cây đinh lăng làm thuốc

13 835 0
cây đinh lăng làm thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây Đinh Lăng làm thuốc Bán Cây Đinh Lăng – Giống – Củ (Rễ) | Thân | Lá … Cung cấp số lượng lớn trên toàn quốc Trồng cây Đinh Lăng KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐING LĂNG Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms (Panax fruticosum L, Nothopanax fruticosum (L.) Miq Tieghemopanax/ruticosus (L.) R. Vig. Họ: Ngũ gia bì-Araliaceae. Tên Việt Nam: Đinh lăng, Đinh lăng lá nhỏ, cây gỏi cá, nam dương lâm. Giới thiệu cây Đinh Lăng  Mô tả Đinh lăng là loại cây vừa nhỏ, cao 1-2 mét, người dân hay trồng làm cây cảnh trước nhà hoặc khuôn viên chùa, miếu. Cây Đinh Lăng có lá kép, mọc so le, lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có hình răng cưa. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành tán. Quả dẹt, dài 3-4 mm, dày khoảng 1 mm. Lá Đinh lăng phơi khô, khi nấu sôi với nước tỏa mùi hương đặc trưng. Chỉ có lá khô mới có mùi, lá tươi thì không.  Đặc tính sinh thái Đinh lăngcây lâu năm, có thể sống đến vài chục năm, ưa ẩm, ưa sáng, chịu hạn tương đối, chịu bóng nhưng cây sẽ phát triển yếu, không chịu được ngập úng, cây sẽ bị héo úa và chết đi. Phân bố rộng khắp trên khắp cả nước, ở tất cả các vùng sinh thái, có thể phát triển trên nhiều loại đất nhưng tốt nhất là đất pha cát. Cây phát triển mạnh khi nhiệt độ dưới 28 độ C. 2 mùa Thu và mùa Xuân cây phát triển nhanh nhất.  Giống làm thuốc Chỉ có cây Đinh lăng lá nhỏ mới làm thuốc tốt nhất. Hom Đinh lăng làm giống Phân loại theo hình dáng lá Đinh lăng, Đinh lăng lá nhỏ thường gọi là cây gỏi cá. Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms tên đồng danh: Nothopanax fruticosus (L.) Miq. Tieghemopanax fruticosus Vig. Đây là loài đang được sử dụng nhiều nhất. Các loài khác như:  Đinh lăng lá tròn: Polyscias balfouriana Baill.  Đinh lăng lá to: còn gọi là Đinh lăng ráng Polyscias filicifolia (Merr) Baill.  Đinh lăng trổ: còn gọi là Đinh lăng viền bạc: Polycias guilfoylei (Cogn Marche) Baill.  Đinh lăng răng: Lá 2 lần kép, thân màu xám trắng. Polyscias serrata Balf.  Đinh lăng đĩa: Polyscias scutellarius (Burm f) Merr. Tài liệu nghiên cứu cây Đinh lăng lá nhỏ làm thuốc chứng minh nhiều tác dụng quý để bảo vệ sức khoẻ con người của cây Đinh lăng lá nhỏ. Đinh lăng lá nhỏ có hai loại chính: Đinh lăng nếp và Đinh lăng tẻ: 1. Đinh lăng nếp: là loại lá nhỏ, xoăn, thân nhẵn, củ to, rễ nhiều và mềm, vỏ bì dày cho năng suất cao và chất lượng tốt. Chọn loại này để trồng khi chọn giống. Chọn cành (cây 2 năm tuổi trở lên) có đường kính trên 15mm, chọn cành bánh tẻ hoặc phần ngọn của cây có màu nâu nhạt, chặt ra từng đoạn 15- 20cm (dùng dao sắc để chặt, tránh bị dập hai đầu) không nên trồng cả cành dài vừa làng phí giống vừa khó chăm sóc. Đầu dưới ngâm vào dung dịch kích thích rễ và chống vi nấm, hoặc chấm tro bếp là cách rẻ tiền. Đặt vào bầu ươm, vùi đất 2/3 hom. Dùng túi PE màu đen có đục 4 lỗ, cho đất khô xay hoặc đập nhỏ trộn với phân chuồng hoai mục vào để làm bầu ươm. Tưới nước, ấn cho chặt đất. Để nơi râm mát, che chắn không cho người và gia súc đụng vào. Khi cành lá phát triển khoảng 5-10cm thì đem trồng. 