Quan hệ nhật bản châu phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay

143 0 0
Quan hệ nhật bản châu phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ LỊCH QUAN HỆ NHẬT BẢN – CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ LỊCH QUAN HỆ NHẬT BẢN – CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.0601 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Hồng Văn Việt người Thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo tơi kiến thức chun môn quý báu dẫn khoa học thiết thực, giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ giáo, người tận tình dạy mang đến cho kiến thức vô bổ ích suốt hai năm học cao học trường Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Đơng phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu tập thể phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây hỗ trợ tạo điều kiện thời gian cho hồn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Lịch LỜI CAM ĐOAN Tên Đinh Thị Lịch, học viên cao học lớp Châu Á học, khóa 2013 - 2015, khoa Đơng Phương học Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Quan hệ Nhật Bản – châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay’’ cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồng Văn Việt Luận văn không chép hình thức Học viên Đinh Thị Lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .9 Đóng góp mặt khoa học luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Quyền lực phụ thuộc lẫn quan hệ quốc tế 15 1.1.1 Quan niệm quyền lực quyền lực trị 15 1.1.2 Sự phụ thuộc lẫn quan hệ quốc tế 18 1.2 Nhật Bản – quốc gia tư chủ nghĩa phát triển 23 1.3 Châu Phi – châu lục tiềm tìm hội phát triển 31 1.4 Tổng quan quan hệ Nhật Bản – châu Phi trước Chiến tranh lạnh 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT B ẢN – 41 CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 41 2.1 Bối cảnh quốc tế 41 2.1.1.Sự cân quyền lực giới đơn cực phản ứng quốc gia 41 2.1.2 Làn sóng hịa bình, dân chủ 44 2.1.3 Xu phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm 46 2.1.4 Tồn cầu hóa, quốc tế hóa 47 2.2 Tìm kiếm vai trị tồn c ầu Nhật Bản châu Phi 49 2.2.1 Tìm kiếm ảnh hưởng trị 50 2.2.2 Tranh thủ nguồn lực phát triển kinh tế 51 2.2.3 Cạnh tranh với cường quốc giới 53 2.2.4 Bảo vệ lợi ích quốc gia 55 2.3 Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nước châu Phi 56 2.3.1.Cơng nghiệp hóa châu Phi “Mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản” 56 2.3.2 Nhu cầu xem Nhật Bản “đối tác đường dài” đáng tin cậy châu Phi 61 2.3.3 Một số nhân tố khác tác động tới nhu cầu châu Phi quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh 63 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHẬT B ẢN – CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH – MỐI QUAN HỆ TOÀN DIỆN 67 3.1 Hoạt động kinh tế thương mại – đá tảng quan hệ Nhật Bản – Châu Phi sau Chiến tranh lạnh 68 3.1.1 Quan hệ thương mại 69 3.1.2 Viện trợ, đầu tư 74 3.2 Quan hệ trị, ngoại giao – góp phần củng cố vị Nhật Bản Châu Phi 77 3.3 Trao đổi khoa học - kỹ thuật giáo dục– đóng góp phát triển Châu Phi 84 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ NHẬT BẢN – CHÂU PHI 98 SAU CHIẾN TRANH LẠNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 98 4.1 Đặc điểm quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh 98 4.1.1 Nhật Bản – châu Phi - mối quan hệ cường quốc khu vực phát triển 98 4.1.2 Nhật Bản - đối tác “đến sau” châu Phi 100 4.1.3 Quan hệ Nhật Bản – châu Phi diễn bối cảnh nhiều cường quốc khác gia tăng quan hệ với châu Phi 103 4.2 Quan hệ Nhật Bản - Châu Phi – hướng tới tương lai 109 4.2.1 Thuận lợi thách thức 109 4.2.2 Tìm kiếm khơng gian quan hệ quốc gia 116 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN .123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT AGOA AU COMESA DAC ECOWAS Đạo luật hội phát triển cho châu Phi - The African Growth Opportunity Act Liên minh châu Phi - The African Union Thị trường chung nước Đông Nam Phi - The