Microsoft Word đề cương huyết học đã sửa docx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ THANH TRÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ THANH TRÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH TẠI BỆNH VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Long Quốc CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Y dược Cần Thơ - Ban Giám đốc, phòng Kế Hoạch-Tổng Hợp, Khoa điều trị Bệnh viện Huyết học-Truyền máu Cần Thơ - Phịng Cơng Tác Sinh Viên trường Đại học Y dược Cần Thơ - Thư viện trường Đại học Y dược Cần Thơ Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Thạc sĩ Bác sĩ Nguyễn Long Quốc Người Thầy truyền nhiệt huyết công việc cho tơi, người ln tận tình dạy dỗ, hướng dẫn cung cấp tài liệu cho suốt q trình thực luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln ủng hộ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn bệnh nhân người nhà bệnh nhân hợp tác giúp đỡ tơi q trình lấy mẫu nghiên cứu Cần Thơ, tháng 5/2018 Người thực luận văn Phạm Thị Thanh Trúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Phạm Thị Thanh Trúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin phần hoạt hoá) ASH : American Society of Hematology (Hiệp hội huyết học Mỹ) CVID : Common variable immunodeficiency (Suy giảm miễn dịch phổ biến) GP : Glycoprotein Hb : Hemoglobin (Huyết sắc tố) IVIg : Intravenous Immunoglobulin (Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch) IWG : The International Working Group (Tổ chức liên ngành quốc tế) PT : Prothrombin time (Thời gian prothrombin) SLTC : Số lượng tiểu cầu TH : Trường hợp TTM : Truyền tĩnh mạch XH : Xuất huyết XHGTC : Xuất huyết giảm tiểu cầu MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.3 Điều trị 1.4 Các nghiên cứu bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu nước 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng 30 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 33 3.4 Kết điều trị 36 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 4.2 Đặc điểm lâm sàng 41 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 44 4.4 Kết điều trị 47 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phác đồ điều trị Bệnh viện Huyết học-Truyền máu Cần Thơ 13 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Bảng phân bố nhóm tuổi giới tính 28 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý kèm theo 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giai đoạn bệnh 30 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí hình thái xuất huyết 31 Bảng 3.6 Đặc điểm số lượng tiểu cầu lúc nhập viện theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi mức độ giảm tiểu cầu 33 Bảng 3.8 Mối liên quan mức độ giảm tiểu cầu mức độ xuất huyết 34 Bảng 3.9 Đặc điểm phết máu ngoại biên 35 Bảng 3.10 Đặc điểm tuỷ đồ 35 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi phương pháp điều trị 36 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo đáp ứng điều trị 37 Bảng 3.13 Thời gian điều trị nội trú trung bình 37 Bảng 3.14 Mối liên quan số lượng tiểu cầu nhập viện xuất viện 37 Bảng 4.1 Đặc điểm mức độ xuất huyết nghiên cứu 49 Bảng 4.2 Phân bố bệnh nhân 16 tuổi theo mức độ giảm tiểu cầu nghiên cứu 45 Bảng 4.3 Tỷ lệ phương pháp điều trị nghiên cứu 48 Bảng 4.4 So sánh tác dụng phụ corticoid nghiên cứu 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo lý vào viện 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí xuất huyết 30 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ mức độ xuất huyết lâm sàng 32 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ mức độ thiếu máu lâm sàng 32 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân thực phết máu ngoại