HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN TOYOTA LAND CRUISER

45 2 0
HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN TOYOTA LAND CRUISER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN TOYOTA LAND CRUISER TIỂU LUẬN MÔN HỌC: MÁY THỦY LỰC KHÍ NÉN Giao thông vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế phát triển. Có thể nói rằng mạng lưới giao thông vận tải là mạch máu của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải. Trong hệ thống giao thông vận tải của chúng ta ngành giao thông đường bộ đóng vai trò chủ đạo và phần lớn lượng hàng và người được vận chuyển trong nội địa bằng ôtô. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nghành ôtô ngày càng phát triển hơn. Khởi đầu từ những chiếc ôtô thô sơ hiện nay ngành công nghiệp ôtô đã có sự phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng những yêu cầu của con người. Những chiếc ôtô ngày càng trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn...để theo kịp với xu thế của thời đại. Song song với việc phát triển nghành ôtô thì vấn đề bảo đảm an toàn cho người và xe càng trở nên cần thiết. Do đó trên ôtô hiện nay xuất hiện rất nhiều cơ cấu bảo đảm an toàn như: cải tiến cơ cấu phanh, dây đai an toàn, túi khí trong đó cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng nhất. Cho nên khi thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu quả cao, an toàn ở mọi tốc độ nhất là ở tốc độ cao; để nâng cao được năng suất vận chuyển người và hàng hoá là điều rất cần thiết. Đề tài này có nhiệm vụ “Báo cáo hệ thống phanh xe ôtô” dựa trên xe tham khảo là TOYOTA LAND CRUISER .

lOMoARcPSD|15547689 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: MÁY THỦY LỰC KHÍ NÉN HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN TOYOTA LAND CRUISER GVHD: Đặng Hùng Sơn Lớp: 01CLC SVTH: MSSV : Nguyễn Công Trạng 20145635 Lê Thành Vinh 20145657 Võ Quang Vinh 20145658 Nguyễn Duy Minh Trí 20145637 Lâm Minh Triết 20145639 Nguyễn Tuấn Tùng 20145653 lOMoARcPSD|15547689 MỤC LỤC lOMoARcPSD|15547689 LỜI NĨI ĐẦU Giao thơng vận tải chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Có thể nói mạng lưới giao thơng vận tải mạch máu quốc gia, quốc gia muốn phát triển thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải Trong hệ thống giao thông vận tải ngành giao thông đường đóng vai trị chủ đạo phần lớn lượng hàng người vận chuyển nội địa ôtô Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ôtô thô sơ ngành công nghiệp ôtô có phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu người Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi để theo kịp với xu thời đại Song song với việc phát triển nghành ơtơ vấn đề bảo đảm an tồn cho người xe trở nên cần thiết Do ôtô xuất nhiều cấu bảo đảm an toàn như: cải tiến cấu phanh, dây đai an tồn, túi khí cấu phanh đóng vai trị quan trọng Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an toàn tốc độ tốc độ cao; để nâng cao suất vận chuyển người hàng hoá điều cần thiết Đề tài có nhiệm vụ “Báo cáo hệ thống phanh xe ôtô” dựa xe tham khảo TOYOTA LAND CRUISER lOMoARcPSD|15547689 Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH: 1.1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống phanh: Công dụng: Hệ thống phanh dùng để làm