2. Đinh lăng tẻ: là loại lá sẻ thùy to, vỏ thân xù xì, màu xanh nhạt, củ nhỏ, rễ ít và cứng, vỏ bì mỏng, năng suất thấp. Loại này giá trị kinh tế thấp không nên trồng. Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật làm đất Đinh lăng là loại cây chịu hạn tương đối, không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình. Làm đất trồng Đinh lăng: Khi trồng đại trà, diện rộng phải cày bừa làm đất tơi, lên luống cao 20-25 cm, rộng 50 cm. Nếu ở vùng đồi phải cuốc hố sâu 20 cm, đường kính hố 40 cm. Thời vụ, mật độ trồng Đinh lăng trồng bằng cách giâm cành. Có thể trồng được quanh năm nhưng tốt nhất là giữa mùa Xuân. Thời vụ: Nên trồng vào mùa xuân, từ tháng 1-4 hàng năm. Vào mùa hè cần phải giâm hom giống vào bầu đất 60-75 ngày cho ra rễ mới đem trồng. Khoảng cách trồng: 40 x 50 cm hoặc 50 x 50 cm. Mật độ 40.000 đến 50.000 cây/ha. Phân bón và kỹ thuật bón phân Bón lót: mỗi hecta bón lót 10-15 tấn phân chuồng, 400- 500 kg phân NPK, bón toàn bộ lượng phân lót, tránh bón sát vào hom giống sẽ làm chết hom. Bón thúc: năm đầu vào tháng 6 sau trồng, bón thúc 100 kg urê mỗi hecta, bằng cách rắc vào má luống rồi lấp kín. Cuối năm thứ 2 vào tháng 9 sau đợt tỉa cành, bón thêm phân chuồng 5-6 tấn/ha và 250-300 kg NPK + 100 kg kali. Bón thúc vào mùa thu, vun đất phủ kín phân bón, để cây có điều kiện phát triển mạnh vào năm sau. Hom Đinh lăng lá nhỏ Kỹ thuật trồng Đặt hom giống cách nhau 40-50 cm, đặt nghiêng hom theo chiều luống, giữa các hom bón lót bằng phân chuồng 50 kg và 200 kg phân NPK mỗi hecta. Lưu ý: không được bỏ phân sát hom giống, sau đó lấp hom, để hở đầu hom trên mặt đất 5-7 cm. Trồng xong, phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp. Khi trồng xong, nếu đất khô phải bơm nước ngập 2/3 luống hoặc tưới nước đảm bảo độ ẩm cho đất trong vòng 25 ngày nhưng không để ngập nước. Nếu trời mưa liên tục phải thoát nước ngay để tránh thối hom giống. Cách trồng: 1. Kết hợp làm cảnh và thu hoạch dược liệu: có thể trồng từng hố hoặc từng hàng thẳng tắp hoặc theo hình dáng tuỳ thích, ví dụ: như hình thoi, vòng tròn, vòng ô voan… a. Trồng từng hố: đào hố có đường kính 1 mét, sâu 35-40 cm. Lót đáy hố bằng miếng PE hay ny-lon cũ, để rễ cây tập trung trong hố, khi thu hoạch sẽ lấy gọn cả bộ rễ một cách dễ dàng. Trộn đất với 10 kg phân chuồng hoai mục cho đầy hố, lấp đất xuống rồi trồng cây đã ươm vào, ba cây một hố theo hình tam giác đều, cây cách cây 40-50 cm. Tưới nước và ấn nhẹ đất xung quanh gốc, rồi vun đất tạo thành vồng có rãnh thoát nước xung quanh. Nếu có bèo tây ủ vào gốc để giữ ẩm là tốt nhất. b. Trồng theo hàng thẳng hoặc tạo hình dáng: Đào băng rộng 40cm, sâu 35-40 cm, rồi lót ny-lon cũ hoặc PE cũ xuống đáy và trồng cây như trên, không đặt cây theo hình tam giác đều mà chỉnh theo hàng thẳng hoặc hình dáng định trồng. 