Common Market for Eastern and Southern Africa Ủy ban hỗ trợ phát triển - Development Assistance Committee Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi - Economic Community of West African States EFA Giáo dục cho tất - Educational for All EU Liên minh châu Âu - European Union FTI Sáng kiến nắm bắt nhanh – Fast Track Initiative LHQ/ UN MOFA OECD OAU Liên Hợp quốc – United Nations Bộ Ngoại giao - Ministry of Foreign Affairs Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển - Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức thống châu Phi - The Organization of the African Unity ODA Hỗ trợ phát triển thức - Official Development Assistance SDF Lực lượng phịng vệ - Self-Defense Forces SMASE TAA TICAD UNCTAD UNDP Củng cố Toán Khoa học hệ thống giáo dục – Strengthening of Mathematics and Science in Education Chương trình Hành động Tokyo Hội nghị quốc tế Tokyo phát triển châu Phi - Tokyo International Conference on African Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển - United Nations Conference on Trade and Development Chương trình phát triển LHQ- United Nations Development Programme MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong chiến tranh, vấn đề an ninh tồn vẹn lãnh thổ điều vơ vùng quan trọng quốc gia khu vực Những nước nghèo, khu vực chậm phát triển để thực điều q trình khó khăn, lâu dài, địi hỏi phải có tiềm lẫn sức mạnh Nói khơng có nghĩa vị an ninh quốc gia, khu vực quan trọng thời chiến mà ngược lại trở nên quan trọng mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực thời bình Nhất bối cảnh tồn cầu hóa, an ninh đảm bảo sức mạnh tổng thể bao gồm kinh tế, trị, quân ngoại giao Quan hệ quốc tế trở thành sợi dây liên kết chặt chẽ địn bẩy kích thích mạnh mẽ cho phát triển khác Do đó, việc nghiên cứu quan hệ quốc tế cần thiết dù không dễ dàng, đặc biệt hơn, mối quan hệ quốc tế đặt bối cảnh bên quốc gia bên khu vực, trường hợp Nhật Bản – châu Phi Nhật Bản lên từ chiến tranh nghiệt ngã với vết thương nặng nề hứng chịu hai bom nguyên tử tàn phá khủng khiếp hai thành phố Hiroshima Nagasaki Bỏ lại phía sau tổn thất tưởng chừng làm kiệt quệ sức người lẫn sức của, Nhật Bản vươn đứng dậy kiên cường sớm trở thành rồng Châu Á, cường quốc sánh vai với nước lớn phương Tây Nền kinh tế đại Nhật Bản với nhiều ưu việt vượt trội trở thành niềm khát khao mong ước nhiều quốc gia Trên đồ giới, Châu Phi châu lục phát triển nắm giữ nhiều tiềm tài nguyên vô phong phú, nguồn lao động dồi dào, ngành kinh tế đà phát triển… vậy, châu Phi lại châu lục quy tụ nhiều vấn đề tồn toàn cầu Do thời kỳ thuộc địa kéo dài, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, chế quản lý nhiều yếu kém, châu Phi trở thành vùng đất đói nghèo, chiến tranh, bệnh tật, mù chữ, nợ nước nhiều vấn đề nghiêm trọng khác Nhận thức C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trì trệ châu lục mình, từ Chiến tranh giới thứ hai đến khoảng thời gian cuối kỷ XX - đầu XXI, Châu Phi có nỗ lực nhằm chấn hưng lại lục địa thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia, khu vực khác Đối tác điển hình Châu Phi bao gồm Mỹ, EU, Trung Quốc… gần lên đối tác tiềm tàng Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc Giữa quốc gia phát triển mạnh mẽ Nhật Bản bên lục địa châu Phi phát triển tồn nhiều vấn đề đáng lo ngại giới Mối quan hệ dường trở nên thú vị phản ánh rõ nét “chủ nghĩa thực” quan hệ quốc tế Tuy nhiên, khác với quan hệ “bầu chủ phụ thuộc” Trung Quốc – Châu Phi hay quan hệ Mỹ - Châu Phi vốn mang tính chất áp đặt suồng sã, quan hệ Nhật Bản – Châu phi xem quan hệ lành mạnh, đơi bên có lợi Việc nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản Châu Phi thực có ý nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia, vùng lãnh thổ chậm phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trong chủ đề quan hệ Nhật Bản – Châu Phi phương diện mối quan hệ nhận quan tâm nhiều học giả phương Tây, Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam chưa nghiên cứu kĩ lưỡng Có cơng trình, tài liệu nghiên cứu quan hệ Nhật – Phi tính đến thời điểm Thêm vào đó, việc lựa chọn mối quan hệ Nhật Bản – Châu Phi đối tượng nghiên cứu điều ngẫu nhiên Thứ nhất, trước vươn lên cách thần kỳ trở thành cường quốc giới, Nhật Bản có xuất phát điểm khơng thuận lợi chiến tranh để lại hậu nặng nề, nghèo đói, khan tài nguyên thiên tai thường xuyên xảy đến Tuy nhiên, ý chí kiên cường cố gắng bền bỉ giúp người Nhật chấn hưng đất nước, trở thành niềm mơ ước đối tác nhiều quốc gia, khu vực tin tưởng lựa chọn Việc Nhật Bản tranh thủ quan hệ bên kết hợp với nội lực bên đưa kinh tế đất nước phát triển sánh ngang cường quốc có bề dày phát triển phương Tây điều mà quốc gia châu Á cần học hỏi, có Việt Nam Thứ hai, bối cảnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đại mà luận văn hướng đến, mối quan hệ đối tác phát triển đối tác phát triển góp phần tạo mối liên hệ gần gũi cho quan hệ quốc tế Việt Nam tương lai Luận văn giới hạn định hướng đến phân tích điểm mấu chốt quan hệ Nhật Bản – châu Phi, làm rõ vai trò nhân tố tác động đưa nhìn tổng thể số lĩnh vực hợp tác Nhật Bản châu Phi thời đại tồn cầu hóa Việc nghiên cứu quan hệ Nhật – Phi bối cảnh giới mới, từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc thời điểm Việt Nam có mối quan hệ tốt đẹp với Nhật Bản số nước Châu Phi, góp phần để mối quan hệ học hỏi lẫn tiến xa tương lai, đặc biệt rút học kinh nghiệm cho hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam Với điểm nêu trên, chọn “Quan hệ Nhật Bản – Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Trên sở kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu liên quan trước đó, luận văn sau hồn thành mong muốn góp thêm nguồn tư liệu nghiên cứu quốc tế, cụ thể nguồn tư liệu nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Châu Phi vào kho tư liệu chuyên ngành hạn chế nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển quốc gia khu vực Công tác nghiên cứu vấn đề bật liên quan đến hợp tác quốc tế, trị quốc tế mối quan hệ quốc tế đặc trưng thời đại học giả nước quan tâm Xét trường hợp cụ thể mối quan hệ Nhật Bản – Châu Phi, đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu quốc tế Nhật Bản phương Tây Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu mối quan hệ hạn chế, đặt mối quan hệ vào bối cảnh thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 sợi dây gắn kết, thúc đẩy mối quan hệ phát triển cách toàn diện bền vững tương lai Trong xu tất yếu hợp tác quốc tế nhu cầu bên, mối quan hệ Nhật Bản – châu Phi năm hứa hẹn tiếp diễn tốt đẹp, hướng đến môi trường hợp tác song phương thiết thực quốc gia với nhau, bên cạnh mối quan hệ song phương tổng thể Nhật Bản - châu Phi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 KẾT LUẬN Trải qua 25 năm kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc, mối quan hệ Nhật Bản – châu Phi đạt thành công định, bước đầu khẳng định vai trò chiến lược hợp tác quốc tế lâu dài Đồng thời, hứa hẹn hội hướng phát triển tương lai Hậu Chiến tranh lạnh, với vươn lên mạnh mẽ nhiều cường quốc, khu vực khác tạo môi trường cạnh tranh vị kinh tế lẫn trị Cùng với xu chung tồn cầu hóa quốc tế hóa, diễn biến quan hệ quốc tế tưởng chừng theo quy luật hịa bình dân chủ lại trở nên phức tạp khó lường Yếu tố quyền lực dần có chỗ đứng quan trọng hầu hết mối quan hệ ngoại giao quốc gia, châu lục Song song với “quyền lực cứng”, lên “quyền lực mềm” khiến quốc gia cần phải có liên kết, hợp tác chí phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc không diễn quốc gia phát triển mà chặt chẽ cường quốc với quốc gia, châu lục chậm phát triển bổ sung giải vấn đề cho lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao… Trong đó, phụ thuộc cường quốc với chủ yếu mặt trị ngoại giao, ràng buộc lợi ích quốc gia liên đới trách nhiệm quốc tế Sự phụ thuộc cường quốc quốc gia hay châu lục phát triển thiên mặt kinh tế với yếu tố liên quan tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ viện trợ phát triển Dựa lý thuyết quan hệ quốc tế tình hình thực tiễn Nhật Bản châu Phi, luận văn khái quát hóa đặc điểm bật mối quan hệ Nhật – Phi thơng qua ba ý - Quan hệ Nhật Bản – châu Phi đặc trưng mối quan hệ quốc gia phát triển châu lục phát triển Sự lớn mạnh với tốc độ thần kỳ Nhật Bản thức bắt đầu kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Từ đống đổ nát hoang tàn chiến tranh để lại, Nhật vươn lên trở thành rồng châu Á cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới, sau Mỹ, đến năm 2010 vị trí thứ ba, sau Mỹ Trung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 Quốc Không phát triển kinh tế, Nhật Bản cịn xem đất nước giàu có tài chính, giáo dục chất lượng cao đặc biệt trình độ khoa học cơng nghệ xếp vào hàng bậc giới Trái ngược với Nhật Bản, đối tác châu Phi bình diện chung châu lục phát triển tồn nhiều vấn đề đáng lo ngại như: đói nghèo, dịch bệnh, mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo, nạn mù chữ hệ thống quản lý yếu Tuy nhiên, châu Phi có lợi khơng Nhật Bản mà hầu phát triển đặt mối quan tâm, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với loại khống sản, dầu mỏ, khí đốt… Rõ ràng mối quan hệ Nhật Bản châu Phi từ thiết lập mang dấu ấn khác biệt “quốc gia – châu lục”, “phát triển – phát triển”, “châu Á – châu Phi” Những khác biệt tưởng chừng rào cản mối quan hệ xúc tiến muộn Nhật – Phi hai tìm điểm giao đường phát triển, lợi so sánh vốn mạnh bê n nhu cầu cấp thiết bên lại - So với số cường quốc khác giới, Nhật Bản đối tác có truyền thống châu Phi Đây thách thức không nhỏ Nhật Bản trình thiết lập tăng cường quan hệ đến lục địa châu Phi có mặt nhiều cường quốc hàng đầu giới Mỹ, nước EU Trung Quốc Như mục tiêu lớn hệ thống trị giới bên cạnh lợi ích kinh tế có được, nước phát triển dành nhiều mối quan tâm đến châu Phi từ sớm Các nước EU thống trị nhiều nước nước châu Phi có sức ảnh hưởng lớn văn hóa, trị khu vực Bên cạnh đó, Mỹ ln nhìn nhận Phi châu nơi chứa đựng nhiều lợi ích chiến lược vị trí địa trị sau vị trí địa kinh tế mà châu lục nắm giữ Đối tác Trung Quốc có mặt châu Phi từ năm 1950 có trở lại mạnh mẽ vào năm 1980 mở nhiều lĩnh vực quan hệ hợp tác hai bên So với “nước lớn” này, Nhật Bản thời gian dài dốc toàn lực để t hiết chế phục hưng đất nước thoát khỏi hậu tồi tệ chiến tranh để lại Việc Nhật khơng có nhiều dấu ấn mối quan hệ với lục địa châu Phi điều dễ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 hiểu Tuy nhiên, điều quan trọng là, đặc điểm mối quan hệ khơng có nhiều truyền thống vậy, với q trình gia tăng mối quan hệ sau phần cho thấy khả đáng nể phục Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh không nhỏ với cường quốc khác lục địa châu Phi - Sự trở lại châu Phi Nhật Bản diễn bối cảnh nhiều cường quốc khác gia tăng quan hệ với châu Phi Bên cạnh cường quốc vốn có mối quan hệ lâu dài lục địa này, thời điểm Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu dịch chuyển hệ thống kinh tế trị giới, trỗi dậy mạnh mẽ nhiều quốc gia việc gia tăng hoạt động hợp tác quốc tế diện rộng Ấn Độ, Hàn Quốc… hai tên nhắc đến nhiều Mỹ, EU, Trung Quốc Nhật Bản bàn quan hệ với châu Phi Hầu hết quốc gia nhận thức vai trò, vị trí quan trọng lục địa châu Phi trường quốc tế nên không ngừng thúc đẩy quan hệ hợp tác cách sâu rộng từ kinh tế, trị đến văn hóa, giáo dục, y tế… đặc biệt nguồn viện trợ phát triển dành cho châu Phi Là quốc gia đến sau lại bị chi phối xu hướng gia tăng quan hệ quốc tế với châu Phi nước lớn khác, Nhật Bản buộc phải có chiến lược mang tính cạnh tranh tồn diện muốn khẳng định vị trí lãnh địa Phi châu Để đúc rút đặc điểm này, luận văn tiến hành nghiên cứu trả lời câu hỏi lớn sở lý thuyết thực tiễn bên, nhân tố tác động đến mối quan hệ Nhật – Phi thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, nội dung thể mối quan hệ gì… Chương luận văn dành giải thắc mắc nhân tố tác động thúc đẩy phát triển quan hệ Nhật Bản – châu Phi sau Chiến tranh lạnh Có thể khẳng định rằng, nhiều nhân tố bao gồm nhân tố bên lẫn bên ngồi chi phối đến tầm nhìn, chiến lược kế hoạch thúc đẩy quan hệ hợp tác đôi bên có lợi Nhật Bản châu Phi Ở đây, luận văn đề cập đến ba nhân tố có tác động trực tiếp gián tiếp đến gia tăng mối quan hệ toàn diện Nhật - Phi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Thứ nhất, bối cảnh quốc tế hậu Chiến tranh lạnh mở trang cho quan hệ quốc tế, đòi hỏi quốc gia, châu lục phải thích nghi Sự tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu đưa giới trạng thái đơn cực Mỹ Thực tế cho thấy, cường quốc lên dường khơng lịng trao ngơi vị thống lĩnh toàn cầu cho quốc gia vơ hình chung, giới rơi vào chạy đua cân quyền lực kinh tế, trị hịa bình dân chủ Các mối quan hệ quốc tế củng cố tăng cường diện rộng Mối quan hệ Nhật – Phi thúc đẩy dựa tảng quan trọng Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa nhu cầu phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm tác động không nhỏ đến nội dung mối quan hệ Nhật – Phi Thứ hai, nhu cầu tìm kiếm vai trị tồn cầu Nhật Bản châu Phi nhân tố chi phối trực tiếp đến quan hệ Nhật – Phi kể từ sau Chiến tranh lạnh Vị trí cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới thứ ba đặt Nhật Bản trạng thái khát khao vị trị xứng tầm Cũng siêu cường khác, Nhật Bản nhận thấy châu Phi dần trở thành trung tâm cộng đồng quốc tế hội trỗi dậy đầy hứa hẹn lục địa tương lai Một mối quan hệ tốt đẹp, toàn diện với cộng đồng châu Phi giúp Nhật tranh thủ tiếng nói đồng tình châu lục bước trường quốc tế Ngồi mục đích trị, hợp tác Nhật – Phi giúp Nhật Bản tiến gần đến nguồn lực kinh tế mà lục địa đen nắm giữ Một thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, nguồn nhân công giá rẻ vốn hạn chế nội đất nước mặt trời mọc Cả hai yếu tố kinh tế trị có thơng qua mối quan hệ với châu Phi công cụ quan trọng để Nhật Bản cạnh tranh vị toàn cầu với siêu cường khác, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia trước vấn nạn chung giới Thứ ba, nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước châu Phi thơi thúc châu lục tìm kiếm hội cho phát triển Bên cạnh đối tác truyền thống có sức ảnh hưởng lớn Mỹ, EU Trung Quốc, lựa chọn Nhật Bản làm đối tác đường dài chiến lược quan trọng châu Phi Những học kinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 nghiệm từ mơ hình phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhật Bản với xuất phát điểm tương đồng giúp châu Phi dễ dàng tiếp cận với vấn đề châu lục tìm giải pháp Thêm vào đó, Nhật số quốc gia đầu việc cung cấp nguồn hỗ trợ phát triển, nguồn ODA khoản viện trợ cho quốc gia, châu lục chậm phát triển Tranh thủ giúp đỡ Nhật Bản tài cơng nghệ điều cần thiết hầu hết quốc gia châu Phi để đáp ứng nhu cầu cải tạo xã hội phát triển kinh tế vốn trì trệ sau chiến tranh Riêng nội dung xuyên suốt mối quan hệ Nhật Bản – châu Phi, tiêu chí thúc đẩy hợp tác tồn diện, liên tục, hai thắt chặt thúc đẩy mối quan hệ đơi bên có lợi hầu khắp lĩnh vực Tuy nhiên, giới hạn định, luận văn tập trung nghiên cứu ba lĩnh vực xem quan trọng quan hệ Nhật Bản – châu Phi, bao gồm: kinh tế thương mại, trị ngoại giao, khoa học kỹ thuật giáo dục… Đây lĩnh vực quan hệ góp phần lớn cơng phát triển Nhật Bản lẫn châu Phi Trong kinh tế thương mại, châu Phi Nhật Bản đối tác lớn nhau, vậy, hoạt động hợp tác kinh tế sợi dây xuyên suốt quan hệ Nhật – Phi Từ trở lại sau Chiến tranh lạnh với nhiều yếu tố tác động khác nhau, Nhật Bản châu Phi không ngừng gia tăng hoạt động xuất nhập đầu tư thương mại Châu Phi trở thành thị trường nhập sản phẩm công nghệ, thiết bị, máy móc, điện tử nhiều hàng hóa tiêu dùng khác từ Nhật Bản, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu quốc gia châu lục Trong đó, Nhật Bản nhập từ nước châu Phi sản phẩm thơ khống sản, kim loại q, dầu mỏ, khí đốt, quặng… mặt hàng khan đất nước nghèo tài nguyên Nhật Bản Trải quan nhiều giai đoạn, chịu chi phối khủng hồng kinh tế tài diện rộng, cán cân xuất nhập hai bên có giảm sút nhìn chung, Nhật Bản ln dành mối quan tâm có ưu