Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tỉ trọng GDP yếu tố hàng đầu để đưa đánh giá tổng quan tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ phát triển vùng hay quốc gia Đây tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định Trong giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật Hơn nữa, thời kỳ xem bước chuẩn bị, tạo đà cho kế hoạch phát triển năm 2021-2025 chiến lược 10 năm Với tình hình dịch bệnh Covid-19 nay, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng không đáng kể Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhận định “năm 2020 xem năm thành công nước ta năm qua tinh thần ý chí vươn lên khó khăn, thử thách Trong giai đoạn năm, Việt Nam tạo 1.200 tỷ USD GDP tảng kinh tế vĩ mô ổn định” (vtvnews, 2021) Điều cho thấy rằng, kinh tế Việt Nam tạo nên nhiều dấu ấn, tô đậm thành tựu 35 năm đổi với bước tiến vượt bậc Những kết quả, thành tựu đáng trân trọng, tự hào nỗ lực hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân, hịa quyện "ý Đảng lòng dân" Tất nỗ lực để chạm đến thành cơng nhóm chúng em trình bày cụ thể qua Tiểu luận môn học Kinh tế Vĩ mô với đề tài “Tăng trưởng kinh tế cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2016–2020” với cấu trúc sau: Phần 1: Cơ sở lý thuyết tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP quốc gia Phần 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế cấu GDP giai đoạn 2016–2020 Phần 3: Giải pháp tăng trưởng kinh tế cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2016-2020 PHẦN MỞ ĐẦU Trong giai đoạn 2016–2020, kinh tế Việt Nam có tăng trưởng vượt bật ln giữ vị Quá trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn diễn mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực thực chất Tái cấu đổi mô hình tăng trưởng theo chiều hướng tăng cường sử dụng hiệu nguồn lực dựa chất lượng chủ trưởng lớn Đảng Nhà nước Trong năm qua, năm 2020, việc thực chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số vào kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Không đạt thành tựu số kinh tế, số xã hội khác có dấu ấn đáng khen ngợi Nhiệm kỳ qua, phát triển văn hố xã hội đạt kết tích cực, an sinh xã hội bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện, kinh tế vĩ mơ ổn định lạm phát kiểm sốt mức thấp Dấu ấn không nhắc đến nhiệm kỳ qua thành tựu q trình hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập Từ nước nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất nhập khẩu, chí xuất siêu Uy tín, vai trị, vị Việt Nam tăng lên rõ rệt trường quốc tế (Quốc Huy, 2021) Song với phát triển đáng ghi nhận tự hào ấy, kinh tế nước ta tồn số thực trạng cấp thiết cần có khắc phục kịp thời Nền kinh tế chưa phát triển tồn diện gặp khó khăn tiếp cận với nhà đầu tư nước Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế chưa trọng cao quy mô chất lượng chiều rộng lẫn chiều dài, chưa nhận quan tâm mức nhà nước tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng Cần có trọng đặc biệt hệ thống sở hạ tầng chất lượng dịch vụ ngành viễn thông, điện lực… Những thực trạng thực có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế quốc gia Do nhận thấy tính cấp thiết vấn đề nên nhóm chúng em chọn đề tài “Tăng trưởng kinh tế cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2016–2020” để có nhìn nhận tổng quát kinh tế nước ta thời kỳ thơng qua đề chiến lược giải pháp thích hợp, linh hoạt với tình hình thực tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GDP CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng lên tổng sản phẩm nước (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Đồng thời tăng trưởng kinh tế gia tăng mức sản lượng mà kinh tế tạo theo thời gian Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product - GDP) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất lãnh thổ quốc gia thời gian định Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products - GNP) giá trị thị trường tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước khoảng thời gian định (thường tính năm) Tổng sản phẩm quốc dân tính tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng Tổng sản phẩm bình quân đầu người (Per Capita Income - PCI) tổng sản phẩm quốc nội chi cho dân số 1.1.2 Phương thức đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế g(t): Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t : Tổng sản phẩm quốc nội thực tế năm t : Tổng sản phẩm quốc nội thực tế năm t-1 Ví dụ: Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017: GDP Việt Nam 2016: 205,3 tỷ USD GDP Việt Nam 2017: 223,8 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2017 = 9,01% (Hữu Trí, 2021) Hình 1.1: Sơ đồ dịng chu chuyển Doanh thu(=GDP) Bán HH&DV Chi tiêu(=GDP) Thị trường hàng hóa, dịch vụ Mua HH&DV Hộ gia đình Doanh nghiệp Lao động, đất đai, vốn Yếu tố sản xuất Lương, tiền thuê(=GDP) Thị trường yếếu tốế sản xuấết Thu nhập(=GDP) Nguồn: Hà Nội: Thống kê Các hộ gia đình mua hàng hóa dịch vụ từ doanh nghiệp doanh nghiệp sử dụng doanh thu bán hàng họ để trả lương cho công nhân, tiền thuê cho chủ đất lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp GDP tổng chi tiêu hộ gia đình thị trường hàng hóa dịch vụ Nó tổng tiền lương, tiền thuê lợi nhuận doanh nghiệp trả thị trường yếu tố sản xuất 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product - GDP) 1.2.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product - GDP) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian định Hàng hóa cuối (Final goods): hàng hố người sử dụng cuối mua Nói cách khác, hàng hố rời khỏi q trình sản xuất không quay lại phục vụ cho trình sản xuất Hàng hóa trung gian (Intermediate goods): hàng hóa sử dụng thành phần nguyên liệu để sản xuất hàng hóa khác Nói cách khác, hàng hố sau rời khỏi trình sản xuất tiếp tục quay lại phục vụ cho quy trình sản xuất khác với tư cách đầu vào trung gian Ví dụ: Bánh mì hộ gia đình mua để ăn coi sản phẩm cuối cùng, bột mì người sản xuất bánh mỳ mua gọi hàng hoá trung gian (luatminhkhue, 2021) GDP bao gồm hàng hóa hữu hình (tangible goods) lương thực, thực phẩm, xe đạp, bia, …Và hàng hóa vơ hình (intangible services) dịch vụ thương mại, vận tải, dịch vụ lau dọn, vé xem ca nhạc, cước điện thoại GDP bao gồm hàng hóa sản xuất tại, khơng bao gồm hàng hóa sản xuất khứ GDP đo lường giá trị sản xuất phạm vi quốc gia, hàng hóa sản xuất cơng dân quốc gia người nước ngồi cư trú quốc gia 1.2.2 Các thành phần GDP GDP tổng sản lượng tổng chi tiêu cho hàng hóa & dịch vụ chủ thể hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ nước Gồm thành phần: Tiêu dùng (Consumption - C): Là tổng mức tiêu dùng hộ gia đình cho tất hàng hóa, dịch vụ cuối Ví dụ: Hàng hố: lâu bền (xe hơi, trang thiết bị, tủ lạnh, máy lạnh ) không lâu bền (quần áo, thực phẩm…) Dịch vụ: y tế, cắt tóc Đầu tư (Investment - I): Là tổng chi tiêu cho hàng hóa mà sử dụng để sản xuất nhiều hàng hóa tương lai bao gồm khoản chi tiêu cho máy móc thiết bị, sở hạ tầng (nhà máy, văn phòng, nhà ở), hàng tồn kho Chi tiêu phủ (Government Purchases - G): Là tổng chi tiêu hàng hóa, dịch vụ phủ cấp độ nhà nước địa phương G loại trừ khoản chi trả chuyển nhượng (transfer payments) bảo hiểm xã hội (Social Security) trợ cấp thất nghiệp Xuất ròng (Net Exports - NX): NX = Xuất – Nhập Xuất khẩu: khoản chi tiêu nước ngồi cho hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước Nhập khẩu: phần tiêu dùng, đầu tư chi tiêu phủ dùng để chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ nước ngồi Cơng thức tính GDP: GDP = C + I + G + NX 1.2.3 GDP danh nghĩa GDP thực tế Lạm phát (Inflation) làm thay đổi giá trị biến số kinh tế GDP, GDP chia thành loại: GDP danh nghĩa (Nominal GDP- GDP n): Giá trị sản lượng đầu tính giá hành (current prices) Chưa hiệu chỉnh loại bỏ lạm phát * Trong đó: : khối khượng sản phẩm loại i sản xuất năm t : giá sản phẩm i năm t GDP thực (Real GDP - GDP r): Giá trị sản lượng đầu tính giá cố định (constant prices) năm gốc (base year) Có điều chỉnh loại bỏ lạm phát * Trong đó: : khối khượng sản phẩm loại i sản xuất năm t : giá sản phẩm i năm gốc Tóm lại: GDP danh nghĩa sử dụng giá hành để tính giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế GDP thực sử dụng giá cố định năm sở để tính giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế Do GDP thực không bị ảnh hưởng thay đổi giá cả, thay đổi GDP thực phản ánh thay đổi số lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất Do nói GDP thực thước đo sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế 1.2.4 Mục tiêu tính tốn GDP Là nhằm đánh giá xem kinh tế tổng thể hoạt động Bởi GDP thực đo lường sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế, phản ánh lực kinh tế việc đáp ứng nhu cầu mong muốn người dân Vì thế, GDP thực thước đo phúc lợi kinh tế tốt so với GDP danh nghĩa Khi nhà kinh tế nói GDP kinh tế, họ thường đề cập đến GDP thực GDP danh nghĩa Và họ nói tăng trưởng kinh tế, họ đo lường tăng trưởng thay đổi phần trăm GDP thực từ thời kỳ sang thời kỳ khác 1.3 Chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator) Chỉ số giảm phát GDP thước đo mức giá chung Chỉ số giảm phát GDP tính công thức sau: Chỉ số giảm phát GDP = Tỉ lệ lạm phát (inflation rate) tính phần trăm thay đổi số giảm phát GDP từ giai đoạn sang giai đoạn 1.4 GDP phúc lợi kinh tế GDP thước đo tốt phúc lợi kinh tế nhiên GDP chưa hồn hảo Ví dụ: Nếu tất người kinh tế làm việc tất ngày tuần, thay tận hưởng thời gian nghỉ ngơi vào cuối tuần Điều dẫn đến nhiều hàng hóa dịch vụ sản xuất GDP tăng lên Tuy nhiên, GDP tăng lên, kết luận người có sống tốt Các thiệt hại thời gian nghỉ ngơi giảm xuống bù trừ cho lợi ích từ việc sản xuất tiêu dùng số lượng hàng hóa dịch vụ lớn GDP bình quân đầu người cho biết thu nhập chi tiêu trung bình người kinh tế Do đó, GDP bình quân đầu người dường xem biện pháp tự nhiên phúc lợi kinh tế trung bình cá nhân quốc gia CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠ CẤU GDP GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Tình trạng tăng trưởng Hình 2.1: Biểu đồ thể giá trị GDP tốc độ tăng trưởng GDP đoạn 2016-2020 giai ĐVT: tỷ VNĐ - % Giá tr GDP ị tốếc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 - 2020 7000000 6000000 6.81 6.21 5000000 4000000 7.08 7.02 6037348 6293145 5005975 4502733 3054470 3262548 3493399 3738546 3847182 3000000 2.91 2000000 1000000 5542332 2016 2017 GDPn (tỷ VNĐ) Tốếc đ ộ tăng trưởng GDP (%) 2018 2019 2020 GDPr (tỷ VNĐ) theo giá so sánh 2010 Nguồn: tổng cục thống kê Một thành tựu kinh tế Việt Nam thực “Đổi mới” tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao, đặc biệt giai đoạn 2016-2019 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 tăng 6,21%, số tương đối thấp Tuy nhiên ba năm tiếp theo, kinh tế có đột phá Tốc độ tăng GDP năm sau cao năm trước vượt mục tiêu Quốc hội đề Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm, cụ thể tốc độ tăng GDP năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 tăng 7,08% mức tăng cao nhất; năm 2019 tăng 7,02% Riêng năm 2020, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội quốc gia giới điều gây sụt giảm nghiêm trọng tốc độ tăng trưởng GDP, chí tăng trưởng âm quốc gia top đầu kinh tế Dù vậy, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới Bình quân giai đoạn 20162020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%/năm, cao so với mức tăng bình quân 5.91%/năm giai đoạn 2011-2015 Tuy tỷ lệ không đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch đề (6,5-7%/năm) lại đưa Việt Nam vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao so với nước khu vực ASEAN Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tăng lên Trong giai đoạn 2016-2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,42%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015 Cùng với đó, số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011-2015 Năm 2020, bị ảnh hưởng tiêu cực nặng nề từ dịch Covid-19 nên hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, dự án cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực tốt kinh tế trạng thái bình thường nên hệ số ICOR đạt 14,28, tính chung giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,04 Quy mô kinh tế ngày mở rộng Theo giá hành, GDP năm 2016 đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng (tương đương 205,3 tỷ USD); năm 2018 đạt 5.542,3 nghìn tỷ đồng (tương đương 245,2 tỷ USD), ước tính năm 2020 GDP đạt giá trị cao năm 2016-2020 6.293,1 nghìn tỷ đồng (tương đương 271,2 tỷ USD), gấp 1,5 lần quy mô GDP năm 2015 Sự chênh lệch GDPr GDPn khơng có nhiều thay đổi cho thấy lạm phát kiểm sốt tốt giữ mức ổn định bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 1,81%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 5,15% Hình 2.2: Biểu đồ thể giá trị GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2016-2020 ĐVT: USD/người GDP bình quấn đấầ u người 3000 2500 2000 1500 1000 500 2373 2202 2016 2017 2570 2714 2779 2018 2019 2020 GDP bình quấn đấầu ng ười (USD/ng ười) Nguồn: tổng cục thống kê Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng dân số nên nhìn chung GDP bình quân đầu người tăng dần qua năm Theo giá hành GDP tăng từ 2.202 USD/người năm 2016 lên 2.373 USD/người năm 2017 (tăng 171 USD); 2.570 USD/người năm 2018 (tăng 197 USD); 2.714 USD/người năm 2019 (tăng 144 USD); sơ năm 2020 đạt 2.779 USD/người, cao giai đoạn 2016-2020, gấp 1,26 lần mức GDP bình quân đầu người năm 2016 nhiên chưa đạt mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 Hình 2.3: Biểu đồ thể sản lượng kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2016-2020 ĐVT: tỷ USD Kim ng ch xuấết nhập từ 2016-2020 (ĐVT: tỷ USD) 300 250 243.7 237.2 200 150 264.2 253.4 282.63 262.69 214211.1 176.6 174.8 100 50 2016 1.8 2017 2.9 Xuấết 2018 6.5 Nhập 201910.8 19.94 2020 0 Cán cấn thương m ại Nguồn: Niêm giám thống kê 2016,2017,2018,2019,2020 Với quy mô thương mại ngày lớn, tăng trưởng xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình quân năm thời kỳ 2016-2020 trì mức cao bất chấp kinh tế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ 176,6 tỷ USD năm 2016 lên khoảng 290.2 tỷ USD năm 2020; bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 251,4 tỷ USD/năm, gấp 1,8 lần so với mức 141,9 tỷ USD/năm giai đoạn 2011- 2015, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ bình quân giai đoạn 20162020 đạt 247,6 tỷ USD/năm Tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt 10,7%, cao tăng trưởng nhập bình quân 1,7 điểm phần trăm (9%) Năm 2020, tình hình dịch bệnh phức tạp nước ta vượt qua khó khăn giúp cho kim ngạch xuất đạt mức cao (282.63 tỷ USD), cán cân thương mại cao kỉ lục (19.94 tỷ USD) Nước ta trì mức xuất siêu năm liên tiếp Đây điểm tích cực thành xứng đáng cho kinh tế Việt Nam Thị trường xuất phát triển vượt bậc nhờ vào cải thiện mạnh mẽ kỹ thuật-công nghệ Hơn nữa, việc ký kết hiệp định thương mại giúp cho Việt Nam xóa bỏ rào cản thương mại hàng hóa cạnh tranh thị trường lớn Chẳng hạn năm 2019, kim ngạch xuất sang Hồng Kông đạt 7.15 tỷ USD Và sau hiệp định AHKFTA có hiệu lực vào 06/2019, kim ngạch xuất năm 2020 tăng trưởng vượt trội, đạt 10.44 tỷ USD gấp 1.46 lần năm trước Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới gặt hái thành định giai đoạn khởi đầu 2.2 Cơ cấu GDP giai đoạn 2016-2020 Phân theo khu vực kinh tế: 10 Hình 2.4: Biểu đồ thể cấu GDP giai đoạn 2016-2020 ĐVT: % C ơcấếu GDP qua năm 0.1 100% 0.41 90% 80% 70% 60% 0.33 50% 40% 30% 0.16 20% 10% 0% 2016 0.1 0.41 0.1 0.41 0.1 0.42 0.1 0.42 0.33 0.34 0.34 0.34 0.15 0.15 0.14 0.15 2018 2019 2020 2017 nống, lấm ngư nghiệp dịch vụ cống nghiệp xấy dựng thuếế s ản ph m ẩ tr ừtr ợcấếp s ản phẩm Nguồn: tổng cục thống kê Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản GDP năm 2020 sơ đạt 14,85%, giảm 1,47 điểm phần trăm so với năm 2016; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 33,72%, tăng điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đạt 41,63%, tăng 0,71 điểm phần trăm Trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm vị trí đầu cấu GDP Việt Nam, ngành cơng nghiệp xây dựng khơng cịn chiếm ưu giai đoạn trước Điều cho thấy, chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam hướng có cơng nghiệp dịch vụ đem lại giá trị gia tăng lớn hiệu cho kinh tế Việt Nam phát triển bền vững Thực tế, nước có kinh tế phát triển giới thường có ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao cấu GDP Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam xa so với nước phát triển Đối với nước khu vực, tỷ trọng ngành dịch vụ GDP Việt Nam tương đương tỷ trọng ngành nông nghiệp cao 11 Hình 2.5: Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm ba khu vực giai đoạn 2016-2020 ĐVT: % Tốếc độ tăng trưởng tổng sản phẩm ba khu vực giai đoạn 2016-2020 10 7.57 76.98 11.36 2016 7.44 8.85 8.9 7.03 7.3 3.98 3.76 2.9 2.68 2.34 2.01 2017 nống, lấm, ng nghiệp 2018 cống nghiệp xấy dựng 2019 2020 dịch vụ Nguồn: tổng cục thống kê Có thể thấy, ba khu vực kinh tế tăng trưởng (bất chấp đại dịch Covid-19, có tăng trưởng dương khu vực này), nhiên tốc độ tăng trưởng khu vực có thay đổi liên tục khác giai đoạn 2016-2020 Cụ thể: Nông lâm ngư nghiệp: Tốc độ tăng trưởng tăng từ 1,36% (2016) lên 2,9% (2017) đạt đỉnh với 3,76% (2018) Thiên tai lũ lụt, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vào năm 2018 có ảnh hưởng lớn làm tốc độ tăng trưởng khu vực giảm từ 3,76% xuống 2,01% (2019) Sau đó, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng đưa tốc độ tăng khu vực đạt mức 2,68% Công nghiệp xây dựng: Trong năm (2016-2019): tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng tăng tương đối ổn định từ 7,57% (2016) lên 8% (2017); năm 2018 đạt mức 8,85% tốc độ tăng trưởng cao 8,9% (2019) Tuy nhiên ảnh hưởng 12 dịch Covid-19 khiến cho tốc độ tăng trưởng công nghiệp xây dựng giảm đáng kể chạm đáy 3,98% (năm 2020) Dịch vụ: Có biến động khơng chênh lệch nhiều mức độ tăng trưởng năm đầu (2016-2019) Cụ thể: năm 2016 tốc độ tăng trưởng 6,98% vào năm 2017, số đạt 7,44%; sau giảm nhẹ xuống mức 7,03% vào năm 2018 tăng trở lại đạt mức 7,3% (2019) Là ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, tốc độ tăng trưởng dịch vụ vào năm 2020 2,34% 2.3 Nguyên nhân làm kinh tế Việt Nam tăng trưởng chưa bền vững Bên cạnh kết tăng trưởng đạt được, kinh tế Việt Nam nhiều vấn đề cần giải quyết: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thể rõ vai trị đầu, chí bị suy giảm dần Các doanh nghiệp gặp khó khăn thu hút đầu tư nước ảnh hưởng đại dịch khiến tăng trưởng có xu hướng chậm lại, thiếu sức hấp dẫn thu hút đầu tư thâm dụng lao động, dư địa tăng trưởng theo chiều rộng thu hẹp dần, chưa có nhân tố tăng trưởng để bù đắp (CIEM, 2019) Ngành mang tính chất động lực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ chưa đầu tư phát triển mạnh mẽ, chủ yếu dựa vào Nhà nước Chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, chưa mang lại hiệu cho kinh tế Tuy ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao chưa quan tâm mức để phát triển ổn định Các ngành dịch vụ có chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài chính- tín dụng, dịch vụ tư vấn chưa phát triển mạnh mẽ Tình trạng độc quyền cịn diễn nhiều dẫn tới giá cao lại kèm với chất lượng phục vụ thấp điện lực, viễn thông, đường sắt Khoa học công nghệ đổi sáng tạo cịn chưa phát huy, trình độ xa so với nước đầu khu vực 13 Với việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu, biến động kinh tế giới ảnh hưởng đến nước ta Mặc dù Covid-19 kiểm sốt Việt Nam, cịn phức tạp giới, hoạt động sản xuất, cung ứng lưu thông thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ gián đoạn Bên cạnh đó, tăng trưởng xuất chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động cịn thấp… CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM 3.1 Một số giải pháp vấn đề nghiên cứu Tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế, đầu tư mạnh vững vào ngành kinh tế trọng điểm đất nước, phát huy đầu tàu kinh tế để đạt hiệu cao Tập trung mạnh vào vùng đầu tư bị suy giảm dịch bệnh vùng khai khác chưa hiệu Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nay, gặp khó khăn khơng tiếp cận nhiều với nhà đầu tư nước ngoài, cần có sách khuyến khích, thu hút tạo điều kiện cho phận đầu tư vào nước ta Những ngành có tính chất giáo dục - đào tạo cần tăng cường đẩy mạnh, nâng cao chất lượng thu hút đầu tư giáo dục từ nước Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, bên cạnh phải nâng cao chất lượng cấu kinh tế chiều rộng lẫn chiều dài Tuy công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao chưa nhận quan tâm mức nhà nước, phải đặt quan tâm mức, chỗ thời điểm Nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nên cần có tập trung hàng đầu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, nhiên không bỏ bê ngành khác… Cần đầu tư dịch vụ, ngành chất xám giá trị tăng cao dịch vụ tài - tín dụng, ngành mạnh tốt tương lai Đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, tài chính, phải đảm bảo phù hợp với tình hình dịch bệnh nước ta Những ngành viễn thông, đường sắt, điện lực… cần có đầu tư phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ, không ngừng đẩy mạnh đổi cách triệt để ngành có chất lượng dịch vụ chưa cao 14 Tích cực hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ thu hút nhân tài Đầu tư mạnh vào trang thiết bị, dụng cụ nghiên cứu bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Tiếp tục đẩy mạnh, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập nước để nâng cao kiến thức kinh nghiệm Nhà nước cần có sách khuyến khích du học sinh trở nước để dùng kinh nghiệm, kiến thức tích lũy đóng góp cho nước nhà, hạn chế chảy máu chất xám Tăng cường hội nhập quốc tế, vừa giao lưu học hỏi tiếp thu kiến thức, hay nước bạn, từ tích lũy cải thiện điều cịn hạn chế Như trình bày thực trạng, giới nước ta phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, cần thích ứng với hoàn cảnh, cải thiện hoạt động sản xuất, cung ứng lưu thông thương mại cách hiệu Hoạt động văn hóa, du lịch, hàng khơng cần đổi để thích ứng với hồn cảnh Thực cải thiện kinh tế - xã hội phải đảm bảo an tồn, tránh làm tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Đẩy mạnh, phát triển cách mặt hàng xuất cho phép, cải thiện chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân Nâng cao suất lao động dựa tiến khoa học kĩ thuật, đổi đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất 3.2 Giải pháp tăng trưởng kinh tế cấu GDP giai đoạn 2021-2025 3.2.1 Giải pháp phát triển doanh nghiệp thị trường nước Cần đưa chiến lược truyền thơng để bước xóa bỏ phân biệt doanh nghiệp tư nhân nhà nước, hình thành quan điểm thống bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Cấu trúc lại mơ hình sản xuất theo hướng trì ổn định ngành cần sử dụng nhiều lao động, đồng thời làm tăng vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị tiên tiến để nâng cao suất phát triển thị trường Ở Việt Nam, mặt hàng sản xuất chủ lực mặt hàng đáp ứng xu sản xuất tiêu dùng cao sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm cơng nghiệp thân thiện với mơi trường, sản phẩm có tính tự động hóa cao… Nên cần phải có tiêu chí để đánh giá mức độ liên kết ngành nước cách phù hợp 15 Xây dựng thị trường nội địa phát triển theo hướng vững mạnh dựa gia tăng nhóm người tầng lớp thượng lưu Nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội bền vững trước biến động Trong trình phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao với ngành sản xuất dịch vụ đại, việc có ý nghĩa thúc đẩy tầng lớp trung lưu liên tục tăng, chí trở thành biểu tượng phát triển nhờ vào tận tâm lao động, lối sống đại văn hóa Sự kết hợp hai yếu tố thúc đẩy việc mua sắm tiêu dùng hộ gia đình tăng lên qua sản phẩm dịch vụ đại, từ cải thiện mức sống tầng lớp trung lưu tầng lớp thấp 3.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế bền vững Việt Nam góp mặt danh sách quốc gia có tỷ lệ phát thải CO2/GDP đầu người tương đối cao Vậy nên, Chính phủ cần phải có biện pháp rà soát đánh giá lại tổng thể thực trạng phát thải CO2 toàn quốc Đồng thời, cần bổ sung tiêu chí giảm mức sử dụng lượng, áp dụng hiệu việc sử dụng lượng với dự án đầu tư nước lẫn dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) Rà sốt, đánh giá lại tồn diện tác động sách hỗ trợ với đối tượng chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Chuyển hướng biện pháp từ hỗ trợ sang kích thích, khuyến khích sản xuất, kinh doanh để phục hồi nhanh chóng hoạt động kinh tế bị thiệt hại đại dịch 16 PHẦN KẾT LUẬN Năm 2020 chứng kiến kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng trầm trọng chưa thấy nhiều thập kỉ qua Việc bị ảnh hưởng trực tiếp tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, Việt Nam tất nhiên không nằm ngồi suy thối nghiêm trọng Tuy nhiên, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bật 2020 xem năm tăng trưởng đầy lĩnh Về tổng thể, giai đoạn 2016-2020 giai đoạn hội tụ thành tựu phát triển kinh tế - xã hội cao toàn diện Việt Nam; kinh tế cải thiện tích cực quy mô chất lượng; quan hệ quốc tế mở rộng, vị nước ta củng cố nâng cao trường quốc tế Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam số nước hoi đạt kết tăng trưởng dương với 2,91% Có thể thấy, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nhận tự hào khả tự lực, tự cường, thành công kiểm soát lây lan dịch Covid-19; linh hoạt hiệu phản ứng sách phản ứng thị trường hỗ trợ doanh nghiệp; khai thác hội từ dịch chuyển tái định vị các chuỗi cung ứng khu vực quốc tế; hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững Mặc dù thành tựu đạt năm qua, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng dẫn đến biến động kinh tế giới ln có tác động đến lĩnh vực kinh tế – xã hội nước ta Dịch Covid-19 gây hệ tiêu cực, điều làm cho hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị trì trệ, gián đoạn Do vậy, nước ta cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế – xã hội trạng thái bình thường mới”; cần cảnh giác trước nguy toàn cầu đại dịch Covid-19 kéo dài; gia tăng bảo hộ thương mại rủi ro tài chính; suy giảm thu hẹp thu nhập hộ gia đình doanh nghiệp tăng áp lực thất nghiệp ô nhiễm môi trường, thời tiết cực đoan, gắn với biến đổi khí hậu…; đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Hữu Trí (2021), “Tăng trưởng kinh tế gì: số Việt nam Thế giới nhất”, Top Kinh Doanh Việt Nam, truy cập địa https://topkinhdoanh.com/tang- truong-kinh-te-la-gi/ vào ngày 20/11/2021 Luật Minh Khuê (18/06/2021), “Sản phẩm cuối (final produts) gì?”, truy cập địa https://luatminhkhue.vn/san-pham-cuoi-cung-final-products-la- gi.aspx vào ngày 15/11/2021 Phùng Thế Đông, Nguyễn Thành Đồng, Phan Thị Thu Trang (17/4/2021), “Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030”, Tạp chí tài chính, truy cập địa https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-teben-vung-o-viet-nam-den-nam-2025-va-tam-nhin-2030-333233.html vào ngày 20/10/2021 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (12/04/2016), “Nghị kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020”, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, truy cập địa http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/kehoachphattrienkinhtexahoi? categoryId=865&articleId=10060758 vào ngày 30/11/2021 Quốc Huy (20/02/2021), “Thành tựu kinh tế giai đoạn 2016-2020: Cơ đồ mới, tiềm lực mới”, Đại hội Đảng , truy cập địa https://daihoidang.vn/thanh-tuu-kinh-tegiai-doan-20162020-co-do-moi-tiem-luc-moi/1193.vnp vào ngày 15/11/2021 Tổng cục thống kê (30/6/2021), “Niên giám thống kê 2020”, truy cập địa https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/07/Sach-NGTK-2020Ban-quyen.pdf vào ngày 27/10/2021 VTVNews (13/01/2021), “Nhiệm kỳ 2016-2020: Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế đặc biệt, nâng cao vị đất nước”, truy cập địa https://vtv.vn/chinhtri/nhiem-ky-2016-2020-viet-nam-dat-nhieu-thanh-tuu-kinh-te-dac-biet-nang-cao-vithe-dat-nuoc-20210113014845886.htm vào ngày 26/11/2021 Các số liệu thống kê trích từ trang Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/ Mankiw N Gregory, 1997, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Thống kê, Hà Nội ... hình thực tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GDP CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng lên... lường tốc độ tăng trưởng kinh tế g(t): Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t : Tổng sản phẩm quốc nội thực tế năm t : Tổng sản phẩm quốc nội thực tế năm t-1 Ví dụ: Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt... vực kinh tế - xã hội quốc gia giới điều gây sụt giảm nghiêm trọng tốc độ tăng trưởng GDP, chí tăng trưởng âm quốc gia top đầu kinh tế Dù vậy, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 2,91%, mức tăng