Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
8,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI B Á O C Á O TỐ N G HỢP Đ Ề TÀ I T R Ọ N G ĐIỂM ĐẠI HỌC Q UÔ C G IA H À NỘI N GH IÊN CỨU C H Ê TẠ O C Ả M B IÊ N ĐIỆN HÓ Ạ V À SINH HỌC LÀM D E T E C T O R CH O TH IÊT B Ị PH ÂN TÍCH DỊNG CH A Y p h ụ c v ụ p h â n T íc h m ị i t r n g v t h ự c p h ẩ m H À N Ộ I - 2002 BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài “Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa sinh học làm detector cho thiết bị phân tích dịng chảy phục vụ phân tích mơi trường thực phẩm” Mã số: QGTĐ.99.02 Chủ trì đề tài PGS TS Phạm Hùng Việt, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Các cán tham gia - GS TS Từ Vọng Nghi, Khoa Hoá học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - PGS TS Cao Thế Hà, Khoa Hoá học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - PGS TS Nguyễn Văn Mùi, Khoa Sinh học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - TS Trần Quang Vinh, Khoa Công Nghệ, ĐHQG Hà Nội - ThS Đỗ Phúc Quân, Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - CN Lê Thế Duẩn, Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - CN Chu Xuân Quang, Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển vững, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - CN Nguyễn Minh Tuệ, Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường Phát triển bền vững, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội - CN Hồng Gia Hưng, Khoa Cơng Nghệ, ĐHQG Hà Nội - CN Phạm Hải Yến, Khoa Sinh học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Mục tiêu nội dung nghiên cứu 4.1 Mục tiêu - Nghiên cứu phát triển điện cực chọn lọc ion tiếp xúc rắn dùng polyme dẫn điện phục vụ cho việc quan trắc mơi trường phân tích thực phẩm &a l)J Ị Ạ ± - Thiết k ế chế tạo máy đo điện đa kênh ghép nối máy tính dùng để đo điện động điện cực chọn lọc ion Khảo sát trinh cố định enzym ureaza lên màng mỏng polypyrol phương pháp điện hoá khả chê tạo điện cực đo thê sinh hoá nhạy urê 4.2 Nội dung - Tối ưu hoá màng chọn lọc ion cho nitrat, nitrit, amôni kali cách thay đổi thành phần chất dẻo hoá chất dãn ion Các thông số đặc trưng ISE khoảng tuyến tính, độ dốc N em st hệ số chọn lọc đánh giá nhờ điện cực sử dụng dung dịch nội truyền thống - Khảo sát điều kiện trùng hợp điện hoá màng mỏng polypyrol, màng giữ vai trò lớp tiếp xúc rắn trao đổi điện tử - ion màng cảm biến thành phần so sánh bên Các thông số đặc trưng SCISE khoảng tuyến tính, độ dốc N em st hệ số chọn lọc đánh giá trạng thái dừng chế độ dòng chảy - Thiết kế, chế tạo máy đo điện đa kênh ghép nối máy tính chương trình điểu khiển hệ LABVIEW dùng để đo điện động điện cực chọn lọc ion - Nghiên cứu làm tinh ureaza, khảo sát phương pháp cố định ezym ureaza màng mỏng polypyrol trình trùng hợp điện hoá phục vụ cho việc chế tạo điện cực sinh hố đo urê - Đánh giá độ xác phép đo điện động ứng dụng SCISE vào việc xác định nitrat, nitrit amôni nước bề mặt, nước ngầm nước thải 4.3 Thực nghiệm Hoá chất Tất hoá chất sử dụng có độ tinh khiết phân tích Các dung dịch chuẩn dung dịch đệm pha nước khử ion Pyrol mua Fluka trước dùng cất lại chân khơng bảo quản có bọc giấy nhôm tủ lạnh để tránh phân hủy tia cực tím Têtraoctylamơni bromua (TOAB), têtrađêxylamơni bromua (TDAB), triđơđêxylm êtylamơni clorua (TDDMAC), xianoaqua-cobyrinic axít heptakis (2-phênylêtyl este), nonactin monactin, valinomycin, 2-đôđêxyl-2-m êtyl-l,3-propanediyl bis[N -5’-nitrô(benzo-15-crown-5)-4’-yl] cácbamat (BME-44), 2nitrophênyloctyl ête (2-NPOE), bis(2-êtylhexyl) sebacat (DOS), b is(lbutylpentyl) adipat (BBPA), kali tetrakis(4-clophênyl)borat (KTpClPB), polyvinyl chlorua (PVC), polyurêtan (PU), têtrahyđrơíuran (THF) đặt Fluka (Buchs, Thụy Sĩ) CL Tổng hợp điện hoá polypyrol Tổng hợp điện hoá đanh giá màng polypyrol (Ppy) thực với hệ ba điện cực gồm điện cực đĩa GC đường kính mm (6.1204.110 GC, Metrohm, Switzerland) đóng vai trị điện cực làm việc, điện cực lưới platin đóng vai trị điện cực phụ trợ điện cực so sánh Ag/AgCl (3M NaCl) Thiết bị galvanostat sử dụng trình tổng hợp mật độ dịng khơng đổi Tổng hợp điện hố khơng đổi phép đo c v polyme dẫn tiến hành thiết bị Voltammetry (Model 757 VA Computrace, Metrohm, Switzerland) Trước điện phân, bể mặt điện cực đánh bóng bột oxit nhôm với cỡ hạt 0.05 um, sau rửa nước cất hai lần siêu âm trong 30s Màng mỏng Ppy tổng hợp dịng khơng đổi (tại mật độ dịng mA.cm' 2) không đổi (0.90V) dung dịch nước chứa pyrol (0.5 M) Để tăng khả trao đổi cation màng mỏng Ppy, màng nafion phủ lên bề mặt điện cực GC trước tổng hợp (trong trường hợp SCISE amoni kali) Dung dịch điện ly sục khí nitơ phút để loại bỏ ơxi hồ tan trước tiến hành điện phân Màng lỏng chọn lọc ion phủ lên bề mặt polyme dẫn đóng vai trị màng tiếp xúc rắn dẫn điện tử - ion màng chọn lọc ion điện cực so sánh nội Các thông số đặc trưng điện cực tiếp xúc rắn tổng trở chúng nghiên cứu Phép đo điện thê Các phép đo điện trạng thái tĩnh thực theo phương pháp nhúng điện cực vào dung dịch đo với độ sâu dung dịch khuấy liên tục suốt trình đo với tốc độ không đổi Đường chuẩn lập theo phương pháp thêm chuẩn vùng nồng độ ion chọn lọc từ 10'6 M to 10 M Hệ số chọn lọc xác định theo phương pháp dung dịch riêng (SSM) Các phép xác định độ chọn lọc tiến hành với nồng độ ion 0,01 M Tất phép đo thực nhiệt độ phòng Các phép đo điện dòng chảy thực thiết bị phân tích FIA bao gồm bơm nhu động bốn kênh (Ismatec - Switzerland), van bơm mẫu chiều (5020 Rheodyne) với vòng mẫu 100 fil bình dịng chảy wall-jet (Metrohm, Switzerland) Điện điện cực so sánh với điện cực so sánh kép Ag/AgCl (Orion 90-02-00) máy đo 692 pH/Ions meter (Metrohm, Switzerland) hệ đo điện ghép nối máy tính Xác định tổng trở Các phép đo tổng trở thực thiết bị phân tích tổng trở điện hoá đa Autolab (AUT30.V AUTOLAB, Eco Chemie, B.V., The Netherlands) Phép đo tổng trở tiến hành với hệ gồm điện cực bình đo Điện cực so sánh Ag/AgCl/3M NaCl với cầu muối NaCl co IM điện cực phụ trợ platin sử dụng toàn phép đo Tổng trở điện hoá xác định vùng tần số từ 100 kHz-10 mHz với biên độ kích thích xoay chiều 10 mV Phép đo tiến hành dung dịch điện ly nồng độ 0,1 M nhiệt độ phòng Kết Điện cực chọn lọc ion sử dụng phổ biến để xác định phạm vụ rộng chất phân tích Các ưu điểm chúng bao gồm tốc độ phân tích nhanh, qui trình phân tích đơn giản, đáp ứng nhanh, độ chọn lọc hợp lý, vùng nồng độ tuyến tính rộng thiết bị phân tích rẻ tiền Tuy nhiên, phát triển khoa học phân tích địi hỏi sensor có độ tin cậy cao khơng cần phải bảo dưỡng Phương pháp tiếp