2. Trồng trên diện tích lớn: làm luống rộng 60 cm, cao 35-40 cm, đào hố thành hai hàng lệch nhau, cây cách cây 40-50 cm. Cho phân hoai mục xuống, lấp lớp đất mỏng, đặt cây đã ươm vào trồng. Tưới nước rồi ấn nhẹ đất quanh gốc. Nếu trồng trên đất dốc phải làm luống theo đường đồng mức để tránh trôi phân, thuốc, thoát nước quá nhanh sau khi mưa. Chăm sóc và quản lý vùng trồng cây Cây Đinh lăng quanh năm, chịu được hạn, rất ít sâu bệnh. Không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Từ năm thứ 2 trở đi cần tỉa bớt lá và cành, mỗi năm 2 đợt vào tháng 4 và tháng 9. Mỗi gốc chỉ để 1-2 cành to là được. Năm đầu vào tháng 6 sau trồng, bón thúc 100 kg urê/hecta bằng cách rắc vào má luống rồi lấp kín. Cuối năm thứ 2 vào tháng 9 sau đợt tỉa cành, bón thêm mỗi hecta bón phân chuồng 2.5 -> 3 tấn phân chuồng và 150 kg NPK + 40kg kali. Làm cỏ kịp thời. Bón thúc vào mùa thu, vun đất hoặc dùng rơm rạ phủ kín phân bón, để cây có điều kiện phát triển mạnh vào năm sau. Trồng từ 3 năm trở lên mới cho thu hoạch. Quản lý vùng trồng: Kiểm tra thường xuyên tình trạng vùng trồng, dụng cụ phun thuốc và các bao gói, vệ sinh dụng cụ và sử lý nước thải khi vệ sinh dụng cụ phun thuốc, phòng ngừa khả năng gây ô nhiễm đất trồng và môi trường vùng sản xuất. Phòng trừ sâu bệnh gây hại Cây Đinh Lăng phát triển quanh năm, chịu được hạn và ít bị sâu bệnh hại. Giai đoạn đầu mới trồng thường bị sâu xám cắt lá mầm và ăn vỏ thân, giai đoạn cây phát triển mạnh ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ gây hại. Trong giai đoạn đầu cần chú ý phòng trừ kịp thời tránh ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây. Có thể dùng thuốc hoặc bắt bằng tay vào sáng sớm hoặc chiều tối. Có thể dùng một số loại thuốc phòng trừ sâu xám và các loại sâu phá hoại khác như sau: - Dùng 1 loại thuốc TP-Pentin 18EC; Basudin 50EC; Shecpain 36EC; Gottoc 250EC. - Phối hợp hai loại thuốc khác nhau: Diptere 80WP + Karate 2,5EC; Sevin 40% + Sherpa 25EC; Ganoi 95SP + Abamectin 36EC, Regent 800WG + Sokupi 0,36AS … - Dùng các loại thuốc trừ sâu dạng hạt, bột như: Basudin 10H; Vibasu 10G; Furadan 3G; Regent 3G… trộn một phần thuốc với 10 phần đất dạng bột khô rắc vào quanh gốc cây khi trồng có tác dụng phòng trừ sâu xám rất tốt. Thu hái, chế biến, bảo quản Thu hoạch và chế biến sau thu hoạch Lá: khi chăm sóc cần tỉa bớt lá chỗ quá dày, khi thu vỏ rễ, vỏ thân thì thu hoạch lá trước, sau đó mới chọn hom giống. Lá thu được đem hong gió cho khô là tốt nhất. Cuối cùng sấy cho thật khô. - Vỏ rễ, vỏ thân: có thể thu hoạch vào cuối thu năm thứ 3, cây Đinh lăng trồng được 5 năm có năng suất vỏ rễ vỏ thân cao nhất. Rễ và thân cây rửa sạch đất cát, cắt rời rễ lớn, hong gió một ngày cho ráo nước (khi bóc vỏ rất dễ) để riêng từng loại vỏ thân, vỏ rễ sau khi bóc. Rễ nhỏ có đường kính dưới 10mm không bóc vỏ. Loại đường kính dưới 5mm để riêng. Phơi, sấy liên tục đến khi khô giòn là được. Phân loại theo độ dày:  Loại 1: vỏ, rễ cây loại có đường kính lúc tươi từ 10 mm trở lên.  