1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thảo luận quản lý nhà nước về kinh tế

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 179,44 KB

Nội dung

quản lý nhà nước về kinh tế Hội nhập quốc tế đã và đang mở ra cho Việt Nam cơ hội phát triển mới. Do vậy, để nắm bắt được cơ hội đó đòi hỏi Việt Nam phải cải cách và đổi mới mọi mặt, trong đó có đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế. Nếu không đón bắt được cơ hội, Việt Nam sẽ tụt hậu và khó có sự phát triển nhanh, bền vững. Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế thích ứng với hội nhập quốc tế là hướng đi đúng đắn, cần thiết trong giai đoạn hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phòng đào tạo Sau Đại học ************* Khoa Kinh tế BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: Lớp: 28BQLKT.N1 Nhóm học viên: Nhóm HÀ NỘI THÁNG 06 NĂM 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khái niệm Quản lý nhà nước kinh tế Các công cụ quản lý nhà nước kinh tế II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QLNN VỀ KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 20 Thực trạng sử dụng công cụ QLNN kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .20 Những ưu điểm đạt q trình sử dụng cơng cụ QLNN kinh tế 23 Những tồn đọng, hạn chế cịn sót lại q trình sử dụng cơng cụ QLNN kinh tế 28 III GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QLNN VỀ KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM .31 Giải pháp vĩ mô 31 Giải pháp phía nhóm đề 35 Kiến nghị nhóm .39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN NỘI DUNG MỖI THÀNH VIÊN ĐẢM NHẬN 43 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế mở cho Việt Nam hội phát triển Do vậy, để nắm bắt hội địi hỏi Việt Nam phải cải cách đổi mặt, có đổi quản lý nhà nước kinh tế Nếu khơng đón bắt hội, Việt Nam tụt hậu khó có phát triển nhanh, bền vững Đổi quản lý nhà nước kinh tế thích ứng với hội nhập quốc tế hướng đắn, cần thiết giai đoạn Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở cửa hội nhập với khu vực, giới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu khơng nhỏ Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế; bước đầu tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh cho chủ thể kinh tế hoạt động thơng qua việc ban hành nhiều sách, luật phù hợp Quá trình quản lý nhà nước kinh tế góp phần khơng nhỏ huy động phân bổ có hiệu nguồn lực ngồi nước, tạo động lực tích cực để giải phóng sức sản xuất xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, quản lý nhà nước kinh tế gặp thách thức lớn, đòi hỏi phải có thay đổi tồn diện, chẳng hạn xây dựng nhiều pháp luật thể chế kinh tế cho phù hợp với luật lệ quốc tế làm đảo lộn nhiều trật tự quan hệ kinh tế; kiến thức pháp luật thể chế kinh tế quốc gia, khối kinh tế mà Việt Nam thành viên; q trình thị hóa việc xây dựng khu cơng nghiệp FDI làm ảnh hưởng đến vấn đề tam nông, đến di tích văn hóa lịch sử Việt Nam;… gây bất cập lớn trình quản lý nhà nước kinh tế, ảnh hưởng xấu tới trình phát triển kinh tế đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Do đó, nhóm em lựa chọn đề tài “Những vấn đề đặt việc sử dụng công cụ Quản lý nhà nước kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam?” để làm đề tài thảo luận NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khái niệm Quản lý nhà nước kinh tế Sự can thiệp nhà nước vào trình thị trường để sửa chữa sai sót thị trường thúc đẩy phúc lợi chung người dân Sự can thiệp kinh tế hành động thực phủ tổ chức quốc tế kinh tế thị trường nhằm nỗ lực tác động đến kinh tế vượt quy định gian lận thực thi hợp đồng cung cấp hàng hóa cơng cộng Can thiệp kinh tế nhắm vào nhiều mục tiêu trị kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm, tăng lương, tăng giảm giá, thúc đẩy bình đẳng thu nhập, quản lý cung tiền lãi suất, tăng lợi nhuận giải thất bại thị trường Quản lý nhà nước kinh tế quản lý nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực nhà nước thông qua chế quản lý kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, sở sử dụng có hiệu nguồn lực nước điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Quản lý nhà nước kinh tế dạng quản lý xã hội Nhà nước Nó quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phức tạp Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân tất ngành kinh tế, lãnh thổ kinh tế, thành phần kinh tế chủ thể kinh tế hoạt động toàn kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế thực thông qua quan lập pháp, hành pháp tư pháp Quản lý nhà nước kinh tế có loại Quản lý nhà nước kinh tế nhà nước tư sản Quản lý nhà nước kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân khơng phạm vi quốc gia mà cịn số hoạt động kinh tế đối ngoại diễn nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hàng hóa xuất nhập từ nước ngồi, thẩm định cơng nghệ thiết bị nhập Quản lý nhà nước kinh tế quản lý tầm vĩ mô, giải quan hệ vĩ mơ có liên quan đến tồn kinh tế quốc dân, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo Nhà nước khơng can thiệp, không giải vấn đề quản lý sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường (cá nhân, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế ) Quản lý nhà nước kinh tế trình thiết kế mục tiêu quản lý vào mà sử dụng công cụ quản lý hữu phương pháp quản lý thích hợp để điều tiết vận hành kinh tế quốc dân theo quỹ đạo mục tiêu định Tuy nhiên, mục tiêu quản lý đề dù có xác khả thi đến đâu nữa, khơng có cơng cụ quản lý tương ứng khơng thể thực hiện, mục tiêu quản lý lý thuyết, chưa phải mục tiêu quản lý thực Các công cụ quản lý nhà nước kinh tế 2.1 Các công cụ khái niệm công cụ quản lý nhà nước kinh tế Công cụ quản lý kinh tế phương tiện chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý với mục đích điều chỉnh, khuyến khích phối hợp hoạt động kinh tế hướng tới mục tiêu xác định Công cụ quản lý nhà nước biện pháp quản trị Nhà nước sử dụng để điều tiết kinh tế, giúp tăng cường phát triển nâng cao chất lượng sống người dân Những công cụ sử dụng linh hoạt hiệu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Trong quản lý, công cụ xem phương tiện mà người sử dụng để tác động vào đối tượng, cầu nối chủ thể quản lý đối tượng quản lý Các công cụ quản lý kinh tế xem nhu cầu khách quan quản lý kinh tế tầm vĩ mô vi mô Về chất, công cụ quản lý kinh tế tổng thể phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng nhằm định hướng, khuyến khích phối hợp hoạt động kinh tế tập thể cá nhân người lao động hướng tới mục tiêu xác định Công cụ quản lý kinh tế phương tiện cần thiết, bao gồm phương tiện hữu hình vơ hình mà chủ thể quản lý sử dụng để truyền tải ý định ý chí đến đối tượng quản lý Pháp luật, kế hoạch sách kinh tế công cụ quản lý kinh tế chủ yếu với tư cách chúng phương tiện để nhà nước thực chức quản lý hoạt động kinh tế Tương ứng với công cụ này, đơn vị kinh tế sở cơng cụ: hệ thống điều lệ hoạt động, quy chế, quy định; chiến lược kế hoạch kinh doanh; sách kinh doanh, sách tiền lương, tiền thưởng, khốn 2.1.1 Cơng cụ pháp luật: Pháp luật kinh tế phận nằm hệ thống pháp luật nói chung, bao gồm quy tắc xử bắt buộc Nhà nước đặt hay thừa nhận mà cá nhân, đơn vị kinh tế buộc phải tuân theo để hành vi ứng xử họ phù hợp với quan hệ kinh tế khách quan lợi ích chung xã hội Quản lý kinh tế pháp luật việc xác định quyền nghĩa vụ tất chủ thể tham gia vào hệ thống kinh tế quốc dân Thông qua việc xác định quyền nghĩa vụ, việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật tác động, chi phối hành vi kinh tế đối tượng bị quản lý chủ thể quản lý kinh tế Đặc điểm công cụ pháp luật quản lý kinh tế: o Quản lý pháp luật quản lý sức mạnh quyền uy khách quan kết hợp với sức mạnh quyền uy nhà nước Sức mạnh, quyền uy pháp luật hay khả điều chỉnh hành vi người pháp luật trước hết nằm nội dung pháp luật phụ thuộc vào tính xác thực nội dung Việc tn thủ pháp luật, hành động theo pháp luật lẽ phải hiển nhiên pháp luật khơng phải cưỡng chế nhà nước Cái uy quyền cưỡng chế nhà nước chủ yếu có ý nghĩa bảo vệ dạng răn đe o Quản lý pháp luật chứa đựng tính phổ quát cơng Những quy định pháp luật có ý nghĩa phổ biến, bao quát tất đối tượng tham gia khơng có phân biệt Trước pháp luật, người có hội ngang bình đẳng hội phát triển kinh tế 2.1.2 Công cụ kế hoạch Với tư cách công cụ quản lý kinh tế, kế hoạch chương trình hành động chủ thể quản lý bao gồm việc xác định mục tiêu, điều kiện cách thức, biện pháp cần thiết để thực đạt mục tiêu cách tối ưu Kế hoạch định chủ thể quản lý mục tiêu, biện pháp đảm bảo vật chất cần thiết để thực mục tiêu thời kỳ định Điều có nghĩa kế hoạch cơng cụ quản lý có tính định hướng tổ chức điều khiển hoạt động kinh tế Đặc điểm công cụ kế hoạch quản lý kinh tế: Ở phạm vi vĩ mô, kế hoạch nhà nước nói chung cơng cụ hướng tới thực nhiệm vụ: Bảo đảm đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, huy động khai thác có hiệu nguồn lực xã hội, đảm bảo cân đối tổng thể kinh tế, điều tiết hoạt động sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế sở Cịn phạm vi vi mơ, kế hoạch đơn vị kinh tế sở kế hoạch kinh doanh, phương án hoạt động phù hợp với yêu cầu thị trường sách điều tiết vĩ mô nhà nước Mục tiêu kế hoạch đơn vị kinh tế sở đạt lợi nhuận cao phát triển bền vững 2.1.3 Cơng cụ sách kinh tế Chính sách kinh tế tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế nhằm giải vấn đề sách, thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước Các sách kinh tế công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhà nước toàn kinh tế cấp, lĩnh vực hoạt động kinh tế Đặc điểm cơng cụ sách kinh tế quản lý kinh tế: o Căn vào lĩnh vực tác động, sách kinh tế chia thành loại sách: i) Chính sách tài chính; ii) Chính sách tiền tệ - tín dụng; iii) Chính sách phân phối; iv) Chính sách kinh tế đối ngoại; v) Chính sách cấu kinh tế; vi) Chính sách cạnh tranh; vii) Chính sách phát triển ngành kinh tế, loại thị trường o Căn vào phạm vi ảnh hưởng, sách kinh tế phân thành nhóm sách, bao gồm: i) Chính sách vĩ mơ ii) Chính sách trung mơ iii) Chính sách vi mơ o Căn vào cấp độ sách hay chủ thể định sách, sách kinh tế bao gồm: i) Chính sách quốc gia Quốc hội định; ii) Chính sách Chính phủ; iii) Chính sách địa phương quyền địa phương định o Căn vào thời gian phát huy hiệu lực, sách kinh tế bao gồm loại: i) Chính sách dài hạn ii) Chính sách trung hạn iii) Chính sách ngắn hạn 2.2 Tác dụng công cụ quản lý nhà nước kinh tế 2.2.1 Công cụ pháp luật Nhờ vào pháp luật, nhà nước có sở để phát huy quyền lực Trong tổ chức quản lý kinh tế, pháp luật lại có vai trị to lớn Nó góp phần tích cực vào việc tổ chức, quản lý điều tiết kinh tế, điều thể số điểm quan trọng sau: Pháp luật xác định rõ chế độ kinh tế, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu, sách tài chính…, qua góp phần vào việc xếp, cấu ngành kinh tế, tác động đến tăng trưởng ổn định, cân đối kinh tế Với mức độ đáng kể, phát triển kinh tế thị trường Việt Nam bị chi phối nhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa Đương nhiên, nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng trị kinh tế đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Song, để đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng biến thành thực vận động kinh tế, chúng phải thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội triển khai Nhà nước, thông qua Nhà nước, quản lý Nhà nước Đảng lãnh đạo Thông qua pháp luật, Nhà nước hoạch định sách kinh tế, trật tự hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức cá nhân, định hướng cho quan hệ kinh tế phát triển theo mục đích mong muốn Chính sách kinh tế nước ta xác định điều 15 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001: “Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng Chính sách kinh tế Nhà nước ta ln hướng tới mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Thông qua pháp luật, nhà nước ta xác định hình thức sở hữu xã hội, từ tác động tới quan hệ sở hữu, đặc biệt sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất xã hội Đối với kinh tế thị trường Việt Nam nay, pháp luật có điều chỉnh mang tính định hướng phù hợp với hồn cảnh kinh tế đất nước Chẳng hạn, việc quy đinh hình thức sở hữu xã hội thể chế chương II Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Việc thừa nhận kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức, bên cạnh việc củng cố, khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể thông qua pháp luật bước phù hợp với kinh tế nước ta giai đoạn đổi Trước tình hình hội nhập với quốc tế, việc điều chỉnh pháp luật giúp nước ta phá bỏ nhiều trở ngại tiến trình phát triển kinh tế đất nước quan hệ hợp tác kinh tế với quốc gia khu vực giới Pháp luật thể chế hóa sách kinh tế nhà nước, điều chỉnh hợp đồng kinh tế, quy định trình tự thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế, trình tự thủ tục giải tranh chấp kinh tế, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể Thông qua quy định đó, việc tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước có hiệu quả, giúp cho kinh tế tăng trưởng ổn định, cân đối Nó biến nhu cầu sản xuất, kinh doanh thành quyền pháp định chí cao quyền Hiến định Nhu cầu kinh doanh sản xuất kinh tế nhu cầu mang tính xã hội, vậy, việc biến nhu cầu xã hội thành quyền Hiến định hay pháp định tiền đề để thúc kinh tế phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc thể chế kinh tế thơng qua pháp luật đóng vai trị quan trọng việc định hướng, hướng dẫn, tạo khung khổ cho việc tổ chức hoạt động kinh tế Nó góp phần đồng hố hệ thống thị trường, bước hoàn thiện phát triển hệ thống thị trường kinh tế thị trường nước ta Không vậy, pháp luật tạo tiền đề điều kiện hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường Bên cạnh mặt tích cực tạo chế động, sáng tạo hiệu tồn mặt tiêu cực chạy theo lợi nhuận mà quên mục tiêu xã hội, phân hóa giàu nghèo… thơng qua hệ thống pháp luật, hệ thống sách mà nhà nước ta điều chỉnh, hạn chế mặt tiêu cực 2.2.2 Công cụ kế hoạch Kế hoạch thể vai trò quan trọng kinh tế thị trường Có thể nói vai trò thể kinh tế bao gồm như: Thứ nhất: Điều tiết phối hợp ổn định kinh tế vĩ mơ sách Với chức mục tiêu kế hoạch ổn định giá cả, bảo đảm cơng ăn việc làm, tăng trưởng cân đối cán cân toán quốc tế Các mục tiêu đan xen lẫn trọng vào yếu tố làm ảnh hưởng tới yếu tố khác Trong chức điều tiết ổn định kinh tế vĩ mơ kế hoạch thể chỗ hoạch định sách chung tổng thể kinh tế, đưa biện pháp phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế, đảm bảo sử dụng hiệu có Bên cạnh kế hoạch đảm bảo môi trường kinh tế ổn định cân đối, bảo đảm công xã hội vùng miền, tầng lớp nhân dân Thứ hai - định hướng phát triển kinh tế xã hội Đây chức thể chất kế hoạch kinh tế làm cho kế hoạch không bị lu mờ chế thị trường vậy, kế hoạch cần phẩn: Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển toàn kinh tế quy hoạch phát triển vùng, ngành, đưa hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế xác hội nhằm thực chức dẫn dắt định hướng phát triển xử lý kịp thời cân đối xuất kinh tế thị trường Thứ ba: Kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế xã hội Chính phủ thơng qua quan chức thường xuyên theo dõi kiểm tra tình hình thực tiến độ kế hoạch thực tuân thủ chế, sách áp dụng thời kỳ kế hoạch Đánh giá kết việc thực sách mục tiêu đề Phân tích hiệu tài chính, hiệu kinh tế bảo đảm luận quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch 2.2.3 Cơng cụ sách kinh tế Vai trị sách cơng thể chỗ công cụ hữu hiệu chủ yếu để nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ mình, trì tồn phát triển nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội phục vụ người dân Thứ nhất, định hướng mục tiêu cho chủ thể tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Do sách phản ánh thái độ, cách xử nhà nước vấn đề cơng, nên thể rõ xu tác động nhà nước lên chủ thể xã hội, giúp họ vận động đạt giá trị tương lai mà nhà nước mong muốn Giá trị mục tiêu phát triển phù hợp với nhu cầu đời sống xã hội Nếu chủ thể kinh tế, xã hội hoạt động theo định hướng tác động sách dễ dàng đạt mục tiêu phát triển mà cịn nhận ưu đãi từ phía nhà nước hay xã hội Điểu có nghĩa là, với mục tiêu định hướng, cách thức tác động CSC có vai trị định hướng cho chủ thể hành động Thứ hai, tạo động lực cho đối tượng tham gia hoạt động kinh tế - xã hội theo mục tiêu chung Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung, nhà nước phải ban hành nhiều sách, sách lại có cách thức tác động mang tính khuyến khích chủ thể thuộc thành phần như: miễn giảm thuế, tạo hội tiếp cận với nguồn vốn có lãi suất ưu đãi, ban hành thủ tục hành đơn giản chế độ ưu đãi đặc biệt khác… Sự tác động CSC khơng mang tính bắt buộc, mà khuyến khích chủ thể hành động theo ý chí nhà nước Chẳng hạn, để tăng cường đầu tư vào kinh tế, Nhà nước ta ban hành sách khuyến khích chủ thể nước nước ngồi tích cực đầu tư vào ngành, lĩnh vực hay vùng cần ưu tiên phát triển Thứ ba, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh quy luật thị trường khác thúc đẩy chủ thể xã hội đầu tư vào sảnxuất kinh doanh, không ngừng đổi công nghệ nâng cao suất lao động, chất ượng sản phẩm, hạ giá thành hàng hóa dịch vụ cung cấp cho xã hội Nhờ mà xã hội người dân, tổ chức hưởnq lợi như: hàng hóa dịch vụ tăng số lượng, đa dạng, phong phú chủng loại, thương hiệu, mẫu mã, chất lượng ngày tược nâng cao với giá tiêu dùng ngày rẻ Nhưng, vận hành thị trường gây tác động tiêu cực mà nhà kinh tế gọi mặt không thành công hay mặt trái thị trường như: độc quyền sản xuất cung ứng khơng đầy đủ hàng hóa cơng cộng, bất cơng bằng, chênh lệch giàu nghèo thất nghiệp gia tăng, bất ổn định

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w