biên tuỷ đồ 34 Biểu đồ 3.6 Phân bố nhóm máu hệ ABO hệ Rh 36 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tác dụng phụ Corticosteroid 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên nhân thường gặp gây giảm tiểu cầu đơn lâm sàng Tiểu cầu máu người bệnh bị bao phủ lớp tự kháng thể làm cho tiểu cầu bị bắt giữ phá huỷ đại thực bào hệ thống võng nội mô Vậy nên đời sống tiểu cầu ngắn lại gây giảm số lượng tiểu cầu máu ngoại vi Trên giới, theo nghiên cứu Schoonen WM năm 2009 năm có khoảng 16-39 /1.000.000 người mắc bệnh [54] Tại Nhật, theo báo cáo Bộ Y Tế, Lao động Phúc lợi, từ năm 2004 đến 2007 có khoảng 7.774 trường hợp chẩn đốn, trung bình khoảng 2,16/100.000 người mắc bệnh năm [37] Tỉ số nam nữ 1,72 2,58 Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Nhi Trung Ương Hà Nội 10 năm (1981-1991), xuất huyết giảm tiểu cầu chiếm 12,8% bệnh máu quan tạo máu; đứng đầu rối loạn cầm máu [13] Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trẻ em thường khởi phát đột ngột, sau nhiễm virus tiêm ngừa Đa số trẻ không cần can thiệp điều trị khoảng 80-85% trường hợp bệnh tự khỏi vòng tháng Chỉ khoảng 1520% bệnh tiến triển thành mạn tính Ngược lại, người lớn, bệnh khởi phát âm ỉ, tiền sử khơng có nhiễm virus hay bệnh khác Trên lâm sàng, bệnh đa dạng từ khơng có triệu chứng đến vết bầm da, xuất huyết niêm mạc (thường niêm mạc miệng đường tiêu hố), cuối xuất huyết đâu, nguy hiểm xuất huyết nội sọ Chỉ khoảng 9% bệnh tự thuyên giảm tái phát lại sau năm bệnh nhân có số lượng tiểu cầu giảm nặng theo nghiên cứu Stasi 208 bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu mạn [55] Ngày nay, nước ta chưa có xét nghiệm giúp chẩn đốn xác định bệnh, việc chẩn đốn bệnh chủ yếu dựa vào lâm sàng công thức máu với số lượng tiểu cầu giảm đơn sau loại trừ hết nguyên nhân gây giảm tiểu cầu thứ phát Liệu pháp corticoid ưu tiên điều trị ban đầu cho người lớn trẻ em Bên cạnh cịn có liệu pháp Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch (IVIG: Intravenous Immunoglobulin), globulin miễn dịch chống yếu tố D (anti D Immunoglobulin), thuốc chống miễn dịch khác cắt lách Hiện nay, thành phố Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu tình hình bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch người lớn trẻ em Để góp phần nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị, chúng tơi tiến hành đề tài về: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Bệnh viện Huyết họcTruyền máu Cần Thơ năm 2017-2018” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch điều trị bệnh viện Huyết học - Truyền máu Cần Thơ năm 2017-2018 Nhận xét kết điều trị giai đoạn công xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch điều trị bệnh viện Huyết học - Truyền máu Cần Thơ năm 2017-2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch 1.1.1 Lịch sử “Ban xuất huyết” lần ghi nhận Hippocrates, tới năm 1735, Paul Gottlieb Werlhof lần mô tả chi tiết trường hợp bệnh, thường biết đến với tên “Bệnh Werlhof” Năm 1915, theo Kaznelson, xuất huyết giảm tiểu cầu tăng phá huỷ tiểu cầu lách Đến năm 1951, Harrington-Hollingsworth nhận định kháng thể kháng tiểu cầu nguyên nhân gây bệnh Do đó, glucocorticoids trở thành thuốc đầu tay điều trị người lớn Năm 1965, Schulman chứng minh tự kháng thể chống tiểu cầu IgG làm giảm tiểu cầu huyết tương Năm 1981, sau Imbach báo cáo IVIg (Intravenous immunoglobulin) điều trị thành công bệnh nhi, thuốc trở thành thuốc điều trị đầu tay trẻ em Năm 1987, kỹ thuật phát kháng thể chống tiểu cầu áp dụng [2], [14], [36] 1.1.2 Dịch tễ Trẻ em, giới theo nghiên cứu Moulis (2014), bệnh có tần suất 28,3/1.000.000 trẻ năm Khởi phát đột ngột, thường sau tiêm ngừa nhiễm siêu vi, khoảng 80% tự hồi phục, thường vòng tháng Bệnh thường xuất khoảng 2-4 tuổi, tỷ số nam:nữ ngang [24], [36], [58] Ở người lớn, theo nghiên cứu Moulis (2014), nghiên cứu bệnh nhân >18 tuổi chẩn đốn sớm có khoảng 29,4/1.000.000 trường hợp năm Bệnh khởi phát âm thầm, hầu hết chuyển thành mạn tính Xuất độ tuổi, thường 15-40 tuổi, tỷ số nữ:nam = 1,2-1,7 [36], [43] 53 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Bệnh viện Huyết học-Truyền máu Cần Thơ, chúng tơi có số kiến nghị sau: Nhóm bệnh nhân ≥16 tuổi, giai đoạn dai dẳng, mạn tái phát chiếm tỷ lệ cao nên cần phải giải thích cho bệnh nhân khả tái phát bệnh tác dụng phụ corticoid để bệnh nhân tuân thủ điều trị không tự ý ngưng thuốc Đồng thời, bác sĩ khuyên bệnh nhân thường xuyên tái khám, xét nghiệm số lượng tiểu cầu khơng có biểu lâm sàng Đa số bệnh nhân nhập viện có mức giảm tiểu cầu nặng, nên cần xử trí nhanh tích cực bao gồm: chẩn đốn giai đoạn bệnh, xem xét truyền tiểu cầu thực xét nghiệm để tầm soát xuất huyết nội tạng TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM Lê Tuấn Anh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trẻ em bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y dược thành phố Cần Thơ Nguyễn Tấn Bỉnh (2015), “Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch”, Bài giảng Huyết học lâm sàng, nhà xuất Y học, tr.173-179 Nguyễn Tấn Bỉnh (2015), “Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, tr.125-131 Nguyễn Văn Bông (2011), “Nghiên cứu số tác dụng không mong muốn corticosteroid bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn người lớn bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 (4), tr 332-336 Chu Văn Cường (2014), “Tổng quan phịng, chống bệnh khơng lây nhiễum giới Việt Nam”, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 1-40 Dương Minh Nhật Hạ (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sang đánh giá kết điều trị giảm tiểu cầu miến dịch khoa huyết học Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận án tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y dược Cần Thơ Lê Thị Diệu Hiền Lê Thị Thảo (2012), “Đặc điểm lâm sang bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu vô khoa nội 2-Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng 2010”, Y học thực hành, tập (815), tr.22-23 Nguyễn Thị Mộng Hồng, Lữ Thị Minh Hiếu, Lâm Thị Mỹ (2011), “Đặc điểm xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mạn tính nhập Bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ 7/2009 đến 6/2010”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 (3), tr.38-44 Nguyễn Cơng Khanh (2008), “Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát”, Huyết học lâm sàng nhi khoa, tr 239-249 10 Huỳnh Nghĩa, Nguyễn Tú Anh (2011), “Đánh giá hiệu Immunoglobulin truyền tĩnh mạch Prednisone điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch giai đoạn cấp trẻ em bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (4), tr121-126 11 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Ban xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân”, Bài gảng huyết học-truyền máu sau đại học, nhà xuất Y học, tr 473-483 12 Lê Thị Hoàng Mỹ (2004), Dexamethasone liều cao điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô người lớn, Luận văn thạc sĩ Y học, trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 13 Lâm Thị Mỹ cộng (2003), “Chẩn đoán điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1), tr 33-37 14 Lâm Thị Mỹ (2006), “Bệnh tiểu cầu”, Nhi khoa, tập 2, tr 221-231 15 Lâm Thị Mỹ (2013), “Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch”, Phác đồ điều trị nhi khoa - Bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhà xuất Y Học, tr 