Loại 2: vỏ thân và vỏ rễ có đường kính dưới 10 mm, vỏ thân gần gốc dày trên 2 mm.  Loại 3: Các loại rễ và vỏ thân mỏng dưới 2 mm. Bảo quản và vận chuyển - Bảo quản: nơi khô, sạch sẽ, chú ý phòng ẩm, ướt và mối mọt dễ phát sinh. - Bao bì đóng gói: Đóng gói dược liệu bằng túi polyetylen thực phẩm dày khó rách, sau đó buộc chặt đầu tránh không khí xâm nhập làm ẩm, mất mùi thơm, ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu (tốt nhất là dùng túi hút chân không). - Đóng thùng có ghi đầy đủ ký hiệu lô, ngày và nơi sản xuất. - Kho bảo quản: ở nơi cao ráo, thoáng mát có cửa thông thoáng, trang bị kệ sắt để đặt sản phẩm, kệ cách tường kho và cách sàn kho 20- 30 cm để tránh ẩm và mối mọt. - Thời gian bảo quản dược liệu: Dược liệu khô đóng gói kỹ trong điều kiện kho bình thường có thể bảo quản: Vỏ rễ, vỏ thân thời hạn sử dụng 2 năm. - Chế biến thành cao lỏng, dung môi rượu 45 độ sẽ bảo quản được lâu và tiện sử dụng hơn. Hoặc ngâm rượu. - Lá khô thời hạn sử dụng khoảng 1 năm. Vận chuyển: khi vận chuyển trên đường tránh biến dạng thùng chứa, làm hỏng dược liệu. Kỹ thuật trồng cây đinh lăng Cây Đinh lăng (Polyscias fructicosa) thuộc họ Ngũ gia bì - dược liệu quý sử dụng được toàn bộ cây từ rễ, củ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khoẻ và làm gia vị cho các món ăn như gỏi cá, thịt chó Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa) thuộc họ Ngũ gia bì - dược liệu quý sử dụng được toàn bộ cây từ rễ, củ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khoẻ và làm gia vị cho các món ăn như gỏi cá, thịt chó Hiện nay, ở một số địa phương, bà con nông dân hoặc các trang trại đã biết trồng với số lượng lớn vì hiệu quả kinh tế của nó. Tuy nhiên, cách trồng như thế nào để có hiệu quả cao thì nhiều người còn chưa được biết tới. Theo dân gian, Đinh lăng có hai loại chính: Đinh lăng nếp và Đinh lăng tẻ. - Đinh lăng tẻ: là loại lá to, vỏ thân xù xì, màu xanh nhạt, củ nhỏ, rễ ít và cứng, vỏ bì mỏng năng suất thấp. Loại này không nên trồng. - Đinh lăng nếp: là loại lá nhỏ, xoăn; thân nhẵn, củ to, rễ nhiều và mềm, vỏ bì dầy cho năng suất cao và chất lượng tốt. Nên chọn loại này để trồng. Khi chọn giống, chọn cành bánh tẻ hoặc phần ngọn của cây có màu nâu nhạt, chặt ra từng đoạn 25 - 30cm (dùng dao sắc để chặt, tránh bị dập 2 đầu). Không nên trồng cả cành dài vừa lãng phí giống vừa khó chăm sóc. Đinh lăng là loại cây chịu hạn, không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất cát pha, tơi xốp, có độ ẩm trung bình. - Làm đất trồng Đinh lăng: Khi trồng đại trà, diện rộng, phải cày bừa làm đất tơi. Nếu ở vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20cm, đường kính 40cm/hố. Đất làm tơi, lên luống cao 20cm rộng 50cm. Nếu làm ruộng thưa nên đánh rạch ở giữa sâu 15cm rồi đặt hom giống cách nhau 50cm, đặt nghiêng hom theo chiều luống, giữa các hom bón lót bằng phân chuồng 4kg/sào và 20kg phân NPK (tránh bỏ phân sát hom giống). Sau đó lấp hom, để hở đầu hom trên mặt đất 5cm. Trồng xong, phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp. - Khi trồng xong, nếu đất khô phải bơm nước ngập 2/3 luống hoặc tưới bảo đảm độ ẩm cho đất trong vòng 20 - 25 ngày nhưng không để ngập nước. Nếu trời mưa liên tục phải thoát nước ngay để tránh thối hom giống. - Nếu trồng ở chỗ đất tận dụng như rìa vườn, đường đi hoặc nơi đất cao khó tưới thì có thể cuốc hốc sâu 20cm rồi đặt hom giống xuống và lấp kín hom không để hở, sau này hom có thể phát rễ và nảy mầm mọc lên nhưng lâu. Trồng ở những chỗ này phải chọn hom ở những đoạn cành già và tưới đẫm nước lần đầu. - Thời vụ: Nên trồng vào mùa xuân, từ tháng 1 - 4. Vào mùa hè cần phải dâm hom giống 20 - 25 ngày cho ra rễ mới đem trồng. Dâm cành bằng cách đem hom cắm xuống đống cát để trong bóng mát. Đinh lăngcây phát triển quanh năm, chịu hạn và ít sâu bệnh. Hầu như không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Từ năm thứ 2 trở đi cần tỉa bớt lá và cành, mỗi năm 2 đợt vào tháng 4 và tháng 9. Mỗi gốc chỉ để 1 - 2 cành to là được. Năm đầu, vào tháng thứ 6 sau trồng, bón thúc 8kg urê/sào bằng cách rắc vào má luống rồi lấp kín. Cuối năm thứ 2 vào tháng 9 sau đợt tỉa cành, bón thêm phân chuồng 300kg/sào và 15kg NPK + 4kg kali. Trồng từ 3 năm trở lên mới thu hoạch. Đinh lăng có thể thu hoạch quanh năm, song tốt nhất là vào tháng 11 - 12. Củ và rễ tươi đã thu hoạch cần chế biến ngay, không nên để quá 5 ngày. Có thể thái lát mỏng 0,3 - 0,5cm rồi rửa sạch đem phơi hoặc sấy khô. Đóng bao 2 lớp: trong nilông, ngoài bao tải dứa để tránh mốc. Trong dân gian, đinh lăng thường dùng để trị ho ra máu, chữa tắc tia sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, chữa mẩn ngứa. Lá đinh lăng cũng được dùng để nấu canh với thịt, cá để bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc người ốm mới dậy Cây đinh lăng có tên khoa học là Polysciasfructicosa thuộc họ ngũ gia bì. Cây đinh lăng được chúng ta trồng ở chậu hoa hay trong vườn ở trước sân nhà làm cây cảnh. hoặc làm dược liệu quý. Cây đinh lăng sử dụng được toàn bộ cây từ củ, rễ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh bồi bổ sứckhở và làm gi vị cho các món ăn như gỏi cá, thịt chó Hiện nay, ở một số địa phương, bà con nông dân hoặc các trang trại đã biết trồng với số lượng lớn vì hiệu quả kinh tế Đinh lăng còn được gọi là cây gỏi cá, thuộc họ ngũ gia bì là loại cây nhỏ, cao 0,8 - 1,5m, thường được trồng làm cây cảnh trước nhà hoặc chùa, miếu. Cây có lá kép, mọc so le, lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có răng cưa. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành tán. Quả dẹt, dài 3 - 4mm, dày khoảng 1mm. Lá đinh lăng phơi khô, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân gian gọi nôm na là mùi “thuốc Bắc”. Theo Y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Trong dân gian, đinh lăng thường dùng để trị ho ra máu, chữa tắc tia sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, chữa mẩn ngứa. Lá đinh lăng cũng được dùng để nấu canh với thịt, cá để bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc người ốm mới dậy. Kỹ thuật trồng cây Đinh lăng như sau: 1. Chọn giống Theo dân gian, đinh lăng lẳng có hai loại chính: Đinh lăng nếp và đinh lăng tẻ. + Đinh lăng nếp: là loại lá nhở, xoăn, thân nhẵn, củ to, rễ nhiều và mềm, vỏ bì dày cho năng suất cao và chất lượng tốt. Nên chọn loại này để trồng khi chọn giống, chọn cành bánh tẻ hoặc phần ngọn của cây có màu nâu nhạt, chặt ra từng đoạn 25-30cm (dùng dao sắc để chặt, tránh bị dập hai đầu) không nên trồng cả cành dài vừa làng phí giống vừa khó chăm sóc + Đinh lăng tẻ: là loại lá to, vỏ thân xù xì, màu xanh nhạt, củ nhỏ, rễ ít và cứng, vỏ bì mỏng, năng suất thấp. Loại này không nên trồng 2. Kỹ thuật làm đất và trồng Đinh lăng là loại cây chịu hạn, không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình. Làm đất trồng đinh lăng: Khi trồng đại trà, diện rộng phải cầy bừa làm đất tơi. Nếu ở vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20cm, đường kính hố 40cm. Đất làm tơi, lên luống cao 20cm, rộng 50cm. Đặt hom giống cách nhau 50cm, đặt nghiêng hom theo chiều luống, giữa các hom bón lót bằng phân chuồng 4kg/sào và 20kg phân NPK (tránh bỏ phân sát hom giống), sau đó lấp hom, để hở đầu hom trên mặt đất 5cm. Trồng xong, phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp. Khi trồng cong, nếu đất khô phải bơm nước ngập 2/3 luống hoặc tưới nước đảm bảo độ ẩm cho đất trong vòng 25 ngày nhưng không để ngập nước. Nếu trời mưa liên tục phải thoát nước ngay để tránh thối hom giống. Thời vụ: Nên trồng vào mùa xuân, từ tháng 1-4. Vào mùa hè cần phải giâm hom giống 20-25 ngày cho ra rễ mới đem trồng. Giâm cành bằng cách đem hom cắm xuống đống cát để trong bóng mát. 3. Chăm sóc Đinh lăngcây phát triển quanh năm, chịu hạn, ít sâu bệnh. Hầu như không cần sử dụng thuốc BVTV. Từ năm thứ 2 trở đi cần tỉa bớt lá và cành, mỗi năm 2 đợt vào tháng 4 và tháng 9. Mỗi gốc chỉ để 1-2 cành to là được. Năm đầu vào tháng 6 sau trồng, bón thúc 8kg uree/sào bằng cách rắc vào má luống rồi lấp kín. Cuối năm thứ 2 vào tháng 9 sau đợt tỉa cành, bón thêm phân chuồng 300kg/sào và 15 kg NPK+4kg kali. Trồng từ 3 năm trở lên mới thu hoạch. 4. Thu hoạch Đinh lăng có thể thu hoạch quanh năm, song tốt nhất là vào tháng 11-12. Củ và rễ tươi đã thu hoạch cần chế biến ngay, không nên để quá 5 ngày. Có thể thái lát mỏng 0,3-0,5cm rồi rửa sạch đem phơi hoặc sấy khô. Khi bảo quản đóng bao 2 lớp: trong nilon, ngoài bao tải dứa để tránh mốc. • BÀI PHỔ BIẾN • TRANSLATE • 10 loại thực phẩm không nên ăn nhiều 42 comments • Trồng cây chanh không hạt cho trái quanh năm 36 comments • Hướng dẫn cách trồng cây thần kỳ 28 comments • Tác dụng và cách trồng dây sương sâm 27 comments • 3 cách để kích thích cây Lộc Vừng ra hoa 20 comments • Trái Đất sẽ như thế nào trong vòng 34 năm tới? 19 comments • Uống nước chanh vào buổi sáng nhiều lợi ích 14 comments Bảng giá hạt giống rau thơm Bảng giá hạt giống rau ăn lá Bảng giá hạt giống rau ăn trái Bảng giá hoa kiểng Bảng giá dụng cụ trồng rau Bảng giá phân bón rau và hoa kiểng Bảng giá đất sạch và giá thể trồng rau, hoa kiểng Liên hệ Địa chỉ :302 HƯNG PHÚ P.8 Q.8 Hotline: 0908 24 68 05 Đường đi: bấm vào đây TH Ư VI Ệ N BÀI VI Ế T [...]