giảm tốc độ ô tô tốc độ đến dừng hẳn, ngồi cịn để giữ cho tơ đứng đường có độ dốc định Hệ thống phanh đảm bảo cho xe tơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển Phân loại: - Phân loại theo công dụng: + Hệ thống phanh + Hệ thống phanh dừng - Phân loại theo vị trí đặt cấu phanh + Phanh bánh xe + Phanh trục truyền động (sau hộp số) - Phân loại theo kết cấu cấu phanh + Phanh guốc + Phanh đại + Phanh đĩa - Phân loại theo phương thức dẫn động + Dẫn động phanh khí + Dẫn động phanh thuỷ lực + Dẫn động phanh khí nén (hơi) + Dẫn động phanh liên hợp (thuỷ lực + khí nén) lOMoARcPSD|15547689 + Dẫn động phanh có trợ lực - Phân loại theo mức tối ưu hệ thống, + Hệ thống phanh có hệ thống điều hồ + Hệ thống phanh có hệ thống ABS, BA, EDB Yêu cầu: Hệ thống phanh phận quan trọng tơ đảm nhận chức “an tồn chủ động” hệ thống phanh phải thoả mãn yêu cầu sau đây: + Có hiệu phanh cao tất bánh xe trường hợp + Hoạt động êm dịu để đảm bảo ổn định xe ô tô phanh + Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động người lái + Có độ nhạy cao để thích ứng nhanh với trường hợp nguy hiểm + Đảm bảo việc phân bố mô men phanh bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ + Cơ cấu phanh khơng có tượng tự xiết + Cơ cấu phanh phải có khả nhiệt tốt + Có hệ số ma sát cao ổn định + Giữ tỷ lệ thuận lực tác dụng lên bàn đạp phanh lực phanh sinh cấu phanh + Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao + Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng 1.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống phanh sử dụng ô tô: 1.1.2.1 Cơ cấu phanh: lOMoARcPSD|15547689 Cơ cấu phanh có nhiệm vụ tạo mơmen phanh cần thiết nâng cao tính ổn định trình sử dụng cấu phanh phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc bánh xe ô tô Ngày nay, cấu phanh loại tang trống với guốc phanh bố trí bên sử dụng rộng rãi Ngoài yêu cầu chung, cấu phanh phải đảm bảo yêu cầu sau, mômen phanh phải lớn, luôn ổn định điều kiện bên cà chế độ phanh thay đổi (như tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ môi trường) Cơ cấu phanh tang trống (Cơ cấu phanh guốc): a Cơ cấu phanh có guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ phía, có lực dẫn động Hình 1.1: Cơ cấu phanh có guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ phía, có lực dẫn động 1-Cam lệch tâm; 2-Chốt có vịng đệm lệch tâm Với cách bố trí lực dẫn động nhau, tham số guốc phanh giống mơmen ma sát guốc phanh trước có xu hướng cường hố cho lực dẫn động, cịn phía sau phanh sau có xu hướng chống lại lực dẫn động xe chuyển động lùi có tượng ngược lại Cơ cấu phanh gọi cấu phanh không cân với số lần phanh xe chuyển động tiến hay lùi, nên cường độ hao mòn ma sát trước lớn ma sát sau nhiều Để lOMoARcPSD|15547689 cân hao mòn hai ma sát, sửa chữa thay lúc, người ta làm ma sát trước dài sau Kết cấu loại cấu phanh (hình 1.1) khe hở quốc phanh trống phanh điều chỉnh cam lệch tâm định tâm guốc phanh chất có vịng đệm lệch tâm điểm cố định b Cơ cấu phanh có guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ phía, guốc phanh có dịch chuyển góc Cơ cấu phanh (hình 1.2) có mơmen ma sát sinh quốc phanh Trị số mômen không thay đổi xe chuyển động lùi, cấu phanh có cường độ ma sát ma sát gọi cấu phanh cân bằng, kết cấu cụ thể loại