GIẢI PHÁPNÂNGCAOVAITRÒCỦA TRỌNG TÀITHƯƠNGMẠITRONG GIẢi QUYẾTCÁCTRANHCHẤP KINH TẾ Nền kinhtế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường. Trong điều kiện mới này, tranhchấpkinhtế không những đơn thuần là tranhchấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranhchấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh như tranhchấp giữa các thành viên trong công ty, tranhchấp về cổ phần cổ phiếu, tranhchấp giữa công ty và các thành viên của mình… Theo Luật Thươngmạicủa nước CHXHCN Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, thì hoạt động thươngmại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thươngmại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác. Như vậy, tranhchấpkinhtế là tranhchấp phát sinh trong hoạt động thương mại. Nền kinhtế Việt Nam ngày càng phát triển thì tranhchấpkinhtế ngày càng tăng lên. Cơ sở pháp lý tronggiảiquyếtcáctranhchấpkinhtế Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, việc giảiquyếttranhchấpkinhtế được thực hiện bằng một trong hai con đường: Một là, giảiquyếttại Toà án Nhân dân theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự; hai là, giảiquyết bằng trọngtài theo quy định củaPháp lệnh Trọngtàithương mại, Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ. Như vậy, khi xảy ra tranhchấpcác bên có thể đưa vụ việc ra toà án hoặc trọngtài để giải quyết. Hai con đường này có sự khác biệt cơ bản, tuy kết quả cuối cùng đều có thể được thực thi bằng cơ quan thi hành án. Toà án là cơ quan xét xử của Nhà nước, nhân danh nước CHXHCN Việt Nam quyết định đưa vụ tranhchấp ra xét xử theo trình tự Tố tụng dân sự được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự. Quá trình tố tụng như vậy, đương nhiên là phải chặt chẽ, với nhiều thủ tục tố tụng rườm rà, thời gian kéo dài; xét xử công khai; án được tuyên không tuỳ thuộc ý chí các bên mà là kết quả nghị án của Hội đồng xét xử; án đã tuyên dù có quyền kháng cáo, nhưng “gỡ” được không phải dễ. Trong khi đó, trọngtàithươngmại là một tổ chức phi Chính phủ, chỉ nhận giảiquyếtcác vụ tranhchấp khi các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc chọn trọng tài. Quá trình giải quyết, được thực hiện theo nguyên tắc “phân xử trọng tài” phù hợp với quy định trongPháp lệnh trọngtàithươngmại và quy chế của Tổ chức trọngtài mà các bên đã lựa chọn. Thủ tục giảiquyết có nhiều mặt ngược với tố tụng toà án. Ưu, nhược điểm củagiảiquyếttranhchấp bằng trọngtài so với giảiquyếttại toà án Thực tế cho thấy, giảiquyếttranhchấp bằng trọngtàithươngmại có những ưu điểm vượt trội so với giải quyếttranhchấp tại toà án. Những ưu điểm đó là: - Đề cao ý chỉ tự do thoả thuận củacác bên tranh chấp; - Thủ tục giảiquyếttranhchấpthươngmại đơn giản, không có nhiều công đoạn tố tụng, nhanh, gọn, linh hoạt đáp ứng đòi hỏi hoạt động thươngmạicủacác bên có liên quan; - Nội dung tranhchấp và danh tính củacác bên được giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậy trong quan hệ thương mại. Điều đó, có ý nghĩa lớn trong điều kiện cạnh tranh; - Các bên đương sự được tự do lựa chọn trọngtài viên. Cách thức lựa chọn trọngtài và Hội đồng trọngtài phát huy tính dân chủ, khách quan trong quá trình tố tụng; - Trọngtài viên – người chủ trì phân xử tranh chấp, có chuyên môn sâu và kinh nghiệm giảiquyết đối với lĩnh vực của vụ tranh chấp; - Quyết định trọngtài được thực hiện ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh những tổn thất về tiền, hàng trongkinh doanh thương mại. Quyết định trọngtài là quyết định cuối cùng và có hiệu lực pháp luật, như bản án của toà án; - Tố tụng trọngtài không bị ràng buộc về mặt lãnh thổ, nghĩa là các bên muốn chọn trung tâm trọngtài nào cũng được, bất kể địa chỉ của họ ở đâu; - Tuy là chung thẩm, nhưng tố tụng trọngtài không đặt vấn đề cưỡng chế thi hành, nên bên đương sự nào không chấp nhận phán quyếtcủatrọngtài thì có thể kiện ra toà kinhtế theo thủ tục giảiquyếtcác vụ án; - Quyết định giải quyếttranhchấpthươngmại bằng trọngtài phải được các bên thi hành nhanh chóng, trong thời hạn 30 ngày. Quá hạn đó, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh, nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành quyết định trọng tài; - Việc thắng, thua trong tố tụng tạitrọngtàikinhtế vẫn giữ được mối hoà khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các đối tác. Bởi lẽ tố tụng tạitrọngtài là tự nguyện; - Tuy là giảiquyếttranhchấpthươngmại bằng trọngtài – một tổ chức phi Chính phủ, nhưng được hỗ trợ, đảm bảo về pháp lý của toà án trên các mặt sau: Xác định giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài; giảiquyết khiếu nại về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài; công nhận và thi hành quyết định trọng tài. - Trong quá trình giảiquyếttranh chấp, nếu quyền và lợi ích của một bên bị xâm hại hoặc có nguy cơ xâm hại thì có quyền làm đơn yêu cầu toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhằm: Bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ bị tiêu huỷ hoặc có nguy cơ bị tiêu huỷ; kê biên tài sản tranhchấp để ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản; cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng củatài sản tranh chấp; kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ; phong toả tài khoản tại ngân hàng. - Việc đánh giá và sử dụng nguồn chứng cứ tạicác cơ quan trọngtài rộng hơn, tự do hơn, mang tính xã hội hơn, tạo điều kiện cho các bên làm sáng tỏ những vấn đề nhạt cảm. Trong khi đó, toà án áp dụng các chứng cứ để tố tụng bị ràng buộc hơn về mặt pháp lý, làm cho các bên tham gia tố tụng không có cơ hội làm sáng tỏ hết được nhiều vấn đề khúc mắc, không thể hiện trên các chứng cứ “pháp lý”. Tuy nhiên, tranhchấpkinhtế qua con đường trọngtài cũng có những nhược điểm so với tranhchấptại toà án kinh tế. Đó là: - Cơ quan trọngtàikinhtế không có quyền ra lệnh kê biên khẩn cấp tạm thời đối với tài sản là đối tượng tranh chấp. Việc kê biên chỉ được thực hiện thông qua toà án trên cơ sở yêu cầu củatrọng tài. Quá trình kê biên theo trình tự này có thể kéo dài, không đảm bảo phong tỏa tài sản kịp thời để phòng ngừa việc tẩu tán tài sản; - Phán quyếtcủatrọng tài, tuy là chung thẩm, nhưng bên bị đơn có thể yêu cầu toà án xem xét lại. Như vậy, phán quyếtcủatrọngtài nhiều lúc làm cho bên “thắng kiện” không yên tâm. Thực trạng về giảiquyếttranhchấp bằng trọngtàithươngmại và nguyên nhân Nếu so sánh giữa ưu và nhược điểm thì việc giảiquyếttranhchấpkinhtế qua trọngtài là con đường tốt hơn đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến nay, số lượng giảiquyếttranhchấp qua trọngtàikinhtế hết sức nhỏ. Tại thành phố Hà Nội, tranhchấpkinhtế bằng hình thức trọngtài năm 2005, chỉ có 13 vụ, năm 2004, khoảng 10 vụ. ở TP Hồ Chí Minh – nơi có nền kinhtế sôi động, số lượng doanh nghiệp chiếm phần lớn so với cả nước, tuy nhiên, số vụ đưa ra giảiquyết bằng trọngtài chiếm một tỷ lệ nhỏ so với số lượng tranhchấp xảy ra trong đời sống thươngmại ở nước ta. Theo chúng tôi, có ba nguyên nhân cơ bản sau đây: - Ý thức về pháp luật củacác doanh nghiệp và việc kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt làm cho các chủ thể trong quan hệ đều vi phạm hợp đồng. Trong một giao dịch, bên này vi phạm việc này, bên kia sai việc khác; hoặc hôm nay, bên này sai, thì ngày mai, bên kia sai; người ta tìm cách thương thuyết “tay đôi” để giảiquyết ổn thoả, nhằm giữ quan hệ làm ăn lâu dài. Vì lẽ đó, việc đưa nhau ra xử lý bằng trọngtài hoặc toà án các bên đều không muốn. Theo số liệu của Phòng kinhtếthươngmại Việt Nam, giảiquyếttranhchấpkinhtế qua toà án và trọngtài chỉ chiếm khoảng 90% số lượng các vụ tranhchấptrong thực tế. - Nhiều doanh nghiệp, cá nhân không am hiểu những vấn đề liên quan đến tố tụng thông qua con đường trọngtàithương mại. Trước đây, trong thời kỳ bao cấp, ở nước ta có trọngtàikinhtế nhà nước – cơ quan này quản lý hợp đồng kinhtế giữa các chủ thể kinhtế nhà nước. Nhưng việc đó đã bãi bỏ lâu. Từ đó, các doanh nghiệp và nhân dân chỉ quen tranhchấp bằng con đường tố tụng tại toà kinh tế. Nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hợp đồng kinhtế chỉ có quy định hai biện pháptranhchấp là tự thương lượng giải quyết, nếu không giảiquyết được thì đưa ra giảiquyếttại toà án có thẩm quyền. Trong một ngàn hợp đồng, chỉ có một vài hợp đồng chế định việc tranhchấptạitrọngtàikinh tế. Như vậy, phương pháp tự xử và xử lý tranhchấptại toà đã ăn sâu vào tiềm thức củacác doanh nghiệp. - Trọngtàikinhtế là tổ chức phi Chính phủ. Chúng ta sống trong hệ thống chính trị mà người dân nghĩ rằng chỉ có cácquyết định của Đảng và Nhà nước mới có hiệu lực và tính khả thi. Với chiều dài của lịch sử, với thực tiễn cuộc sống đã làm cho dân ta nhận thức một cách không đầy đủ về xã hội dân sự. Đây là nhận thức về bề nổi, nhưng lại ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của tổ chức phi Chính phủ. Thực trạng này, phần lớn cũng do các yếu tố pháp lý gây nên. Pháp lệnh về trọngtài vẫn còn có những hạn chế, làm giảm hiệu lực hoạt động củacác trung tâm trọng tài. Một phán quyếtcủatrọngtài dù có chính xác đến đâu cũng cần phải có một quyết định công nhận và cho thi hành của Toà án hoặc quyết định của cơ quan thi hành án. Quy định này, làm tăng thêm tâm lý e ngại củacác doanh nghiệp khi sử dụng trọngtài để phân xử tranh chấp. - Tồn tạitrong bản thân củacác trung tâm trọng tài. Thực tiễn là như vậy, nhưng mạng lưới trọngtàicủa chúng ta lại quá thưa thớt. Đến thời điểm hiện nay, chúng ta chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Hoạt động củacác trung tâm trọngtài chỉ dựa vào nguồn vốn tự có củacác nhà sáng lập, nguồn thu từ các vụ tranh chấp. Nhưng các vụ tranhchấp quá ít ỏi, nguồn thu quá hạn hẹp, hạn chế khả năng phát triển công nghệ, mạng lưới, tuyên truyền, đào tạo… Giải phápnângcaovaitròcủa trọng tàithươngmạitronggiảiquyếttranhchấpkinhtế Thứ nhất: Cần có cơ chế hỗ trợpháp lý từ phía Nhà nước đối với các tổ chức phi Chính phủ, trong đó có trọngtàikinh tế. Đây là một giảipháp quan trọng. Nếu có sự hỗ trợ thích đáng thì trọngtàithươngmại có thể phát huy mạnh được chức năng và vaitròcủa mình. ở các nước trên thế giới, người ta chỉ giảiquyếttranhchấpthươngmạitạitrọngtài là chủ yếu, giảiquyết qua toà án chiếm một tỷ lệ không lớn. Qua khảo sát thực tế, các tổ chức phi Chính phủ chưa được các cơ quan , xã hội đánh giá đúng “tầm”… Có một thực trạng là các tổ chức phi Chính phủ không được tiếp cận nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước. Ví dụ, nhiều người làm việc trongcác tổ chức dân sự hiện nay nguyên là cán bộ, Đảng viên lâu năm của Đảng không có cơ hội đào tạo tạicác trường như: Nguyễn ái Quốc… Cần phải nêu ra vấn đề đó để chúng ta thấy rằng: nếu tư duy và nhận thức của xã hội, Nhà nước không có sự hỗ trợ đúng mức thì các tổ chức phi Chính phủ, trong đó có trọngtàikinhtế không thể phát huy hết vaitròcủa mình trong việc thực hiện chức năng quản lý xã hội dân sự. Về mặt pháp lý, thiết nghĩ cần phải nâng cấp Pháp lệnh Trọngtài thành Luật Trọngtài và ban hành Luật về hoạt động củacác tổ chức phi Chính phủ. Có như vậy, mới tạo ra được những yếu tố bền vững đối với việc tổ chức và hoạt động củacác tổ chức phi Chính phủ. Thứ hai: Cần có sự trợ giúp ban đầu về mặt vật chất. Thiết nghĩ, chỉ cần có sự hỗ trợ một phần nhỏ nguồn kinh phí Nhà nước đang cấp cho các cơ quan quản lý hiện nay thì các tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành luật pháp, cũng như các ngành nghề khác sẽ làm “nên chuyện”, sẽ gánh vác một phần lớn chức năng quản lý của Nhà nước, tiết kiệm trong chi phí quốc dân. Nguồn này, có thể khai thác từ việc giảm thiểu chi phí hành chính, giảm bớt biên chế tạicác tổ chức Nhà nước. Có thể ban hành cơ chế cho thuê trụ sở đối với các tổ chức phi Chính phủ. Nên có cơ chế để các tổ chức phi Chính phủ được khai thác và tự quản lý nguồn tài chính viện trợcủacác tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế. Một số đề án, chương trình, thiết nghĩ nên chuyển giao cho tổ chức dân sự thực hiện. Thứ ba: Cần có các biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân hiểu biết vaitrò và ý nghĩa của tổ chức xã hội dân sự đối với quá trình phát triển kinhtế – xã hội, đặc biệt trong nền kinhtế thị trường đã hội nhập. Với xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay, cáctranhchấp sẽ diễn ra thường xuyên, phổ biến và gia tăng về số lượng, gia tăng tính chất phức tạp cùng với sự phát triển về quy mô, nhịp độ, các loại, dạng hoạt động thươngmạitrong phạm vi quốc gia, cũng như quốc tế. Trong bối cảnh đó, giảiquyết nhanh, gọn, có hiệu quả, hợp lý cáctranhchấpthươngmại càng trở nên cần thiết đối với mục tiêu thúc đấy hoạt động kinh doanh thương mại. Bởi lẽ, nếu chúng được giảiquyết nhanh, gọn, hợp lý, có hiệu quả cáctranhchấpthươngmại không những tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh thươngmại diễn ra một cách suôn sẻ, không gặp ách tắc, lợi ích hợp phápcủacác chủ thể kinh doanh được bảo đảm mà còn tạo môi trường tâm lý tốt cho cácthương nhân yên tâm, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, kinh doanh. Với những tiện ích rõ rệt của mình và với xu hướng được ưa thích, sử dụng rộng rãi trong đời sống thươngmại ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, việc giảiquyếttranhchấpthươngmại bằng trọngtài sẽ hứa hẹn một bước phát triển, trong những năm tới, đáp ứng được nhu cầu củacác doanh nghiệp trongtranhchấp quan hệ kinh tế./. . GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG GIẢi QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường. Trong điều. đào tạo… Giải pháp nâng cao vai trò của trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp kinh tế Thứ nhất: Cần có cơ chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nước đối với các tổ chức phi Chính phủ, trong. kinh tế là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì tranh chấp kinh tế ngày càng tăng lên. Cơ sở pháp lý trong giải quyết các tranh chấp kinh