cận chung chế tạo sensor khơng cần bảo dưỡng loại bỏ hồn tồn dung dịch nội điện cực thơng thường để chế tạo loại sensor tiếp xúc rắn, vận chuyển điện tích thực màng tiếp xúc rắn có khả trao đổi điện tử ion hỗn hợp màng chọn lọc ion điện cực so sánh nội Hơn nữa, trình thu nhỏ điện cực thực thuận lợi điện cực dung dịch nội điện cực tiếp xúc rắn không chứa thành phần dung dịch Công việc nghiên cứu nhằm chế tạo điện cực tiếp xúc rắn sử dụng lớp phim polyme dẫn điện đóng vai trò màng tiếp xúc rắn điện cực so sánh màng chọn lọc ion thay cho cấu trúc điện cực dụng dịch nội thông thường Các đặc trưng đáp ứng điện th ế SCISE Cắc đặc tính SCISE độ dốc đường chuẩn, vùng nồng độ tuyến tính, giới hạn phát hệ số chọn lọc phụ thuộc vào thành phần màng chọn lọc ion độ ổn định điện SCISE phụ thuộc vào màng tiếp xúc rắn sở polypyrol Ảnh hưởng màng phim Ppy tới đáp ứng điện SCISE nghiên cứu sở kết hợp màng phim Ppy với màng chọn lọc ion Các kết thu cho thấy SCISE đáp ứng ổn định vùng nồng độ ion chọn lọc tương ứng từ 5.10"6 đến 10'1M Độ dốc đường chuẩn điện cực đạt từ 55 - 58 m V dec'1 (n=9) Tín hiệu FIA SCISE thu cách bơm nồng độ khác ion chọn lọc vào hệ dịng chảy cho thấy píc có độ lặp lại cao Thế điện cực SCISE nitrit cho thấy đường lệch khỏi vị trí ban đầu trình phân ly chậm phức ion/phối tử Tuy nhiên, đường bị lệch khỏi giá trị ban đầu khơng gây ảnh hưởng tới đường chuẩn trình xử lý số liệu lấy theo chiều cao píc Sự đáp ứng dịng chảy thấp hon giá trị độ dốc lý thuyết quan sát thấy trường hợp điện cực nitrit ảnh hưởng thành phần pha động, chất ổn định lực ion phân tán vùng mẫu Mặc dù vậy, đáp ứng đạt 87% giá trị đo trạng thái tĩnh đạt độ nhạy phân tích Các SCISE đáp ứng 5ữs tuyến tính vùng nồng độ từ 10'1 M ion chọn lọc với độ dốc xấp xỉ giá trị lý thuyết Hệ số chọn lọc điện cực số ion thông dụng xác đinh theo phương pháp dung dịch riêng (SSM) trạng thái tĩnh dòng chảy, phương pháp có sơ hạn chế, phương pháp SSM thường áp dụng xác định hệ số chọn lọc số lượng lớn ion Hệ số chọn lọc SCISE ion phụ thuộc chủ yếu vào thành phần màng chọn lọc ion Thời gian đáp ứng SCISE - thời gian cần thiết để điện cực đạt giá trị 90% giá trị ổn định khoảng 3s Tất điện cực có đáp ứng ổn định theo thời gian tháng mà khơng có giảm độ dốc ban đầu Tổng trở điện hoá Tổng trở SCISE cho thấy bán cầu đáp ứng tần số cao liên quan tới trở kháng (Rb) màng điện dụng (Cg) màng polyme dẻo hoá, bán cầu tần số thấp q trình chuyển điện thích khuếch tán điện cực màng Đáp ứng tần số thấp bị ảnh hưởng màng tiếp xúc rắn đóng vai trị chuyển điện tử - ion Tổng trở SCISE khơng có đường khuếch tán cho thấy q trình chuyển điện tích khuếch tán xảy nhanh điện dung ôxi hố khử cao màng tiếp xúc rắn Cơ' định ureaza lên màng mỏng polypyrol Do có nhiều thành nghiên cứu gần điện cực chọn lọc ion tiếp xúc rắn sử dụng polyme dẫn điện, việc kết hợp điện cực với phản ứng xúc tác enzym đặc hiệu tích cực phát triển nhằm tạo thiết bị cảm biến sinh hoá thu nhỏ đáp ứng nhanh dùng cho phân tích số đối tượng hữu Trong việc chế tạo thiết bị để phát định lượng urê, phân đoạn cố định enzym thích hợp có vai trị quan trọng Trong phạm vi đề tài, enzym ureaza tách từ đậu nành làm tinh hoạt tính đánh giá phản ứng dùng enzym kết hợp Ureaza phân lập dùng để xác định nồng