Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam 1

22 0 0
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng nhà nớc việt Nam Học viện ngân hàng Đề án kinh tế trị Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Việt nam Sinh viên: Đặng Thị Phơng Lớp: KTE_K10 Giáo viên hớng dẫn: Trần Mạnh Dũng Hà Nội,tháng năm 2008 Đề án kinh tế chÝnh trÞ Mục lục Lời mở đầu I Lý luận chung doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.Doanh nghiệp nhà nước: 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.2 Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế .5 1.3 Thưc trạnh doanh nghiệp nhà nước .5 2.Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: 2.1 Khái niệm cổ phần hóa 2.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước_một giải pháp hữu hiệu phát triển kinh tế 10 II Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 12 Kết luận Đề án kinh tế trị Li m u Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đánh dấu mở đầu thức cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định đổi tư lý luận, tư kinh tế; sở ổn định, phát triển kinh tế, cải thiện bước đời sống nhân dân, đồng thời bước đổi hệ thống trị để phát triển đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, “ Để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước chủ đạo; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân ” Ngày nay, sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta có bước chuyển biến quan trọng Đóng góp to lớn vào thành cơng đất nước thành phần kinh tế nhà nước-đã đóng vai trị chủ đạo tiến trình phát triển đất nước, giữ vị trí then chốt doanh nghiệp nhà nước(DNNN) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đóng góp to lớn DNNN suốt trình phát trin DNNN phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách tình trạng làm ăn thua lỗ, công nghệ lạc hậu, yếu quản lý, sức cạnh tranh thị trường Một yêu cầu cấp thiết đặt phải để nâng cao hiệu kinh tế DNNN mà giữ vị trí then chốt chúng kinh tế quốc dân đặc biệt giai đoạn thành viên thức tổ chức thương mại giới_WTO Kinh nghiệm từ nước giới cho thấy, cổ phần hóa (CPH) có vai trị quan trọng việc đổi doanh nghiệp, kinh tế trình chuyển đổi Việt Nam Vì CPH có tác động mạnh mẽ hiệu đến việc khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực vốn, tài sản người để phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì thế, CPH DNNN trình tất yếu khách quan nước ta Và CPH nhà nước xác định nội dung quan trọng công đổi nước ta Đề án kinh tế trị I Lí LUN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.Doanh nghiệp nhà nước: 1.1 Khái niệm doanh nghiêp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, pháp quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Điều Luật doanh nghiệp(2005) quy định: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ ” Và theo Luật doanh nghiệp DNNN kể từ 1/07/2010 trở tồn hình thức sau: - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên( chủ sở hữu nhà nước), hai thành viên trở lên mà thành viên đại diện nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ - Công ty cổ phần mà cổ đông nhà nước công ty nhà nước đại diện nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ - Tổng công ty nhà nước tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty mà đó, cơng ty mẹ nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ - Tập đoàn kinh tế cấu trúc tổ chức tập đồn cơng ty mẹ - tập đồn phải công ty nhà nước( nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ) Luật doanh nghiệp năm 2005 cho phép DNNN tổ chức lại theo mơ hình quản trị doanh nghiệp đại, góp phần làm cho DNNN tổ chức, hoạt động có hiệu §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 1.2 Vai trị doanh nghiệp nhà nước kinh tế nước ta DNNN phận cấu thành kinh tế nhà nước, phận quan trọng nhất, giữ vị trí then chốt; phải đầu việc ứng dụng, tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Cả kháng chiến ngày công xây dựng đất nước, DNNN ln giữ vai trị quan trọng mình, đóng góp to lớn vào việc tạo mặt kết cấu hạ tầng quốc gia, cầu nối chủ lực với kinh tế nước ngoài, đảm bảo nguồn lực thiết yếu cho quốc phòng, nhu cầu thiết yếu cho nhân dân vùng sâu vùng xa nơi, lĩnh vực cần thiết cho kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, doanh nghiệp nhà nước thực cơng cụ để nhà nước bình ổn giá, góp phần điều tiết vĩ mơ kinh tế Doanh nghiệp nhà nước chi phối ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tăng lực đất nước Doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm nước, tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất cơng trình hợp tác đầu tư với nước ngồi; lực lượng quan trọng thực sách xã hội, khắc phục hậu thiên tai bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh Doanh nghiệp nhà nước ngày thích ứng với chế thị trường; lực sản xuất tiếp tục tăng; cấu ngày hợp lý hơn; trình độ cơng nghệ quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu sức cạnh tranh bước nâng lên; đời sống người lao động bước cải thiện 1.3 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước Hơn 15 năm qua, Đảng nhà nước ta thực nhiều chủ trương, biện pháp tích cực nhằm đổi nâng cao hiệu DNNN Trong bối cảnh giới có nhiều diễn biến phức tạp kinh tế cịn nhiều khó khăn gay gắt, doanh nghiệp nhà nước vượt qua nhiều thử thách, đứng vững không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn nghiệp đổi phát Đề án kinh tế trị trin t nc; a nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 75% tái sản cố định quốc gia, 20% vốn đầu tư xã hội, gần 50% vốn đầu tư nhà nước, 60% tín dụng ngân hàng nước, 70% vốn vay nước ngồi, hưởng nhiều ưu đãi, đóng góp gần 50% thu ngân sách, thuế thu nhập chiếm 9% Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước mặt hạn chế, yếu kém, có mặt nghiêm trọng như: quy mơ cịn nhỏ, cấu cịn nhiều bất hợp lý, chưa thật tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; nhìn chung, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, quản lý yếu kém, chưa thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; kết sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực có hỗ trợ, đầu tư Nhà nước; hiệu sức cạnh tranh cịn thấp, nợ khơng có khả tốn tăng lên, lao động thiếu việc làm dơi dư cịn lớn Hiện nay, doanh nghiệp nhà nước đứng trước thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thành viên thức WTO Những hạn chế, yếu nhiều nhiều nguyên nhân khác nhau: chưa có thống cao nhận thức vai trị, vị trí kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước; quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nhiều yếu kém, vướng mắc; cải cách hành chậm; chế, sách cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán người lao động doanh nghiệp nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh Do vậy, Đảng nhà nước ta khẳng định việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lược, lâu dài “Các doanh nghiệp Nhà nước, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty phải xếp, đổi theo hướng nâng cao hiệu khả cạnh tranh”_ yêu cầu phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng hội nghị xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ti H Ni ngy 23/4 va qua Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ Qua q trình xếp, đổi DNNN, đến nước 1.720 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, gồm: tập đoàn kinh tế, 86 tổng công ty nhà nước 1.099 công ty nhà nước độc lập Ngồi ra, có ngân hàng thương mại nhà nước; có tổng cơng ty nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước hồn thành cổ phần hóa, Nhà nước giữ cổ phần chi phối Trong tập đồn, tổng cơng ty, Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ 524 doanh nghiệp thành viên; giữ 50% vốn điều lệ 738 doanh nghiệp thành viên 50% vốn điều lệ 672 doanh nghiệp cổ phần hóa Các tập đồn, tổng cơng ty giữ vị trí then chốt kinh tế, làm công cụ vật chất để Nhà nước điều tiết, định hướng kinh tế vĩ mô Năm 2007, sản lượng giá trị hàng hoá, dịch vụ tập đồn Tổng cơng ty chiếm tỷ trọng 40% GDP nước đóng góp 28,8% tổng thu nội địa (không kể dầu thô thuế xuất nhập khẩu), góp phần ổn định nguồn thu Tổng hợp báo cáo tập đoàn, 11 TCT 91 56 TCT 90 tháng đầu năm 2008, cho thấy, tổng vốn Nhà nước 402.815 tỷ đồng Trong 18 tập đồn, TCT 91 296.000 tỷ đồng Tổng doanh thu đạt 510.811 tỷ đồng, đạt 59,3% kế hoạch năm, tăng 50,8% so với kỳ 2007, 18 tập đồn, TCT 91 đạt 367.667 tỷ đồng, đạt 62% kế hoạch năm, tăng 55% so với kỳ Đổi doanh nghiệp nhà nước phận tổng thể cơng đổi tồn diện kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình này, cổ phần hóa nội dung coi chủ yếu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp nhà nước Tại Hội nghị xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 tổ chức ngày 7/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Nhiệm vụ xếp, đổi doanh nghiệp năm tới trọng tâm cổ phần hoá (CPH) Mục tiêu đến năm 2010, CPH xong doanh nghiệp Nhà nước" Phương án lựa chọn để tiếp tục thực xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước từ đến 2010 đẩy mạnh xếp, cố phần hóa tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Theo đó, từ đến hết nm 2010 s c phn húa Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ khoảng 1.500 doanh nghiệp (riêng doanh nghiệp thành viên tổng công ty nhà nước phải hồn thành năm 2008), đó, năm 2007 phải cổ phần hóa 550 doanh nghiệp (có khoảng 20 tổng cơng ty), số cịn lại thực năm 2008-2009, số cơng ty số doanh nghiệp chưa cố phần hóa thực năm 2010 Theo kết này, đến cuối năm 2010, nước 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, có 26 tập đồn, tổng cơng ty quy mô lớn; 178 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phòng, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nông, lâm trường; 150 doanh nghiệp thành viên tập đồn, tổng cơng ty nhà nước (5) Trong sách giải pháp nói rõ thêm "Khuyến khích phát triển mạnh hình thức kinh tế đa sở hữu mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần thông qua việc đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước phát triển doanh nghiệp cổ phần mới, để hình thức kinh tế trở thành phổ biến, chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế nước ta" 2.Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: 2.1 Khái niệm cổ phần hóa Cổ phần hóa q trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có chủ sở hữu thành cơng ty cổ phần có nhiều chủ sở hữu Cơng ty cổ phần hình thức phát triển sở hữu hỗn hợp từ hình thức vốn chủ sang hình thức vốn nhiều chủ diễn phạm vi cơng ty Cơng ty cổ phần loại hình thức tổ chức hay cơng ty mà vốn nhiều cổ đông (thành viên công ty cổ phần) góp lại thơng qua việc mua cổ phiếu cơng ty phát hành Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực chất trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều thành phần, tồn phần sở hữu nhà nước Việc cổ phần hóa phần lớn doanh nghiệp nhà nước mà nỗ lực thực hiện, xác lập chế độ cổ phần kinh tế nhà nước, nhm Đề án kinh tế trị a dng hóa hình thức sở hữu, thực chất phát triển hình thức sở hữu hỗn hợp để bước làm tăng thực lực kinh tế chế độ sở hữu cơng cộng tồn dân Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX rõ: "Mục tiêu cổ phần hoá DNNN nhằm tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nước huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu cho DNNN; phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đông tăng cường giám sát xã hội doanh nghiệp, bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Đối tượng cổ phần hóa DNNN hội tụ đủ điều kiện: - Có quy mơ vừa - Khơng thuộc diện doanh nghiệp cần phải giũ 100% vốn đầu tư nhà nước - Đang kinh doanh co lãi trước mắt gặp khó khăn có triển vọng hoạt động tốt Hình thức cổ phần hóa bao gồm; giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán phần giá trị có doanh nghiệp cho cổ đơng; cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp; chuyển tồn doanh nghiệp thành cơng ty cổ phần Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành nghị định 109/2007/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Theo quy định nghị định mới, đối tượng cổ phần hóa mở rộng thêm nhiều bao gồm đối tượng công ty nhà nước độc lập; cơng ty mẹ tập đồn kinh tế; tổng công ty nhà nước bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước; công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty con; công ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng cơng ty Nhà nước định đầu tư thành lập; đơn vị hạch tốn phụ thuộc cơng ty nhà nước độc lập, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước nm gi 100% iu l Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khơng phải tư nhân hóa_là q trình chuyển đổi từ hình thức sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân đồng thời chuyển lĩnh vực kinh doanh sản xuất từ nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường; mà q trình đa dạng hóa hình thức sở hữu, tạo sở cho đổi quan hệ tổ chức quản lý phân phối sản phẩm, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn nhằm đại hóa nên kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đồng thời CPH DNNN giải pháp quan trọng để kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Cổ phần hóa DNNN cổ phần hóa doanh nghiệp nói chung thành phần kinh tế khác xử lý mặt quan hệ sản xuất để phát triển lực lượng sản xuất, kết hợp chặt chẽ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Cổ phần hóa góp phần tích cực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH): doanh nghiệp động viên tập trung khoản vốn lớn để đổi công nghệ, đào tạo đào tạo lại nhân lực 2.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước_một giải pháp hữu hiệu phát triển kinh tế Đổi doanh nghiệp nhà nước vấn đề mang tính phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Việc đổi doanh nghiệp nhà nước thực nhiều giải pháp, cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng Ở nước ta, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước Theo Thông báo Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhận định: Doanh nghiệp nhà nước mặt hạn chế, yếu kém, hiệu kinh doanh nhìn chung cịn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực có trợ giúp Nhà nước; cơng nợ cịn nhiều, chậm đổi cơng nghệ, lao động cịn dơi dư lớn, chưa thực tự chủ kinh doanh, trình độ quản lý cịn yếu kém, cấu doanh nghiệp nhà nước nhiều bất hợp lý Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp vai trị vị trí doanh nghiệp phải thay đổi cho phù hợp Các Đề án kinh tế trị doanh nghip nh nc muốn giải vấn đề khơng thể tự định mà phải qua nhiều thủ tục hành cấp có thẩm quyền để chớp lấy thời hội nhập hợp tác quốc tế Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu giải pháp hữu hiệu Nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ khác thực tiễn có chung kết luận rằng, loại hình sở hữu hỗn hợp hình thức phổ biến doanh nghiệp cổ phần, có sức cạnh tranh cao tạo nên chất lượng tăng trưởng tốt Trong điều kiện nước ta, chuyển từ mơ hình kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước cao hiệu kinh tế - xã hội lại thấp, sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cổ phần hóa phận lớn doanh nghiệp nhà nước bước tất yếu, khơng mục tiêu khỏi tình trạng suất thấp, mà cịn phát triển kinh tế - xã hội bền vững Sự đóng góp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội chỗ, làm tăng vốn, tăng lợi nhuận, giảm nợ xấu, chia xẻ rủi ro cho chủ sở hữu riêng lẻ, tạo động lực làm chủ cho người lao động, tạo sức mạnh kinh tế để giải vấn đề xã hội mơi trường… Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước làm thay đổi ba mặt doanh nghiệp nhà nước: Thứ nhất: Chuyển hoá từ đơn sở hữu sang đa sở hữu doanh nghiệp, đảm bảo quyền làm chủ thực người góp vốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai: Thay đổi tổ chức quan hệ quản lý nội doanh nghiệp Với cấu tổ chức mới, có phân cơng, phân cấp giám sát lẫn chặt chẽ Thứ ba: Thay đổi quan hệ quản lý Nhà nước doanh nghiệp Từ chỗ doanh nghiệp bị chi phối tồn diện q trình sản xuất kinh doanh Nhà nước với tư cách chủ sở hữu nhất, sang quyền tự chủ kinh doanh mở rộng tính chịu trách nhiệm đề cao 1 Đề án kinh tế trị TèNH HèNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nước nước ta Ngay năm đầu thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước có chủ trương nhiều biện pháp đạo triển khai thực tích cực tiến trình đổi mới, xếp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hoá doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn coi giải pháp có tính chất chiến lược nhằm khắc phục mặt khiếm khuyết, yếu vốn có chế bao cấp doanh nghiệp; huy động thêm vốn, tạo động lực chế quản lý động để phát triển, nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến hành thí điểm từ tháng năm 1992 Tính đến ngày 31/12/2005, nước cổ phần hóa 2.935 doanh nghiệp nhà nước Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0% ; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4% Phân theo chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 61,7%; thuộc Bộ, ngành chiếm 29%; thuộc tổng công ty 91 chiếm 9,3% Phân theo quy mơ vốn, doanh nghiệp có vốn nhà nước 5tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 5-10tỷ đồng chiếm 23,0%; 10tỷ đồng chiếm 23,0% Vừa qua, ngày 23-4, phát biểu Hội nghị đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng cho công tác xếp lại DNNN thời gian qua thành cơng Tính đến nay, có 5.300 doanh nghiệp xếp, lại gần 1.300 doanh nghiệp Triển khai Chương trình hành động Chính phủ xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) giai đoạn 2006-2010, năm 2007, Bộ, ngành, địa phương xếp 271 doanh nghiệp (DN) phận DN, cổ phần hóa (CPH)150 DN, phận DN, nõng tng s n Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ vị xếp lên 5.366 đơn vị, CPH 3.750 DN Tính đến nay, lại gần 1.300 doanh nghiệp Theo báo cáo Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp (BCĐ ĐM&PTDN), giai đoạn 2007-2010 cần xếp 1.553 DN, CPH 950 DN Đến nay, hầu hết DNNN trì tốc độ tăng trưởng (bình quân tăng 10%); sản xuất, kinh doanh có hiệu (trong lợi nhuận vốn chủ sở hữu khoảng 11%), bù đắp khoản lỗ phát sinh trước Trong giai đoạn 2000-2007, DNNN đóng góp gần 39%GDP, 40% tổng thu ngân sách gần 80% DN kinh doanh có lãi Tuy nhiên, quy mơ nhiều DNNN chưa lớn, suất lao động hiệu chưa cao, sức cạnh tranh chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước Và đặc biệt đáng lưu ý số lượng doanh nghiệp xếp năm 2007 cịn ít, 17% phương án duyệt Sáu tháng đầu năm 2008, nước xếp lại 62 doanh nghiệp, theo hình thức: chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: 17, thành lật mới: 1, cổ phần hoá: 30, giao: 3, bán: 3, thuê, khoán: 1, giải thể: 1, chuyển quan quản lý: Như vậy, tổng số DNNN cổ phần hố tính đến 3.786 doanh nghiệp Do tình hình thị trường chứng khoán từ cuối năm 2007 đến suy giảm nên việc thực bán cổ phần lần đầu nhiều DNNN gặp khó khăn, số doanh nghiệp quy mô lớn không đạt phương án đề Tuy nhiên, phần lớn DNNN nằm diện thực cổ phần hoá vào năm 2008 xúc tiến bước để chuẩn bị cổ phần hoá thành lập Ban Chỉ đạo, tiến hành kiểm kê, phân loại lao động, tài sản, vật tư tiền vốn công nợ để đẩy nhanh tháng cuối năm năm 2009 – 2010 Thống kê Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương cho thấy, sau cổ phần hóa, quy mơ, hiệu hoạt động doanh nghiệp hầu hết tăng rõ rệt Vốn điều lệ bình quân doanh nghiệp tăng 44%, doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 140%, 90% số công ty CPH làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước tăng 24,9%, tức bình qn đạt 17% năm Đề án kinh tế trị Phng ỏn lựa chọn để tiếp tục thực xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước từ đến 2010 đẩy mạnh xếp, CPH tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước Tại hội nghị xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đạo, để hoàn thành xong CPH vào năm 2010, dự kiến phải cổ phần hoá xong 79 tổng công ty số 105 tổng công ty CPH khoảng 1.500 doanh nghiệp, lại doanh nghiệp cơng ích, nơng, lâm trường Vậy mục tiêu đến năm 2010, CPH xong doanh nghiệp Nhà nước Theo phương án duyệt cho giai đoại 2007-2010, nước cần xếp 1.553 doanh nghiệp Nhà nước, năm 2007 xếp 271 doanh nghiệp, tức chưa đạt 1/5 kế hoạch Theo số liệu điều tra “ tiến trình cổ phần hóa bị chậm” việc cổ phần hố doanh nghiệp có quy mơ lớn, doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, ngân hàng theo mục tiêu CPH xong DNNN đến năm 2010 khó hồn thành Riêng tháng đầu năm 2008, CPH DNNN gần ngừng trệ ảnh hưởng TTCK, cộng với tình hình kinh tế khó khăn số nhân tố khác Qua 15 năm triển khai, chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu kinh tế, trị, xã hội định, tạo rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thành phần sở hữu, cổ đông; xố bỏ chế phân phối bình qn; hình thành phương thức phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn, giảm can thiệp trực tiếp mang tính hành cấp quyền, quan quản lý nhà nước; tạo chế quản lý tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thúc đẩy doanh nghiệp động hơn; tạo sở pháp lý vật chất để người lao động xác lập nâng cao vai trị làm chủ, gắn bó máu thịt với doanh nghiệp Kết bật cổ phần hoá lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước nâng lên đáng kể Cổ phần hoá huy động thêm vốn xã hội đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo hội việc làm cho người lao động Dưới góc độ phân cơng lao động xã hội, cổ phần hoá thật giải phóng sức lao động từ chỗ Đề án kinh tế trị ụng m khụng mnh, ỷ lại, dựa dẫm, thụ động chuyển sang chủ động, tích cực kinh tế nhiều thành phần với thái độ đầy đủ hơn, trách nhiệm hơn, góp phần tăng thu nhập cho xã hội, cho Nhà nước cho người lao động Thứ nhất, sau cổ phần hóa, có tới 90% doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động vốn xã hội tăng lên, chấm dứt tình trạng bù lỗ ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm Chỉ có 10% số doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động hiệu trước cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động kém, nội đồn kết, khơgn thống nhất; mặt khác cịn can thiệp khơng quyền địa phương Thứ hai, theo kết nghiên cứu, đến thời điểm chưa có doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa biến thành tư nhân hóa Tuy nhiên, đánh giá Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội Đặng Văn Thanh - người tham gia đoàn giám sát Quốc hội - bên cạnh việc công nhận số kết cổ phần hóa mang lại, rõ: có tình trạng, số doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa dần chuyển hóa thành doanh nghiệp tư nhân số cổ đông bán, chuyển nhượng số cổ phần mình, làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhân ngồi doanh nghiệp nắm giữ, có trường hợp nắm 50% tổng giá trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủ nhân đích thực doanh nghiệp Theo ông Thanh, điều trái với chủ trương cổ phần hóa Đảng Nhà nước Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có hiệu đồng thời tạo điều kiện sau đây: Thứ nhất, điều chỉnh phương hướng đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn này, khai thác lợi đất nước nguồn đầu tư bên để đưa đến mơ hình kinh tế hợp lý Theo dõi trình phát triển kinh tế Việt Nam, giáo sư David Dapice đại học Harvard nêu rõ: thực tế năm Chính phủ Việt Nam đầu tư khoảng 30% GDP, tăng trưởng 7%-8% Nếu biết đầu tư tăng trưởng phải đạt mức 9%-10% Trung Quốc Theo cách tính tốn trên, đầu t khụng phự Đề án kinh tế trÞ hợp, làm tổn thất 2% GDP đất nước (khoảng tỉ USD năm) Vì thế, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khôn ngoan, giải pháp cho yếu kinh tế nhà nước Trên giới, có nước sử dụng hiệu ngân sách nhà nước Ví dụ, Đài Loan vào thập kỷ 1960-1970 có mức thu nhập bình qn đầu người Việt Nam nay, họ đạt tăng trưởng kinh tế mức 11% suốt 10 năm liền, lượng đầu tư chiếm 25% ngân sách Thứ hai, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải hướng tới thu hút tập trung nguồn vốn xã hội vào phát triển kinh tế, tạo hình ảnh nhân dân xây dựng làm chủ kinh tế Khi điều thực khâu quy trình cổ phần hóa thay đổi, từ việc định giá doanh nghiệp, cấu vốn điều lệ doanh nghiệp cổ phần, cấu cổ đông, tổ chức máy, đến vấn đề nhân khác không nay, mà bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động tốt trước, có lợi cho người lao động, nhà đầu tư cho kinh tế Thứ ba, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải tính tới yêu cầu đặt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO để sau cổ phần hóa doanh nghiệp tồn phát triển Tác động việc gia nhập WTO tốt hay xấu doanh nghiệp cổ phần hóa hồn tồn phụ thuộc vào quan điểm định hướng quy trình cổ phần hóa Có lên hai vấn đề quan trọng: - Cần xác định rõ: chủ sở hữu thực tế công ty cổ phần chủ sở hữu phải gắn liền với trách nhiệm công ty nào? Trong vấn đề có nội dung phải làm rõ: đại diện chủ sở hữu số vốn nhà nước công ty cổ phần nhằm chấm dứt quan hệ sở hữu nhà nước chung chung khơng có trách nhiệm, kéo dài nhiều năm - Cần vận dụng: “Quy chế quản trị công ty” nhằm tạo môi trường đầu tư minh bạch, lành mạnh Yêu cầu thực có lựa chọn giám đốc phù hợp với quy chế quản trị công ty, phải sớm đào tạo bố trí giám đốc tài cơng ty (có vai trị phạm vi hồn tồn khác với kế tốn trưởng doanh nghip kiu c) Đề án kinh tế chÝnh trÞ Cổ phần hóa DNNN đạt đươc hiệu cao lại bị triển khai chậm Đó nhiều nguyên nhân khác nhau: - Các DNNN cổ phần hoá, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ việc huy động vốn q trình cổ phần hố DNNN hạn chế - Thời gian thực cổ phần hố doanh nghiệp cịn dài, làm tiến độ cổ phần hố chậm - Một số khó khăn, vướng mắc sách cổ phần hố chưa xử lý kịp thời như: đối tượng cổ phần hoá, việc bán cổ phần bên ngồi, sách bán cổ phần ưu đãi, phương thức bán cổ phần, quy định xác định giá trị doanh nghiệp; chưa có giải pháp xử lý dứt điểm tồn tài chính, quy trình cổ phần hố tồn tổng cơng ty nhà nước - Một phận cán lãnh đạo, đảng viên cấp, người lao động doanh nghiệp chưa nhận thức đắn công đổi mới, xếp cổ phần hoá DNNN Một số khác mang nặng tư tưởng bao cấp, lo ngại sau cổ phần đặc quyền, đặc lợi - Những khó khăn, vướng mắc DNNN sau cổ phần hố chưa xử lý kịp thời, cịn tình trạng phân biệt đối xử việc cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất, di chuyển địa điểm sản xuất, vay vốn kinh doanh… - Đối tượng cổ phần hóa nước ta khác hẳn với doanh nghiệp thực cổ phần hóa kinh tế thị trường phát triển cao Ở nước ta, phận doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa chưa khỏi chế tập trung quan liêu tài chính, tổ chức máy chế quản lý, tức là, chưa tổ chức hoạt động tuân theo quy luật khách quan kinh tế thị trường - Chính sách quy trình cổ phần hóa nước ta, thực tế, dựa tư cũ Vì vậy, từ khâu định giá tài sản doanh nghiệp, tổ chức quản lý sau doanh nghiệp cổ phần hóa tồn nhiều vấn đề Việc giải vấn đề tài trước, sau cổ phần hóa cịn nhiều bất cập như: *Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa chưa đúng, gây nên thất lãng phí tài sản nhà nước sau q trình cổ phần hóa Việc xác định giá trị doanh nghiệp trải qua hai giai đoạn khác Trong giai on cha Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ có Nghị định 187: việc xác định giá trị doanh nghiệp Hội đồng doanh nghiệp tự đảm nhận Điều dẫn đến việc xác định thấp thấp giá trị doanh nghiệp, đó, phần lớn cổ phần rơi vào tay nhóm người Trong giai đoạn sau có Nghị định 187: thất thoát tài sản nhà nước hạn chế, lại nảy sinh tình trạng liên kết, gian lận đấu thầu *Việc xử lý khoản nợ tồn đọng gây nhiều khó khăn Tính đến ngày 3112-2005, dư nợ cho vay công ty cổ phần vào khoảng 51.603 tỉ đồng Đặc biệt, việc xử lý nợ xấu nhiều thời gian thiếu phối hợp chặt chẽ, đồng ngành ngân hàng, thuế, tài *Chất lượng định giá doanh nghiệp nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá trị có độ tin cậy thấp Mặt khác, quy chế lựa chọn, giám sát hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp chưa quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm tổ chức tư vấn, định giá với việc bán cổ phần - Quy trình cổ phần hóa (từ xây dựng đề án đến thực đề án) chưa sát thực tế, rườm rà, phức tạp nên kéo dài thời gian cổ phần hóa Bình qn thời gian để thực cổ phần hóa doanh nghiệp 437 ngày, tổng cơng ty 554 ngày Sau cổ phần hóa, nhiều doanh nghiệp hoạt động cũ; quản lý nhà nước chi phối hoạt động, kể doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; máy quản lý cũ nhiều doanh nghiệp chiếm giữ đến 80% - Thực tiễn 15 năm thực chủ trương cổ phần hóa nước ta cho thấy: chậm trễ việc tiếp tục đổi tư kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM, ông Huỳnh Văn Minh cho rằng: Một then chốt để nâng cao lực cạnh tranh DNVN cấu lại tăng cường lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp, có vai trị quan trọng khu vực DNNN, khu vực nắm giữ phần lớn tài sản quốc gia, nguồn lao động kỹ thuật, tài nguyên giữ vài trò chủ đạo thành phần kinh t Đề án kinh tế trị Việc đổi DNNN hướng tới đẩy mạnh, xếp DNNN, hồn thiện mơ hình tổ chức tổng cơng ty để thực trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, xương sống kinh tế, có hiệu có sức mạnh cạnh tranh cao Đồng thời, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DNNN, xác định rõ quyền chủ sở hữu, phân công, phân cấp thực quyền chủ sở hữu Cổ phần hố, đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước tiếp tục chủ trương, giải pháp xuyên suốt trình đổi chế quản lý kinh tế nước ta thời kỳ hội nhập tới Do vậy, cho dù cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chủ trưởng hoàn toàn đắn khẳng định từ thực tế năm qua giải pháp có hiệu trình đổi chế quản lý kinh tế, nhằm tăng cường lực hoạt động, tạo động lực chế quản lý động sáng tạo, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển làm ăn có hiệu Thế nhưng, học từ mặt trái q trình cổ phần hố rút lại cho thấy, lộ trình tiếp tục thực chủ trương thời gian tới có lẽ cần phải tiến hành cẩn trọng tránh tượng tiêu cực xảy Một số biện pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa: tập trung vào việc quán triệt chủ trương cổ phần hóa DNNN, đề cao trách nhiệm thực cổ phần hóa DNNN, đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực cổ phần hóa; Tiếp tục hồn thiện quy định pháp lý, sách thực cổ phần hóa DNNN, xóa bỏ tình trạng cổ phần hóa khép kín, tăng lượng cổ phần bán doanh nghiệp, tạo điều kiện cho nhà đầu tư chiến lược tham gia với tỉ lệ sở hữu vốn lớn hơn; Tiếp tục cải tiến quy trình cổ phần hóa gắn với q trình cải cách hành chính; Có biện pháp kiên người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị không thực nghiêm chỉnh, có hành vi cản trở chậm trễ thực cổ phần hóa; Đẩy mạnh, đa dạng hố hình thức bán cổ phần; Khẩn trương ban hành hoàn thiện chế quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa, tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh doanh v kh nng cnh Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ tranh, bảo tồn phát triển vốn nhà nước; Phát huy vai trò tổ chức trị, trị-xã hội doanh nghiệp cổ phần hóa - Xóa bỏ việc phân biệt đối xử sách thực sách doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa sau chuyển đổi tín dụng, đầu tư, đất đai, xuất nhập cảnh - Chuyển chức quản lý cổ phần Nhà nước doanh nghiệp trực thuộc bộ, địa phương sang Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước để đơn vị thực việc quản lý kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp cổ phần, tránh lúng túng - Quy định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc tiếp tục cung cấp thơng tin, phổ biến sách giải đáp vướng mắc doanh nghiệp sau chuyển đổi - Phát triển tổ chức tư vấn nghiệp vụ cổ phần hóa, chứng khốn cho doanh nghiệp cổ đông

Ngày đăng: 23/08/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan