1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân trong luật hình sự việt nam

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG HÂN TỘI KHỦNG BỐ NHẰM CHỐNG CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI KHỦNG BỐ NHẰM CHỐNG CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên : Nguyễn Đăng Hân Lớp : Cao học Luật - Khóa 34 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ Nguyễn Đăng Hân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT An ninh quốc gia ANQG An ninh trật tự ANTT Bộ luật hình BLHS Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Cơ quan điều tra CQĐT Liên hiệp quốc LHQ Phòng, chống khủng bố PCKB Phản động lưu vong PĐLV Tịa án nhân dân TAND Thành phố Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh Viện kiểm sát nhân dân VKS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH VỀ TỘI KHỦNG BỐ NHẰM CHỐNG CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm khủng bố Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm khủng bố 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Tội phạm khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 16 1.2 Quy định Điều ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố .18 1.3 Quy định luật hình hành Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 20 1.3.1 Dấu hiệu định tội Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 20 1.3.2 Dấu hiệu định khung hình phạt Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 25 1.4 Phân biệt Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân với số tội phạm khác .26 1.4.1 Phân biệt Tội khủng bố với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân .26 1.4.2 Phân biệt Tội giết người với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân .27 1.4.3 Phân biệt Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 28 1.4.4 Phân biệt Tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng ANQG với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 29 1.4.5 Phân biệt Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 30 1.4.6 Phân biệt Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 31 1.4.7 Phân biệt Tội bắt cóc tin với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 32 1.4.8 Phân biệt Tội gián điệp với Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân .33 1.4.9 Phân biệt Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 34 1.4.10 Phân biệt Tội tài trợ khủng bố với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 35 1.4.11 Phân biệt nhóm Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ, Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao cơng cụ hỗ trợ với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 37 1.4.12 Phân biệt Tội tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh thuê với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân .38 1.4.13 Phân biệt nhóm Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, Tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông phương tiện điện tử người khác, Tội gây nhiễu có hại với Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 39 1.5 Khái quát lịch sử quy định Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân luật hình Việt Nam 40 1.5.1 Giai đoạn trước ban hành BLHS 40 1.5.2 Từ ban hành BLHS 1985 đến trước ban hành BLHS 1999 42 1.5.3 Từ ban hành BLHS 1999 đến trước ban hành BLHS 2015 42 1.6 Quy định luật hình số nước Tội khủng bố 44 1.6.1 Pháp luật hình Malaysia .44 1.6.2 Pháp luật hình Mỹ .45 1.6.3 Pháp luật hình Liên bang Nga 47 1.6.4 Pháp luật hình Thái Lan .48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI KHỦNG BỐ NHẰM CHỐNG CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ KIẾN NGHỊ 51 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân .51 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 61 2.2.1 Kiến nghị bổ sung chủ thể tội phạm 61 2.2.2 Kiến nghị bổ sung, loại bỏ hành vi mặt khách quan 62 2.2.3 Kiến nghị bổ sung thêm dấu hiệu mục đích vào Khoản 1, đồng thời bỏ Khoản Điều luật .64 2.2.4 Kiến nghị hoàn thiện kĩ thuật lập pháp quy định hành .64 2.2.5 Tổng hợp kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian qua, tình hình khủng bố quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, lan rộng nhiều quốc