độ urê nước phương pháp đo trực tiếp sử dụng điện cực chọn lọc ion amôni Các thông số động học enzym trạng thái tự tính từ kết đo điện hoàn toàn phù hợp với kết thu từ phương pháp trước Ngoài ra, hai phương pháp cố định enzym thử nghiệm: cố định lớp màng thẩm thấu xenlulô triaxêtat bẫy vào màng mỏng polypyrol phương pháp điện hoá Trong hai trường hợp, kết xác định cho thấy hoạt tính ureaza trạng thái cố định khơng đủ để ứng dụng vào phép đo thực tế Hai phương án tiếp tục thử nghiệm với điều kiện có ureaza hoạt tính cao Thiết k ế chê tạo thiết bị đo điện thê đa kênh ghép nơi máy tính Để xác định đồng thời điện động nhiều điện cực chọn lọc ion cần phải tạo máy đo điện đa kênh ghép nối máy tính Bằng cách sử dụng lọc điện tử có trở kháng cao, mạch chuyển tín hiệu thành dạng số có độ phân giải cao chương trình điều khiển viết ngôn ngữ LABVIEW, hệ đo tự tạo thu thập xử lý hiệu điện từ kênh với độ nhạy độ lặp lại cao Độ xác thiết bị sánh với máy đo hãng Metrohm thị trường cho thấy khả ứng dụng cao quan trắc mơi trường ứng dụng SCISE phân tích mẫu nước Các điện cực chọn lọc ion tạo được áp dụng để phân tích nitrat, nitrit amôni nước tự nhiên (gồm nước bề mặt nước ngầm) nước thải sinh hoạt khu vực Hà Nội Tình hình kinh phí đề tài: Tổng kinh phí cấp 300 triệu đồng từ nguồn kinh phí nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà nội để thực đề tài năm Ngày tháng năm 2002 Cơ quan chủ trì Ngày tháng năm 2002 Chủ trì đề tài PGS TS Phạm Hùng Việt Ngày tháng năm 2002 Cơ quan chủ quản a BRIEF OF FINAL REPORT Title o f project: “D evelopm ent o f chem icaỉ sensors and bỉosensor using as potentiom etric detector in flo w injection analysis system to appỉy in environmental and fo o d analysis” Number o f research grand: QGTD.099.02 L ead er o f pro ject: Assoc Prof Dr Pham Hung Viet, Director, Research Centre for Environmental Technology and Sustainable Development (CETASD), University o f Science, VNU Hanoi Members o f Project: - Prof Dr Tu Vong Nghi, Faculty o f Chemistry, Hanoi University o f Science, VNU Hanoi - Assoc Prof Dr Cao The Ha, Faculty o f Chemistry, Hanoi University o f Science, VNU Hanoi - Assoc Prof Dr Nguyen Van Mui, Faculty o f Biology, University of Science, VNU Hanoi - Dr Tran Quang Vinh, Faculty o f Technology, VNU Hanoi - PhD Do Phuc Quan, Research Centre for Environmental Technology and Sustainable Development (CETASD), University o f Science, VNƯ Hanoi - BSc Le The Duan, CETASD, University o f Science, VNU Hanoi - BSc Chu Xuan Quang, CETASD, University o f Science, VNƯ Hanoi - BSc Nguyen Minh Tue, CETASD, University o f Science, VNU Hanoi - BSc Hoang Gia Hung, Faculty o f Technology, VNU Hanoi - BSc Pham Hai Yen, Faculty o f Biology, University o f Science, VNU Hanoi Objectives and Content o f Project: Ou 4.1 Objectives o f project: - Development o f conductive electroactive polymer based solid-contact ion-selective sensors for environmental monitoring and food analysis Design and construction o f computerised multichannel potentiometer for measurement o f electromotive force o f chemical ion-selective sensors, - Study on immobilisation o f urease enzyme in an electropolymerised thin polypyrrole fĩlm to use in a potentiometric biosensor for measurement o f urea 4.2 Content o f project: - Optimisation o f soỉvent polymeric ion-selective membrane for nitrate, nitrite, ammonium and potassium based on membrane containing o f different plasticizers and ionophores Principle ISE characteristics such as dynamic linear concentration range, Nernstian slope and selectivity coefficient were estimated by mean o f conventional intemal íĩlling solution electrodes - Investigation o f electropolymerised conditions o f thin polypyrrole film used as solid-contact layer playing the role o f electron - ionic transfer between sensing membrane and inner reíerence element Principle SCISE characteristics such as dynamic linear concentration range, N em stian slope and selectivity coefficient were estimated in steady State and in flow irỹection system - Design and construction o f computerised multichannel potentiometer and LABVIEW based control program for measurement o f electromotive force o f chemical ion-selective sensors - Study on puriíĩcation and immobilisation conditions o f urease enzyme in an electropolymerised thin polypyrrole film to use in a potentiom etric biosensor for measurement o f urea - Estimation o f precision o f electromotive force measurement and dem onstration o f SCISE for determination o f nitrate, nitrite and ammonium in suríace water, groundwater and wastewater 4.3 Experimental Reagents All reagents used were o f analytical grade Standard and buffer solutions were prepared with Milli-Q water Pyrrole purchased from Fluka was redistilled under vacuum bịre use and covered with aluminium foil in the reírigerator to prevent UY degradation Tetraoctylammonium bromide (TOAB), tetradecylammonium bromide (TDAB), tridodecylmethylammonium nitrate (TDDMAN), Tridodecylmethylammonium chloride (TDDMAC), cyanoaqua-cobyrinic acid heptakis (2-phenylethyl ester) as nitrite ionophore I, Nonactin and monactin, Valinomycin, 2-dodecyl-2m ethyl-1,3 -propanediy bis [N-5 ’-nitro(benzo-15 -crown-5 )-4 ’-yl]carbamate (BME-44), 2-nitrophenyl-octyl ether (2-NPOE), bis(2-ethylhexyl)sebacate (DOS), bis( 1-butylpentyl)adipate (BBPA), potassium tetrakis(4chlorophenyl)borate (KTpClPB), high molecular weight polyvinyl chloride (PVC),high molecular weight polyurethane (PU), and tetrahydroíuran (THF) were obtained from Fluka (Buchs, Switzerland) Electrochem ical polym erization o f polypyrrole Polypyrrole (PPy) synthesis and characterisation were performed in a conventional three electrode system comprising, the mm i.d glassy carbon (GC) disc electrode (6.1204.110 GC, Metrohm, Switzerland) as vvorking electrode, a platinum wire gauze auxiliary electrode and an Ag/AgCl (3M NaCl) reference electrode A home-made galvanostat was used for the electropolymerisation Potentiostatic polymerisation and cyclic voltammetric measurements o f conductive polymer were períormed using a PC-controlled system for Voltammetry (Model 757 VA Computrace, Metrohm, Switzerland) Before polymerisation, the surface o f the glassy carbon working electrode was polished on a polishing cloth with alumina slurry (0.05 Ịam) and then cleaned with double distilled water and íinally in a water-filled ultrasonic bath for 30 seconds PPy thin fílm was prepared by galvanostatic electrochemical polymerisation (at cuưent density o f mA.cm'2) or potentiostatic conditions (at constant potential 0.90 V) from an aqueous solution containing pyrrole (0.5 M) In order increase the cation exchange o f Ppy thin film, a naĩion membrane was coated onto glassy carbon electrode surface prior to electropolymerisation (in case o f SCISE ammonium and potassium) The Cl/ Iìiéu 01-K H í’N THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Cho đề tài khoa học tự nhiên khoa học xà hội) Tén đề tài M ã số N g h iê n c ứ u c h ế tạ o c ả m b iế n ịs e n s o r ) d iệ n h ó a s i n h h ọ c m QG.m99.U2 d é tế c tơ CÌIO t h iế t b ị p h n t íc h d ò n g c h ả y p h ụ c v ụ p h n t íc h m ó i t n iờ n g th ự c p h m T hòi hạn th ự c h iện n àm S ỏ đ ản g ký C h í sú p h n loai C áp q u ản lý (Từ tháng / / 9 đốn tháng / / 0 ) Rộ NN □ C'« E ('hú n h iệm đ é tài : PGS PTS Pliạm Ilìnig Viẹt, Ci i m đrtc T r u n n l ả m H o h ọ c m ó i t r n e , Tr ướ n t : phịi i í ; I hí n n h i ộ n i K h o a h ọ c p h ủ n l í c h p h ố i h ợ p V N U - S h i m a c ỉ / u T n r n t : D a i h ọ c K h o a h o c Tir n h i c i i Đ H Ụ C I Hli nội K T h u ộc h n g ưu tiên : N t i h i ê n c ứ u k h o a h ọ c C(< b n \'à c ó n g ni;m (liên lữiiu]] Iha> !hc đuiis dịch nội tr o n g c c d iệ n cực m a c r o ih ó n c th ờng nhiu n ch é tạo s en s o r phiuig (p la nar) tư dỏ tiên tới k h ã ikldl: thu nhỏ kích thư ớc c ù a diê n c ự c đ e n kích thư ớc c ỡ u m (do ưu d iể m nói trẽn) N gồi troiii! thời gi an sáp tới n h ó m nchiẻn cứu s e n s o r d o PGS PTS P h m H ù n c V iệ t phu c h c òn m rộng hợp tác n ghiê n cứu ve lĩnh vuc ch ẽ tao chipsensor siiili hoc với m ộ t sị Iilióin nu hiẻ ii cứu th uốc c ác trường dại học kh ác trẽn thê giơi n hư trương Đ học Kỷ tliuât Hoàiie cia Aiứi tr n c Đ a i h ọ c T ổ n s hơ p T o k v o c ù a N h ậ t Ràn 11 Muc tiêu đẻ tài _ _ Nghiên c ứ u c h é tạ o c c s e n s o r tlién hoa s e n s o r sinh hoc phuc VII cho %i-jj ph.ui tích mót so lói luơnL mói Irưtm^ Ihực pli;'ùn Tóm lal nói dung dề lài Đé tài Hiihién c ứ u {lược tiên hìuih Ihco m ó t so hước ch ín h n hư •• - »• ■ u k , ,; M „ , n n n i i liin p sau lim N c h i ẽ n c ứ u tỏi ưu qui trùih c ó n a n c h é c h e tad m a n g long UUII SƯ j 1k t; u N c h i ẽ n c ứ u lói ưu qui tr i n h tõn>_: hợ p liiên hoa m ộ t so loai p o ly m e r ii.u liisn ir-ỉi v-n v 111111 'inc: p\TTolc .inilm v a t h i o p h c n Ị m l p p h i m p o l v m e r (ÌÍUI đ i ệ n c h o m ụ c t i í c h c h é t:io ^ e n s o r ili' i i c n 11S ■■■ ! ' I IIL c ❖ Nghiên cứu qui irinh chẽ tạo màng mòng kim loại trèn sà kim lcvii íPi Au I d i làm co sơ 'ho 'tú(ao sensor hoá học \ sinh học ❖ Nehién cứu qui trinh cỏ dính chât có hoạt tính sinh học (eruyn, ureaza vá ducoxidaza ho clucodehydrogenaza) lên irên lớp màng polymer dánh eiá hoai tính mànMI ôh:.nh p,ln ht'" ' 11'‘ " cCÙI1S ù n .lin i c l ứự cc im n àà rnn ỉ:' lloonn‘ tíu (lủ■ It a, on nn eê nn m ộ tr (llii éên n ll oọ cc H1I1 • .1 •!•' c c ( la c l ú i l i c u a ( l i ộ n i •! ' ’” ’K c ‘,v ->-,r r , lc c c Iià v Trẽn c sơ c c kê t q u a n s h i ẽ n c ứ u vé d iệ n c ự c s; lỏng , c húng 101 tiep lUv ib u n^hiL-m iirr q J I Inrứi L!,II1 hoat t i n h s i n h h ọ c ( c c c ĩ iã t e n z y m i l ẽ n t r ẽ n b é m t c ủ a m n g í * 2-1110 40h 10(1 ;i)íií ■'í IIIII -!