... cây đinh lăng trong chậu tại nhà • • 21/10/2013 2:00 SÁNG 1 PHẢN HỒI Cây đinh lăng gồm nhiều loại phân biệt bởi hình dạng và kích thước lá, nhưng cây đinh lăng lá có lá nhuyễn hay còn gọi lá cây gỏi cá được trồng nhiều do lá cây được dùng như một loại rau sạch có vị thuốc tốt cho sức khỏe Chúng ta nên trồng vài chậu cây đinh lăng tại nhà,vừa làm cây cảnh vừa có thể hái lá ăn như rau sống Cây đinh lăng. .. có kích thước khoảng cao 40 cm, đường kính 35-40 cm, nếu sau này cây lớn thì có thể sang chậu lớn hơn Chậu trồng cây đinh lăng tại nhà nên chọn chậu sành để giữ bộ rễ cây phát triển tốt nhất, vì rễ cây đinh lăng cũng là vị thuốc rất tốt Nhớ kê đáy chậu sau khi trồng cây để nước tưới thoát tốt 2 Nhân giống cây đinh lăng lá nhuyễn Cây đinh lăng có thể trồng bằng cách giâm cành và trồng quanh năm, nhưng... cá để bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc người ốm mới dậy Cây đinh lăng có tên khoa học là Polysciasfructicosa thuộc họ ngũ gia bì Cây đinh lăng được chúng ta trồng ở chậu hoa hay trong vườn ở trước sân nhà làm cây cảnh hoặc làm dược liệu quý Cây đinh lăng sử dụng được toàn bộ cây từ củ, rễ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh bồi bổ sứckhở và làm gi vị cho các món ăn như gỏi cá, thịt chó Hiện nay, ở... quý ví như một loại nhân sâm có vị thuốc tốt, có thể dùng rễ cây đinh lăng để ngâm rượu để phòng và chữa nhiều loại bệnh Riêng lá cây đinh lăng lá nhuyễn trồng được 2-3 năm tuổi thì dùng để ăn như rau sạch hay chế biến thành vị thuốc mới có tác dụng Trong dân gian, đinh lăng thường dùng để trị ho ra máu, chữa tắc tia sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, chữa mẩn ngứa Lá đinh lăng cũng được dùng để nấu canh với... học bón cho cây 4 Phòng trừ sâu bệnh và vị thuốc Cây đinh lăng lá nhuyễn ít khi bị sâu bệnh tấn công, trường hợp thấy có sâu ăn lá thì nên bắt bằng tay vào chiều tối hay sáng sớm.Do cây trồng tại nhà nên hạn chế không dùng thuốc BVTV.Trường hợp có mưa to kéo dài cần kiểm tra cây có bị ứ nước không vì rễ cây khá nhạy cảm khi bị úng nước Cây đinh lăng có thể sống rất lâu khoảng vài chục năm, cây càng lâu... bổ cây 1 Theo cho sản phụ, người già Đinh hoặc người lăng ốm mới như sau: Chọn dân gian, đinh lăng lẳng có hai loại dậy giống chính: Đinh lăng nếp và đinh lăng tẻ + Đinh lăng nếp: là loại lá nhở, xoăn, thân nhẵn, củ to, rễ nhiều và mềm, vỏ bì dày cho năng suất cao và chất lượng tốt Nên chọn loại này để trồng khi chọn giống, chọn cành bánh tẻ hoặc phần ngọn của cây có màu nâu nhạt, chặt ra từng đoạn... hiệu quả kinh tế Đinh lăng còn được gọi là cây gỏi cá, thuộc họ ngũ gia bì là loại cây nhỏ, cao 0,8 - 1,5m, thường được trồng làm cây cảnh trước nhà hoặc chùa, miếu Cây có lá kép, mọc so le, lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có răng cưa Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành tán Quả dẹt, dài 3 - 4mm, dày khoảng 1mm Lá đinh lăng phơi khô, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân gian gọi nôm na là mùi thuốc Bắc” Theo... hồi và phát triển tán lá Cây đinh lăng có thể trồng nơi có đầy đủ ánh sáng hay chỉ một phần chiếu sáng, nên thích hợp đặt chậu trồng cây ở sân thượng Khi cây đinh lăng đã lớn nhiều cành nhánh thì có thể tưới một ngày một lần trong mùa nắng, mùa mưa tưới cách ngày Vì cây trồng tại nhà để hái lá non dùng làm rau sạch nên chỉ bón phân trùn quế vào gốc một lớp 2-3 cm khi thấy rễ cây mọc nhô lên trên, hay... phí giống vừa khó chăm sóc + Đinh lăng tẻ: là loại lá to, vỏ thân xù xì, màu xanh nhạt, củ nhỏ, rễ ít và cứng, vỏ bì mỏng, năng suất thấp Loại này không nên trồng 2 Kỹ thuật làm đất và trồng Đinh lăng là loại cây chịu hạn, không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình Làm đất trồng đinh lăng: Khi trồng đại trà, diện rộng phải cầy bừa làm đất tơi Nếu ở vùng đồi phải... sóc do cây có thể chịu hạn và thích hợp với nhiều loại đất trồng cây, miễn đảm bảo thoát nước tốt 1 Chọn đất và chậu trồng cây Đất trồng cây đinh lăng có thể trộn hổn hợp đất thịt tự nhiên hay đất pha cát và phân hữu cơ hoai mục cùng ít trấu sống theo tỷ lệ 2:1: 0,5 hay dùng đất sạch ngoài thị trường có đóng bao sẵn trộn thêm đất dinh dưỡng phân trùn quế theo tỷ lệ 2:1 Chọn chậu để trồng cây đinh lăng . Cây Đinh Lăng làm thuốc Bán Cây Đinh Lăng – Giống – Củ (Rễ) | Thân | Lá … Cung cấp số lượng lớn trên toàn quốc Trồng cây Đinh Lăng KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐING LĂNG Tên khoa học:. bì-Araliaceae. Tên Việt Nam: Đinh lăng, Đinh lăng lá nhỏ, cây gỏi cá, nam dương lâm. Giới thiệu cây Đinh Lăng  Mô tả Đinh lăng là loại cây vừa nhỏ, cao 1-2 mét, người dân hay trồng làm cây cảnh trước nhà. cát. Cây phát triển mạnh khi nhiệt độ dưới 28 độ C. 2 mùa Thu và mùa Xuân cây phát triển nhanh nhất.  Giống làm thuốc Chỉ có cây Đinh lăng lá nhỏ mới làm thuốc tốt nhất. Hom Đinh lăng làm giống Phân

Ngày đăng: 11/06/2014, 20:50

Mục lục

  • Trồng cây Đinh Lăng

    • KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐING LĂNG

    • Giới thiệu cây Đinh Lăng

    • Kỹ thuật trồng trọt

      • Kỹ thuật làm đất

      • Thời vụ, mật độ trồng

      • Phân bón và kỹ thuật bón phân

      • Chăm sóc và quản lý vùng trồng cây

      • Phòng trừ sâu bệnh gây hại

      • Thu hái, chế biến, bảo quản

        • Thu hoạch và chế biến sau thu hoạch

        • Bảo quản và vận chuyển

          • Bảng giá hạt giống rau thơm

          • Bảng giá hạt giống rau ăn lá

          • Bảng giá hạt giống rau ăn trái

          • Bảng giá hoa kiểng

          • Bảng giá dụng cụ trồng rau

          • Bảng giá phân bón rau và hoa kiểng

          • Bảng giá đất sạch và giá thể trồng rau, hoa kiểng

          • Liên hệ

            • Địa chỉ :302 HƯNG PHÚ P.8 Q.8  Hotline: 0908 24 68 05  Đường đi: bấm vào đây

            • THƯ VIỆN BÀI VIẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan