Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
Giáoántin học - Lớp3 Tuần : 1 Chơng I : làm quen với máy tính Bài 1: Ngời bạn mới của em (tiết 1), (Dạy bù) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nắm đợc công dụng của máy tính: Giúp em học bài, liên lạc với bạn bè - Nêu đợc cấu tạo và tác dụng của 4 bộ phận: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. 2, Kỹ năng: - Phân biệt thành thạo 4 bộ phận của máy tính. 3, Thái độ: - Làm việc nghiêm túc với máy tính. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi bài III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5p) - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu kiến thức mới: Ghi đầu bài: Ngời bạn mới của em II. Phát triển bài (25p) 1.Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính * Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc các đức tính của máy tính. - Phân biệt đợc máy tính xách tay và máy tính để bàn. * Cách tiến hành: B1: Giới thiệu máy tính - GV đa ra câu hỏi, trong lớp mình nhà những bạn nào đã có máy vi tính? - Em nào cho cô biết là ngời bạn mới này có những đức tính gì? - Hát - Học sinh ghi đầu bài vào vở -HS chú ý lắng nghe 1 Giáoántin học - Lớp3 B2: Tìm hiểu công dụng của máy tính - GV cho lớp chia nhóm theo số đếm từ 1 đến 5. Sau khi đếm số xong. Thì yêu cầu các em về đúng vị trí số của mình. - Yêu cầu các nhóm thảo luận: Em hãy nêu những công dụng của máy tính? - GV nhận xét kết luận, tuyên dơng nhóm làm đúng. B3: Tìm hiểu các loại máy tính - Em nào cho cô giáo biết có những loại máy tính nào? * Kết luận: Máy tính có rất nhiều công dụng nh giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh. 2.Hoạt động 2: Các bộ phận của máy tính. * Mục tiêu : - Học sinh nêu đợc cấu tạo của máy tính. - Nắm đợc công dụng của từng bộ phận. * Cách tiến hành : B1 : Quan sát máy tính - Gv cho học sinh quan sát trên máy tính thật để tìm ra các bộ phận của máy tính. B2 : Tìm hiểu cấu tạo của máy tính - Gv cho học sinh làm việc theo cặp với yêu cầu : Em hãy nêu cấu tạo của máy tính gồm những bộ phận nào ? - GV nêu công dụng của từng bộ phận - 2, 3 em nêu: Ngời bạn mới này có những đức tính quý nh: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh, thân thiện - Học sinh chia nhóm theo hớng dẫn của giáo viên. - Các nhóm thảo luận - Lên dán báo cáo lên bảng - Đại diện 1 nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét -HS chú ý lắng nghe - 1 HS nêu: Có hai loại máy tính: Máy tính xách tay và máy tính để bàn. - Chúng ta phải bật máy -HS chú ý lắng nghe - Học sinh quan sát máy tính. - Học sinh làm việc theo cặp - Đại diện 2 em lên báo cáo Máy tính gồm 4 bộ phận : Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. 2 Giáoántin học - Lớp3 + Màn hình : Giống nh ti vi, dùng để xem kết quả. + Thân máy : Xử lý tất cả các công việc. + Bàn phím : Dùng để nhập dữ liệu + Chuột : Dùng để điều khiển máy tính B3 : Làm việc cá nhân - Theo em thì những bộ phận trên, bộ phận nào là quan trọng nhất ? * Kết luận Trong các bộ phận của máy tính thì phần thân máy là quan trọng nhất vì đó là bộ não của máy tính. III. Kết luận (5P) - Trò chơi : Ai nhanh ai đúng + GV chia lớp thành 2 đội. + Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu của bài tập 1 (SGk trang 6). + GV phát giấy cho 2 đội. Đội nào làm xong trớc và đúng thì đội đó dành thắng cuộc. - GV nhận xét tuyên dơng đội thắng cuộc. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà học bài sau. - 2,3 em nêu Trong các bộ phận trên thì thân máy là phần quan trọng nhất. - Lớp chi thành 2 đội theo hớng dẫn của giáo viên. - 2 đội chơi. -HS chú ý lắng nghe 3Giáoántin học - Lớp3 Tuần : 1 Chơng I : làm quen với máy tính Bài 1: Ngời bạn mới của em (tiết 2), (Dạy bù) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nêu đợc t thế làm việc với máy tính. - Nêu đợc các thao tác bật máy tính. 2, Kỹ năng: - Bật, tắt máy nhanh. - Ngồi máy tính đúng t thế. 3, Thái độ: - Làm việc nghiêm túc với máy tính. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi bài C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5p) - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cấu tạo của máy tính gồm những bộ phận nào? + Trong những bộ phận của máy tính, bộ phận nào quan trọng nhất, vì sao? - Giới thiệu kiến thức mới: Ghi đầu bài: Ngời bạn mới của em (tiếp) II. Phát triển bài (25p) 1.Hoạt động 1: Làm việc với máy tính * Mục tiêu: - Nêu đợc các thao tác bật máy tính. - Biết ngồi đúng t thế khi làm việc với - Trò chơi truyền tin hát - 1 học sinh trả lời : Máy tính gồm có 4 bộ phận : Màn hình, bàn phím, chuột, thân máy. - Trong các bộ phận đó thì phần thân máy là quan trọng nhất. Vì đó đợc coi là bộ não của máy tính. - Học sinh ghi đầu bài vào vở 4 Giáoántin học - Lớp3 máy tính. - Biết đợc khi làm việc với máy tính thì ánh sáng phải nh thế nào? * Cách tiến hành: B1: Các thao tác bật máy tính - GV hỏi học sinh, khi ở nhà các em bật máy tính lên nh thế nào? - Trên màn hình có những hình vẽ nhỏ nhắn, xinh xắn đợc gọi là biểu tợng. B2: Tìm hiểu về t thế ngồi - Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm cố định với yêu cầu: Em hãy nêu tu thế ngồi học đúng? - GV nhận xét và đa ra kết luận Tu thế ngồi học cũng chính là t thế ngồi làm việc với máy tính. Khác ở chỗ chúng ta phải ngồi cách xa màn hình từ 50 -80 cm. - Nếu em ngồi sai t thế thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? B3: Tìm hiểu ánh sáng làm việc - Khi làm việc với máy tính nếu ánh sáng không đủ thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Nếu ánh sáng chiếu thẳng màn hình và mắt thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? * Kết luận: Khi làm việc với máy tính chúng ta phải ngồi đúng t thế, ánh sáng đủ. Khi không làm việc nữa cầny tắt máy tính. 2.Hoạt động 2 : Thực hành việc bật máy và tắt maý * Mục tiêu : - Học sinh bật máy và tắt máy thành thạo. * Cách tiến hành : - 1 vài em nối tiếp nêu Khi ở nhà để bật máy thì đầu tiên em bật màn hình, tiếp theo là em bật công tác ở thân máy tính. - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện 1 nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe - Chúng ta sẽ bị vẹo cột sống. - Khi làm việc nếu ánh sáng không đủ thì sẽ dãn đến hỏng mắt. - Nếu ánh sáng chiếu thắng vào màn hình và mắt thì se làm cho em chói mắt, gây ra hỏng mắt. 5 Giáoántin học - Lớp3 B1 : Quan sát máy tính - GV chỉ cho các em học sinh thấy công tắc của màn hình và công tắc của thân máy. B2 : Thực hành - GV yêu cầu học sinh thực hành việc tắt máy và mở máy theo nhóm cố định. * Kết luận Chúng ta cần bật máy và tắt máy theo đúng cách nếu không máy có thể bị hỏng. III. Kết luận (5P) - Trò chơi : Ai nhanh hơn ai + GV cho các nhóm thực hiện việc mở máy, sau đó tắt máy. Nhóm nào nhanh hơn nhóm đó chiến thắng. - GV nhận xét - tuyên dơng đội thắng cuộc. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà học bài sau. - Học sinh quan sát. - Thực hành theo nhóm. -HS chú ý lắng nghe - Cả lớp chơi - Học sinh lắng nghe 6 Giáoántin học - Lớp3 Tuần : 2 Chơng I : làm quen với máy tính Bài 1: Ngời bạn mới của em (tiết 3), (dạy bù) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Ôn lại cấu tạo của máy tính gồm 4 bộ phận: Màn hình, thân máy, chuột, bàn phím. Nêu đợc công dụng của từng bộ phận. 2, Kỹ năng: - Bật, tắt máy nhanh. - Ngồi máy tính đúng t thế. 3, Thái độ: - Làm việc nghiêm túc với máy tính. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy. - Học sinh: Vở ghi bài C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5p) - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Tu thế làm việc với máy tính? - Giới thiệu kiến thức mới: Ghi đầu bài: Ngời bạn mới của em (tiếp) II. Phát triển bài (25p) Hoạt động 1: Bài tập 1(trang 10) * Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc về hoạt động của máy tính và những biểu tợng làm việc của máy tính. * Cách tiến hành: B1: Tìm hiểu đề bài - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Trò chơi truyền tin - hát - 1 học sinh trả lời : T thế làm việc với máy tính : Ngồi thẳng, t thế thaoir mái không ngẩng cổ hay ngớc mắt. - Học sinh ghi đầu bài vào vở - 1 học sinh đọc đề bài - Bài yêu cầu chúng ta sắp xếp 7 Giáoántin học - Lớp3 B2: Sắp xếp các cụm từ - GV yêu cầu học sinh làm vào vở trong vòng 3 phút. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, cho điểm * Kết luận: Không có điện máy tính không hoạt động đợc. Hoạt động 2 : Bài tập 5 (trang 10) * Mục tiêu : - Học sinh thấy đợc các hậu quả của việc ngồi làm việc với máy tính không đúng t thế. * Cách tiến hành : B1 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? B2 : Gạch chân - Gv cho học sinh làm vào vở. - Yêu cầu hai bạn trao đổi vở cho nhau. - GV nhận xét, kết luận a) Nếu thờng nhìn gần màn hình, em dễ bị cận thị. b) Ngồi thẳng với t thế thoải mái, em sẽ không bị vẹo cột sống. - GV yêu cầu học sinh thực hành việc tắt máy và mở máy theo nhóm cố định. * Kết luận Chúng ta phải làm việc với máy tính đúng t thế. III. Kết luận (5P) - Trò chơi : Giải ô chữ + GV chia lớp thành 2 đội. những từ lộn xộn thành câu có nghĩa. - Lớp làm vào vở - 1 học sinh lên làm bài a) Máy tính làm việc khi nối với nguồn điện. b) Trên màn hình nền có nhiều biểu tợng. - 1 học sinh đọc - Bài yêu cầu chúng ta gạch chân d- ới những từ thích hợp trong ngoặc. - Học sinh làm bài vào vở. - Trao đổi vở theo cặp, nhận xét. - Lớp chia thành 2 đội 8 Giáoántin học - Lớp3 + Treo ô chữ lên bảng cho các đội quan sát. + Nêu yêu cầu : Tìm ô chữ hàng dọc với các gợi ý. + GV phát giấy cho 2 đội. Đội nào làm xong trớc và đúng thì đội đó dành thắng cuộc. - GV nhận xét - tuyên dơng đội thắng cuộc. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà học bài sau. - 2 đội thi. - Học sinh lắng nghe 9 Giáoántin học - Lớp3 Tuần : 2 Bài 2: Thông tin xung quanh ta (dạy bù) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Giúp học sinh làm quen với máy tính - Giúp các em biết 1 số yêu cầu khi làm việc với máy tính nh: tứng thế ngồi, bố trí ánh sáng. 2, Kỹ năng: - Nhận biết dạng thông tin chính xác. 3, Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành mọi nguyên tắc khi làm việc với máy tính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Vở ghi bài C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài ( 5p ) - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ -Gọi một học sinh lên bảng nêu các bộ phận máy tính ? - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Giới thiệu kiến thức mới Thông tin xung quanh ta 2. Phát triển bài ( 25p ) Hoạt động 1: Thông tin dạng văn bản * Mục tiêu: - Học sinh nêu đợc khái niệm và nhận biết đợc dạng thông tin văn bản. * Cách tiến hành B1: Tìm hiểu khái niệm về dạng văn bản - GV nêu định nghĩa: Thông tin dạng văn bản là các chữ, số, ký tự. - Theo các em, các thông tin viết trên sách báo có phải là thông tin dạng văn - Hát - HS trả lời , học sinh khác nhận xét Máy tính gồm có 4 bộ phận : Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. 10 [...]... đợc nhiều thông tin trên thế giới 3 Kết luận (5) - Cho HS xem lại bài học - Về nhà ôn tập - Chú ý nghe 28 Giáoántin học - Lớp3 Tuần: 5 Ngày 19/9/2010 Bài kiểm tra số 1 Câu 1: Máy tính gồm có những bộ phận nào? Vai trò của từng bộ phận? Câu 2: T thế ngồi làm việc với máy tính? Câu 3: - Thông tin có những dạng nào? Cho ví dụ từng dạng thông tin? - Khi cô giáo giảng bài em nhận đợc thông tin dạng gì?... Giáo ántin học - Lớp3 - Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm - 1 học sinh kể: Phim hoạt hình, thời về những thông tin dạng hình ảnh sự về chiến tranh *Kết luận: Trong cuộc sống chúng ta đợc tiếp nhận rất nhiều thông tin dạng âm thanh và hình ảnh III Kết luận (5p) - Trò chơi: Đoán dạng thông tin + GV chia lớp thành 2 đội + Treo yêu cầu bài tập 4 - trang 15 + Yêu cầu hai đội điền những dạng thông tin. .. bảng phụ + Sau 3 phút đội nào nhanh hơn, đúng hơn thì đội đó thắng + Tuyên dơng đội thắng cuộc - Nhận xét giờ học - Chú ý lắng nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau 12 Giáoántin học - Lớp3 Tuần : 3 Bài 2: Thông tin xung quanh ta (Tiết 2), (Dạy bù) I Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nêu đợc khái niệm về 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, âm thanh, hình ảnh - Lấy đợc ví dụ và phân tích các dạng thông tin văn bnr,.. .Giáo ántin học - Lớp3 bản không? - HS trả lời Dạng văn bản B2: Thảo luận nhóm - Chia lớp theo nhóm con vật - Chia nhóm theo hớng dẫn của giáo viên - Cho các nhóm thảo luận với yêu cầu: - Thảo luận nhóm Kể tên các thông tin dạng văn bản mà - Đại diện một nhóm báo cáo em biết Các thông tin dạng văn bản: Bài ghi chép trên lớp, đơn xin nghỉ học, đơn xin học hè B3: Quan sát hình 11... Thông tin có 3 dạng cơ bản : Văn bản, âm thanh, hình ảnh + Ví dụ dạng văn bản : Ghi bài học trên lớp + Ví dụ dạng âm thanh : Tiếng đàn rơng cầm + Ví dụ dạng hình ảnh : Tấm ảnh chân dung - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Giới thiệu kiến thức mới Thông tin xung quanh ta (tiếp) 2 Phát triển bài ( 25p ) Hoạt động 1: Bài tập 2 (trang 14) * Mục tiêu: - Có thể đa ra một số thông tin nhận 13 Giáoán tin. .. 18b có t với máy tính nào là đúng? 14 Giáoántin học - Lớp3 thế ngồi đúng B3: Thực hành ngồi đúng t thế - GV yêu cầu tất cả học sinh ngồi đúng t thế - Làm theo yêu cầu của giáo vien *Kết luận: Ngồi làm việc đúng t thế chúng ta sẽ tránh đợc các bệnh nh: Vẹo cột sống, cận thị Hoạt động 3: Bài tập 4 (Trang 15) * Mục tiêu - Học sinh nhận biết đợc các dạng thông tin * Cách tiến hành B1: Tìm hiểu đề bài... cầu chúng ta điền các dạng thông tin vào chỗ trống - Thông tin gồm có mấy dạng? - Thông tin có 3 dạng: Văn bản, âm thanh, hình ảnh B2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp theo 3 nhóm - Chia nhóm theo hớng dẫn của giáo viên - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài tập B3: Trò chơi Tìm dạng thông tin đúng - Mỗi nhóm cử ra 1 đại diện lên điền dạng thông tin đúng Nhóm nào nhanh hơn thì... tài + GV chia lớp thành 2 đội + Treo bảng phụ lên bảng + Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 1 học sinh đọc yêu cầu tập 6 (trang 15) + Phát phiếu bài tập cho 2 nhóm + Cho 2 đội thảo luận trong vòng 3 phút + Sau 3 phút cho 2 đội lên dán kết quả Đội nào nhanh, đúng thì đội đó thắng 15 Giáoántin học - Lớp3 - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau - Thi 2 đội - Chú ý lắng nghe Tuần : 3 Ngày soạn... chính 3, Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành mọi nguyên tắc khi làm việc với máy tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, mô hình bàn phím - Học sinh: Vở ghi bài C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài ( 5p ) - Khởi động : - Truyền tin - hát - Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu 3 dạng thông tin cơ bản? Mỗi loại cho 1 ví dụ? - 1 HS trả lời + Thông tin. .. hình ảnh 2, Kỹ năng: - Phân biệt đợc 3 dạng thông tin cơ bản 3, Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành mọi nguyên tắc khi làm việc với máy tính II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Vở ghi bài C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài ( 5p ) - Khởi động : - Truyền tin - hát - Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu 3 dạng thông tin cơ bản? Mỗi loại cho 1 ví dụ? - . sau. - 2 ,3 em nêu Trong các bộ phận trên thì thân máy là phần quan trọng nhất. - Lớp chi thành 2 đội theo hớng dẫn của giáo viên. - 2 đội chơi. -HS chú ý lắng nghe 3 Giáo án tin học - Lớp 3 Tuần. Chú ý lắng nghe. 12 Giáo án tin học - Lớp 3 Tuần : 3 Bài 2: Thông tin xung quanh ta (Tiết 2), (Dạy bù) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nêu đợc khái niệm về 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, âm thanh,. Lớp 3 B3: Thực hành ngồi đúng t thế - GV yêu cầu tất cả học sinh ngồi đúng t thế *Kết luận: Ngồi làm việc đúng t thế chúng ta sẽ tránh đợc các bệnh nh: Vẹo cột sống, cận thị. Hoạt động 3: Bài