Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGUYỄN DU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ TÁC HẠI CỦA SỬ DỤNG RƯỢU BIA Ở NAM GIỚI 16 – 60 TUỔI TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGUYỄN DU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ TÁC HẠI CỦA SỬ DỤNG RƯỢU BIA Ở NAM GIỚI 16 – 60 TUỔI TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 60.72.01.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Thị Tâm Tất cả các số liệu và kết luận nghiên cứu đã được trình bày luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của chính mình! Tác giả luận văn Trần Nguyễn Du LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập cũng thực hiện luận văn tốt nghiệp này, đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu và chỉ dẫn tận tình của các Thầy Cô, các anh chị khoá trước và sự chia sẻ của các bạn đồng khoá Tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, các Khoa – Phòng và đặc biệt là khoa Y tế công cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ cùng các quý Thầy Cô, anh chị đồng nghiệp đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu và giúp đỡ quá trình học tập PGS.TS Phạm Thị Tâm, Phó Hiệu trưởng - Trưởng Khoa Y tế công cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ cả quá trình học tập và thực hiện luận văn này Ban Giám đớc Trung tâm Y tế thị xã Bình Minh – tỉnh Vĩnh Long đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành luận văn Các anh chị khoá trước, các bạn đồng khoá, những người đã cùng chia sẻ và giúp đỡ rất nhiều học tập, góp phần không nhỏ suốt quá trình học tập của Và với tất cả tình cảm sâu sắc nhất, xin dành cho những người thân gia đình, là chỗ dựa vững chắc về vật chất và tinh thần, là nguồn động lực giúp đỡ vượt qua khó khăn để đạt được kết quả khoá học và hoàn thành luận văn Xin chân thành CẢM ƠN! Tác giả luận văn Trần Nguyễn Du MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung về rượu bia 1.2 Đánh giá mức độ sử dụng rượu bia 1.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng, lạm dụng rượu bia 1.4 Tác hại của lạm dụng rượu bia .12 1.5 Một số nghiên cứu thế giới tại Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung 32 3.2 Tình hình sử dụng rượu bia 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng rượu bia 36 3.4 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia mức có hại 41 3.5 Mợt sớ tác hại liên quan đến sử dụng rượu bia .46 3.6 Liên quan giữa sử dụng rượu bia mức có hại tác hại 46 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Thông tin chung 48 4.2 Tình hình sử dụng rượu bia 49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia .52 4.4 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia mức có hại 55 4.5 Một số tác hại của sử dụng rượu bia .60 4.6 Liên quan giữa sử dụng rượu bia mức có hại tác hại 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUDIT The Alcohol Disorders Identification Test (Bộ công cụ xác định rối loạn sử dụng rượu) CBVP Cán bộ văn phòng CĐ/ĐH/SĐH Cao đẳng/Đại học/Sau Đại học GDP Gross Domestic Duty (Tổng sản phẩm quốc nội) HSSV Học sinh/sinh viên PHQ – Patient Health Questionnaire – (Bảng hỏi sức khỏe bệnh nhân) PPS Probabilty Proportional to Size (Xác śt tỷ lệ theo kích cỡ dân sớ) RB Rượu bia SDRB Sử dụng rượu bia THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số gam cồn tương ứng với “1 đơn vị rượu chuẩn” tại một số quốc gia Bảng 1.2: Mức độ nguy về sử dụng rượu bia theo thang điểm AUDIT Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Đặc điểm về nơi sinh sống, nghề nghiệp phân loại kinh tế gia đình 33 Bảng 3.3: Đặc điểm về tình trạng nhân tình trạng sớng chung .33 Bảng 3.4: Phân bố số lần sử dụng ≥ ly rượu bia chuẩn số ngày uống rượu bia tuần qua 30 ngày qua 34 Bảng 3.5: Mức độ sử dụng rượu bia theo AUDIT 35 Bảng 3.6: Liên quan giữa nhóm tuổi, dân tộc, tôn giáo, nơi sinh sống, loại kinh tế gia đình và sử dụng rượu bia .36 Bảng 3.7: Liên quan giữa học vấn, nghề, áp lực công việc sử dụng rượu bia .37 Bảng 3.8: Liên quan giữa tình trạng nhân, sớng chung sử dụng rượu bia 38 Bảng 3.9: Liên quan giữa gia đình, bạn bè/đồng nghiệp sử dụng rượu bia 38 Bảng 3.10: Liên quan giữa mức độ xem quảng cáo rượu bia sử dụng rượu bia 39 Bảng 3.11: Liên quan giữa kiến thức về rượu bia sử dụng rượu bia 39 Bảng 3.12: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia 40 Bảng 3.13: Liên quan giữa nhóm tuổi, dân tợc, tơn giáo, nơi sinh sớng, loại kinh tế gia đình và sử dụng rượu bia mức có hại 41 Bảng 3.14: Liên quan giữa học vấn, nghề nghiệp, cơng việc SDRB mức có hại 42 Bảng 3.15: Liên quan giữa hôn nhân, sống chung SDRB mức có hại 43 Bảng 3.16: Liên quan gia đình, bạn bè sử dụng rượu bia mức có hại 43 Bảng 3.17: Liên quan giữa xem quảng cáo rượu bia SDRB mức có hại .44 Bảng 3.18: Liên quan giữa kiến thức về rượu bia SDRB ở mức có hại .44 Bảng 3.19: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến SDRB ở mức có hại 45 Bảng 3.20: Liên quan giữa sử dụng rượu bia mức có hại tác hại về sức khỏe 47 Bảng 3.21: Liên quan giữa SDRB bia mức có hại tác hại về mối quan hệ/công việc/vi phạm luật 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sử dụng ≥ ly rượu bia chuẩn 30 ngày qua 34 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ người uống rượu bia quá độ 30 ngày qua 35 Biểu đồ 3.3: Các tác hại tìm thấy đới tượng nghiên cứu có ́ng rượu bia .46 ĐẶT VẤN ĐỀ Rượu bia một những sản phẩm đồ uống được sử dụng từ rất lâu thế giới Tại nhiều nước thế giới đó có Việt Nam, việc sử dụng rượu bia được coi một phương thức giao tiếp trở thành thói quen mang đậm nét văn hoá truyền thống Sử dụng rượu bia với mức độ hợp lý có thể đem lại cho người sử dụng cảm giác hưng phấn, khoan khoái, lưu thông huyết mạch… Tuy nhiên rượu bia không phải là đồ uống thông thường mà sử dụng rất dễ lạm dụng phụ thuộc với mức độ dung nạp ngày nhiều Uống rượu bia vượt ngưỡng an toàn tác nhân nguy hiểm gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khoẻ của người ́ng có thể gây những hậu quả làm ảnh hưởng đến người chung quanh Theo báo cáo của WHO năm 2014, tử vong rượu bia đứng hàng thứ số 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới Theo ước tính, mỡi năm có khoảng 3,3 triệu người tử vong các nguyên nhân liên quan đến rượu bia [103] Việc sử dụng rượu có hại cũng có thể gây tổn hại cho người khác các thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những người xa lạ Hơn nữa, việc sử dụng rượu có hại dẫn đến một gánh nặng đáng kể về sức khỏe, kinh tế xã hội đối với xã hội nói chung Uống rượu là một yếu tố nguyên nhân trực tiếp cho ít nhất 30 bệnh và gián tiếp cho 200 bệnh tật, chấn thương [99], [100], [103] Uống rượu có mối liên kết với một nguy phát triển về các vấn đề sức khỏe rối loạn tâm thần và hành vi, bao gồm cả phụ thuộc vào rượu, các bệnh không lây nhiễm chủ yếu xơ gan, một số bệnh ung thư và các bệnh tim mạch, cũng các thương tổn bạo lực, xung đột và va chạm đường Một tỷ lệ đáng kể gánh nặng bệnh tật sử dụng rượu bia làm phát sinh các chấn thương không chủ ý và có chủ ý, kể cả những chấn thương tai nạn giao thông đường bộ, bạo lực và tự tử và thương tích gây tử vong có liên quan đến rượu có xu hướng xảy ở nhóm tuổi tương đối trẻ Việt Nam là một số ít những quốc gia tiêu thụ đồ uống có cồn tăng nhanh thế giới, đặc biệt là ở đối tượng nam giới Tiêu thụ rượu bia tính đầu người hiện của Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Nam Á nói riêng và thứ ba châu Á 77 Rehm J et al (2009), “Global burden of disease and injury and economic cost attributable to alcohol use and alcohol use disorders”, Lancet, 373, pp 2223 − 2233 78 Rehm J et al (2009), “The association between alcohol use, alcohol use disorders and tuberculosis (TB): A systematic review”, BMC Public Health, 9(450) 79 Rehm J et al (2010), “The relation between different dimensions of alcohol consumption and burden of disease − an overview”, Addiction, 105, pp 817 – 843 80 Reiner Hanewinkel, James D Sargent (2009), “Longitudinal study of exposure to entertainment media and alcohol use among German adolescents”, Pediatrics, 123(3) 81 Reinert D.F et al (2002), “Alcohol Use Disorders Identification Test (AUDIT): A review of recent research”, Alcoholism: Clinical and Experimental Research, 26(2), pp 272–279 82 Rojas Y, Stickley A, Carlson P (2008), “Too poor to binge? An examination of economic hardship and its relation to alcohol consumption patterns in Taganrog, Russia”, Scand J Public Health, 36, pp 330–333 83 Saburova L, Keenan K, Bobrova N et al (2011), “Alcohol and fatal life trajectories in Russia: understanding narrative accounts of premature male death in the family”, BMC Public Health, 11(481) 84 Saunders JB, Aasland OG, Babor TF et al (1993), “Development of the Alcohol Use Disorders Identification Test (AUDIT): WHO Collaborative Project on Early Detection of Persons with Harmful Alcohol Consumption-II”, Addiction, 88, pp 791 – 804 85 Schenkel, I., Lowe, B., Doebbeling, C.C., Gobel, C (2006), “Responsiveness of the PHQ-9 to Psychopharmacological Depression Treatment”, Psychosomatics, 47, page: 86 Schmidt LA et al (2010), Alcohol: equity and social determinants, Geneva 87 Shield KD, Parry C, Rehm J (2013), “Chronic diseases and conditions related to alcohol use”, Alcohol Research Current Reviews, 35, pp 155– 171 88 Shin SH et al (2009), “Child abuse and neglect: relations to adolescent binge drinking in the national longitudinal study of adolescent health (AddHealth) study”, Addictive Behaviors, 34, pp 277 – 280 89 Snyder et al (2006), “Effects of alcohol advertising exposure on drinking among youth”, Arch Pediatrics Adolesc Med, 160(1), pp 18 – 24 90 Svetlanta Popova et al (2017), “Estimation of national, regional, and global prevalence of alcohol use during pregnancy and fetal alcohol syndrome: a systematic review and meta-analysis”, Lancet Glob Health 2017, 5, pp e290–299 91 Tan Van Bui et al (2016), “Alcohol Consumption in Vietnam, and the Use of ‘Standard Drinks’ to Measure Alcohol Intake”, Alcohol and Alcoholism, 51(2), pp 186 – 195 92 Tomkins S, Saburova L, Kiryanov N et al (2007), “Prevalence and socioeconomic distribution of hazardous patterns of alcohol drinking: study of alcohol consumption in men aged 25-54 years in Izhevsk, Russia”, Addiction, 102, pp 544 – 553 93 Tuma D.J et al (2003), “Dangerous byproducts of alcohol breakdown - Focus on adducts”, Alcohol Research & Health, 27(4), pp 285 – 290 94 World Health Organization (1992), The ICD – 10 Classification of Metal and Behavioural Disorders: Clinical descriptions and diagnostic guidelines, Geneva 95 World Health Organization (2018), Global status report on alcohol and health, Geneva 96 World Health Organization (2001), AUDIT – The Alcohol Use Disorders Identification Test – Second Edition 97 World Health Organization (2001), The alcohol use disorders identification test: Guidelines for use primary care (WHO/MSD/MSB/01.6a); Brief intervention for Hazardous and Harmful Drinking: A Manual for use primary care (WHO/MSD/MSB/01.6b) 98 World Health Organization (2001), “What is a standard drink?”, Brief intervention for Hazardous and Harmful Drinking: A Manual for Use Primary Care, pp 30, 37 99 World Health Organization (2014), Global status report on alcohol and health, Geneva 100 World Health Organization (2007), WHO expert committee on problems related to alcohol consumption, Geneva 101 World Health Organization (2013), Global strategy to reduce the harmful use of alcohol, Geneva 102 World Health Organization (2010), IARC monographs on the evaluation of carcinogenic risk to humans, Alcohol consumption and ethyl carbamate, 96, Lyon 103 World Health Organization (2016), Lexicon of Alcohol and Drugs terms pulished by the World Health Organization, Geneva 104 World Health Organization (2018), Standard drink measures, in grams per unit: Data by country 105 World Health Organization (2013), Alcohol in the European Union: Comsumption, harm and policy approaches 106 World Health Organization (2014), Global status report on alcohol and health 2014, Geneva 107 World Health Organization (2014), The harm to others from drinking PHỤ LỤC Đơn vị rượu chuẩn (cốc/chén/ly rượu chuẩn) 330 mL, 5% 140 mL, 12% 330 mL, 5% lon bia hoặc chai bia 330 mL, 5% ly rượu vang 140 mL, 12% cốc rượu mạnh 40 mL, 40% 40 mL, 40% xx PHỤ LỤC 10 nội dung đánh giá mức độ sử dụng rượu bia theo AUDIT STT NỘI DUNG ĐIỂM điểm: Không bao giờ điểm: ≤ lần/tháng Mức độ uống rượu bia 12 tháng qua điểm: – lần/tháng điểm: – lần/tuần điểm: ≥ lần/tuần điểm: – ly Số ly rượu bia chuẩn uống một ngày uống rượu bia điểm: – ly điểm: – ly điểm: – ly điểm: ≥ 10 ly Mức độ uống hết từ lon/ly rượu bia một lần uống Mức độ cảm thấy không thể tự dừng việc uống điểm: Không bao giờ rượu bia điểm: < Hàng tháng: Mức độ cảm thấy không làm được những công điểm: Hàng tháng việc đã dự định làm uống rượu bia điểm: Hàng tuần Mức độ cần uống rượu bia thức dậy điểm: Hàng ngày/gần Mức đợ cảm thấy có lỡi/day dứt ́ng rượu hàng ngày bia Mức độ không nhớ được gì trước đó sau uống rượu bia Mức độ bị thương, tai nạn uống rượu bia điểm: Không bao giờ điểm: Có, không 10 Mức độ lo lắng của người thân/bạn bè về việc phải 12 tháng qua uống rượu bia của bản thân điểm: Có, 12 tháng qua xxi PHỤ LỤC nội dung đánh giá trầm cảm theo PHQ – STT NỘI DUNG ĐIỂM Ít ḿn làm điều hoặc có cảm giác thích thú làm bất cứ điều (*) Cảm thấy nản chí, trầm b̀n hoặc tụt vọng (**) Khó vào giấc ngủ hoặc khó ngủ thẳng giấc hoặc ngủ nhiều Cảm thấy mệt mỏi hoặc có sinh lực Chán ăn hoặc ăn quá nhiều Có suy nghĩ tiêu cực, tự ti, thất vọng về bản thân mình, cảm thấy mình là người thất bại Khó tập trung vào cơng việc, đọc báo hoặc xem ti vi Vận đợng/nói chậm đến mức người khác nhận thấy; đi lại lại nhiều thông thường Suy nghĩ đến việc chết hoặc suy nghĩ đến làm tổn thương bản thân 0: Không ngày 1: Vài ngày 2: Hơn nửa số ngày 3: Gần mọi ngày xxii PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỀ TÀI “Nghiên cứu tình hình, số yếu tố liên quan tác hại SDRB nam giới 16 đến 60 tuổi thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2017”” Họ và tên người được phỏng vấn:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Địa chỉ: số nhà:_ _ _ _ _ tổ_ _ _ _khu vực/khóm/ấp_ _ _ _ _ _phường/xã_ _ _ _ _ _ (Khoanh tròn vào mã trả lời tương ứng điền vào chỗ trống) MÃ CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ TRẢ NỘI DUNG TRẢ LỜI LỜI HỎI Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 Anh/chú/bác sinh năm bao nhiêu? (tuổi) Anh/chú/bác là người dân tộc nào? Anh/chú/bác theo đạo gì? Anh/chú/bác vui lịng cho biết trình đợ học vấn? Anh/chú/bác nghề gì? làm Kinh Khmer Khác Không theo đạo 99 Phật giáo Công giáo Khác Mù chữ 99 Tiểu học (lớp – 5) THCS (lớp – 9) THPT (lớp 10 – 12) TC/CĐ/ĐH/SĐH Thất nghiệp 99 HSSV Nông dân xxiii Công nhân Buôn bán CBVP Nghỉ hưu Khác: Xin vui lòng cho biết mức Q1.6 thu nhập bình qn mỡi tháng của anh/chú/bác? Gia Q1.7 đình anh/chú/bác tḥc loại kinh tế theo phân loại của địa phương? Xin anh/chú/bác vui lòng Q1.8 cho biết tình trạng nhân? Q1.9 Hiện tại anh/chú/bác sớng chung với ai? Nghèo Không nghèo Độc thân Ly dị Góa vợ Có vợ/sớng chung vợ Sớng mợt Sớng với bạn bè Sớng với gia đình Tình hình sử dụng đặc điểm SDRB đối tượng nghiên cứu: Q2.1 Q2.2 Anh/chú/bác có từng ́ng Có rượu hoặc bia không? Q3.1 Không Anh/chú/bác bắt đầu SDRB tuổi năm tuổi? Không nhớ Trong 30 ngày qua, có bao _lần Q2.3 nhiêu lần anh/chú/bác uống Không nhớ 99 từ ly rượu/bia chuẩn trở lên? Q2.4 Xin vui lòng cho biết mức Thứ 2: ly ( mL) 1.R 2.B độ tiêu thụ loại rượu (R) Thứ 3: ly ( mL) 1.R 2.B hoặc bia (B) cụ thể của Thứ 4: ly ( mL) 1.R 2.B anh/chú/bác ngày Thứ 5: ly ( mL) 1.R 2.B xxiv vừa qua? Thứ 6: ly ( mL) 1.R 2.B Thứ 7: ly ( mL) 1.R 2.B CN: ly ( mL) 1.R 2.B Mười nội dung đánh giá mức độ sử dụng rượu bia theo AUDIT Xin cho biết mức độ uống Q3.1 rượu/bia của anh/chú/bác 12 tháng vừa qua? Chưa bao giờ Q3.9 ≤ lần/tháng – lần/tháng 2 – lần/tuần ≥ lần/tuần – lon/chai bia/ly rượu vang 120mL/chén rượu mạnh 30mL – lon/chai bia/ly rượu vang 120mL/chén rượu mạnh 30mL Trong mợt ngày có ́ng – lon/chai bia/ly rượu Q3.2 rượu/bia, anh/chú/bác vang 120mL/chén rượu thường uống bao nhiêu? mạnh 30mL – lon/chai bia/ly rượu vang 120mL/chén rượu mạnh 30mL ≥ 10 lon/chai bia/ly rượu vang 120mL/chén rượu mạnh 30mL Q3.3 Có mợt lần Khơng bao giờ ́ng, anh/chú/bác ́ng hết Ít hàng tháng chai/lon bia hay ly rượu Hàng tháng vang 120mL hay chén Hàng tuần rượu 30mL hoặc nhiều Hàng ngày/gần hàng nữa không? ngày xxv (Nếu Q3.2 Q3.3 Q3.9) Trong 12 tháng qua có Q3.4 rượu/bia, uống anh/chú/bác nhận thấy không thể tự dừng ́ng được khơng? Trong 12 tháng qua, có uống rượu/bia mà Q3.5 anh/chú/bác không làm được những công việc đã dự định làm không? Q3.6 Ít hàng tháng Hàng tháng Hàng tuần Hàng ngày/gần hàng ngày Không bao giờ Ít hàng tháng Hàng tháng Hàng tuần Hàng ngày/gần hàng ngày buổi sáng sau Ít hàng tháng thức dậy, anh/chú/bác cần Hàng tháng phải uống một ly Hàng tuần rượu/bia trước nghĩ đến Hàng ngày/gần hàng Trong 12 tháng ngày qua, Khơng bao giờ anh/chú/bác có Ít hàng tháng cảm thấy mắc lỗi hoặc áy Hàng tháng náy/day dứt/lo lắng về việc Hàng tuần uống rượu/bia của bản thân Hàng ngày/gần hàng khơng? Trong Q3.8 Trong 12 tháng qua, có Không bao giờ việc khác không? Q3.7 Không bao giờ ngày 12 tháng qua, Khơng bao giờ anh/chú/bác có ở Ít hàng tháng trạng thái sau Hàng tháng uống rượu/bia không thể Hàng tuần nhớ được chuyện gì đã xảy Hàng ngày/gần hàng xxvi trước đó không? Từ Q3.9 trước đến ngày nay, anh/chú/bác đã bao giờ bị thương, tai nạn uống rượu/bia chưa? Chưa bao giờ Có không phải 12 tháng vừa qua Có 12 tháng vừa qua Từ trước đến nay, có người Chưa bao giờ thân, bạn bè, bác sĩ,…lo Có không phải Q3.10 ngại về việc sử dụng 12 tháng vừa qua rượu/bia của anh/chú/bác Có 12 tháng vừa qua và đề nghị anh/chú/bác giảm uống không? Một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia Q4.1 Gia đình anh/chú/bác có Có đã từng hoặc sử dụng Khơng rượu bia khơng? Q4.2 Anh/chú/bác có bạn bè Có thân hoặc đờng nghiệp Khơng ́ng rượu bia khơng? Q4.3 Cơng việc mà anh/chú/bác Có làm có căng thẳng, áp Không lực hay đòi hỏi nhiều sức lao động tay chân không? Anh/chú/bác có biết ́ng Q4.4 rượu bia ở mức đợ nào để khơng gây hại khơng? Anh/chú/bác có biết ́ng Q4.5 rượu vượt mức cho phép có thể gây tác hại khơng? Khơng quá đơn vị rượu/ngày Khác: _ Không biết 99 Gây hại về sức khỏe (TNGT, bệnh tật,…) Gây hại về xã hội (đánh nhau, mất đoàn kết, bạo xxvii hành, tội phạm…) Gây hại về kinh tế (tốn tiền cho rượu bia…) Anh/chú/bác Q4.6 có Khác: Khơng biết 99 từng Có nghe/xem thấy quảng cáo Không 99 Q4.1 về rượu bia khơng? Q4.7 Anh/chú/bác vui lịng cho Hàng ngày biết mức độ nghe/xem Hàng tuần quảng cáo về rượu bia của – tuần/lần 12 tháng qua? > tháng/lần Một số tác hại rượu bia (chỉ vấn với người “Có SDRB 12 tháng qua”) Q5.1 Trong 12 tháng qua, có Có anh/chú/bác cảm thấy Khơng Q5.3 khó ngủ hoặc giấc ngủ chập chờn khơng? Q5.2 Trong đó có lần Có, sau ́ng rượu bia anh/chú/bác cho có vịng ngày hoặc sau liên quan đến rượu bia bắt đầu cắt giảm lượng không? rượu bia tiêu thụ Khơng/khơng nhớ Q5.3 Trong vịng 12 tháng qua, Có có anh/chú/bác bị Khơng/khơng nhớ Q5.5 đau dạ dày và/hoặc nơn ói máu khơng? Q5.4 Trong đó có lần xảy Có, uống rượu bia Không/không nhớ và/hoặc giờ sau uống rượu bia không? xxviii Q5.5 Trong 12 tháng qua có lần Có anh/chú/bác được chẩn Không/không nhớ đoán viêm/loét dạ dày không? Q5.6 Trong 12 tháng qua, có lần Có nào anh/chú/bác được chẩn Không/không nhớ đoán viêm gan/xơ gan/ung thư gan khơng? Q5.7 Trong 12 tháng qua, có lần Có anh/chú/bác bị tai nạn Không/không nhớ Q5.9 giao thông/té ngã/đuối nước phải cần tới sự chăm sóc của người khác khơng? Q5.8 Có lần tai nạn xảy Có lúc ́ng rượu bia Khơng hoặc vịng tiếng kể từ lúc dừng ́ng khơng? Q5.9 Trong vịng 12 tháng qua, Có có lần anh/chú/bác Khơng/khơng nhớ Q5.11 không hoàn thành được công việc hoặc bị mất việc/gián đoạn học tập/hạ bậc lương khơng? Q5.10 Anh/chú/bác có cho Có ngun nhân dẫn đến vụ Khơng việc có liên quan đến việc uống rượu bia của bản thân khơng? Q5.11 Trong vịng 12 tháng qua, Có có lần anh/chú/bác cãi Khơng Q5.13 nhau, đánh với người xxix thân/người khác khơng? Q5.12 Có lần vụ việc xảy Có lúc uống rượu bia Không hoặc vịng tiếng sau dừng ́ng khơng? Q5.13 Trong vịng 12 tháng qua, Có có lần anh/chú/bác gặp Không Q5.15 rắc rối về luật bị xử phạt hành về gây rới trật tự, vi phạm ḷt giao thơng khơng? Q5.14 Anh/chú/bác có cho Có ngun nhân dẫn đến vụ Khơng việc có liên quan đến việc ́ng rượu bia của bản thân không? Q4.15 Trong tuần qua, vấn đề sau gây phiền phức cho anh/chú/bác với mức độ nào? Q4.15 Ít ḿn làm điều hoặc có Khơng ngày cảm giác thích thú làm bất Vài ngày cứ điều Hơn mợt nửa sớ ngày Gần mọi ngày Q4.15 Cảm thấy nản chí, trầm b̀n Không ngày hoặc tuyệt vọng Hơn một nửa số ngày Gần mọi ngày ngủ thẳng giấc hoặc ngủ Vài ngày nhiều Vài ngày Q4.15 Khó vào giấc ngủ hoặc khó Khơng ngày 0 Hơn một nửa số ngày Gần mọi ngày Q4.15 Cảm thấy mệt mỏi hoặc có Khơng ngày xxx sinh lực Q4.15 Chán ăn hoặc ăn quá nhiều Vài ngày Hơn một nửa số ngày Gần mọi ngày Không ngày Vài ngày Hơn một nửa số ngày Gần mọi ngày Q4.15 Có suy nghĩ tiêu cực về bản Khơng ngày thân mình- hoặc cảm thấy Vài ngày là người thất bại hoặc cảm thấy Hơn một nửa số ngày mình đã làm cho gia đình và Gần mọi ngày bản thân thất vọng Q4.15 Khó tập trung vào công việc, Không ngày đọc báo hoặc xem ti vi Vài ngày Hơn một nửa số ngày Gần mọi ngày Q4.15 Vận động hoặc nói q chậm Khơng ngày 0 đến mức người khác có thể Vài ngày nhận thấy được Hoặc bồn Hơn một nửa số ngày chồn hoặc đứng ngồi không yên Gần mọi ngày đến mức bạn đi lại lại nhiều thong thường Q4.15 Có các suy nghĩ cho chết Không ngày là điều tốt cho chị hoặc chị Vài ngày tính đến chuyện tự gây tổn hại Hơn một nửa số ngày thể Gần mọi ngày Q4.16 Ngồi những vấn đề vừa nêu trên, anh/chú/bác có cịn gặp phải vấn đề khác có liên quan đến việc ́ng rượu bia của khơng? _ _ Cảm ơn anh/chú/bác dành thời gian trả lời câu hỏi Chúc anh/chú/bác nhiều sức khỏe Kính chào!