cấu thể hình 1.2 profin cam ép đối xứng nên guốc phanh có dịch chuyển góc Để điều chỉnh khe hở trống phanh guốc phanh có bố trí cấu trục vít, bánh vít nhằm thay đổi vị trí cam ép chốt lệch tâm điểm đặt cố định Hình 1.2: Cơ cấu phanh có guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ phía, guốc phanh có dịch chuyển góc 1-Cam quay; 2-Lò xo; 4-Trống phanh; 5-Chốt lệch; 6-Bầu phanh c Cơ cấu phanh có guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ hai phía,có lực dẫn động lOMoARcPSD|15547689 Hình 1.3: Cơ cấu phanh có guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ hai phía, có lực dẫn động 1-Xi lanh phụ; 2-Lò xo; 3- Cam quay ; 4- Trống phanh; 5-Chốt lệch tâm; 6-Bầu phanh Cơ cấu phanh thuộc loại cân bằng, cường độ hao mòn ma sát giống độ làm việc hai guốc phanh xe chuyển động lùi, mơmen phanh giảm xuống nhiều hiệu phanh tiến lùi khác Cơ cấu điều chỉnh khe hở trống phanh guốc phanh cam lệch tâm chốt lệch tâm d Cơ cấu phanh loại bơi Cơ cấu dùng hai xi lanh làm việc tác dụng lực dẫn động lên đầu đầu guốc phanh, phanh guốc phanh dịch chuyển theo chiều ngang ép má phanh sát vào trống phanh Nhờ ma sát nên guốc phanh bị theo chiều trống phanh guốc phanh tác dụng lên piston lực đẩy ống xi lanh làm việc tỳ sát vào điểm cố định, với phương án kết cấu hiệu phanh tiến lùi lOMoARcPSD|15547689 Hình 1.4: Cơ cấu phanh loại bơi 1- lanh phanh; 2-Lị xo e Cơ cấu phanh tự cường hố Hình 1.5: Cơ cấu phanh tự cường hố 1-Lị xo; 2-1 lanh; 3-Lò xo; 4-Ốc điều chỉnh Theo kết cấu guốc phanh sau tỳ vào chốt cố định thân guốc phanh sau lại đóng vai trị chốt chặn guốc phanh trước Lực dẫn động guốc phanh sau lực dẫn động guốc phanh trước thông qua chốt tỳ trung gian, từ điều kiện cân theo phương ngang lực tác dụng lên guốc phanh trước xác định lực tác dụng lên guốc trước Cơ cấu phanh thuộc loại khơng cân bằng, hao mịn guốc phanh sau lớn guốc phanh trước nhiều, xe lùi mômen phanh giảm nhiều Do guốc phanh sau mòn nhiều guốc phanh trước nên ma sát guốc phanh sau dài ma sát guốc phanh trước lOMoARcPSD|15547689 Điều chỉnh khe hở guốc phanh trống phanh cấu ren chốt tỳ trung gian làm thay đổi chiều dài chất Cơ cấu phanh đĩa: Phanh đĩa ngày sử dụng nhiều ô tô con, có hai loại phanh đĩa: a-Loại phanh cố định b-Loại phanh di động 1.6 Cơ cấu phanh đĩa + Phanh đĩa có phanh cố định (hình a) có hai xi lanh cơng tác đặt hai bên đĩa phanh Khi phanh hai piston đẩy vào hai bên đĩa phanh + Phanh đĩa có phanh di động (hình b) bố trí xi lanh gắn vào bên má Giá xi lanh di chuyển trục dẫn hướng dẫn nhỏ Khi phanh piston đẩy ép má phanh vào bên đĩa phanh, đồng thời đẩy phanh di chuyển theo chiều ngược lại kéo má phanh lại ép vào mặt bên địa phanh Do làm bánh xe dừng lại 1.1.2.2 Dẫn động phanh: lOMoARcPSD|15547689 khơng khí đóng lại, giữ cho độ chênh áp không đổi, tức lực trợ lực không đổi Muốn tăng lực phanh, người lái phải tiếp tục đạp mạnh hơn, cần lại dịch chuyển sang phải làm van khơng khí mở cho khơng khí thêm vào khoang A Ðộ chênh áp tăng lên, vòng cao su biến dạng nhiều làm piston dịch phía trước so với cần 1, làm cho van khơng khí đóng lại đảm bảo cho độ chênh áp hay lực trợ lực không đổi tỷ lệ với lực đạp Khi lực phanh đạt cực đại van khơng khí mở hồn toàn độ chênh áp hay lực trợ lực đạt giá trị cực đại - Xilanh tổng phanh (xilanh kép) Là loại xilanh kép thiết kế cho mạch dầu bị hỏng mạch dầu khác tiếp tục làm việc nhằm cung cấp lượng dầu tối thiểu để phanh xe Đây thiết bị an toàn xe + Cấu tạo: 23 8910 11 12 13 lOMoARcPSD|15547689 Hình 1.9: Xilanh (kép) Trong đó: 1-Bình dầu phanh; 2-Cửa cung cấp dầu chính; 3-Cửa bù dầu; 4-Phớt chắn dầu; 5-Piston 1; 6-Cupen; 7-Lò xo 1; 8-Piston 2; 9Bulong chặn; 10-Lò xo 2; 11-Đường dầu đến xilanh bánh xe trước; 12-Vỏ xilanh chính;13Đường dầu đến xilanh bánh xe sau + Nguyên lý hoạt động: Ở trạng thái tĩnh (khơng có lực tác dụng lên bàn đạp phanh) piston 5,8 xilanh vị trí ban đầu giữ lực lò xo 7,10 phần bulong chặn Lúc dầu phanh cung cấp vào tồn xilanh từ bình chứa dầu phanh thông qua cửa cung cấp dầu cửa bù dầu Ở trạng thái hoạt động (lực tác dụng lên bàn đạp phanh tăng dần) piston 5,8 di chuyển vào xilanh chính, vượt qua cửa cung cấp dầu 2,3 lúc thể tích khoang chứa lị xo 7,10 giảm nhanh Đồng thời dầu tiếp tục cung cấp vào khoang thông qua lỗ cupen nên tạo áp lực lớn, đồng thời lượng dầu khoang có áp suất cao đẩy vào đường ống dẫn dầu tới xilanh phanh bánh xe thông qua lỗ dầu 11,13 Ở trạng thái hồi (lực tác dụng lên bàn đạp phanh giảm dần) tác động lị xo hồi lại sau bị nén áp suất dầu hồi từ xilanh bánh xe, đẩy piston 5,8 di chuyển dần vị trí lOMoARcPSD|15547689 ban đầu Đồng thời dầu phanh hồi bình chứa dầu thông qua cửa bù cửa cung cấp dầu Sự hồi lúc áp suất dầu phanh xilanh lớn áp suất dầu bình chứa dầu - Cơ cấu phanh bánh xe Cơ cấu phanh trước: cấu phanh đĩa với đĩa phanh loại đĩa thơng gió sử dụng loại calipe cố định piston + Cấu tạo: Hình 1.10: Cấu tạo cấu phanh trước Trong đó: 1-Càng calipe trước; 2-Đai ốc; 3-Bulong chặn dầu; 4-Bulong dẫn dầu; 5-Má phanh trước; 6-Phớt làm kín; 7-Piston; 8-Đĩa phanh trước; 9-Bulong định hướng + Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu phanh dầu phanh với áp suất cao nén vào khoang chứa piston calipe→tạo áp lực đẩy piston tiến đến đẩy má phanh ép mặt đĩa phanh lOMoARcPSD|15547689 quay→do tạo ma sát má phanh đĩa phanh làm giảm tốc độ đĩa phanh→giảm tốc độ xe Cơ cấu phanh sau: cấu phanh đĩa với đĩa phanh loại đĩa đặc sử dụng loại calipe di động piston + Cấu tạo: Hình 1.11: Cấu tạo cấu phanh sau Trong đó: 1-Chốt định hướng; 2-Bulong dẫn dầu; 3-Càng dẫn hướng; 4Piston; 5-Phớt làm kín; 6-Đĩa phanh sau; 7-Càng calipe sau; 8-Má phanh sau - Cảm biến tốc độ bánh xe + Cấu tạo: Tín hiệu tốc độ tơ hệ thống ABS sử dụng bánh xác định cảm biến giữ cố định vòng cảm biến thay đổi theo kiểu xe Mỗi cảm biến nối với lOMoARcPSD|15547689 modun điện tử bó dây điện Hình 1.12: Vị trí bố trí cảm biến tốc độ bánh xe Hình 1.13: Cấu tạo phần tử cảm biến Trong đó: 1-Nam châm vĩnh cửu; 2-Cuộn dây điện; 3-Cảm biến lOMoARcPSD|15547689 L1 +V L2 RA -V Hình 1.14: Sơ đồ nguyên lý hoạt động cảm biến tốc độ bánh xe Trong đó: 1- Rotor cảm biến; 2-Cuộn dây; 3-Nam châm vĩnh cửu; L1- tín hiệu làm việc tốc độ cao; L2 tín hiệu làm việc tốc độ thấp + Nguyên lý làm việc: Khối cảm biến làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ Bộ cảm biến giữ cố định chứa nam châm vĩnh cửu cuộn dây cảm lOMoARcPSD|15547689 ứng Khi vòng quay ngang qua cảm biến giữ cố định tạo tần số điện áp xoay chiều cường độ dòng điện tỷ lệ cách trực tiếp với tốc độ bánh xe Tần số độ lớn tín hiệu tỉ lệ thuận với tốc độ bánh xe Tín hiệu gởi đến khối điện tử, khối điện tử xử lý để xác định tốc độ quay bánh xe Các cảm biến thay đổi theo kiểu xe điều chỉnh khơng điều chỉnh khe hở điều chỉnh đầu cảm biến vòng cảm biến Hệ thống Anti-Block Brake system (ABS) xe Land Cruiser + Nguyên lý hoạt động: Khi phanh bình thường, tín hiệu điều khiển khơng đưa đến ECU-ABS Do đó, ECU-ABS khơng cấp điện cho van A, van A mở cịn van B đóng Dầu từ xilanh qua van A truyền trực tiếp tới xilanh bánh xe, van B ngắt đường dầu bơm, thực đưa dầu tăng áp đến bánh xe, tạo phanh trước giới hạn điều chỉnh cấu phanh Bánh xe lăn trơn đường phanh cấu phanh xuất trượt lết bánh xe đường với độ trượt tăng dần theo gia tăng áp suất dầu xilanh bánh xe Độ trượt bánh xe đường tăng dần tới giới hạn cần thiết phải điều chỉnh, ECU-ABS xuất tín hiệu điện, van A chuyển sang chế độ đóng, ngắt dầu cắp tới xilanh, kết thúc chế độ tăng áp, chuyển sang chế độ giữ áp - Chế độ giữ áp dầu: + Nguyên lý hoạt động: Nếu bánh xe bị phanh tới giới hạn độ trượt cần điều chỉnh (gia tốc phanh độ trượt giới hạn), thông tin từ cảm biến tốc độ bánh xe gửi ECU-ABS ECU- ABS thực trì áp suất dầu cách: chuyển tín hiệu đến van A ngắt mạch cấp dầu Trong lúc van B đóng kín đường dầu Đồng thời, bơm dầu ngừng hoạt động không cung cấp dầu bổ sung cho mạch dầu lOMoARcPSD|15547689 Áp suất dầu xilanh bánh xe không thay đổi tạo nên chế độ giữ áp suất dầu Moment phanh không tăng được, trì độ trượt bánh xe Sơ đồ hoạt động hệ thống phanh ABS chế độ giữ áp Trong đó: 1-Bàn đạp phanh; 2-Bầu trợ lực phanh; 3-Bình chứa dầu phanh; 4-Xilanh chính; 5-Đường ống dẫn dầu; 6-Van an tồn; 7-Cừa nạp; 8-Van điện vị trí (A); 9- Xilanh bánh xe; 10-Cửa xả Van điện vị trí (B); 11-Bơm dầu; 12-Bình dự trữ; 13-Cảm biến tốc độ bánh xe; 14-Đường truyền tính hiệu ECU-ABS; 15-Bộ điều khiển trung tâm ECU-ABS; 16-Van chiều Trong thực tế, quan hệ lăn bánh xe đường liên tục biến đổi, độ trượt bánh xe thay đổi dẫn tới trạng thái: lOMoARcPSD|15547689 Nếu độ trượt giảm nhỏ độ trượt giới hạn, mạch điều khiển cần chuyển chế độ tăng áp suất dầu xilanh Nếu độ trượt tăng cao độ trượt giới hạn, mạch điều khiển cần chuyển chế độ giảm áp suất dầu xilanh Các cảm biến tốc độ quay bánh xe tiếp nhận tín hiệu này, chuyển vi xử lý (ECU-ABS) ECU đưa tín hiệu điều khiển van điện từ thích hợp + Nguyên lý hoạt động: Nếu độ trượt (hoặc gia tốc) bánh xe đột ngột gia tăng vượt giới hạn cho phép, mạch điều chỉnh thực giảm áp suất dầu Sau nhận tín hiệu từ cảm biến ECU-ABS chuyển tín hiệu đến van A ngắt mạch cấp dầu, chuyển tín hiệu đến van B mở đường dầu sang bình dự trữ (7) Áp suất dầu xilanh bánh xe mômen phanh giảm, giảm độ trượt bánh xe với lOMoARcPSD|15547689 2.1.3 Hệ thống hỗ trợ phanh gấp BAS - Nguyên lý làm việc Khi lái xe đạp phanh khẩn cấp, áp suất sinh sau xilanh khơng tăng kịp, hệ thống điều khiển nhanh chóng chuyển mạch tới mức áp suất cao Quá trình xảy chậm chễ chuyển mạch ngắn áp suất dầu gia tăng nhanh tới ngưỡng giá trị điều chỉnh độ trượt Quá trình giảm áp, giảm áp tăng áp xảy vài lOMoARcPSD|15547689 chu trình điều chỉnh vùng lân cận độ trượt u cầu, tốc độ tơ nhanh chóng giảm xuống, đảm bảo tương thích hành trình bàn đạp áp suất hệ thống, kết thúc pha Trong thời gian thực pha này, áp suất phanh đạt giá trị cao, độ trượt bánh xe giới hạn tối ưu ABS nên giảm nhỏ quãng đường phanh Mỗi áp suất đo nhỏ giá trị yêu cầu (nhả chân phanh) hệ thống nhận biết yêu cầu lái xe giảm dần áp suất phanh (pha 2) Trong trường hợp ECU-ABS + BAS tác dụng chuyển mạch điều khiển sang chế độ phanh theo thông thường (hỗ trợ từ bơm dầu) Sự điều chỉnh chuyển êm dịu theo tín hiệu áp suất đo tạo điều kiện Lái xe lại tiếp tục phanh với hệ thống khơng có thiết bị hỗ trợ + Sự hỗ trợ từ bơm dầu: Hệ thống sử dụng van vị trí với trợ lực có bố trí cảm biến tốc độ bàn đạp, cảm biến áp suất cụm van điện từ bên trợ lực phanh Ở kết cấu tiếp nhận yêu cầu phanh lái xe xảy nhờ hành trình bàn đạp áp suất đường dầu kích hoạt hiệu trợ lực phanh Trong trạng thái điều khiển bình thường bàn đạp phanh, lực trợ lực phanh thông thường xuất Khi thay đổi hành trình bàn đạp nhanh giá trị yêu cầu thiết bị hỗ trợ kích hoạt làm việc Nếu lái xe hạ thấp lực bàn đạp hành trình kích hoạt, thiết bị hỗ trợ ngắt Lái xe lại phanh xe khơng có tác dụng hỗ trợ phụ (khơng có tượng nháy bàn đạp phanh) Bộ phận chấp hành hệ thống ABS có thêm cụm van lOMoARcPSD|15547689 điện từ chuyển mạch hỗ trợ phanh khẩn cấp điều khiển ECU – ABS Van chuyển mạch BAS đặt block thuỷ lực nằm xilanh block thuỷ lực Khi ECU điều khiển trượt xác định người lái thực chế độ phanh khẩn cấp, ECU – ABS ngắt dòng điện cấp đến van điện từ chuyển mạch hỗ trợ phanh, đóng mạch dầu từ xilanh Bơm dầu cung cấp dầu đến xilanh bánh xe tạo nên áp lực dầu lớn để hỗ trợ phanh khẩn cấp Các bánh xe làm việc với áp suất cao, đồng thời với mạch điều khiển ABS thông thường Sau xác định hết thời gian hỗ trợ phanh, ECU gửi dịng điện đến đóng van chuyển mạch để ngắt dòng thuỷ lực từ bơm đến xylanh bánh xe Trạng thái phanh trở lại chưa phanh gấp Van an tồn BAS có kết cấu van điều áp, mở phụ thuộc vào diễn biến thay đổi áp suất theo trình giữ, giảm áp yêu cầu, nhằm bảo đảm áp suất dầu xylanh bánh xe không vượt mức giới hạn BAS loại đặt thời gian hỗ trợ mức hỗ trợ để làm cho cảm giác phanh tự nhiên tốt cách điều chỉnh hỗ trợ theo yêu cầu: + Trong trường hợp phanh khẩn cấp (thời gian ngắn) áp suất dầu phanh mong muốn khơng đủ lớn + Khi có hỗ trợ BAS, dựa tốc độ đạp phanh, điều khiển trung tâm tính tốn để chấp hành thực tăng lực phanh lớn thời gian ngắn Trong khoảng thời gian áp suất dầu phanh giảm nhỏ giai đoạn đầu + Khi BAS hoạt động, người lái xe nhả bàn đạp chân lOMoARcPSD|15547689 phanh có chủ ý, hệ thống giảm mức độ trợ giúp + Kết nghiên cứu cho thấy: Ở tốc độ 100km/h, với điều kiện tương đương, thử nghiệm so sánh cho thấy việc sử dụng BAS giúp rút ngắn quãng đường phanh Hình : So sánh qng đường phanh có BAS khơng có BAS lOMoARcPSD|15547689 LỜI KẾT Sau thời gian làm việc tích cực khẩn trương với đề tài “ hệ thống phanh khí nén TOYOTA LAND CRUISER” em hồn thành Q trình làm báo cáo đem lại cho em hiểu biết cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh, qua em bắt đầu tích luỹ cho kinh nghiệm để sau áp dụng vào cơng việc Nhưng thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận thơng cảm, quan tâm, góp ý bổ sung thầy TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|15547689

Ngày đăng: 23/08/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan