1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2769 khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng các yếu tố liên quan và kết quả điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 1 tháng đến 24 tháng tại bv nhi đồ

73 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN 24 THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN 24 THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS BÙI QUANG NGHĨA Cần Thơ-2015 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị viêm tiểu phế quản cấp trẻ em từ tháng đến 24 tháng bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015” Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths.Bs Bùi Quang Nghĩa, người dạy dỗ tận tình, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn: - Ban lãnh đạo, phòng Kế hoạch tổng hợp cô chú, anh chị bác sĩ, điều dưỡng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình lấy mẫu - Bệnh nhi gia đình cho phép nhiệt tình cung cấp thơng tin cho tơi trình lấy mẫu Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Lê iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đường dẫn khí trẻ 1.2 Định nghĩa viêm tiểu phế quản 1.3 Dịch tễ học 1.4 Tổn thương thể bệnh 1.5 Lâm sàng 1.6 Cận lâm sàng 1.7 Chẩn đoán 1.8 Điều trị 1.9 Tình hình nghiên cứu 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Các định nghĩa sử dụng quy ước 22 2.4 Vấn đề Y đức 25 Chương KẾT QUẢ 26 Chương BÀN LUẬN 40 iv KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAP American Academy of Pediatrics: Viện Nhi Khoa Hoa Kỳ ADH Antidiuretic hormone: Hormon chống niệu AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CRP C-Reactive Protein: Protein phản ứng C CPAP Continuous positive airway pressure: Áp lực đường thở dương tính liên tục DPQ Dãn phế quản HIV Human Immuno-deficiency Virus: Virus gây suy giảm miễn dịch người KS Kháng sinh NCPAP Nasal continuous positive airway pressure: Áp lực đường thở dương tính liên tục qua mũi RSV Respiratory syncitial virus: Virus hợp bào hô hấp PCR Polymerase Chain Reaction: phản ứng khuếch đại gen PaCO2 Partial Pressure of Carbon Dioxide in Arterial Blood: phân áp CO2 máu động mạch PaO2 Partial Pressure of Oxygen in Arterial Blood: phân áp Oxy máu động mạch SpO2 Oxygen saturation measured by pulse oxymetry: độ bão hòa Oxy trog máu mao mạch VTPQ Viêm tiểu phế quản vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Phân độ suy hô hấp 23 Bảng 2.3 Giới hạn tham khảo đếm bạch cầu trẻ em 25 Bảng 3.1 Tuổi mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2.Thời gian bệnh trước lúc nhập viện 28 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 28 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng thực thể 29 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng 30 Bảng 3.6 Biến chứng bội nhiễm phổi 31 Bảng 3.7 Các yếu tố liên quan đến bệnh trẻ 31 Bảng 3.8 Số loại kháng sinh sử dụng 32 Bảng 3.9 Đường sử dụng kháng sinh 32 Bảng 3.10 Thuốc dãn phế quản sử dụng 32 Bảng 3.11 Đường sử dụng dãn phế quản 33 Bảng 3.12 Đặc điểm sử dụng corticoide 33 Bảng 3.13 Đặc điểm thuốc điều trị khác 34 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện 34 Bảng 3.15 Đáp ứng điều trị 34 Bảng 3.16 Liên quan yếu tố nguy độ nặng VTPQ 35 Bảng 3.17 Liên quan yếu tố nguy biến chứng bội nhiễm phổi 36 Bảng 3.18 Liên quan thời gian nằm viên trung bình yếu tố nguy 37 Bảng 3.19 Liên quan thời gian nằm viên trung bình điều trị 38 Bảng 3.20 Liên quan thời gian nằm viện trung bình biến chứng bội nhiễm phổi 38 Bảng 3.21 Liên quan thời gian nằm viên trung bình hình ảnh X-quang 39 Bảng 4.1 Phân bố VTPQ theo giới tính 40 vii Bảng 4.2 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nghiên cứu 46 Bảng 4.3 Tỷ lệ sử dụng dãn phế quản nghiên cứu 46 Bảng 4.4 Tỷ lệ sử dụng Corticoide nghiên cứu 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Tên hình, biểu đồ Trang Hình Viêm tiểu phế quản trẻ em Biểu đồ 3.1 Giới tính mẫu 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tháng năm 27 Biểu đồ 3.3 Độ nặng VTPQ 27 49 nhóm trẻ có yếu tố nguy suy dinh dưỡng, khơng bú mẹ hoàn toàn tháng đầu cần quan tâm + Nghiên cứu Phạm Thị Minh Hồng năm 2001-2002 viêm tiểu phế quản nặng với cỡ mẫu 51 bệnh nhi ghi nhận trẻ có tiền sanh non, suy hô hấp sơ sinh, loạn sản phế quản phổi, tim bẩm sinh, nhiễm HIV/AIDS, nhược thường nặng Và kết nghiên cứu “ Yếu tố tiên lượng viêm tiểu phế quản trẻ em” tác giả thực 1117 trẻ ghi nhận trẻ < tháng, sinh non 34 tuần, tim bẩm sinh, nhiễm HIV/AIDS yếu tố tiên lượng bệnh nặng trẻ bị VTPQ [10] + Kết nghiên cứu tác giả cho thấy trẻ có tiền sanh non, suy hơ hấp sơ sinh, trẻ < tháng có nguy VTPQ nặng cao Ngồi cịn vài yếu tố nguy khác mà nghiên cứu có ghi nhận làm tăng tỷ lệ VTPQ nặng trẻ kết chưa có ý nghĩa thống kê 4.5.2 Liên quan yếu tố nguy tỷ lệ bội nhiễm phổi trẻ viêm tiểu phế quản Nghiên cứu ghi nhận nhóm trẻ suy dinh dưỡng tỷ lệ VTPQ nặng 57,1% nhóm trẻ khơng suy dinh dưỡng có 20,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,044) Các nhóm yếu tố nguy cịn lại có khác biệt tỷ lệ có biến chứng bội nhiễm nhóm có khơng có yếu tố nguy cơ, nhiên khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,050) Như vậy, có mối liên quan thuận nhóm trẻ có suy dinh dưỡng với biến chứng bội nhiễm phổi (OR = 5,222; p = 0,044) 4.5.3 Liên quan thời gian nằm viện trung bình yếu tố nguy - Qua khảo sát 125 trẻ VTPQ khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ ghi nhận thời gian điều trị trung bình nhóm có yếu tố nguy ngắn so với nhóm khơng có yếu tố nguy cơ, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,050) - Kết nghiên cứu tác giả Phạm Thị Minh Hồng năm 2001-2002 viêm tiểu phế quản nặng với cỡ mẫu 51 trẻ bệnh viện Nhi Đồng II ghi nhận trẻ 50 có tiền sanh non, suy hô hấp sơ sinh, loạn sản phế quản phổi, tim bẩm sinh, nhiễm HIV/AIDS, nhược thường làm trẻ phải nằm viện lâu dài [10] Nghiên cứu tác giả cho thấy trẻ có yếu tố nguy thời gian nằm viện trung bình dài trẻ khơng có yếu tố nguy phù hợp với y văn Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê cỡ mẫu chưa đủ lớn (mặc dù cỡ mẫu tác giả có 51 mẫu nghiên cứu tác giả thực trẻ viêm tiểu phế quản nặng, chúng tơi có trẻ viêm tiểu phế quản nặng) 4.5.4 Liên quan thời gian nằm viện trung bình điều trị Nghiên cứu chúng tơi cho kết có khác biệt số ngày điều trị trung bình nhóm sử dụng thuốc DPQ, Corticoide, NaCl 3%, thở oxy dài so với nhóm khơng sử dụng thuốc Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm có khơng có sử dụng NaCl 3% (p = 0,291), nhóm cịn lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,050) Kết cho thấy khơng có rút ngắn thời gian điều trị nhóm có khơng sử dụng thuốc DPQ, Corticoied, NaCl 3%, thở oxy điều trị VTPQ Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm khơng sử dụng thuốc thường nhẹ tự giảm nên thời gian điều trị ngắn nhóm có sử dụng thuốc Việc sử dụng NaCl 3% ghi nhận hướng dẫn AAP có hiệu sử dụng trẻ nhập viện hầu hết thử nghiệm ngẫu nhiên chứng minh phun khí dung NaCl 3% làm giảm đáng kể thời gian nằm viện cải thiện độ nặng lâm sàng trẻ bị viêm phế quản cấp tính virus [34], [36]; NaCl 3% sử dụng trẻ: lần khò khè, bệnh nhân nặng nằm phịng cấp cứu, khơng có bệnh lý tim mạch, bệnh phổi mạn tính Tuy nhiên nghiên cứu chưa chi nhận hiệu việc phun khí dung NaCl 3% cỡ mẫu nhỏ 4.5.5 Liên quan thời gian nằm viện trung bình biến chứng bội nhiễm phổi Qua khảo sát 125 trẻ VTPQ khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ ghi nhận thời gian nằm viện trung bình nhóm có biến chứng bội 51 nhiễm phổi (8,96 ngày) dài so với nhóm khơng có biến chứng bội nhiễm phổi (5,89 ngày) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p Kết luận:………………………………………………………………………… 4.8 Uống Vitamin A dự phịng: Có Không V LÂM SÀNG:  Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện: 5.1 Mạch:………………… lần/phút 5.2 Nhiệt độ:………… 0C 5.3 Nhịp thở:……………lần/phút 5.3.1 Cơn ngưng thở: Có Khơng 5.3.2 Rối loạn nhịp thở: Có Khơng 5.4 Nhịp tim:………………lần/phút 5.5 Cân nặng:…………… kg 5.6 Chiều cao:………………cm  Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện: 5.7 Tri giác:…………………… 5.8 Khị khè: Có Khơng Khơng nhớ 5.9.Tím tái: Có Khơng 5.10 Hơ hấp: 5.10.1 Lồng ngực căng phồng: Có 2.Khơng 5.10.2 Co lõm ngực: Có Khơng 5.10.3 Co kéo hơ hấp phụ: Có Khơng 5.10.4 Phập phồng cánh mũi: Có Khơng 5.10.5 Gõ:…………………………………………………………………… 5.10.6 Giảm thơng khí phổi: 1.Có Khơng 5.10.7 Ran phổi: Ran ẩm Ran rít Ran ngáy Không ran 5.11 Bất thường quan khác: - Gan to: Có Khơng - Gan to bờ sườn:…………cm Diễntiến: 5.12 Nặng nhất: ngày………… 5.13 Triệu chứng: 5.13.1 Mạch:………….lần/phút 5.13.2 Nhiệt độ:…………… 5.13.3 Nhịp thở:……….lần/phút 5.13.4 Tri giác:……………………… 5.13.5 Vả mồ hơi: Có Khơng 5.13.6 Tay chân lạnh: Có Khơng 5.13.7 Cơn ngưng thở: Có Khơng 5.13.8 Tím tái: Có Khơng 5.13.9 Dấu hiệu khác:………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5.14 Biến chứng: Có Khơng Ghi rõ có:………………………………………………………………………… VI CẬN LÂM SÀNG: 6.1 SLBC:………… /mm3 ( N:………… %, L:………… %) 6.2 CRP:………… mg/L 6.3 X-Quang phổi: Kết quả:……………………………………………………………………………… VII ĐIỀU TRỊ: 7.1 Kháng sinh: - Sử dụng ngày:………………………………………………… - Dùng loại KS:………………………………………………………… - Đường dùng:……………………………………………………………… 7.2 Dãn phế quản: - Sử dụng ngày:………………………………………………… - Tên thuốc:………………………………………………………………… - Đường dùng:……………………………………………………………… 7.3 Corticoid: - Sử dụng ngày:………………………………………………… - Đường dùng: ……………………………………………………………… 7.4 NaCl 3%: - Sử dụng ngày:………………………………………………… - Đường dùng:……………………………………………………………… 7.5 Hạsốt: 7.6 Truyền dịch:…………ngày 7.7 Thở oxy:…… ngày 7.8 Thở CPAP hay thở máy:…………ngày 7.9 Khác:……………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w