1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly hôn với người mất tích theo pháp luật việt nam

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO CHÚC PHƯƠNG LY HƠN VỚI NGƯỜI MẤT TÍCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LY HƠN VỚI NGƯỜI MẤT TÍCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Định hướng ứng dụng Mã số 60.38.0103 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Vĩnh Châu Học viên : Đào Chúc Phương Lớp : Cao học luật khóa 3- Kiên Giang TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Vĩnh Châu Những kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Đào Chúc Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết thường BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 Luật HN&GĐ 2014 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CĂN CỨ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU LY HÔN VỚI MỘT BÊN VỢ, CHỒNG MẤT TÍCH 1.1 Ly hôn một bên vợ hoặc chồng chưa có quyết định tuyên bố mất tích 1.2 Ly hôn với một bên vợ hoặc chồng đã có định tuyên bố mất tích 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC LY HÔN VỚI MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG BỊ TUYÊN BỐ MẤT TÍCH 23 2.1 Quyền lợi chung ly hôn với một bên vợ hoặc chồng mất tích 23 2.2 Quan hệ tài sản ly hôn với một bên vợ hoặc chồng mất tích 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 KẾT LUẬN 40 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi thành viên gia đình trưởng thành phát triển Lịch sử xã hội lồi người trải qua nhiều hình thái gia đình khác Trong đó, gia đình coi sản phẩm xã hội gắn liền với trình phát sinh, phát triển xã hội, chế độ xã hội gia đình thực chức xã hội với vai trị tế bào xã hội Sớm nhìn thấy vai trị tảng gia đình mối liên hệ hữu gia đình xã hội, sinh thời Bác Hồ rõ: Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Điều nói lên phát triển xã hội với việc xây dựng xã hội phải quan tâm thường xuyên đến việc cố quan hệ nhân gia đình Tuy nhiên, năm gần với phát triển kinh tế thị trường, bùng nổ thời đại công nghệ thông tin với du nhập nhiều luồng văn hóa, tư tưởng, lối sống phương Tây làm thay đổi nhiều quan điểm, lối sống lý tưởng người, đặc biệt quan hệ gia đình biểu rõ số vụ ly hôn ngày gia tăng Luật hôn nhân gia đình 2014 Nhà nước ta có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến 08 năm Quá trình thi hành áp dụng Luật đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần xây dựng cố chế độ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc bền vững, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho đương Tại Tòa án nhân dân năm qua áp dụng Luật hôn nhân gia đình giải nhiều vụ việc ly Nhìn chung vụ việc Tịa án giải theo quy định pháp luật đạt hiệu cao với phương châm “đạt lý, thấu tình” đảm bảo quyền lợi đương sự, quyền lợi người vợ chưa thành niên Tuy nhiên, số vụ việc giải theo quan điểm “khiên cưỡng”, máy móc dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài qua nhiều cấp xét xử Nguyên nhân có nhiều, có ngun nhân xuất phát từ quy định Luật hôn nhân gia đình chế định ly với người tích (căn cho ly hơn, trường hợp ly hôn hậu pháp lý ly hôn) chưa cụ thể, văn hướng dẫn thi hành Luật quan nhà nước có thẩm quyền chưa đầy đủ dẫn đến cách hiểu áp dụng Luật cấp Tòa án nhân dân chưa có qn Nhiều vụ việc ly với người tích có tình tiết, nội dung giống áp dụng Luật giải lại có phán khác cấp Tòa án, việc chấp nhận quyền yêu cầu ly hôn vợ chồng giải hậu pháp lý ly cịn có nhiều bất cập vướng mắc Tình hình địi hỏi việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật giải vụ việc ly với người tích Tịa án nhân dân cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính vậy, việc chọn vấn đề “Ly với người tích theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học cần thiết có tính thời sự, đặc biệt bối cảnh ngành Tòa án thụ lý giải vụ án liên quan đến ly hôn người tích ngày tăng số lượng phức tạp nội dung Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả thấy vấn đề liên quan đến đề tài “Ly với người tích theo pháp luật Việt Nam” đề cập, trình bày phân tích số sách chun khảo, giáo trình, luận văn thạc sĩ viết tạp chí, kể đến số tài liệu sau: - “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2019 Tuy nhiên cơng trình này, nhóm tác giả chủ yếu tập trung phân tích, bình luận, giải thích Luật nhân gia đình, nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, chưa nghiên cứu sâu ly hôn với người tích, hậu pháp lý ly thực tiễn áp dụng Luật nhân gia đình giải vụ án ly hôn người tích chưa đề cập đến giải pháp nhằm hạn chế bất cập, vướng mắc vụ án ly với người tích - Sách: “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nghiên cứu phân tích cách có hệ thống sâu sắc quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu bình luận chun biệt Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khơng phân tích nhiều quy định ly với người tích - Sách: “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” (Đinh Thị Mai Phương (Chủ biên), (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cũng giống “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình phân tích quy định Luật nhân gia đình năm 2000 có phân tích quy định ly Tuy nhiên, cơng trình khơng phan tích nhiều vấn đề ly với người tích - Luận án Tiến sĩ Luật học (2005) tác giả Nguyễn Văn Cừ:“Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” Cơng trình có đề cập đến vấn đề ly hôn chia tài sản chung vợ chồng có nêu lên phân tích quy định pháp luật nhân gia đình năm 2000 chia tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên cơng trình chưa sâu phân tích vấn đề xin ly với người tích Ngồi ra, cơng trình tác giả viết theo Luật nhân gia đình năm 2000 khơng cịn phù hợp - Luận văn Thạc sĩ Luật học (2006) của tác giả Vũ Thị Hằng: “Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam” Cơng trình có đề cập đến vấn đề ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam, có phân tích chun sâu án cụ thể liên quan đến đề tài ly theo quy định pháp luật Việt Nam, có đề cập sơ qua ly hôn với người tích thơng qua án cụ thể Tuy nhiên cơng trình chưa sâu phân tích hệ thống vấn đề ly với người tích theo quy định pháp luật Việt Nam - Lý Văn Toán & Bùi Khắc Huỳnh (2021), “Góp ý dự thảo nghị hướng dẫn áp dụng số quy định luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử Trong viết này, tác giả có đề cập đến vấn đề ly với người tích, đưa ý kiến nhằm góp phần hồn thiện dự thảo nghị hướng dẫn áp dụng số quy định luật hôn nhân gia đình năm 2014 có ly với người tích Tuy nhiên, viết đề cập đến vấn đề nhỏ, chưa nêu lên tồn diện hồn thiện ly với người tích - Đặng Thanh Hoa & Lê Bá Đức (2021), “ Việc yêu cầu ly hôn với người tích”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết tác giả có đề cập đến vấn đề ly với người tích Tuy nhiên, cơng trình thiên tố tụng khơng sâu vấn đề luật nội dung mà nghiên cứu trình tự thủ tục ly với người tích tịa án - Nguyễn Trường Thọ & Danh Pì Sách (2020), “Trường hợp ly với người bị Tịa án tuyên bố tích- Thực tiễn áp dụng kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí cơng thương, số 25 tháng 10/2020 Cũng giống cơng trình “Việc u cầu ly với người tích”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử tác giả Đặng Thanh Hoa & Lê Bá Đức Cơng trình nghiên cứu thủ tục tố tụng việc ly với người tích khơng nghiên cứu pháp luật nội dung Nếu cơng trình nghiên cứu nhân gia đình nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu ly với người tích Trước thực trạng tình hình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu cách toàn diện từ lý luận đến thực tiễn để hoàn thiện quy định ly với người tích Trên sở tác giả nghiên cứu đề tài cách riêng biệt có chiều sâu tồn diện ly với người tích sơ sở kế thừa thành nghiên cứu cơng trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tác giả muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ly với người tích, sở kiến nghị giải pháp đồng nhằm hồn thiện quy định ly hôn với người tích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ quy định pháp luật ly với người tích - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành ly với người tích - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ly với người tích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam BLTTDS 2015, LHNGĐ 2014 văn có liên quan ly với người tích; việc áp dụng quy định vào thực tiễn phương hướng hoàn thiện quy định ly với người tích 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tên đề tài “ly hôn với người tích theo quy định pháp luật Việt Nam” Như vậy, quy định nhân gia đình ly hôn rộng … phạm vi nghiên cứu, tác giả sâu nghiên cứu trường hợp ly với người tích; sâu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành, cụ thể LHNGĐ 2014, Luật TTDS 2015 luật khác có liên quan quy định ly với người tích thực tiễn nay, tranh chấp liên quan vấn đề phổ biến, chiếm số lượng lớn số vụ án mà Tòa án thụ lý Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả phân tích quy định hành ly với người tích Trên sở đó, phân tích bất cập, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn áp dụng để từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt luận văn, tác giả chọn phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tác giả sử dụng suốt luận văn để phân tích nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành ly với người tích, đồng thời tác giả sử dụng phương pháp việc phân tích khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật hành giải yêu cầu ly hôn người tích, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật - Phương pháp so sánh tác giả sử dụng chương chương để so sánh đối chiếu với quy định liên quan nhằm làm rõ thêm quy định ly với người tích so sánh pháp luật pháp luật trước nhằm làm rõ vấn đề bất cập - Phương pháp bình luận án tác giả sử dụng chủ yếu mục 1.1, 1.2, 2.1, 2.2 để nêu lên thực tiễn áp dụng pháp luật từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:31

w