chi lương, khoản có tính chất lương chi thực sách an sinh xã hội chiếm 60% tổng chi thường xuyên, bình quân khoảng 35 - 37% tổng chi ngân sách giai đoạn 2011 - 2015; (ii) Tình trạng phân bổ, giao vốn chậm, giải ngân khơng đạt dự toán, dẫn tới chuyển nguồn lớn; đầu tư phân tán, kéo dài, không dứt điểm diễn ra; số vốn bố trí đầu tư cho cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình mục tiêu (là đối tượng ưu tiên) thấp; (iii) Việc tách bạch chi đầu tư - chi thường xuyên khó bảo đảm định mức kinh tế - kỹ thuật, giảm hiệu quả, tuổi thọ cơng trình, dự án đầu tư Hiệu đầu tư cơng cịn thấp, tái cấu trúc chi đầu tư công chậm, phân bổ dàn trải, giải ngân không đạt kế hoạch, số chuyển nguồn lớn kéo dài làm tăng chi phí; (iv) Cơ cấu chi theo phân cấp ngân sách bất cập Tu trọng khoản chi trực tiếp ngân sách trung ương có xu hướng giảm, đặc biệt chi đầu tư phát triển ngân sách trung ương (sau bổ sung cho địa phương) giai đoạn 2011 - 2015 bình quân khoảng 26,8% tổng chi đầu tư nguồn NSNN (so với mức bình quân giai đoạn 2006 - 2010 34,5%) Đây nguyên nhân dẫn đến đầu tư phân tán, hiệu chưa cao; hạn chế khả đầu tư dứt điểm cơng trình trọng yếu (4) Đề tài làm rõ ảnh hưởng từ bối cảnh nước giai đoạn 2021 2025 đến tái cấu trúc chi NSNN thực trạng, hiệu chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, sở đó, đề xuất số giải pháp tái cấu trúc NSNN nhằm nâng cao hiệu chi NSNN Nghiên cứu nước Nguyễn Quang Hưng (2015), nghiên cứu đổi kiểm soát chi ngân sách thường xuyên quyền địa phương cấp qua Kho bạc Nhà nước Tác giả hệ thống hoá phân tích rõ vấn đề lý luận chi thường xuyên NSNN, kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Tác giả tập hợp kinh nghiệm kiểm sốt chi thường xun Cộng hồ Pháp, Canada, Singapore, Malaysia, Cộng hoà liên bang Đức kinh nghiệm tổ chức thực sáng kiến cải cách NS quốc gia thuộc OECD, rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Trong luận án trình bày thực trạng chi kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN quyền địa phương cấp Việt Nam giai đoạn 20102015 Trên sở tác giả đề xuất quan điểm, định hướng sáu nhóm giải pháp nhằm đổi kiểm sốt chi thường xun NSNN quyền địa phương cấp qua KBNN Việt Nam gồm: đổi tổ chức chi NS thường xuyên; đổi quy trình thực chi NS thường xun quyền địa phương cấp qua KBNN; hoàn thiện hệ thống công cụ sử dụng chi NS thường xuyên; Đổi công tác tổ chức thực chế, sách kiểm sốt chi NS thường xun; Nâng cao lực, trình độ cơng chức kiểm sốt chi; kiểm soát chi NS thường xuyên theo phương thức quản lý chương trình, dự án khn khổ chi tiêu trung hạn Tô Thiện Hiền (2012), Nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020 Tác giả góp phần lý giải khoa học lý luận hiệu quản lý NSNN hình thức quản lý NS Tỉnh An Giang, làm sáng tỏ chất, chức năng, vai trị NSNN phân tích quan điểm hiệu quản lý NSNN, xác định rõ chế phân cấp quản lý NSNN giai đoạn Tác giả dùng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích số liệu thu, chi NSNN để minh họa kết đạt hạn chế thu - chi NSNN Tỉnh An Giang Trên sở phân tích thực trạng hiệu quản lý NS Tỉnh kinh nghiệm số nước giới số tỉnh Đồng sông Cửu Long thời gian qua, sở mục tiêu quan điểm quản lý thu, chi NS An Giang, tác giả đề giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quản lý NSNN Tỉnh thời gian tới Tào Hữu Phùng Nguyễn Công Nghiệp (1992) Tác phẩm “Đổi ngân sách nhà nước” NXB Thống kê Hà Nội, xuất năm 1992 khái quát nhận thức chung NSNN, đánh giá sách NSNN hành đề xuất giải pháp đổi NSNN để sử dụng có hiệu tiến trình đổi kinh tế đất nước Phát huy vai trò ngân sách nhà nước – góp phần phát triển kinh tế Việt Nam - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Thao – Hà Nội 2007 Luận án làm rõ vai trò ngân sách nhà nước; đề xuất đổi việc gắn vai trò ngân sách với đổi chế kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Hồn thiện chế phân cấp ngân sách nhà nước cho cấp quyền địa phương – Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Đào Xuân Liên – TP HCM 2007 Luận văn đề cập sâu vấn đề phân cấp ngân sách nhà nước, mặt hiệu quả, chủ động, tích cực hạn chế, tồn quyền cấp sau phân cấp theo Luật ngân sách nhà nước đời năm 2002 Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng đồng Sông Hồng Luận án Tiến sĩ tác giả Trần Quốc Vinh – 2009 Luận án tập trung vào giải pháp đổi quản lý ngân sách, đổi nhận thức từ địa phương, đổi tổ chức máy, phương tiện quản lý Đặc biệt, Luận án thu thập số liệu đưa giải pháp cho địa phương vùng, khu vực có tương đồng vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Hoàn thiện phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước quyền địa phương qua thực tiễn khảo sát tỉnh Quảng Trị – Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng tác giả Trần Hồng Hạnh – Hà Nội 2007 Luận văn đề cập sâu vấn đề phân cấp lĩnh vực thu chi ngân sách nhà nước địa phương (Quảng Trị) từ áp dụng Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam – Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng tác giả Lê Tồn Thắng – Hà Nội 2006 Luận văn hệ thống hóa ngân sách nhà nước qua giai đoạn, gắn hoàn thiện tổ chức máy hành với mơ hình quản lý ngân sách, đồng thời đưa giải pháp vận hành phân cấp trung ương địa phương Quản lý Tài cơng Việt Nam - Đề tài khoa học tác giả Nguyễn Ngọc Hiến – Hà Nội 2003 Đề tài đưa nhận thức, lý luận chung quản lý tài cơng, kinh nghiệm quản lý tài cơng số nước giới Thực trạng thu, chi ngân sách Việt Nam qua thời kỳ Từ tập tập trung vào giải phảp đổi chế phân cấp quản lý ngân sách; Hoàn thiện quy trình quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam – Bài viết PGS.TS Lê Chi Mai Tạp chí quản lý nhà nước tập trung vào thực trạng phân cấp quản lý đưa định hướng tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho quyền địa phương 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu a) Những lý thuyết có tính kế thừa Cần rút lý thuyết có tính kế thừa từ nghiên cứu nói để sử dụng cho nghiên cứu Những vấn đề lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Cụ thể là: - Tổng quan vai trò ngân sách nhà nước - Khái niệm nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Mục đích, ngun tắc, vai trị phân cấp quản lý NSNN Mặt khác, phần lý thuyết có tính kế thừa trình bày khái quát kinh nghiệm thực phân cấp quản lý thu chi ngân sách, kể vấn đề vay nợ trợ cấp cân đối ngân sách ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Đây sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện phần sau b) Khoảng trống nghiên cứu Cần rút hạn chế từ nghiên cứu nói 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích Trình bày rõ nguồn gốc lý thuyết liên quan, tên tác giả, năm công bố, luận điểm lý thuyết; Trên sở kế thừa lý thuyết kết công trình nghiên cứu nói trên, tác giả đưa khung lý thuyết/phân tích phục vụ cho nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan ngân sách nhà nước Khái niệm Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước dự tốn năm tồn nguồn tài huy động cho nhà nước sử dụng nguồn tài đó, nhằm bảo đảm thực chức Nhà nước Hiến pháp quy định Đó nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia Ngân sách nhà nước tiềm lực tài chính, sức mạnh mặt tài nhà nước Quản lý điều hành ngân sách nhà nước có tác động chi phối trực tiếp đến hoạt động khác kinh tế Tại Việt Nam, theo Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội thơng qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 "Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" Ngân sách nhà nước kế hoạch tài để hình thành, phân phối, sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, để mở rộng sản xuất thỏa mãn nhu cầu ngày tăng xã hội Ngân sách nhà nước cơng cụ tài để nhà nước phân phối thu nhập quốc dân, thực chương trình phát triển kinh tế xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên ngành sản xuất xã hội Ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật, khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi đưa vào cân đối ngân sách bao gồm khoản chi: chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Vai trò Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân có mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài chính, đặc biệt tài doanh nghiệp tín dụng Ngân sách nhà nước khơng thể tách rời với vai trò nhà nước Nhà nước quản lý sử dụng ngân sách để thực chức nhiệm vụ Vai trị NSNN thể qua điểm sau: Thứ nhất: Vai trò NSNN phân phối tổng sản phẩm xã hội, thể mặt chủ yếu: Xác định cách có khoa học, đặt tỉ lệ huy động tổng sản phẩm xã 10 hội vào NSNN, lấy làm điều chỉnh quan hệ nhà nước với doanh nghiệp, dân cư phân phối tổng sản phẩm xã hội Thực việc điều chỉnh này, vừa bảo đảm nhu cầu nhà nước, vừa phải bảo đảm nhu cầu doanh nghiệp dân cư, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư phát triển Xác định quan hệ thuế tổng sản phẩm, bảo đảm nhà nước có nguồn thu thường xuyên, ổn định, thực điều tiết hợp lý lợi ích kinh tế quốc dân Xác định hình thức huy động ngồi thuế thị trường tài chính, hình thức cơng trái quốc gia, trái phiếu kho bạc nhằm trang trải bội chi NSNN Xác định vai trị quyền sở hữu tài sản cơng tài nguyên quốc gia để giải quyêt nguồn huy động Thứ hai: Vai trò ngân sách nhà nước ổn định tăng trưởng kinh tế thể hiện: + Trong thu NSNN: Nhà nước thực sách thuế công cụ hữu hiệu quản lý điều tiết vĩ mơ kinh tế, có tác dụng phục vụ có hiệu giải phóng tiềm thành phần kinh tế, góp phần đổi chế quản lý cấu kinh tế, thúc đẩy xếp lại sản xuất, thúc đẩy hạch tốn kinh tế, thực bình đẳng cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế để phát triển có lợi cho kinh tế + Trong chi NSNN: Ngân sách thực việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư khai thác tài nguyên, sức lao động, thị trường; đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn, cơng trình trọng điểm, sở kinh tế then chốt có khả tạo chuyển biến tốt phát triển kinh tế mà khu vực tư nhân khơng có khả không muốn đầu tư Thông qua trình chi ngân sách, Nhà nước kiềm chế đẩy lùi lạm phát bình ổn giá cả, ổn định tiền tệ, ổn định đời sống nhân dân Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng quan hệ cung cầu tiền tệ để ổn định điều tiết vĩ mô kinh tế; qua thu chi ngân sách tác động quan hệ cung cầu tiền tệ Thứ ba: Vai trị ngân sách ổn định trị, bảo vệ thành cách mạng, cụ thể: Vai trò ngân sách phân phối tổng sản phẩm xã hội, ổn định phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho ổn định trị Thơng qua thu chi ngân sách, khơng ngừng hồn thiện máy nhà nước, phát huy vai trò máy nhà nước việc quản lý lĩnh vực đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ phát triển thành tựu đạt nghiệp cách mạng Thứ tư vai trò kiểm tra ngân sách, thể hiện: Thơng qua ngân sách nhà nước kiểm tra q trình phát triển kinh tế quốc dân, ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy, phát khai 11 thác tiềm kinh tế, kiểm tra bảo vệ tài sản quốc gia, tài sản nhà nước, chống thất lãng phí, kiểm tra việc chấp hành luật pháp NSNN, ku luật tài chính, bảo đảm trật tự ku cương hoạt động tài Thứ năm: Vai trị ngân sách nhà nước tiền đề vật chất quan trọng hoạt động hành quốc gia nói chung hoạt động quyền cấp địa phương, thể hiện: Ngân sách nhà nước trước tiên thấy rõ cơng cụ tài nhà nước nào, thực tác động trực tiếp đến hoạt động máy nhà nước vừa tác động gián tiếp đến kinh tế xã hội thơng qua chủ trương, sách Nhà nước Nền hành quốc gia với tư cách nhánh quyền lực nhà nước thực chức hành pháp Với chức ấy, hành có liên quan tới tất lĩnh vực đời sống xã hội tới công dân Để thực tác động trực tiếp hay gián tiếp ấy, cơng cụ sử dụng luật pháp nguồn lực tài quốc gia sử dụng chủ yếu để thực ngân sách nhà nước Khơng có ngân sách nhà nước, hành khó thực chức “phục vụ hướng dẫn” cơng dân đất nước Thu ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước hai cơng cụ để nhà quản lý hành thực sứ mạng: Thu NSNN trình động viên nguồn lực xã hội vào tay nhà nước chi NSNN trình phân bổ nguồn lực tập trung từ xã hội xã hội để thực chức nhà nước Khơng có ngân sách nhà nước, hành khơng có cơng cụ để tác động đến xã hội để thực mục tiêu quản lý nguồn lực để thực mục tiêu Các mơ hình quản lý ngân sách Nhà nước Hệ thống Ngân sách Nhà nước tổng thể cấp Ngân sách, chúng có mối quan hệ hữu với xác định thống sở kinh tế - trị, pháp chế nguyên tắc tổ chức máy hành Nhà nước Hệ thống Ngân sách Nhà nước tổ chức phù hợp với hệ thống hành Có hai mơ hình tổ chức hệ thống hành là: mơ hình Nhà nước thống (hay phi liên bang) mơ hình Nhà nước liên bang Nhà nước thống Nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống quan quyền lực, quan quản lý thống từ trung ương đến địa phương có đơn vị hành gồm tỉnh (thành phố) trực thuộc trung ương, huyện (quận), xã (phường, thị trấn), Mơ hình Nhà nước có tính tập trung quyền lực cao cấp trung ương thường tổ chức máy thành hai cấp lớn cấp trung ương cấp địa phương Nhà nước liên bang Nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có chủ quyền chung Nhà nước liên bang đồng thời nước thành viên có chủ quyền riêng Nhà nước liên bang khơng có tính tập trung 12 bảo vệ mức trần lĩnh vực trung hạn đem xem xét Nếu công việc cho thấy số mục tiêu lĩnh vực đạt khn khổ mức trần lĩnh vực phải tiến hành tái phân bổ, điều chỉnh lĩnh vực + Các Bộ địa phương xây dựng dự toán thống chi tiết cho năm khn khổ ba năm + Chính phủ thảo luận Ngân sách, đánh giá, hoàn thiện thơng qua dự tốn năm Tuy nhiên, Quốc hội phê chuẩn dự toán năm (năm thứ nhất) quy trình khn khổ chi tiêu trung hạn - Khâu chu trình Ngân sách chấp hành Ngân sách, trình thực thi định phân bổ Ngân sách cấp có thẩm quyền phê chuẩn Tuy nhiên, chấp hành Ngân sách không đơn tuân thủ định Ngân sách ban đầu mà phải có thích nghi phù hợp suốt q trình thực cho phù hợp với sách, chế độ nhằm mang lại hiệu quả, muốn phải tuân thủ theo số nguyên tắc sau: + Vốn phải giải ngân nhanh, tiến độ, mục tiêu + Bất kỳ khoản chi tiêu phải xây dựng kế hoạch từ trước + Việc điều chỉnh Ngân sách phải giám sát chặt chẽ hạn chế + Có thể hốn chuyển mục tiêu chi phải có giải trình cụ thể, đáng Nguyên tắc hoán chuyển mục tiêu phải xây dựng cho vừa đảm bảo tính linh hoạt quản lý vừa kiểm soát mục chi lớn phải đạt mục tiêu lớn đặt + Khuyến khích việc tăng cường kiểm soát nội việc thực thi Ngân sách để tránh can thiệp sâu quan trung ương + Có thể cho phép chuyển khoản Ngân sách năm chưa giải ngân hết sang năm sau cần phải có giải trình rõ lý - Khâu cuối chu trình Ngân sách tốn Ngân sách Nhà nước, việc tổng kết, đánh giá việc thực Ngân sách sách tài Ngân sách quốc gia xem xét trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước sử dụng nguồn lực tài quốc gia để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thời gian định, quan có thẩm quyền phê chuẩn Quyết tốn Ngân sách nhà nuớc trở thành khâu quan trọng, nhiệm vụ nhiều quan, đơn vị từ đơn vị sử dụng, quan quản lý Ngân sách, quan kiểm tra, kiểm soát Ngân sách quan quyền lực tối cao quốc gia Yêu cầu, nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN Phù hợp với phân cấp quản lý hành - kinh tế - xã hội Quản lý Nhà nước hành - kinh tế - xã hội tổ chức thành hệ thống gồm nhiều cấp, cấp có nhiệm vụ quyền hạn riêng Ngân sách Nhà nước 22 nguồn tài để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước nên phải tổ chức cho phù hợp với cấu tổ chức chủ thể sử dụng Việc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước cần ý tới quan hệ quản lý theo ngành theo lãnh thổ, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Phân cấp quản lý Nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý hành - kinh tế - xã hội tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ vật chất cấp quyền Một quốc gia có phân cấp mạnh hành – kinh tế - xã hội địi hỏi phân cấp tương ứng mặt tài để đảm bảo lực lượng vật chất thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Đảm bảo vai trị chủ đạo Ngân sách trung ương tạo cho Ngân sách địa phương vị trí độc lập tương đối hệ thống Ngân sách Nhà nước thống Ngày mà trình phân cấp diễn mạnh mẽ hầu hết quốc gia, nước Đông Á nước có kinh tế tập trung cao đề cao vai trị quyền địa phương Trong lĩnh vực phân cấp quản lý Ngân sách, Ngân sách trung ương phải giữ vai trò chủ đạo, Ngân sách trung ương thu khoản thu tập trung, có tu trọng lớn kinh tế đảm nhiệm nhiệm vụ chi quan trọng quốc gia Xã hội phát triển vai trị quyền trung ương quan trọng Tuy nhiên, việc tạo cho địa phương có độc lập tương đối cần thiết, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo quyền địa phương việc thực thi nhiệm vụ trực tiếp gắn với quyền địa phương Tạo cho Ngân sách địa phương vị trí độc lập tương đối hệ thống Ngân sách Nhà nước thống có nghĩa phân cấp cho quyền địa phương hưởng khoản thu Ngân sách định khoản chi tiêu, hay nói cách khác tạo cho quyền địa phương thực quyền định phương án điều hành Ngân sách cấp mình, chịu ràng buộc cấp vấn đề mang tính định hướng chung Đảm bảo tính cơng Đảm bảo cơng trình phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước phải dựa hai nguyên tắc nêu trên, tức phải đảm bảo phù hợp với phân cấp quản lý hành - kinh tế - xã hội đảm bảo vai trò chủ đạo Ngân sách trung ương, tạo cho Ngân sách địa phương vị trí độc lập tương đối hệ thống Ngân sách Nhà nước thống nhất; không thiết địa phương phải có khoản thu, chi giống Tuy nhiên, thực tế vùng có nguồn tài nguyên không giống nhau, chắn dẫn đến tình trạng chênh lệch nguồn tài địa phương Ở số nước Trung Quốc, Việt Nam dựa vào hệ thống điều tiết Ngân sách thông qua Ngân sách trung ương với hình thức bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu cho 23 địa phương để giải bất bình đẳng Ngân sách Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính hiệu quả, hạn chế khâu trung gian không cần thiết Đảm bảo tính hiệu việc tìm kiếm mối quan hệ phù hợp mục đích cần đạt nguồn lực sử dụng Nguyên tắc tính hiệu bao hàm hai nội dung tính kinh tế tính hiệu suất Tính kinh tế đòi hỏi phải đạt kết cụ thể với đầu vào nguồn lực nhỏ Tính hiệu suất yêu cầu đạt kết tốt với nguồn lực đầu vào định trước Tính hiệu phân cấp quản lý ngân sách thể hai khía cạnh hiệu chung quy định phân cấp tạo hiệu riêng xem xét phí tổn thực phân cấp gây Ở khía cạnh thứ có liên quan chặt chẽ đến phạm vi phân giao quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi tiêu Đối với vấn đề phân định thu phân cấp quản lý thu phải đạt mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thu theo pháp luật quy định với chi phí thấp Ở khía cạnh thứ hai cho thấy rõ ràng thêm cấp ngân sách phát sinh thêm chi phí quản lý điều hành thân cấp cấp khác có liên quan Do cần phải hạn chế đến mức thấp cấp ngân sách trung gian hiệu quả, thay phương thức chuyển giao nguồn tài thích hợp Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải đảm bảo tăng cường hiệu lực kiểm soát độc lập khách quan toàn hệ thống Vấn đề quan trọng hệ thống tài phải giảm thiểu thất nguồn lực xảy thực phân cấp quản lý Đối với quản lý ngân sách nhà nước vấn đề có ý nghĩa Để đảm bảo tăng cường hiệu lực kiểm sốt cần xây dựng thiết chế kiểm sốt có mức độ độc lập hiệu lực xử lý cao Thiết chế cho phép ngăn ngừa tùy tiện sai lầm định ngân sách cấp phát vi phạm dẫn đến lãng phí, tham nhũng trình thực định quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Kiểm toán tra nhà nước quan chức quan trọng để thực việc Tuy nhiên để tra xử lý thực có chất lượng quan phải có cấu tổ chức máy hoạt động đặc biệt Các quan thường chịu đạo trực tiếp người đứng đầu nhà nước quan quyền lực nhà nước (quốc hội) Nếu khơng tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” xảy ra, làm cho cơng tác trở thành hình thức 1.2.3 Kinh nghiệm nước phân cấp quản lý NSNN 24 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Trung Quốc Hệ thống Ngân sách Nhà nước Trung quốc chia thành Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách cấp địa phương bao gồm: - Ngân sách tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc) - Ngân sách thành phố trực thuộc tỉnh (châu tự trị) - Ngân sách huyện (huyện tự trị) - Ngân sách xã (thị trấn) Về cấp Ngân sách: theo quy định Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa Luật dự toán nước cộng hồ dân chủ nhân dân Trung Hoa, cấp quyền cấp Ngân sách Các cấp Ngân sách Trung quốc thống đạo phân cấp quản lý sở thống sách, chế độ kế hoạch dự toán trung ương, cho phép Ngân sách cấp địa phương thực quyền điều chỉnh dự toán, quyền sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính, quyền thi hành biện pháp tài cụ thể phù hợp với tình hình địa phương Về phân cấp nguồn thu: - Các khoản thu 100% Ngân sách trung ương bao gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp trung ương quản lý, thuế thu nhập ngân hàng, thuế doanh thu ngành đường sắt, bảo hiểm, thuế tiêu thụ đặc biệt - Các khoản thu 100% Ngân sách địa phương bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp địa phương quản lý, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất, thuế giao dịch chứng khoán, thuế đặc sản nông nghiệp, thuế sát sinh, thuế hợp đồng - Các khoản phân chia trung ương địa phương bao gồm thuế VAT - trung ương 75%, địa phương 25%; thuế tài nguyên Với phương pháp phân định này, Trung quốc thực theo nguyên tắc “4/6” có nghĩa Ngân sách trung ương kiểm sốt 60% tổng thu Ngân sách Nhà nước, 40% (trong số 60% Ngân sách trung ương hưởng) chi cấp trung ương, lại 20% phân bổ cho Ngân sách địa phương theo hình thức trợ cấp Về phân cấp nhiệm vụ chi: - Ngân sách trung ương đảm nhiệm khoản chi như: Chi an ninh quốc gia, chi cho hoạt động ngoại giao, chi cho máy quản lý Nhà nước cấp trung ương, chi hỗ trợ phát triển vùng, chi điều tiết vĩ mô phát triển hạng mục trung ương trực tiếp quản lý, chi trả nợ nước, - Ngân sách địa phương đảm nhiệm khoản chi cần thiết cho vận hành quan quyền địa phương phát triển kinh tế địa phương như: Chi quản lý hành địa phương, chi phí phần cho lực lượng cảnh sát vũ trang, chi dân quân tự vệ, chi đầu tư hạng mục địa phương, chi phát triển văn hoá, giáo dục , vệ sinh 25 Trung quốc lập Quỹ Hỗ trợ Ngân sách trung ương địa phương Nguồn hình thành Quỹ trích phần số thu Ngân sách trung ương Ngân sách trung ương hỗ trợ cho Ngân sách địa phương nhiều hình thức hỗ trợ chung, hỗ trợ có mục tiêu, bổ sung cho Ngân sách địa phương Hình thức bổ sung (trợ cấp) nhằm giúp cho địa phương khả cân đối thu, chi Hỗ trợ có mục tiêu nhằm khuyến khích địa phương phát triển lĩnh vực chung đất nước Trong trường hợp bị khả cân đối thu, chi, Ngân sách địa phương chủ yếu thực điều chỉnh lại khoản thu chi thuộc cấp quản lý Nếu phạm vi điều chỉnh khơng có khả cân đối nhận trợ cấp từ Ngân sách cấp Ngân sách trung ương khả cân đối thu, chi thực hình thức vay nợ nước ngồi nước Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Malaysia Malaysia nước phát triển khu vực có nhiều đặc điểm kinh tế, tự nhiên tương đồng với Việt Nam Nhà nước liên bang Hệ thống Ngân sách Nhà nước Malaysia bao gồm cấp là: - Ngân sách Liên bang - Ngân sách bang - Ngân sách quyền địa phương Ngân sách liên bang, Ngân sách bang Quốc hội xem xét, định định phần trợ cấp cho Ngân sách địa phương Trong trình thực hiện, phát sinh nhu cầu khả thu, chi có ảnh hưởng tới dự tốn phải đưa xin ý kiến Quốc hội, Ngân sách xây dựng chặt chẽ điều hành nghiêm Ngân sách cấp quyền địa phương quyền cấp định, phải đảm bảo ngun tắc cân đối thu, chi Mối quan hệ phủ liên bang với bang tài chủ yếu thông qua: - Tiền viện trợ Ngân sách liên bang cho bang theo hiến pháp - Tiền trợ cấp Ngân sách liên bang cho bang theo luật pháp - Tiền cho vay Ngân sách liên bang cho bang để thực dự án Việc xem xét khoản viện trợ, trợ cấp Ngân sách liên bang cho bang Hội đồng tài quốc gia định; mức độ viện trợ, trợ cấp, cơng thức tính tốn phụ thuộc vào mức độ giàu, nghèo bang trợ cấp 50% số vốn cần thiết cho việc thực sách xã hội, 50% cịn lại bang địa phương tự cân đối Đối với vốn vay cho phát triển dự án, đệ trình bang, Kho bạc Nhà nước xem xét, định mức độ, hình thức lãi suất cho vay Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi Ngân sách cho địa phương thực 26 thông qua hệ thống luật pháp liên bang bang Cụ thể : Nguồn thu Ngân sách liên bang: bao gồm khoản thu như: Thuế trực thu gồm loại thuế thu nhập dân cư, thuế thu nhập công ty, thuế thu nhập từ dầu lửa, thuế phát triển Thuế gián thu bao gồm loại thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế VAT, thuế hàng hoá đặc biệt khoản thu có tính chất thuế thuế tài nguyên, phí cấp phép, thu dịch vụ Nguồn thu bang cấp trực thuộc bang khơng giống nhau, bang có nguồn thu riêng Các bang vào Hiến pháp bang tự định số loại thuế khoản thu cấp trực thuộc bang bao gồm: Thu tiền thuê đất, nhà, thu cho thuê tài sản, thu từ dịch vụ địa phương cung cấp hoạt động vui chơi giải trí Nhìn chung, nguồn thu bang cấp trực thuộc bang nguồn thu nhỏ, hạn hẹp Theo quy định Hiến pháp liên bang, khơng có khoản thu phân chia liên bang, bang cấp trực thuộc bang Phân định nhiệm vụ chi: Các nhiệm vụ chi cấp Ngân sách giống nhau, thường bao gồm khoản chi như: Chi thường xuyên cho máy quản lý, chi đầu tư phát triển, chi bảo dưỡng sở hạ tầng Các nội dung chi thuộc cấp quản lý dùng Ngân sách cấp để trang trải Tuy nhiên, nhiệm vụ chi Ngân sách liên bang bao gồm tất khoản chi y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng Các nhiệm vụ chi Ngân sách Liên bang đảm nhiệm, Ngân sách bang địa phương không đảm nhiệm nhiệm vụ chi Giải pháp cho cân đối Ngân sách Nhà nước cấp: - Cấp liên bang: Các biện pháp chủ yếu để cân đối Ngân sách không bù đắp thu chi vay nước (vay dân, vay ngân hàng phát triển), sử dụng tiền nhàn rỗi quỹ (quỹ tạo công ăn việc làm, quỹ bảo hiểm xã hội), vay nước - Cấp bang, nguồn bù đắp bội chi chủ yếu trợ cấp Liên bang phải vay phải trả gốc lãi Ngân sách liên bang - Cấp Ngân sách địa phương bù đắp bội chi hình thức nhận trợ cấp từ Ngân sách bang liên bang Malaysia trợ cấp cho địa phương nghèo Số trợ cấp xác định sở dân số (địa phương có đơng dân nhận `trợ cấp nhiều hơn), số lượng đường xá, cầu cống, cơng trình sở hạ tầng cần xây dựng sửa chữa Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Liên bang Đức quốc gia lập hiến, có tính dân chủ xã hội Theo hiến pháp, liên bang có cấp hành chính: liên bang, tiểu bang (16 tiểu bang) cấp xã (khoảng 16.000 xã); quyền lực Nhà nước nằm liên bang tiểu bang, 27 cấp có chức riêng Hệ thống Ngân sách Nhà nước chia thành cấp : - Ngân sách liên bang - Ngân sách bang - Ngân sách xã trực thuộc bang Về thẩm quyền định Ngân sách sách thu, chi cấp, Cộng hồ liên bang Đức có nhiều văn pháp lý quy định vấn đề Trong Hiến pháp liên bang quy định rõ Ngân sách cấp độc lập với quan lập pháp cấp định Quốc hội Liên bang định Ngân sách Liên bang, Quốc hội Bang định Ngân sách Bang, Hội đồng nhân dân cấp trực thuộc bang định Ngân sách cấp Việc tổng hợp Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh Hiến pháp Liên bang cịn có nhiều Luật quy định Ngân sách Nhà nước Luật Ngân sách Liên Bang, Luật thúc đẩy ổn định tăng trưởng kinh tế, Luật nguyên tắc Ngân sách cho Liên bang bang, Luật Ngân sách bang, Luật Ngân sách hàng năm Riêng Ngân sách cấp xã Luật hành xã điều chỉnh có hướng dẫn thực Luật kèm Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức quy định quyền ban hành luật thuế Hiến pháp quy định rõ loại thuế quyền Liên bang quy định, loại thuế quyền Bang quy định Thuế cấp nào, cấp quy định thuế suất Ngồi ra, quyền địa phương cấp cịn quyền quy định loại thuế riêng với điều kiện loại thuế khơng có danh mục Nói chung, việc phân định nguồn thu cho cấp định không dựa nhiệm vụ chi khả thu địa phương Do đó, nguyên nhân làm cho địa phương giàu có Ngân sách nhiều Về phân định nhiệm vụ thu, chi cấp Ngân sách: - Nguồn thu cấp Ngân sách phân chia cụ thể như: + Các khoản thu 100% Ngân sách liên bang bao gồm: Thuế xuất nhập khẩu, thuế bảo hiểm, thuế tiêu thụ đặc biệt (thuốc lá, rượu, bia), thuế xăng dầu + Các khoản thu 100% Ngân sách bang gồm : Thuế tài sản, thuế thừa kế, thuế giao thông, thuế xổ số, thuế đua ngựa, thuế thi đấu thể thao, + Khoản thu 100% Ngân sách xã gồm thuế nhà đất, thuế hành nghề, thuế vui chơi giải trí, phí , lệ phí + Các khoản phân chia cấp: Thuế VAT phân chia bang liên bang; thuế thu nhập cá nhân phân chia liên bang, bang, xã; thuế thu nhập doanh nghiệp phân chia bang liên bang Ngoài khoản thu này, phần đề cập, bang xã đưa khoản thu riêng khoản thu khơng có danh mục chung Phân định nhiệm vụ chi rõ ràng cho cấp 28 Ngân sách liên bang đảm nhiệm khoản chi quan trọng chi quốc phòng, ngoại giao, tiền tệ, bảo hiểm xã hội, liên khu vực, chi cho máy quyền liên bang, hỗ trợ bang có khó khăn, điều hồ Ngân sách vùng có khó khăn Các bang đảm nhiệm nhiệm vụ tư pháp, trợ giúp xã hội, công an, đào tạo trường đại học, lương giáo viên, trợ cấp cho xã trực thuộc bang, sở vật chất bệnh viện, chi quản lý hành quyền bang Ngân sách xã đảm nhiệm nhiệm vụ lại theo nguyên tắc “cái gắn với dân giao cho xã” Xã đảm nhiệm khoản chi sở giáo dục, văn hoá thể thao, trợ cấp xã hội, cơng trình cơng cộng (thốt nước, cơng viên, nghĩa trang ), giao thông thuộc phạm vi xã, Phương thức trợ cấp cho cấp Ngân sách nhằm mục tiêu cho phát triển đồng địa phương: Xác định trợ cấp Cộng hoà liên bang Đức địi hỏi phải tính tốn nhu cầu chi khả thu địa phương Nhu cầu chi địa phương tính tốn theo tiêu thức: Dân số, số học sinh, số người thất nghiệp Tất tiêu thức quy đổi theo hệ số nhân với đơn giá (đơn giá xác định từ trước áp dụng chung cho tất địa phương nhận trợ cấp) Khả thu tính tốn sở phân định nguồn thu Từ đó, xác định chênh lệch thu, chi số cần phải hỗ trợ (các địa phương có khả thu lớn nhu cầu chi khơng nhân trợ cấp) Thông thường, cấp trợ cấp cho cấp khoảng 80% số cần phải hỗ trợ để khuyến khích địa phương tiết kiệm chi tăng số thu Các giải pháp để thực bù đắp bội chi: Các cấp quản lý Ngân sách Nhà nước có quyền vay ngân hàng để bù đắp bội chi đầu tư vào hạng mục cần thiết trường hợp chưa huy động kịp nguồn thu Những vấn đề rút từ kinh nghiệm phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước nước giới - Hệ thống Ngân sách tổ chức phù hợp với hệ thống hành Cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước rõ ràng Hiến pháp Luật tài chính, ổn định đồng sách tài với sách khác - Tuân thủ nguyên tắc quản lý Ngân sách, là: + Nguyên tắc thống nhất: Nhà nước có Ngân sách, tập hợp tất khoản thu khoản chi + Nguyên tắc đầy đủ toàn bộ: khoản thu chi quản lý qua Ngân sách, khơng có tình trạng để Ngân sách + Nguyên tắc trung thực: nghiệp vụ phát sinh thể xác, 29 đầy đủ, với nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Ngun tắc cơng khai: quyền cấp phải công bố công khai Ngân sách phương tiện thông tin đại chúng - Về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi: Đối với nước có xu hướng tập trung Ngân sách trung ương khoản thu lớn tập trung vào cấp trung ương, khoản thu nhỏ để lại cho địa phương Ưu điểm phân cấp theo quan điểm tập trung nguồn lực vào Ngân sách trung ương nhằm tạo “các cú đấm chiến lược” để tác động mạnh vào cấu kinh tế, tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ nhiều cho địa phương có hồn cảnh khó khăn Ngân sách Quan điểm thích hợp với nước phát triển Trung Quốc, Malaysia, Indonesia nhằm tránh phân tán Ngân sách Nhà nước, đầu tư có trọng điểm Đối với nước theo xu hướng mở rộng quyền tự chủ cho địa phương (thực chất coi trọng Ngân sách địa phương hơn) giao nhiệm vụ chi cho địa phương nhiều hơn, nguồn thu tổng thu nhiều khả tự cân đối thu chi Ngân sách địa phương lớn hơn, quyền tự chủ Ngân sách địa phương đề cao Ưu điểm phân cấp quản lý Ngân sách theo quan điểm phát huy tính chủ động cho Ngân sách địa phương Nếu quản lý tốt, việc thu, chi Ngân sách hiệu sát với tình hình địa phương Quan điểm phù hợp với nước phát triển Cộng hoà liên bang Đức, Mỹ - Phân định thẩm quyền định Ngân sách Nhà nước cấp rõ ràng kể từ khâu lập dự toán, chấp hành, toán Ngân sách Nhà nước Xu hướng chung nước hạn chế khoản chi trùng lắp cấp để qua xác định nhiệm vụ chi rõ ràng, nâng cao trách nhiệm cấp nhiệm vụ chi Mỗi cấp quyền tự lập, duyệt thực Ngân sách cấp mình; Trung ương không can thiệp nhiều vào điều hành cụ thể Ngân sách địa phương, song khơng mà bng lỏng kiểm sốt; nhiệm vụ chi giao cho địa phương thường cao nguồn thu, số chênh lệch trung ương bù đắp phải tuân thủ điều kiện định ổn định, cơng cụ để trung ương kiểm sốt tài địa phương Từ nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn số nước phân cấp quản lý Ngân sách, giúp có thêm tư cách nhìn khách quan trình đánh giá thực trạng phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế phân cấp thời gian tới 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 30 Nói rõ cách thức quy trình nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước ta kinh tế thị trường định hướng XHCN theo xu hội nhập Bài tiểu luận áp dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp tổng hợp, so sánh - Phương pháp thống kê Điều tra xã hội Ngồi ra, tiểu luận có sử dụng số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài ngồi nước cơng bố CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 Kết nghiên cứu (Results) Mục tóm tắt kết nghiên cứu, diễn giải phân tích kết quả, ưu điểm hạn chế, tách bạch rõ ràng liệu suy luận; Dữ liệu trình bày theo bảng biểu, đồ thị, hình vẽ Những liệu ghi theo bảng khơng trình bày lại theo hình vẽ hay biểu đồ Những số liệu bảng biểu tự chúng trình bày đầy đủ thông tin mà không cần phải giải thích thêm lời Mục nên tập trung vào xu hướng khác biệt chính, khơng nên hướng vào chi tiết nhỏ nhặt Khái quát phân cấp NSNN Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu cấp quyền địa phương Việt Nam quốc gia thống Hệ thống đơn vị hành gồm cấp là: trung ương, tỉnh (gồm 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), huyện (gồm khoảng 698 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (gồm 11.251 xã, phường, thị trấn) Ở cấp trung ương, quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quan mà theo Điều 84 Hiến pháp có trách nhiệm định Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước gồm khơng ngân sách quyền trung ương mà ngân sách tổng hợp cấp tỉnh – huyện – xã Về mặt hành pháp, Thủ tướng phủ người đứng đầu Chính phủ Quốc hội bổ nhiệm Ở cấp quyền thấp có quan quyền lực nhà nước dân bầu Hội đồng nhân dân quan hành pháp Ủy ban nhân dân (UBND) Hội đồng nhân dân (HĐND) bầu Cơ cấu ngân sách cấp tỉnh mang tính thứ bậc: Ngân sách cấp không Hội đồng nhân cấp định mà cịn phải cấp phê chuẩn Chính 31 quyền cấp hoạt động theo hệ thống song trùng lãnh đạo chịu tách nhiệm giải trình Tại cấp hành định, UBND chịu trách nhiệm trước HĐND, đồng thời quan quyền phải chịu trách nhiệm trước quyền cấp cuối quyền trung ương Bất kỳ quyền hạn quan nhà nước địa phương thực thông qua HĐND UBND gồm ngân sách định nằm quyền giám sát Quốc hội, quan có thẩm quyền bãi bỏ định bất hợp lý HĐND Một vấn đề quan trọng mối quan hệ mang tính thứ bậc cao cấp quyền, theo xã báo cáo lên huyện, huyện lên tỉnh tỉnh lên trung ương Cải cách lĩnh vực thể Luật ngân sách nhà nước năm 2002, qua trao cho quyền cấp tỉnh quyền tự chủ đáng kể quyền tổ chức ngân sách quyền huyện xã Điều phản ánh nhu cầu thích ứng với nhu cầu tình hình đa dạng quan hệ tỉnh cấp Việc tỉnh chủ động phân cấp ngân sách cho cấp có nhiều lợi ích Nó cho phép quyền địa phương quản lý ngân sách giao phù hợp với đa dạng khác biệt thành thị nông thôn, miền núi vùng đồng Cơ chế có khả tạo điều kiện cho huy động phân bổ nguồn lực công hiệu Tuy nhiên phương thức có rủi ro định Quyền tự chủ cao cho tỉnh giảm đảm bảo sách trung ương thực mong muốn cấp huyện xã Chẳng hạn, mục tiêu quyền trung ương bình đẳng theo địa lý giảm nghèo bị ảnh hưởng quyền tỉnh định giữ lại nguồn thu họ quản lý chuyển nhiều nhiệm vụ chi quan trọng xuống huyện xã, dẫn đến lệ thuộc nhiều bổ sung ngân sách cấp cân đối ngân sách cấp Một vấn đề khác có liên quan liệu quy mơ xã nhỏ bé để cung cấp dịch vụ công cách có hiệu hay khơng, khơng tận dụng tính kinh tế theo quy mơ lớn Tuy nhiên, vướng mắc nảy sinh từ quy mơ nhỏ giải thông qua hợp xã nhỏ, khuyến khích xã liên kết với cung cấp số dịch vụ định cho phép khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ công 2.1.2 Hệ thống NSNN Việt Nam Hệ thống ngân sách nhà nước tổng thể cấp ngân sách, chúng có mối quan hệ hữu với xác định thống sở kinh tế - trị, pháp chế nguyên tắc tổ chức máy hành nhà nước Ở tất nước có kinh tế thị trường, hệ thống ngân sách nhà nước tổ chức phù hợp với hệ thống hành Theo đó, Việt Nam với mơ hình tổ chức hành theo thể chế nhà nước đơn có hai cấp ngân sách: Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương (ngân sách địa phương) 32 Ngân sách cấp quyền địa phương gồm: Một là, nghân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh) Hai là, ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện) Ba là, ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) Quan hệ cấp thực theo nguyên tắc sau đây: - Ngân sách trung ương phân bổ ngân sách cấp quyền địa phương phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể - Thực việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung khoản thu ngân sách cấp - Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi thuộc chức mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp để thực nhiệm vụ - Ngồi việc bổ sung nguồn thu ủy quyền thực nhiệm vụ chi trên, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác Trong hệ thống ngân sách nhà nước, cấp ngân sách có vai trị, nhiệm vụ khác tương ứng với nhiệm vụ quản lý hành nhà nước Ngân sách trung ương hợp thành từ kế hoạch tài ngành kinh tế quốc dân dự tốn kinh phí bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ngân sách trung ương phản ánh lãnh đạo tập trung kinh tế theo ngành Trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách trung ương khâu trung tâm giữ vai trò chủ đạo: - Tác động có tính tổ chức xác định phương hướng hoạt động cấp toàn hệ thống ngân sách - Ngân sách trung ương tập trung phần lớn nguồn thu bảo đảm nhu cầu chi để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội có tính chất tồn quốc - Thường xun điều hòa vốn cho cấp ngân sách địa phương nhằm tạo điều kiện cho cấp ngân sách hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội thống nước Ngân sách địa phương hợp thành kế hoạch tài dự tốn kinh phí ngành, quan trực thuộc cấp quyền địa phương Ngân sách địa phương cơng cụ tài cấp quyền tương ứng phục vụ việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp quyền phân cấp quản lý Vai trò ngân sách địa phương thể hiện: - Bảo đảm nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng kinh tế hoạt động 33 văn hóa xã hội địa phương - Đảm bảo huy động, quản lý giám sát phần vốn ngân sách trung ương hoạt động địa bàn địa phương - Điều hòa vốn ngân sách trung ương trường hợp cần thiết để cân đối hệ thống ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách nhà nước cộng hòa XHCN Việt Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương Sơ đồ 2.1: Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 2.1.3 Căn pháp lý cho phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Hiện nay, yếu tố pháp lý chi phối đến việc thực phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước quy định văn cao Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn pháp lý rõ ràng cho việc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà 34 nước Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 Trên sở Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài có Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ Trong qúa trình điều hành Ngân sách Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ ngành nhiều văn cụ thể hướng dẫn việc thực Luật Ngân sách Nhà nước liên quan đến trình phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu (Discussion) Đây phần thể đóng góp tác giả bổ sung cho lý thuyết thực tiễn Cần diễn giải phân tích kết rút mối quan hệ chung, mối liên hệ kết nghiên cứu tác giả với phát khác nghiên cứu trước Người viết đề nghị tiếp tục nghiên cứu tương lai để làm sáng tỏ vấn đề hạn chế kết CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH (CONCLUSION AND POLICY IMPLICATION) 3.1 Kết luận Tổng kết tóm lược kết thu từ nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu (nếu có) 3.2 Gợi ý sách Thơng thường, tác giả viết nên lựa chọn kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý nên trình bày gợi ý sách có từ kết nghiên cứu tác giả Giải pháp đề nghị cần đảm bảo quán: Lý thuyết - chứng từ phân tích thực tiễn - giải pháp thể nghiên cứu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Luật Đầu tư công (Luật số 49/2014/QH13) ngày 18/6/2014 35 [2] [3] Luật Ngân sách Nhà nước (Luật số 83/2015/QH13) ngày 25/6/2015 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Tài liệu tiếng Việt [4] ThS Lê Thị Mai Liên (2020) Hiệu chi ngân sách nhà nước Việt Nam giải pháp tái cấu trúc chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2020 – 2025 Truy cập ngày 11/10/2022, từ: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM187137 [5] Nguyễn Quang Hưng (2015), Đổi kiểm soát chi ngân sách thường xuyên quyền địa phương cấp qua Kho bạc Nhà nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi chi ngân sách nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, [7] Hà Nội Tơ Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng anh [8] John M Kim, 2004 From Line – item to Program Budgeting Global Lessons and the Korean Case Korea Institute of Public Finance [9] Kurt M.Thurmaier & Katherine G.Willoughby, 2001 Policy and Politics in State Budgeting M.E.Sharpe Armonk, New York London, England 36