gia, khu vực, quốc gia, khu vực có bất ổn, xung đột trị, sắc tộc, tôn giáo… khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Nam Á, Đông Nam Á; tần suất, quy mô vụ công khủng bố ngày lớn, mức độ thiệt hại ngày gia tăng, với phương thức, thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm khó lường; với tính chất cực đoan, manh động, hậu nghiêm trọng mặt, khủng bố trở thành mối đe dọa an ninh tất quốc gia giới; Nghị LHQ số A/RES/40/61 đưa khẳng định: “Kịch liệt lên án tất hành vi, phương thức hình thức chủ nghĩa khủng bố, coi hành vi phạm tội, cho dù xảy nơi thực hiện, kể hành vi làm phương hại đến quan hệ hữu nghị quốc gia an ninh quốc gia đó”1 Có thể thấy khủng bố hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống khủng bố trở thành vấn đề ưu tiên thu hút quan tâm giải cộng đồng quốc tế Tại Việt Nam, chưa xảy vụ khủng bố liên quan đến cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế xảy vụ khủng bố cá nhân, tổ chức PĐLV thực gây thiệt hại định tài sản, sức khỏe người, hoang mang dư luận quần chúng nhân dân, ảnh hưởng xấu đến ANTT, hình ảnh Việt Nam cộng đồng quốc tế2; đó, nhà làm luật Việt Nam quy định hành vi khủng bố với mục đích xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội, tội phạm bị nghiêm trị BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 có quy định Điều 113: Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, pháp lý để xét xử nhiều đối tượng thuộc tổ chức PĐLV (Chính phủ Quốc gia Việt Nam tự do, Việt Nam canh tân cách mạng Đảng, Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời, Triều Đại Việt…) hành vi chuẩn bị lực lượng, công cụ, phương tiện, tiến hành phá hoại sở vật chất, đánh bom trụ sở quan nhà nước, sân bay… nhằm xâm phạm tính mạng, sức khỏe cán bộ, nhân dân, gây hư hại sở vật chất nhằm mục đích chống quyền nhân dân Resolutions adopted on the reports of the sixth committee, 09/12/1985, A/RES/40/61, (09/12/1985) Cơng an TP.Hồ Chí Minh (2022), “Báo cáo Tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật PCKB Công an TP.Hồ Chinh”, tr 2 Tuy nhiên, qua nghiên cứu pháp luật thực định Điều 113 BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017, qua thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, đối chiếu, so sánh với quy định Điều ước quốc tế chống khủng bố, quy định Tội khủng bố có luật hình số nước; tác giả nhận thấy Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân quy định BLHS hành bộc lộ nhiều điểm chưa hợp lý, như: Chưa quy định hành vi “Làm, tàng trữ, phát tán tun truyền thơng tin, tài liệu, vật phẩm có nội dung xấu liên quan khủng bố” dấu hiệu định tội; hành vi mô tả mặt khách quan Tội khủng bố chống quyền nhân dân có mặt khách quan số tội phạm Chương tội xâm phạm ANQG, Chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; hành vi thành lập, tham gia tổ chức tài trợ khủng bố không phù hợp với tinh thần điều luật… Có thể thấy, định hướng hồn thiện quy định Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân pháp luật hình Việt Nam yêu cầu cần thiết tình hình nay, vừa đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật để xử lý hình người phạm tội khủng bố, đảm bảo răn đe chung, vừa giúp quan tiến hành tố tụng dễ dàng hoạt động áp dụng pháp luật Từ yêu cầu trên, việc việc nghiên cứu, xem xét cách toàn diện, kịp thời khắc phục hạn chế, hoàn thiện quy định Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận phù hợp với đòi hỏi thực tiễn áp dụng pháp luật Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân luật Hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có số cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân luật hình Cụ thể sau: Đối với tài liệu giáo trình, sách chuyên khảo: - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam - Phần Các Tội Phạm: Quyển 2, Nhà xuất Hồng Đức; - Trần Văn Luyện, Phùng Thế Vắc (chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nhà xuất Công an nhân dân; - Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017, Nhà xuất tư pháp; - Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2017), Tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nhà xuất niên… Các giáo trình sách tham khảo nêu đề cập đến việc khái quát số nội dung liên quan đến Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân: Dấu hiệu pháp lý, yếu tố cấu thành tội phạm, hình phạt sở phân tích quy định pháp luật hành tội phạm này, điểm cấu thành tội phạm Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân so với BLHS trước Về viết khoa học đăng tạp chí chun ngành Luật: Sau có Nghị Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt từ năm 2006 đến nay, có số viết đáng ý nghiên cứu có liên quan Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân như: - Bùi Đình Trọng (2021), Hồn thiện quy định pháp lý Tội khủng bố BLHS 2015, Tạp chí Kiểm sát số 01/2021 Bài viết phân tích số vướng mắc, bất cập quy định tội danh khủng bố quy định Điều 299 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015); từ đó, đưa phương hướng cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật tội danh BLHS nâng cao nhận thức người có thẩm quyền cơng tác áp dụng pháp luật giai đoạn tiến hành tố tụng Xem xét cấu trúc lập pháp Tội khủng bố Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân BLHS, thấy viết tác giả Bùi Đình Trọng có giá trị tham khảo định việc đưa phương hướng hoàn thiện tội danh khủng bố nhằm chống quyền nhân dân - Nguyễn Quyết Thắng (2017), Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10(338) Bài viết có giá trị tham khảo việc làm rõ nguồn gốc đời thuật ngữ “khủng bố” đánh giá cộng đồng quốc khủng bố thông qua văn kiện pháp lý quốc tế loại tội phạm - Lê Thị Sơn (2017), Kinh nghiệp lập pháp hình chống khủng bố Cộng hòa Liên bang Đức giá trị tham khảo Việt Nam, Tạp chí Luật học số 5/2017 Bải viết phân tích kinh nghiệp lập pháp hình Cộng hịa Liên bang 70 với yếu tố đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống khủng bố tiếp tục gia tăng, hữu, trực tiếp đe dọa đến ANQG, vững mạnh quyền Việt Nam Tội phạm khủng bố quy định pháp luật hình Việt Nam từ sớm, nhằm đáp ứng yêu cầu củng cố quyền dân chủ nhân dân, đẩy mạnh công kháng chiến dành độc lập, thống cho dân tộc, trừng trị loại Việt gian, phản động xét xử âm mưu hành động phản quốc Qua thực tiễn áp dụng quy định Tội khủng bố, việc gia nhập 16/19 Công ước quốc tế chống khủng bố Việt Nam hoạt động nội luật hóa, Tội khủng bố pháp luật hình Việt Nam nhiều lần sửa đổi, bổ sung để ngày hoàn thiện Ngày 22/10/2012, Kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIII, Quốc hội lần khẳng định nguy hiểm hoạt động khủng bố cần thiết việc tạo nên khuôn khổ pháp lý đầy đủ, vững cho công tác PCKB tài trợ cho khủng bố, góp phần đấu tranh kiên quyết, có hiệu với hoạt động khủng bố Đến ngày 12/6/2013, Quốc hội ban hành luật số 28/2013/QH13 Luật Phòng chống khủng bố Căn vào Luật này, BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định hai tội hoạt động khủng bố quy định Tội khủng bố chống quyền nhân dân (Điều 113) quy định Tội khủng bố (Điều 299) Đây bước tiến quan trọng đánh dấu nỗ lực hoạt động lập pháp Đảng, Nhà nước ta Tội phạm khủng bố, tạo hành lang pháp lý vững để xử lý cá nhân, tổ chức có hoạt động khủng bố Đối với quy định Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân BLHS hành, quan tâm xây dựng qua thực tiễn áp dụng ngày bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, thiếu sót cách thức lập pháp, cấu trúc điều luật, quy định thiếu hành vi nguy hiểm cho xã hội…, từ có tác động, ảnh hưởng định đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Tội phạm khủng bố nói riêng, cơng tác đấu tranh chống khủng bố nói chung Do đó, địi hỏi quy định Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân địi hỏi thay đổi, hoàn thiện theo hướng hợp lý, đồng bộ, hiệu áp dụng; đồng thời, tương thích với quy định Cơng ước, Nghị định thư quốc tế chống khủng bố mà Việt Nam thành viên Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân 71 định hướng xây dựng, hồn thiện pháp luật hình Việt Nam PCKB, gồm: Bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm, tội phạm hóa nhóm hành vi “làm, tàng trữ, phát tán tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm có nội dung xấu liên quan khủng bố”, loại bỏ nhóm hành vi “thành lập, tham gia tổ chức tài trợ khủng bố” dấu hiệu định tội, loại bỏ cụm từ “cán bộ, công chức người khác”, loại bỏ cụm từ “xâm hại, cản trở, gây rối loạn”, loại bỏ cụm từ “của quan, tổ chức, cá nhân”; bổ sung dấu hiệu mục đích “nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước CHXHCN Việt Nam” vào Khoản bỏ Khoản Điều luật Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, từ thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nhiên chưa có điều kiện để trình bày, đánh giá cách chi tiết, tồn diện Bên cạnh đó, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế… nên đề tài có hạn chế, thiếu sót định Tác giả mong nhận phê bình, đóng góp để hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Văn pháp luật Việt Nam Sắc lệnh 133-SL ngày 20/01/1953 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Pháp lệnh ngày 30/10/1967 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; Bộ luật Hình 1985 (Luật số: 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985; Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 (Luật số: 2009/QH12) ngày 19/6/2009; Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (Luật số: 12/2017/QH14) ngày 20/06/2017; Luật phòng chống khủng bố 2013 (Luật số: 28/2013/QH13) ngày 12//2013; Luật cán công chức 2008 sửa đổi bổ sung 2019 (Luật số: 25/VBHN-VPQH) ngày 16/12/2019; Luật Hiến pháp 2013; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ (Luật số: 14/2017/QH14) ngày 20/6/2017; 10 Bộ luật Tố tụng hình 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; 11 Luật An ninh mạng (Luật số: 24/2018/QH14) ngày 12/6/2018; 12 Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật số: 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020; 13 Nghị số 07/2019/NQ-HĐTP ngày 25/10/2019 Hướng dẫn áp dụng số quy định điều 299 điều 300 BLHS; 14 Nghị định số 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình; 15 Nghị định số 122/2013/NĐ-CP ngày 11/10/2013 Quy định tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; 16 Nghị định số 101-2016-NĐ-CP ngày 1-7-2016 quy định chi tiết trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn hoạt động sử dụng không gian mạng để khủng bố; 17 Luật Viễn thông 2009; Công ước Quốc tế 18 Công ước Giơnevơ 16/11/1937 ngăn ngừa trừng trị khủng bố; 19 Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963; 20 Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970; 21 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng năm 1971; 22 Nghị định thư trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1988; 23 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải năm 1988; 24 Nghị định thư bổ sung Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải năm 2005; 25 Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988; 26 Nghị định thư bổ sung Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn cơng trình cố định thềm lục địa năm 2005; 27 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao năm 1973; 28 Công ước trừng trị việc tài trợ cho khủng bố năm 1999; 29 Công ước chống bắt tin năm 1979; 30 Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân năm 1979; 31 Bản sửa đổi Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân năm 2010; 32 Công ước việc đánh dấu vật liệu nổ dẻo dễ nhận biết năm 1991; 33 Công ước trừng trị việc khủng bố bảng bom năm 1997; 34 Công ước trừng trị hành động khủng bố hạt nhân năm 2005; 35 Công ước 2010 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng quốc tế; 36 Nghị định thư 2010 bổ sung Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay; 37 Nghị định thư 2014 bổ sung cho Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay; 38 Công ước ASEAN Chống khủng bố; 39 Nghị số A/RES/40/61 Một số Nghị quyết, Hiệp định song phương, đa phương khác có liên quan 40 Nghị số 40/61 ngày 9/12/1985 Liên hợp quốc khủng bố; 41 Nghị số 1624 ngày 14/9/2005 Liên hợp quốc cấm hành vi kích động khủng bố; Văn pháp luật nước ngồi 42 Bộ luật Hình Malaysia; 43 Bộ luật Hình Mỹ; 44 Bộ luật hình Thái Lan; 45 Bộ luật hình Liên Bang Nga Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 46 Đào Duy Anh (2020), Pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố vấn đề đặt Việt Nam, Bản tin phòng, chống khủng bố, Cục An ninh nội địa - Bộ Công an tháng 12/2020, tr66; 47 Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên), (2017), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nhà xuất niên; 48 Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố Bộ Công an (2021), Các Điều ước quốc tế, ASEAN pháp luật Việt Nam Phòng, chống khủng bố, NXB Công an nhân dân; 49 Lê Văn Bính (2009), “Vai trị Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 25/2009; 50 Lê Văn Bính (2011), “Khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, 27 (2011) 42-49; 51 Bộ Công an (2017), So sánh Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) với Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nhà xuất Thanh niên; 52 Pháp chế cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Cơng an (2014), Tài liệu tập huấn Luật Phòng, chống khủng bố, Nhà xuất lao động; 53 La Cương (2010), “Xu phát triển Tội phạm khủng bố quốc tế việc hoàn thiện pháp luật chống khủng bố Trung Quốc”, Tạp chí luật học, số 5/2010; 54 Charles R.Lister (2017) – Hoàng Hải Anh, Nguyễn Như Mai (dịch), Sơ lược Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, NXB Chính trị quốc gia thật; 55 Nguyễn Duy Chiến (2017), Tội khủng bố theo luật hình Malaysia, Bản tin phòng, chống khủng bố, Cục An ninh nội địa - Bộ Công an tháng 11/2017, tr67; 56 Hồng Minh Chính (2021), Hoạt động khủng bố, tài trợ khủng bố không gian mạng tổ chức phản động lưu vong người Việt, Bản tin phòng, chống khủng bố, Cục An ninh nội địa - Bộ Công an tháng 08/2021, tr69; 57 Dipak K.Gupta (2021), Hiểu thấu khủng bố bạo lực trị: Ra đời, phát triển, biến chất sụp đổ, NXB Chính trị quốc gia thật; 58 Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố Điều ước quốc tế”, Tạp chí luật học, số 11/2009; 59 Lê Quang Đạo (2011), Tội khủng bố Luật hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh; 60 Đặng Thu Hiền (2016), “Cấu thành tội phạm khủng bố Bộ luật Hình năm 2015 số vấn đề cần ý xác định trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 11 (6/2016); 61 Đoàn Minh Hiền (2007), Hoạt động tài trợ cá nhân, tổ chức Hồi giáo nước cho Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam vấn đề đặt cho cơng tác phịng, chống khủng bố; 62 Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần tội phạm), 1, NXB Tư Pháp, Hà Nội; 63 Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc tế; 64 Tơ Lâm (2021), Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam Phòng, chống khủng bố, Bản tin phòng, chống khủng bố, Cục An ninh nội địa Bộ Công an tháng 6/2021, tr53; 65 Trần Văn Luyện, Phùng Thế Vắc (chủ biên), (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nhà xuất Công an nhân dân; 66 Nguyễn Yến Ngọc (2016), Chống khủng bố quốc tế theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội; 67 Hồng Quang (2017), IS - Sự quay trở lại lịch sử, NXB Chính trị quốc gia thật; 68 Nguyễn Thị Quỳnh (2021), Hoạt động khủng bố, phá hoại phản động lưu vong người Việt từ năm 1986 đến – Những vấn đề đặt cơng tác phịng chống khủng bố, Bản tin phòng, chống khủng bố, Cục An ninh nội địa Bộ Công an tháng 12/2021, tr75; 69 Robert Greene; 33 chiến lược chiến tranh; NXB Trẻ; 70 Lê Thị Sơn (2017), “Kinh nghiệp lập pháp hình chống khủng bố Cộng hòa Liên bang Đức giá trị tham khảo Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5/2017; 71 Nguyễn Quyết Thắng (2015), “Cấu thành tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Bộ luật Hình năm 1999 số kiến nghị sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 22 (302)/Kỳ 2, tháng 11/2015; 72 Nguyễn Quyết Thắng (2016), Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống khủng bố tội phạm hóa BLHS Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh; 73 Nguyễn Quyết Thắng (2017), “Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10(338); 74 Nguyễn Quyết Thắng, Bùi Trương Ngọc Quỳnh (2018), “Những điểm cấu thành tội phạm khủng bố Bộ luật Hình năm 2015”, Tịa án nhân dân tối cao, số 9; 75 Nguyễn Thị Thanh Thùy (2017), Các tội xâm phạm An ninh quốc gia Việt Nam nay: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; 76 Bùi Đình Trọng (2021), “Hoàn thiện quy định pháp lý Tội khủng bố Bộ luật hình 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 01/2021; 77 Trung tâm văn hóa Đơng Tây (2001), Khủng bố & Chống khủng bố: Thảm kịch nước Mỹ, NXB Lao động; 78 Trung tâm văn hóa Đơng Tây (2002), Khủng bố & Chống khủng bố: Cuộc chiến tranh mới, NXB Lao động; 79 Trung tâm văn hóa Đơng Tây (2003), Khủng bố & Chống khủng bố: Cuộc chiến không giới hạn, NXB Lao động; 80 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2019), Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam - Phần Các Tội Phạm: Quyển 2, Nhà xuất Hồng Đức; 81 Văn phòng Interpol Việt Nam - Bộ Công an (2010), Một số văn Điều ước quốc tế Việt Nam nước hợp tác phòng, chống tội phạm; Tiếng Anh 82 EU & OIC Positions on International Terrorism, A Comparative View on Definitions & Strategies; Dr Majid Bozorgmehri Associate Professor Imam Khomeini International University Qazvin Iran 83 Global Peace Index 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, Institute for Economics and Peace; 84 Global Terrorism Index 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, Institute for Economics and Peace; 85 Strategic Intelligence Assessment and Data on Domestic Terrorism; FBI 86 Definition of terrorism by country in OECD countries, Economic Cooperation and Development (OECD); Organization for Tài liệu từ Internet 87 Global Terrorism Database, https://www.start.umd.edu/, University of Maryland; 88 Kết luận Kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIII, (https://quochoi.vn/hoatdongcua quochoi/cacphienhopUBTVQH/quochoikhoaXIII/phienhopthu4/Pages/thongbao-ket-luan.aspx?ItemID=23787); truy cập ngày 20/4/2022; 89 Danh sách tổ chức, cá nhân liên quan khủng bố, tài trợ khủng bố, (http://bocongan gov.vn/khung-bo/to-chuc-khung-bo.html), truy cập ngày 25/5/2022; 90 Từ điển tiếng Việt, [https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-th%E1 %BB%A7%20%C4%91o%E1%BA%A1n], truy cập ngày 08/5/2022; 91 Một số vấn đề nhận diện phòng, chống khủng bố nay, (http:// tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-nhan-dien-va-phongchong-khung-bo-hien-nay/7831.html), truy cập ngày 10/5/2022; 92 Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam, https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi aspx?ItemID=26, truy cập ngày 21/9/2022; 93 Britanica Dictionary, Definition of Terrorism, (https://www.britannica.com/ topic/terrorism), truy cập ngày 30/8/2022; 94 Mạng máy tính gì, https://fpttelecom.com/blog/mang-may-tinh-la-gi/, truy cập ngày 16/10/2022 ; 95 Thơng báo tổ chức khủng bố “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”, http://bocongan.gov.vn/khungbo/Pages/bai-viet-to-chuc-khung-bo.aspx?ItemID=14, truy cập ngày 24/10/2022; 96 Thông tin tổ chức khủng bố “Triều đại Việt” hoạt động khủng bố, http://bocongan.gov.vn/khung-bo/bai-viet-to-chuc-khung-bo/thong-tin-ve-tochuc -khung-bo-trieu-dai-viet-va-cac-hoat-dong-khung-bo-16.html, truy cập ngày 24/10/2022 STT VĂN BẢN TÌNH TIẾT VỤ ÁN Bản án số 88/2020/HS-PT ngày 02/03/2020 Tòa cấp cao TP.Hồ Chí Minh xét xử Châu Văn Khảm đồng phạm - Châu Văn Khảm tham gia tổ chức khủng bố Việt Tân từ năm 2010; đầu năm 2019, Đỗ Hoàng Điềm đạo Châu Văn Khảm tổ chức móc nối phát triển lực lượng, huấn luyện, đào tạo, xâm nhập Việt Nam cung cấp tài chính, kích động biểu tình… để chống phá Nhà nước Việt Nam Đầu tháng 01/2019, Châu Văn Khảm nhập cảnh vào Campuchia, sau sử dụng giấy chứng minh nhân dân mang tên Chung Chính Phi để xâm nhập bất hợp pháp vào Việt Nam qua biên giới đường Campuchia - Châu Văn Khảm lôi kéo Nguyễn Văn Viễn, Trần Văn Quyền tham gia tổ chức - Bùi Văn Kiên, Nguyễn Thị Ánh, Trần Thị Nhài có hành vi làm giả CMND cho thành viên tổ chức khủng bố Việt Tân Hồ sơ vụ án Lê Quốc Bình – Phịng An ninh nội địa, Cơng an tỉnh Bình Định - Lê Quốc Bình có tư tưởng chống đối đường lối Đảng quyền Từ tháng 7-2016, Bình sử dụng mạng xã hội Facebook xem nhiều tin tức, video phản động lực thù địch dàn dựng nhằm chống phá Nhà nước Trong thời gian này, Bình sử dụng Facebook với nick “Le Binh” chia sẻ bình luận nhiều nội dung sử dụng vũ khí, dùng bạo lực chống Nhà nước - Lê Quốc Bình mua vu khí: Một súng ngắn quân dụng hiệu Beretta, 500 viên đạn súng Beretta; súng AR15, 18 viên đạn AR15; súng hơi, 20 kg đạn chì dùng cho súng hơi, nhiều hộp tiếp đạn nhiều linh kiện súng thiết bị sửa chữa súng khác… SỐ BỊ CÁO TỘI DANH – KHUNG HÌNH PHẠT HÌNH PHẠT 06 Điểm a Khoản Điều 113 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): Tù có 03 bị cáo thời hạn: - Khoản 06 bị cáo Điều 341 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): 03 bị cáo 01 Khoản Điều 113 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): 01 bị cáo Tù có thời hạn: 01 bị cáo GHI CHÚ Bản án số 404/2020/HS-ST ngày 22/9/2020 TAND TP.Hồ Chí Minh xét xử Nguyễn Khanh đồng phạm - Tổ chức “Triều đại Việt” đối tượng nước ngồi gồm: Ngơ Văn Hồng Hùng (Ngơ Hùng), Huỳnh Thanh Hồng, Trần Thanh Đình thành lập từ khoảng tháng 6/2017 với mục đích lơi kéo, tập hợp người Việt nước tham gia, sử dụng bạo động vũ trang, khủng bố để chống phá chế độ Nhà nước Việt Nam; chúng lôi kéo đạo Nguyễn Khanh, Nguyễn Minh Tấn, Dương Bá Giang, Dương Khắc Minh, Vũ Hồng Nam, Võ Cơng Hải, Phạm Trần Phong Vũ, Trần Thị Thu Hạnh, Nguyễn Tấn Thành, Trương Thị Trang, Nguyễn Thị Bích Vân, Hồ Anh Tuấn, Hồ Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Thanh Binh, Trần Văn Đoan, Điểu Lê, Điều A Nam tham gia tổ chức “Triều đại Việt” chuyển tiền tài trợ cho đối tượng mua vật liệu nổ, chế tạo trái nổ, thực hành vi khủng bố Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hậu Giang, Kiên Giang; lơi kéo người tham gia, chuẩn bị lực lượng, sở vật chất, tìm địa điểm lập hoạt động phục vụ cho hoạt động tổ chức “Triều đại Việt" Tiền Giang, Bình Phước - Nguyễn Khanh nhận tiền từ Ngơ Hùng, sau mua thuốc nổ kíp nổ Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Khắc Sinh Nhật, Nguyễn Minh Nhật đề đồng bọn chế tạo vật liệu nổ phục vụ cho việc thực hành vi khủng bố, gây nổ Cơ quan Nhà nước bị cáo khác (đã Ngô Hùng trực tiếp cho tham gia tổ chức) lôi kéo, tuyển lựa thêm thành viên, may cờ cho tổ chức, tìm mua vũ khí, hóa chất chế tạo thuốc nổ, tìm địa điểm lập theo yêu cầu Ngô Hùng Bản án số 15/2020/HS-ST ngày 21/4/2020 TAND tỉnh Bình Dương xét xử Trương Dương - Trương Dương tham gia tổ chức khủng bố “Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời” - Trương Dương thực theo đạo Lisa Phạm, trực tiếp thực gây nổ trụ sở Chi cục thuế tỉnh Bình Dương 20 - Khoản Điều 113 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): 09 bị cáo Điểm a Khoản Điều 113 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): 08 bị cáo - Khoản 1, Điều 305 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): 03 bị cáo Tù có thời hạn: 20 bị cáo 01 - Điểm c Khoản Điều 113 (BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017): 01 Tù có thời hạn: 01 bị cáo PHỤ LỤC 2: SO SÁNH TỘI KHỦNG BỐ TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TIÊU CHÍ SO SÁNH BLHS Việt Nam BLHS Liên bang Nga Vị trí Điều 113, thuộc Chương XIII Các tội xâm phạm ANQG Điều 299, 300 thuộc Chương XXI Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng Điều 205, 205-1, 205-2, 205-3, 205-4, 205-5, 2056, đứng đầu Chương 24 Tội phạm chống lại an tồn cơng cộng Tên gọi tội phạm Mục 205 Đạo luật khủng bố Mục 205.1 Hỗ trợ cho hoạt động khủng bố Mục 205.2 Công chúng - Điều 113 Tội khủng bố kêu gọi hoạt động khủng bố, biện minh cơng nhằm chống khai khủng bố tuyên quyền nhân dân - Điều 299 Tội khủng bố truyền khủng bố Mục 205.3 Huấn luyện - Điều 300 Tội tài trợ cho hoạt động khủng khủng bố bố Mục 205.4 Tổ chức cộng đồng khủng bố tham gia vào Mục 205.5 Tổ chức hoạt động tổ Bộ Tổng luật Mỹ BLHS Malaysia BLHS Thái Lan Chương 113B: Khủng bố Chương VI A: Các tội phạm có liên quan đến khủng bố Điều 135/1 - 135/4 thuộc Chương 1/1 Tội phạm khủng bố 2331 Định nghĩa 2332 Hình phạt hình 2332a Sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt 2332b Hành động khủng bố vượt qua phạm vi quốc gia 2332d Giao dịch tài 2332e Yêu cầu hỗ trợ quân để thực thi số trường hợp khẩn cấp 2332f Đánh bom nơi sử dụng công cộng, sở vật chất, hệ thống 130B Giải thích từ ngữ 130C Thực hành vi khủng bố 130Đ Cung cấp thiết bị cho nhóm khủng bố 130E Tuyển mộ khủng bố tham gia vào hành động khủng bố 130F Tham gia huấn luyện, đào tạo nhóm khủng bố người thực hành vi khủng bố 130G Xúi giục, quảng bá gạ gẫm tài sản để thực hành vi khủng Khơng có tên chức khủng bố tham gia vào hoạt động tổ chức Mục 205.6 Không báo cáo tội phạm giao thông công cộng sở vật chất hạ tầng 2332g Hệ thống tên lửa thiết kế để tiêu diệt máy bay 2332h Thiết bị phân tán phóng xạ 2339 Chứa chấp che giấu kẻ khủng bố 2339A Cung cấp hỗ trợ vật chất cho kẻ khủng bố 2339B Cung cấp hỗ trợ vật chất nguồn lực đểcác tổ chức khủng bố nước định 2339C Các biện pháp cấm tài trợ cho khủng bố 2339D Được đào tạo kiểu quân từ tổ chức khủng bố nước bố 130H Cung cấp phương tiện hỗ trợ hoạt động khủng bố 130I Chỉ đạo hoạt động nhóm khủng bố 130J Lơi kéo hỗ trợ cho nhóm khủng bố cho việc thực hành động khủng bố 130K Chứa chấp người thực hành vi khủng bố 130KA Tham gia nhóm khủng bố 130L Âm mưu tội phạm 130M Cố ý không cung cấp thông tin liên quan đến hành động khủng bố 130N Tài trợ khủng bố 130O Cung cấp dịch vụ cho mục đích khủng bố 130P Sắp xếp để giữ kiểm soát tài sản khủng bố 130Q Xử lý tài sản khủng bố 130QA Tạo điều kiện kích hoạt hành động khủng bố 130R Cố ý bỏ qua việc cung cấp thông tin tài sản khủng bố 130S Cố ý không cung cấp thông tin liên quan đến tài trợ khủng bố 130T Vi phạm tổ chức Hành vi khách quan Hành vi bạo lực hành vi nguy hiểm - Hành vi xâm phạm sống người tình mạng, sức khỏe, Gây nổ, cháy hành (sử dụng vũ khí hủy vè quyền tự thân thể vi khác; hậu quả: làm diệt hàng loạt; Hành vi người kinh sợ, gây nguy hiểm khủng bố vượt biên giới - Hành vi xâm phạm tài chết người, thiệt hại tài quốc gia; đánh bom sản sản thiệt hại khác; nơi công cộng, sở - Hành vi thành lập, phủ, hệ thống giao tham gia tổ chức khủng hỗ trợ cho hoạt động khủng bố; kêu gọi công thông công cộng sở bố, tài trợ khủng bố khai thực hoạt hạ tầng; chứa chấp - Hành vi trợ giúp tổ động khủng bố, biện minh che dấu khủng bố; cung chức khủng bố công khai khủng bố cấp hỗ trợ vật chất cho - Hành vi xâm hại hoạt tuyên truyền khủng bố; bọn khủng bố; cung cấp động mạng máy Huấn luyện khủng bố tài liệu hỗ trợ tính, mạng viễn thơng, nguồn lực cho nước phương tiện điện tử ngoài, sử dụng tên lửa công tàu bay…) Thực hành động đe dọa thực hành động có liên quan đến khủng bố (thực khủng bố, đạo hoạt động khủng bố, cung cấp cơng cụ, phương tiện, vũ khí cho khủng bố, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện khủng bố, kích động thúc đẩy hoạt động khủng bố, tổ chức thông tin liên lạc, chứa chấp khủng bố, âm mưu thực khủng bố…), tài trợ khủng bố (kêu gọi hỗ trợ tài chính, vật chất, tài trợ tài cho khủng bố…) hành vi gây nguy hại nghiêm trọng cho tính mạng, thân thể tự người khác; xâm hại nghiêm trọng đến hệ thống giao thơng, hệ thống thơng tin liên lạc cơng trình ích lợi công cộng; xâm hại đến tài sản quốc gia, tài sản cá nhân trật tự quản lý kinh tế gây tổn thất đáng kể cho kinh tế , tập hợp lực lượng, vũ khí, tài sản, trao đổi trực tiếp nhận chương trình huấn luyện khủng bố, tiến hành công tác chuẩn bị; xúi giục, giúp sức, ép buộc, lôi kéo người khác tham gia kế hoạch khủng bố; người ủng hộ (giúp sức) cho đối tượng phạm tội quy định khoản 1, phải chịu chế tài tương tự đối tượng ; người biết người khác thực hành vi khủng bố cam kết che giấu, tham gia nhóm khủng bố nằm danh sách kết luận khuyến cáo Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc mà phủ cơng nhận Khơng bắt buộc Khơng bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Cố ý Cố ý Cố ý Cố ý Mục đích tội phạm Nhằm chống quyền nhân dân, ép buộc quyền nhân dân, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gây tình trạng hoảng loạn cơng chúng nhằm làm ổn định hoạt động quyền tổ chức quốc tế ảnh hưởng đến việc định họ, đe dọa hành động để tác động đến việc định quyền tổ chức quốc tế - Đe dọa ép buộc dân thường; - Gây ảnh hưởng đến sách phủ cách đe dọa ép buộc; - Ảnh hưởng đến hành vi phủ cách hủy diệt hàng loạt, ám sát, bắt cóc; nhằm mục đích trị, tơn giáo tư tưởng nhằm kích động cơng chúng phận cơng chúng buộc phủ Malaysia phủ nước ngồi tổ chức quốc tế thực khơng thực hành động chống ép buộc phủ Thái Lan, phủ nước ngồi tổ chức quốc tế thực không thực hành động gây hậu nghiêm trọng, làm rối loạn trật tự cách gây hoảng loạn cho dân chúng Chủ thể tội phạm Cá nhân Cá nhân Cá nhân tổ chức Cá nhân tổ chức Cá nhân Hình phạt Tử hình, chung thân, tù có thời hạn Chung thân, tù có thời hạn Tử hình, chung thân, tù có Chung thân, tù có thời thời hạn hạn Hậu Không bắt buộc Yếu tố lỗi Cố ý Chung thân, tù có thời hạn

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w