871- 875 16 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2007), Khảo sát bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trẻ em bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận án thạc sĩ Y học, trường đại học Y dược thành phố Hồ Minh 17 Nguyễn Hà Thanh (2016), “Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn”, Bệnh học nội khoa tập trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.419423 18 Phan Thị Thu Trang (2012), Khảo sát đáp ứng điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch cấp trẻ em có tiểu cầu 20.000/mm³ BV Nhi Đồng 2, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 19 Đặng Thị Mai Trâm (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y dược Cần Thơ 20 Trần Thanh Tùng cộng (2011), “Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch”, Chẩn đoán điều trị bệnh lý huyết học, Lưu hành nội bộ, tr.114-120 21 Trần Thanh Tùng cộng (2017), “Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch người lớn”, Chẩn đoán điều trị bệnh lý huyết học, Lưu hành nội bộ, tr 213-218 TIẾNG ANH 22 Önder Alpdoğan et al (1998), “Efficacy of high dose methylprenisolone as a first-line therapy in adult patients with idiopathic thrombocytopenic purpura”, British Journal of Haematology, Vol 103, pp 1061-1063 23 Sung Hwa Bae et al (2010), “High dose dexamathasone vs conventional dose prednisolone for adults with immune thrombocytopenia: a prospective multicenter phase III trial”, Blood, Vol 116, pp 3687 24 Victor Blanchette, Paula Bolton-Maggs (2010), “Childhood immune thrombocytopenic purpura: diagnosis and management”, Hematology/Oncology Clinics of North America, Vol 24(1), pp.249–273 25 George R Buchanan (2002), “Grading of hemorrhage in children with idiopathic thromocytopenic purpura”, The Journal of Pediatrics, Vol 141(5),pp 683-688 26 Muhittin Celik (2013), “Comparison of anti-D immunoglobulin, methylprednisolone, or intravenous immunoglobulin therapy in newly diagnosed pediatric immune thrombocytopenic purpura”, Journal of Thrombosis and Thrombolysis, Vol 35, pp 228-233 27 Douglas B Cines (2002), “Immune Thrombocytopenic Purpura”, The New England Journal of Medicine, Vol (346), pp 995-1008 28 Douglas B Cines, David J.Kuter et al (2011), “Clinical dilemmas”, The handbook first edition Immune Thrombocytopenia, European School of Haematology, pp 75-124 29 Sergio Cortelazzo, Finazzi G, Buelli M, et al (1991), “High risk of severe bleeding in aged patients with chronic idiopathic thrombocytopenic purpura”, Blood, Vol (77), pp 31–33 30 Ruchika Goel et al (2015), “Platelet transfusions in platelet consumptive disorders are associated with arterial thrombosis and in-hospital mortality”, The Americcan Society of Hematology, Vol 125(9), pp 1470-1476 31 John D Grainger (2016), “Response to First Line Treatment in Childhood ITP”, Blood, Vol (128), pp.1372 32 Mehdi Khellaf et al (2005), “Assessment of a therapeutic strategy for a adults with severe autoimmune thrombocytopenic purpura based on a bleeding score rather than platelet count”, The hematology Journal, Vol 90(6), pp 829-832 33 Gaurav Kistangari and Keith R, McCrae (2013), “Immune Thrombocytopenia”, Hematology/Oncology Clinics of North America, Vol 27(3), pp 495-520 34 Kiarash Kojouri, Vesely SK, Terrell DR, George JN: (2004), “Splenectomy for adult patients with idiopathic thrombocytopenic purpura: A systemic review to assess long-term platelet count responses, prediction of response, and surgical complications”, Blood Vol (104), pp.2623-2635 35 Barbara A Konkle (2010), “Disorders of platelets and vessel wall”, Harrison’s Hematology and Oncology 17th Edition, pp 224- 235 36 Reyhan Diz-Kỹỗỹkkaya and Joses A Lúpez (2016), Thrombocytopenia, Williams Hematology, 9th Edition, pp 1999-2018 37 Yoshiyuki Kurata (2011), “Epidemiology of primary immune thrombocytopenia in children and adults in Japan: a population-based study and literature review”, International Journal of Hematoly, Vol (93)3, pp 329-335 38 Suvasini Lakshmanan, Cuker A (2012), “Contemporary management of primary immune thrombocytopenia in adults”, Journal of Thrombosis and Haemostasis, Vol 10(10), pp 1988-1998 39 Michele P Lambert et al (2017), “Clinical updates in adult immune thrombocytopenia”, Blood, Vol 129(21), pp 2829-2835 40 Ernest Lo, Sean Deane (2014), “Diagnosis and classification of immunemediated thrombocytopenia”, Autoimmunity Reviews, Vol 13(4-5), pp 577-583 41 Maria Gabriella Mazzucconi et al (2007), “Therapy with high-dose dexamethasone in previously untreated patients affected by idiopathic thrombocytopenic purpura: a GIMEMA experience”, The American Society of Hematology, Vol 109(4), pp 1401-1407 42 Guillaume Moulis, Johanne Germain et al (2017), “Newly diagnosed immune thrombocytopenia adults: Clinical epidemiology, exposure to treatments, and evolution Results of the CARMEN multicenter prospective cohort”, American Journal of Hematology, Vol 92(6), pp 493500 43 Guillaume Moulis et al (2014), “Epidemiology of incident immune thrombocytopenia: a nationwide population-based study in France”, Blood, Vol 124(22), pp 3308-3315 44 Mette Nørgaard, Jensen AØ, Engebjerg MC, Farkas DK, Thomsen RW, Cha S, Zhao S, Sørensen HT (2011), “Long-term clinical outcomes of patients with primary chronic immune thrombocytopenia: a Danish populationbased cohort study”, Blood, Vol 117(13), pp 3514-3520 45 Cindy Neunert (2011), “The American Society of Hematology 2011 evidence-based practice guideline for immune thrombocytopenia”, Blood, Vol 117(16), pp 4190-4207 46 Cindy Neunert (2014), “Severe bledding events in adults and children with primary immune thombocytopenia: a systematic review”, Journal of Thrombosis and Haemostasis, Vol 13, pp 457-464 47 Annette J Neylon (2003), “Clinically significant newly presenting autoimmune thrombocytopenic purpura in adults: a prospective study of a population-based cohort of 245 patients”, British Journal of Haematology, Vol (122), pp 966–974 48 Lemke K Page et al (2007), “The immune thrombocytopenic purpura (ITP) bleeding score: assessment of bleeding in patients with ITP”, British Journal of Haematology, Vol (138), pp 245-248 49 Vivek L Patel, Matthieu Mahévas (2012), “Outcomes years after response to rituximab therapy in children and adults with immune thrombocytopenia”, Blood, Vol 119(25), pp 5989-5995 50 Drew Provan (2010), “International consensus report on the investigation and management of primary immune thrombocytopenia”, Blood, Vol 115(2), pp 168-186 51 Francesco Rodeghiero (2009), “Treatment practice in adults with chronic immune thrombocytopenia - a European perspective”, European Journal of Haematology, Vol (84), pp 160-168 52 Francesco Rodeghiero, Stasi R, Gernsheimer T et al (2009), “Definitions and outcome criteria in immune thrombocytopenic purpura of adults and children: report from an international working group”, Blood, Vol (113), pp 2386 53 Sajedeh Saeidi, Kaveh Jaseb (2014), “Immune thrombocytopenic purpura in children and adults: A comparative retrospective study in Iran”, International Journal of Hematology - Oncology and Stem Cell Research, Vol 8(3), pp30-36 54 Wilma Marieke Schoonen (2009), “Epidemiology of immune thrombocytopenic purpura in the General Practice Research Database”, British Journal of Haematology, Vol 145(2), pp 235–244 55 Roberto Stasi, Stipa E, Masi M, et al (1995), “Long-term observation of 208 adults with chronic idiopathic thrombocytopenic purpura”, American Journal of Medicine, Vol (98), pp 436–442 56 World Health organization (2011), “Haemoglobin concentratios for the diagnosis of anaemia and assessment of severity”, pp 1-6 57 Yu Wei, Xue-bin Ji et al (2016), “High-dose dexamethasone vs prednisone for treatment of adult immune thrombocytopenia: a prospective multicenter randomized trial”, Blood, Vol (127), pp 296-302 58 Bernward Zeller et al (2005), “Childhood idiopathic thrombocytopenic purpura in the Nordic countries: epidemiology and predictors of chronic disease”, Acta Pædiatric, Vol 94(2), pp 178–184 59 Anne Zufferey (2017), “Pathogenesis and Therapeutic Mechanisms in Immune Thrombocytopenia”, Journal of Clinical Medicine, Vol 6(16), pp.1-21 Phụ lục PHIẾU THU NHẬP SỐ LIỆU Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Số nghiên cứu: Bộ môn Nội Khoa: I PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên: Năm sinh: Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp Buôn bán Học sinh, sinh viên Công nhân viên chức Nông dân Nội trợ Khác Địa chỉ: Số ĐT: Ngày vào viện Số vào viện Lý vào viện Xuất huyết da Xuất huyết niêm Xuất huyết nội tạng Khác 10 Chẩn đốn 10.1 Bệnh chính: 10.2 Bệnh kèm theo Tăng huyết áp Viêm loét dày-tá tràng Đái tháo đường Khác Xơ gan Khơng có II TIỀN SỬ BẢN THÂN 11 Từng chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Khơng Có 11.1 Nếu có, bệnh chẩn đoán cách nay………….năm 11.2 Phương pháp điều trị Điều trị corticosteroid liên tục Điều trị corticosteroid không liên tục Không điều trị Khác 11.3 Đáp ứng lần điều trị trước Đáp ứng hoàn tồn Có đáp ứng Khơng đáp ứng Khơng rõ 12 Đang sử dụng thuốc Thuốc kháng đông Thuốc chống kết tập tiểu cầu Thuốc kháng viên non-steroid Thuốc khác Không sử dụng thuốc IV LÂM SÀNG 13 Nhập viện lần Lần đầu Tái phát lần Tái phát lần Tái phát >2 lần Lần……… 14 Giai đoạn bệnh Mới mắc 12 tháng Tái phát 15 Đặc điểm xuất huyết 15.1 Hoàn cảnh khởi phát Tự nhiên Va chạm thủ thuật, phẫu thuật Cả hai 15.2 Cầm máu phương pháp học Nhét mèche Ép gòn Khác 15.3 Vị trí xuất huyết Da Dạng: Chấm Số lượng Nốt Số lượng Mảng Số lượng - Vị trí Lưng Tay, chân Ngực Nơi tiêm chích Bụng Khác Niêm mạc Chảy máu mũi Xuất huyết niêm mạc má Chảy máu chân Xuất huyết lưỡi Xuất huyết kết mạc mắt Khác Nội tạng Xuất huyết tiêu hóa Rong kinh Xuất huyết não – màng Tiểu máu não Khác 16 Mức độ xuất huyết lâm sàng Độ Độ Độ Độ 17 Mức độ thiếu máu Nhẹ Nặng Trung bình Khơng thiếu máu IV CẬN LÂM SÀNG 18 Phết máu ngoại biên, thể tích trung bình tiểu cầu fL Tăng Bình thường Giảm 19 Tuỷ đồ Khơng làm Lí Có làm Kết mẫu tiểu cầu Tăng Bình thường Giảm Khác 20 Định nhóm máu hệ ABO Nhóm máu A Nhóm máu O Nhóm máu B Nhóm máu AB 21 Định nhóm máu hệ Rh Dương Âm Ngày 22 Số 23 24 25 26 27 Điều trị điều lượng Hb Truyền Truyền Truyền Cân nặng:…… Kg trị tiểu (g/L) tiểu cầu tiểu cầu hồng cầu (Từ Kít cầu (100 x 1000mL Haemo (Đơn 109/L) máu toàn netic phần) (Đơn vị) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 vị) N19 N20 N21 N22 N23 N24 N25 N26 N27 N28 V ĐIỀU TRỊ 28 Loại thuốc corticosteroid Prednisone Dexamethasone Methylprednisolone 29 Liều lượng: mg/Kg/ngày 30 Thời gian điều trị ngày 31 Thời gian đáp ứng Số lượng Gấp đối SLTC >30 x 109/L >50 x 109/L tiểu cầu Ngày điều trị lúc nhập viện >100 x 109/L 32 Đáp ứng lâm sàng 32.1 Dấu hiệu xuất huyết lâm sàng Thuyên giảm Hết Nặng thêm 32.2 Mức độ thiếu máu lâm sàng Nhẹ Trung bình Nặng Khơng thiếu máu 33 Tác dụng phụ corticosteroid Tăng cân Loét dày – tá tràng Tăng huyết áp Khác Nổi mụn Không có tác dụng phụ Vẻ mặt Cushing 34 Đáp ứng điều trị Đáp ứng hồn tồn Có đáp ứng Khơng đáp ứng Tử vong