1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0476 nghiên cứu tình hình thiếu máu của nữ công nhân công ty thủy sản việt hải huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang năm 2014

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG HUY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THIẾU MÁU CỦA NỮ CƠNG NHÂN CƠNG TY THỦY SẢN VIỆT HẢI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG HUY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THIẾU MÁU CỦA NỮ CÔNG NHÂN CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT HẢI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2014 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH TÀI CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả thực đề tài Nguyễn Trường Huy LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, mơn tồn thể q Thầy, Cơ trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học vừa qua; PGS.TS Lê Thành Tài tận tình giảng dạy, hưỡng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn này; Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm Luận văn, có nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu này; Cơng ty thủy sản Việt Hải nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho vấn, thu thập số liệu; Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Tp Cần Thơ cung cấp kết xét nghiệm để tơi có liệu hồn thành nghiên cứu; Cuối tơi xin dành tình cảm đặc biệt lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình động viên để tơi tập trung hồn thành Luận văn này; Dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế nên mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ, bạn sinh viên bạn đọc Trân trọng! Tác giả Nguyễn Trường Huy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) CED Chronic Energy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức Lương Nông Thế giới) Hb Hemoglobine INACG International Nutritional Anemia Consultative Group Tổ chức tư vấn quốc tế thiếu máu dinh dưỡng WHO World Health Organization: Tổ chức y tế giới Tiếng Việt ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long Hb Hemoglobine HC Hồng cầu NCDDKN Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị TCYTTG Tổ chức y tế giới TM Thiếu máu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMTS Thiếu máu thiếu sắt YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa thiếu máu 1.2 Tình hình thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ giới Việt nam 1.3 Nguyên nhân thiếu máu 1.4 Thiếu máu thiếu sắt 1.5 Thiếu máu Axít Folic Vitamin B12 14 1.6 Thiếu máu loại giun, kí sinh trùng, nhiễm khuẩn 14 1.7 Ảnh hưởng thiếu máu 15 1.8 Một số nghiên cứu thiếu máu nữ niên độ tuổi sinh đẻ nước giới 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2.Tỷ lệ mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Kiến thức, thực hành nữ công nhân không mắc bệnh thiếu máu phòng chống bệnh thiếu máu 39 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu đối tượng 41 Chương 4: BÀN LUẬN 48 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 48 4.2 Tỷ lệ mức độ thiếu máu nữ công nhân thủy sản 52 4.3 Tỷ lệ kiến thức, thực hành phịng chống thiếu máu nữ cơng nhân 55 4.4 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu nữ công nhân 59 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ thiếu máu số lượng phụ nữ có thai phụ nữ khơng có thai theo khu vực TCYTTG (WHO 2008) Bảng 1.2 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ Việt Nam thai theo vùng sinh thái (%) Bảng 1.3 Nhu cầu khuyến nghị sắt Viện Dinh Dưỡng năm 2006 Bảng 1.4 Bảng thực phẩm có Hem sắt 10 Bảng 1.5 Bảng chẩn đoán thiếu máu theo ngưỡng Hemoglobin 12 Bảng 1.6 Phân loại ý nghĩa sức khỏe cộng đồng tỷ lệ thiếu máu khác theo Tổ chức Y tế Thế giới 12 Bảng 1.7 Bảng khuyến nghị bổ sung sắt cho độ tuổi 13 Bảng 2.1 Phân độ thiếu máu chuẩn theo WHO 2001 24 Bảng 2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 30 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Số đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm ca làm việc đối tượng 34 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian làm việc công ty đối tượng 34 Bảng 3.5 Đặc điểm làm tăng ca đối tượng 35 Bảng 3.6 Đặc điểm nhịp độ tăng ca đối tượng 35 Bảng 3.7 Đặc điểm bỏ bữa ăn mệt mỏi 35 Bảng 3.8 Đặc điểm mức độ bỏ bữa ăn mệt mỏi 36 Bảng 3.9 Chế độ ăn đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.10 Mức sống gia đình 36 Bảng 3.11 Đặc điểm số BMI đối tượng 37 Bảng 3.12 Mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.13 Phân bố tỷ lệ thiếu máu theo trình độ học vấn 39 Bảng 3.14 Kiến thức phòng, chống bệnh thiếu máu nữ công nhân 39 Bảng 3.15 Thực hành phòng, chống bệnh thiếu máu đối tượng 40 Bảng 3.16 Mối liên quan nhóm tuổi với thiếu máu 41 Bảng 3.17 Mối liên quan BMI bệnh thiếu máu 42 Bảng 3.18 Mối liên quan số bệnh thiếu máu 42 Bảng 3.19 Mối liên quan chế độ ăn với thiếu máu 43 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng bỏ bữa ăn với thiếu máu 43 Bảng 3.21 Mối liên quan thực hành rửa tay với thiếu máu 44 Bảng 3.22 Mối liên quan ăn uống hợp vệ sinh với thiếu máu 44 Bảng 3.23 Mối liên quan việc hạn chế ăn thực phẩm giảm hấp thu sắt với bệnh thiếu máu đối tượng 45 Bảng 3.24 Mối liên quan tẩy giun định kỳ với bệnh thiếu máu 45 Bảng 3.25 Mối liên quan ăn nhiều thực phẩm chứa sắt với bệnh thiếu máu 46 Bảng 3.26 Mối liên quan kiến thức chung đối tượng với bệnh .46 Bảng 3.27 Mối liên quan thực hành chung phòng chống thiếu máu 47 Bảng 3.28 Phân tích hồi qui logictis yếu tố ảnh hưởng đến thiếu máu 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ thiếu máu theo tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Kiến thức chung phòng, chống bệnh thiếu máu 40 Biểu đò 3.4 Thực hành chung phòng chống bệnh thiếu máu 41 67 Bảng 1.1 Tỷ lệ thiếu máu số lượng phụ nữ có thai phụ nữ khơng có thai theo khu vực TCYTTG (WHO 2008) Bảng 1.2 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ Việt Nam khơng có thai theo vùng sinh thái (%) Bảng 1.3 Nhu cầu khuyến nghị sắt Viện Dinh Dưỡng năm 2006 Bảng 1.4 Bảng thực phẩm có Hem sắt 10 Bảng 1.5 Bảng chẩn đoán thiếu máu theo ngưỡng Hemoglobin 12 Bảng 1.6 Phân loại ý nghĩa sức khỏe cộng đồng tỷ lệ thiếu máu khác theo Tổ chức Y tế Thế giới 12 Bảng 1.7 Bảng khuyến nghị bổ sung sắt cho độ tuổi 13 Bảng 2.1 Phân độ thiếu máu chuẩn theo WHO 2001 24 Bảng 2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 30 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Số đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm ca làm việc đối tượng 34 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian làm việc công ty đối tượng 34 Bảng 3.5 Đặc điểm làm tăng ca đối tượng 35 Bảng 3.6 Đặc điểm nhịp độ tăng ca đối tượng 35 Bảng 3.7 Đặc điểm bỏ bữa ăn mệt mỏi 35 Bảng 3.8 Đặc điểm mức độ bỏ bữa ăn mệt mỏi 36 Bảng 3.9 Chế độ ăn đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.10 Mức sống gia đình 36 Bảng 3.11 Đặc điểm số BMI đối tượng 37 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.12 Mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ thiếu máu theo tuổi 38 68 Bảng 3.14 Kiến thức phòng, chống bệnh thiếu máu nữ công nhân (n=264) 39 Biểu đồ 3.3 Kiến thức chung phòng, chống bệnh thiếu máu (n=264) 40 Bảng 3.15 Thực hành phòng, chống bệnh thiếu máu đối tượng (n=264) 40 Biểu đò 3.4 Thực hành chung phòng chống bệnh thiếu máu (n=264) 41 Bảng 3.16 Mối liên quan nhóm tuổi với thiếu máu 41 Bảng 3.17 Mối liên quan BMI bệnh thiếu máu 42 Bảng 3.18 Mối liên quan số bệnh thiếu máu 42 Bảng 3.19 Mối liên quan chế độ ăn với thiếu máu 43 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng bỏ bữa ăn với thiếu máu 43 Bảng 3.21 Mối liên quan thực hành rửa tay với thiếu máu 44 Bảng 3.22 Mối liên quan ăn uống hợp vệ sinh với thiếu máu 44 Bảng 3.23 Mối liên quan việc hạn chế ăn thực phẩm giảm hấp thu sắt với bệnh thiếu máu đối tượng 45 Bảng 3.24 Mối liên quan tẩy giun định kỳ với bệnh thiếu máu 45 Bảng 3.25 Mối liên quan ăn nhiều thực phẩm chứa sắt với bệnh thiếu máu 46 Bảng 3.26 Mối liên quan kiến thức chung đối tượng với bệnh Bảng 3.27 Mối liên quan thực hành chung phòng chống thiếu máu Bảng 3.28 Phân tích hồi qui logictis yếu tố ảnh hưởng đến thiếu máu 47 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tú Anh (2012), Hiệu sử dụng mì ăn liền từ bột mỳ tăng cường vi chất nữ công nhân bị thiếu máu khu công nghiệp nhẹ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sỹ dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng Hà Nội Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh (2010), “Hiệu tiêu thụ bột mỳ/mỳ tôm tăng cường loại chất đến tình trạng thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu acid folic đối tượng công nhân nữ bị thiếu máu”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 71(6), tr 105-113 Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh cộng (2011), “Tình hình thiếu máu, thiếu lượng trường diễn nữ cơng nhân số nhà máy cơng nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 72(1), tr 93-99 Bộ Y Tế (4/2009), Tài liệu hướng dẫn tổng điều tra dinh dưỡng quốc gia năm 2009 (hướng dẫn kỹ thuật cân đo nhân trắc), Điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2009, Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu tư, Tổng Cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012, Hà Nội, 12-2012 Chính phủ (2011), Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai doạn 2011 – 2015, Số 09/2011/ QÐ-TTg, ngày 30 tháng 01 năm 2011 Nguyễn Trung Chính (2008), “Sơ nhận xét tình trạng thiếu máu cơng nhân tiếp xúc với chất nổ”, Tạp chí Y học Việt Nam (8), tr 12-16 British columbia (2013), Chất sắt thực phẩm, Nutrition series January 2013 Đặng Thị Hà (2000), “Hiệu điều trị bổ sung sắt thai phụ thiếu máu thiếu sắt”, Thời Y dược học, tr 65 – 67 10 Vũ Thị Thu Hiền cộng (2011), “Hiệu bổ sung viên sắt Pyrophosphate voeis cải thiện thiếu máu thiếu sắt nữ cơng nhân 20-40 tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam (2), tr 155-160 11 Đinh Thị Phương Hoa, Phạm Thị Thúy Hòa Lê Thị Hợp (3/2012) "Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng nhiễm giun phụ nữ 2035 tuổi xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (1), tr 39 – 45 12 Nguyễn Văn Hòa (2007), “Kiến thức cách phòng chống thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ 15-49 xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học Thực hành, 4(569+570), tr 58- 60 13 Nguyễn Công Khẩn (2008), Dinh dưỡng cộng đồng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 14 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại Học Huế, tr 92 – 93 15 Cao Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Hùng cộng (2010), “Thực trạng nhiễm giun móc/mỏ thiếu máu thiếu Ferritin nữ công nhân nông trường chè tỉnh Phú Thọ, đánh giá hiệu can thiệp điều trị đặc hiệu 2007-2009”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng (3), tr 62-69 16 Lê Bạch Mai, Tuấn Mai Phương, Hồ Thu Mai (11/2006), "Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Thanh Miện năm 2004", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (3, 4), tr 68 – 73 17 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung cs (2010), Ký sinh trùng y học, NXB y học, Hà Nội, tr 181 – 251 18 Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy Ninh (2011), “Nghiên cứu sản xuất sản phẩm giàu axit amin vi chất phòng chống thiếu máu cho phụ nữ có thai”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm (1), tr 86 – 92 19 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Anh Tuấn (2007) "Thực trạng thiếu máu số yếu tố liên quan phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ em số xã/phường Hà Nội - năm 2006", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (4), tr 34 – 41 20 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn cs (2006), “Tình trạng thiếu máu trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh đại diện Việt Nam 2006”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm (3+4), tr 15 – 18 21 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Tú Anh cộng (2010), “Hiệu tiêu thụ bột mỳ có tăng cường vi chất đến tình trạng vi chất dinh dưỡng phụ nữ thiếu máu”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 6(3+4), tr108-116 22 Đỗ Trung Phấn (2004), Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất Y học Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Luật số:10/2012/QH13 24 Thái Quý (2006), Máu, truyền máu, bệnh máu thường gặp, NXB Y học, tr 124 25 Lê Đình Sáng (9/2010) Triệu chứng học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 281 26 Phạm Thị Tâm (2012), Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, tr 13 – 16 27 Nguyễn Anh Tem (2010), Đánh giá tình hình thiếu máu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tìm hiểu yếu tố liên quan xã, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược Huế 28 Phạm Văn Thân (2009), Ký sinh trùng, NXB Y học, tr 139 – 250 29 Nguyễn Nhân Thành cộng (2010), “Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ có thai, bà mẹ cho bú trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm (3+4), tr 56-64 30 Mai Thị Mỹ Thiện, Trần Thị Minh Hạnh cộng (2012), "Tình trạng thiếu máu thiếu Iốt công nhân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (3), tr 75 – 18 31 Phạm Vân Thúy Nguyễn Công Khuẩn (2002), “Kết cải thiện tình trạng sắt phụ nữ thiếu máu thông qua sử dụng nước mắm tăng cường sắt”, Tạp chí Y học thực hành, (5), tr8-11 32 Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, tr 261 - 266 33 Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên - Bộ Môn Nội (2006), Bệnh học nội khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 113 – 114 34 Hồ Thị Tuyết, Trần Tấn Hiếu (2005), “Khảo sát mối quan hệ thiếu máu mẹ bà mẹ có từ – tháng tuổi”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần I, tr 98 – 102 35 Viện dinh dưỡng (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 43 36 Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (3/2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 18 – 21 37 Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 - 2010, tr.1 – 10 38 Ylima Nguyễn Công Khuẩn (2007), “Theo dõi tổng quan sau ngừng can thiệp sử dụng nước mắm bổ sung sắt để phòng chống thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ”, Tạp chí Y học thực hành, 1(562), tr 53-55 Tiếng Anh 39 Arnaud Laillou, Jacques Berger, Bach Mai Le et al (2012) Improvement of the Vietnamese Diet for Women of Reproductive Age by Micronutrient Fortification of Staples Foods and Condiments tr – 10 40 Barbara D Scholz, Rainer Gross (1997), "Anaemia is associated with reduced productivity of women workers even in less-physically-strenuous tasks", British journal of Nutrition, 77, tr, 47-57 41 Bruce Cogill (2003) Anthropometric Indicators Measurement Guide, Food and Nutrition Technical Assistance Project (FANTA) 42 Kannammal N (Jan-Mar 2012) "Nutritional anemia" Asian Journal of Nursing Education and Research, tr 37-39 43 Kayihan Pala & Nilgun Dunda (2008), "Prevalence & risk factors of anaemia among women of reproductive age in Bursa, Turkey", The Indian journal of medical research, 128 (3), tr 282 – 286 44 Majid Sadeghian, M.D Ali Fatourechi, M.D Mohammad Lesanpezeshki, M.D; Elham Ahmadnezhad, PhD (2013) "Prevalence of Anemia and Correlated Factors in the Reproductive Age Women in Rural Areas of Tabas", Family & Reproductive Health, Tehran University of Medical Sciences, (3), 45 Ministry of health and Family welfare Goverment of India (2013) Guideline for control of iron deficiency anaemia, National rural health mission, tr 46 Rakesh Kumar Singh (6/2013) "Life style behavior affecting prevalence of anemia among women in EAG states, India", Publisher Springer Science & Business Media, 21 (3), tr - 14 47 Rebecca, J Stoltzfus, Michele L Dreyfuss (1998) Guidelines for the Use of Iron Supplements to Prevent and Treat Iron Deficiency Anemia, International Nutritional Anemia Consultative Group, Washington 48 Stephen J McPhee, Maxine A Phapadakis (2010), Current Medical Diagnosis and Treatment, Mc Graw Hill, tr 439 – 446 49 WHO (1968), Nutritional anaemias, World health organization, tr – 50 WHO (2001) Iron Deficiency Anaemia - Assessment, Prevention and Control A guide for programme managers, tr.58 51 WHO (2007) Assessing the iron status of populations, tr 16 52 WHO (2008) Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005, Geneva 53 WHO (2011) Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity, Geneva, World health organization, tr – PHIẾU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THIẾU MÁU Ở NỮ CƠNG NHÂN CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT HẢI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2014 -I PHẦN HÀNH CHÍNH Chị vui lịng cho biết họ tên đầy đủ mình? Mã số công nhân chị gi? Tuổi theo khai sinh chị tuổi? Chị thuộc dân tộc nào? (đánh chéo (x) vào ô chị chọn sau đây) Kinh Hoa Khmer Khác (ghi rõ)… Chị vui lòng cho biết chị học đến lớp mấy? Chị vui lòng cho biết số điện thoại liên lạc Chỗ chị là: Ở trọ Ở nhà riêng Số chị ni dưỡng (nếu có)? ……………………………… Chị làm cho công ty rồi? ………………………………… 10 Chị làm phận sản xuất công ty? 11 Chị làm theo ca ngày? Ca tối Ca sáng Vừa sáng vừa tối… 12 Chị có làm tăng ca hay khơng? Có Khơng 13 Nhịp độ tăng ca (nếu có)? ≤ 8h > 8h 14 Chị có thường hay bỏ bữa ăn? Có Khơng 15 Mức độ bỏ bữa ăn (nếu có) nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khác 16 Chế độ ăn chị nào? Ăn kiêng, ăn chay Bình thường 17 Mức sống gia đình chị? Nghèo Khơng nghèo 18 Chi phí cho việc ăn uống/tháng? < 500 ngàn đồng Từ 500ngàn đến triệu đồng > triệu đồng II KIẾN THỨC, THỰC HÀNH  Phần kiến thức phòng, chống bệnh thiếu máu 19 Theo chị loại thực phẩm từ động vật có chứa nhiều sắt? (Có thể chọn nhiều đáp án) Thịt bị Tơm Thịt gà, vịt Cá Khác 20 Theo chị loại thức ăn (thực vật) sau chứa nhiều chất sắt? Rau dền Rau ngót Rau muống Giá (làm từ đậu xanh) Khác 21 Ăn thực phẩm có chưa nhiều vitamin C để phòng, chống bệnh thiếu máu hay sai? Đúng Sai 22 Hạn chế ăn loại thực phẩm giảm hấp thu sắt để phòng, chống bệnh thiếu máu hay sai? Đúng Sai 23 Uống viên sắt để phòng, chống thiếu máu hay sai? Đúng Sai 24 Trong thời kỳ mang thai phải uống viên sắt để phòng, chống thiếu máu? Đúng Sai 25 Cần phải tẩy giun định kỳ để phòng, chống bệnh thiếu máu? Đúng Sai  Phần thực hành phòng, chống bệnh thiếu máu: 26 Chị có ăn loại thực phẩm chứa nhiều sắt? - Từ động vật: Thịt bò Tôm Thịt gà, vịt Cá Khác - Từ thực vật: Rau dền Rau ngót Rau muống Giá (làm từ đậu xanh) Khác 27 Chị có ăn loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C? Dứa Đu đủ Ớt Cà chua Cam Ổi Khác 28 Chị có hạn chế ăn thực phẩm giảm hấp thu sắt, có loại nào? Cà phê, trà Sữa Đậu nành Trứng Khác 29 Chị có uống viên sắt mang thai? Có Khơng 30 Chị có tẩy giun hay không? lần/năm lần/năm Không 31 Chị rửa tay trước sau ăn uống, vệ sinh nào? Luôn Thỉnh thoảng Hiếm Không 32 Chị ăn thức ăn nấu chín nào? Ln ln nấu chín Thỉnh thoảng khơng nấu chín (ăn sống tái) 33 Chị rửa rau nào? Ln ln rửa lần Khác III THĂM KHÁM 34 Cân nặng: kg 35 Chiều cao: mét IV KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 36 Hemoglobin máu: …………

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w