tiên thị trường quốc gia châu Phi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 Về trị ngoại giao, TICAD đóng vai trị tun ngơn đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc quan hệ Nhật – Phi, mở hội đồng thời gia tăng nghĩa vụ quốc tế Nhật Bản Với sáng kiến TICAD, Nhật Bản vai trò nhà tổ chức đẩy vị lên bậc nhận quan tâm nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế đồng tình ủng hộ cộng đồng châu Phi Ngoài ra, Nhật Bản quốc gia ln tích cực việc ủng hộ châu Phi diễn đàn quốc tế, tiên phong kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng quốc tế vấn đề mà châu Phi đối mặt Thoạt nhìn, quan hệ lĩnh vực trị ngoại giao Nhật Bản châu Phi tập trung mục tiêu hướng đến xây dựng châu Phi phát triển, bản, hoạt động trị ngoại giao diễn góp phần lớn việc củng cố vị Nhật Bản châu Phi trường quốc tế Một nội dung khác xem đóng góp nhiều cho phát triển châu Phi hoạt động trao đổi khoa học – kỹ thuật giáo dục Với đất nước có trình độ khoa học kỹ thuật sánh ngang cường quốc Tây Âu giáo dục đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nhật Bản, việc hợp tác hai lĩnh vực mang lại lợi ích cho quốc gia châu Phi Nhật Bản cung cấp khơng dự án đầu tư sở hạ tầng, dự án kỹ thuật công nghệ cao cho nhiều quốc gia lục đị a châu Phi bao gồm việc đào tạo đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu công nghệ Thêm vào đó, châu Phi nhận hỗ trợ nhiệt thành từ Nhật Bản nỗ lực giải MDGs Liên Hợp Quốc đề giáo dục, thông qua khoản viện trợ vốn dành riêng cho giáo dục, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, mở trường học… Điều đặc biệt lĩnh vực hợp tác giáo dục Nhật Bản ln dựa tiêu chí hỗ trợ châu Phi “tự giúp mình” nhằm hướng đến tương lai lâu dài không lệ thuộc vào quốc gia hỗ trợ Nhật Bản Một cách tổng quát, mối quan hệ Nhật Bản – châu Phi vừa diễn tất yếu khách quan xu quốc tế vừa xuất phát từ nhu cầu nội bên Trong bối cảnh giới mới, mối quan hệ trở nên chặt chẽ mở rộng nhiều lĩnh vực khác mối tương quan “đơi bên có lợi” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 Luận văn đưa nhận định hướng phát triển mối quan hệ Nhật – Phi tương lai, bên tăng cường mối quan hệ đa phương rộng rãi Nhật Bản sâu thiết lập quan hệ đối tác với quốc gia lục địa đen lựa chọn khách quan để trì mối quan hệ với châu Phi nói chung cách sâu sắc tồn diện Thêm vào đó, mơi trường hợp tác quốc gia – quốc gia giúp giải vấn đề cấp thiết, chỗ đói nghèo, dịch bệnh, môi trường, lạc hậu… mà nhiều quốc gia châu Phi mắc phải, đồng thời Nhật Bản tiếp cận thuận lợi đến thị trường tiêu thụ thị trường tài nguyên vốn phong phú quốc gia châu lục Quan hệ Nhật Bản – châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh đến trải qua khơng thách thức trở ngại phần tạo dấu ấn lịch sử quan hệ quốc tế Bản thân Nhật Bản tạo dựng niềm tin bền vững từ cộng đồng châu Phi, khác với cách mà siêu cường khác đặt chân đến lục địa này, đồng thời củng cố đáng kể hình ảnh quốc tế quốc gia Bên cạnh đó, mối quan hệ góp phần khơng nhỏ dịch chuyển tích cực quốc gia châu Phi hướng đến hoàn thiện Mục tiêu Thiên niên kỷ định hướng phát triển lâu dài Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Đức Định (2006), Tình hình trị - kinh tế châu Phi, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Đức Định, Giang Thiệu Thanh (2010), Cẩm nang nước châu Phi, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Phạm Thanh Hà, Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), “Châu Phi chiến lược nước lớn năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 10 Võ Hà (2008), “Hợp tác lĩnh vực y tế giáo dục Nhật Bản châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số Nguyễn Thị Hằng (2009), “Lịch sử nước châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên) (2011), Châu Phi: Một số vấn đề kinh tế trị bật từ sau chiến tranh lạnh triển vọng , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Kim Huế (2006), “Quan hệ ngoại giao Nhật – Phi qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số 12 Phạm Kim Huế (2011), “Vị thế, vai trò ảnh hưởng Nhật Bản châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số 9 Phạm Thị Kim Huế (2013), Quan hệ Nhật Bản - Châu Phi thập niên đầu kỷ XXI, luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 10 Học viện Ngoại giao (2008), Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 C.Mác, Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 12 C.Mác, Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 21 13 Joseph S Nye (2007), (Biên dịch: Khoa QHQT), “Tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn nhau”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 224 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 14 Nguyễn Cơ Thạch (2007), “Những chuyển biến giới tư chúng ta”, Chính sách đối ngoại Việt Nam, Học viện quan hệ quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Văn Ngọc Thành (2012), “Tính liên ngành quốc tế học – nhìn từ khái niệm Quyền lực quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 28 16 Hồng Văn Việt (2009), Các quan hệ trị Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh II Tiếng nước ngồi 17 Aristotle (1984), The Politics, Translated and with an introduction by Carnes Lord, Chicago, University of Chicago Press 18 Seifudein Adem (2009), Japan in Africa: Diplomacy of Continuity and Change, Institute of Global Cultural Studies, State University of New York, Binghamton 19 Kweku Ampiah (2013), “Japanese business looks to Africa”, East Asia Forum 20 David A Baldwin (2012), Power and International Relations 21 Mohammed Alam Badrul and Amit Kumar Gupta (2011), “Destination Africa: China, India and Japan”, Indian Foreign Affairs Journal, Vol 6, No 22 Felix Berenskoetter (2007), “Think about power”, Felix Berenskoetter & M.J Williams edit, Power in World Politics, Routledge, London and New York 23 Kazue Demachi (2009), Japanese Foreign Assistance to Africa: Aid and Trade, Afrasian Centre for Peace and Development Studies, Working Paper Series, No.58 24 Europa Publications (1999), The Europa Year Book, London, Europa Publications Ltd, vol & 25 Taku Fundira (2012), Japan - Africa trade at a glance, Economic and trade policy overview, the Trade Law Centre for Southern Africa 26 Fumitaka Furuoka (2002), “Challenges for Japanese Diplomacy After the End of the Cold War”, Contemporary Southeast Asia 27 Fumitaka Furuoka (2007), “Japan's foreign aid sanctions policy toward African countries”, MPRA Paper, No 5947 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 28 Youko Ishida (2008), Afurika ni gensuteraru nihon, Tokyo: Soseisha, 2008 29 JETRO (2000), White Paper on International Trade, Tokyo 30 JICA (2013), “The Fifth Tokyo International Conference on African Development(TICAD V)”, Yokohama, Japan 31 Maswood Javed, Graham Jeffrey and Miyajima Hideaki (2002), Japan-Change and Continuity, New York: RoutledgeCurzon 32 Ampiah Kweku (1997), The Dynamics of Japan’s Relations with Africa, Routledge, London 33 Howard P Lehman (ed.) (2010), Japan and Africa: Globalization and Foreign Aid in the 21st Century, London & NY: Routledge 34 Edward J Lincoln (1993), Japan’s New Global Role, The Brookings Institution, Washington D.C 35 Tukumbi Kasongo Lumumba (2006), “Japan’s economic and political relations with Africa since the 1970’s and their implications for popular demands for democracy in Africa: a preliminary reflection”, Report in The 20th International Political Science Association World Congress, Fukuoka, Japan 36 Tukumbi Kasongo Lumumba (2010), Japan – Africa Relations, Palgrave Macmillan, New York 37 Michael Mastanduno (1997), “Preseving the Unipolar Moment: Realist therories and U.S Grand Strategy after the ColdWar”, International Security, volume 21, part 38 Ministry of Foreign Affairs of Japan (MOFA) (2002), ODA White Paper 39 Hans J Morgenthau (1948), “Political power”, Politics among nations: the struggle for power and peace, New York 40 Jun Morikawa (1997), Japan and Africa: Big Business and Diplomacy, Trenton, NJ: Africa World Press 41 Ambassador James M Mugume (2008), Japan-Africa relations after TICAD IV-a case study of Japan-Uganda relations, Foundation for advanced studies on international development, Tokyo, Japan 42 Takehiko Ochiai (1995), “Japan’s Relations with Sub-Saharan Africa: 1960– 93”, Journal of Behavioral and Social Sciences, No Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 43 Hewdie B Z Osei and Hewdie K Osei (2010), Japan-African Relations: Applying the Asian Development Experience to Sub-Saharan Africa, Institute for African Development, Cornell University, Ithaca 44 Shively W Phiilips (2003), Power and Choice: An Introduction to Political Science, Mc Draw-Hill, Boston 45 Philip Nel Rudolph (2005), Japan Investment in the South African Economy: Prospects for the future, Thesis of Master of Arts (International studies) at the University odd Stellenbosch 46 David E Sanger (1994), “In Face-Saving Reverse”, Japan Disavows Any Nuclear-Arms Expertise, New York Times, 22/6/1994 47 Makoto Sato (2005), “Japanese Aid Diplomacy in Africa: An Historical Analysis”, Ritsumeikan Annual Review of International Studies, The International Studies Association of Ritsumeikan University, Vol.4 48 Nobuhide Sawamura (2002), Local Spirit, Global Knowledge: A Japanese Approach to Knowledge Development in International Cooperation , Vol 32, No 49 Horiuchi Shinsuke (2005), “TICAD after 10 Years: A Preliminary Assessment and Proposals for the Future”, A Special Issue of Africa and the Japanese Experiences, African and Asian Studies 50 Natasha Skidmore (2004), “Japan and South Africa Deepening Economic Relations”, SAIIA Report, The South African Institute of International Affairs, No 42 51 Hook W Steven and Guang Zhang (1998), Japan’s Aid Policy since the Cold War: Rhetoric and Reality, 38 (11) 52 Motoki Takahashi (1996), The Quest for Effectiveness: A Changing Southern Africa and Japanese Economic Cooperation, Tokyo: International Development Center of Japan 53 Akihiko Tanaka (2012), Drivers of Japan’s Development Engagement with Africa, Royal Institute of International Affairs, Chatham House, London Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 54 UNECE (2000), “The Boom in Robot Investment Continues – 900,000 Industrial Robots by 2003 UN/ECE issues its 2000 World Robotics survey”, Published: 17 October 2000 55 United Nation (2008), The Millennium Development Goals Report, New York 56 Kenneth N.Waltz (2000), Structural Realism after the Cold War, International Security, Vol.25, No.1 57 World Conference on Education for All (1990), “Meeting Basic Learning Needs: A vision for the 1990s”, Background document, the Inter-Agency Commission for the World Conference on Education for All 58 Dennis T Yasutomo (1990), “Why Aid? Japan as an ‘Aid Great Power’”, Pacific Affairs, Vol 62, No 59 Kei Yoshizawa (2011), “Japan’s Initiative on Infrastructure Development in Africa and TICAD Process”, Fifth Ministerial Meeting NEPAD-OECD Africa Investment Initiative, Japan International Cooperation Agency (JICA) III Internet 60 Phan Cao Nhật Anh (2016), Hội nghị TICAD Kenya, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1118 61 Bộ Ngoại giao, Việt Nam Liên Hợp Quốc, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://chinhphu.vn 62 Đặc điểm văn hóa Nhật Bản, http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhatban/38-dac-diem-van-hoa-nhat-ban.html 63 Financial Times, “China and Japan scramble for Africa”, 19 January 2014, http://www.ft.com/intl/cms/s/0/659dc012-7f7a-11e3-b6a700144feabdc0.html#axzz48UlTl773 64 Michael Green (2007), “Japan Is Back: Why Tokyo's New Assertiveness Is Good for Washington”, Real Clear Politics, https://www.foreignaffairs.com/reviews/review-essay/2007-03-01/japanbackwhy-tokyos-new-assertiveness-good-washington Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 65 Ministry of Foreign Affairs of Japan (MOFA) (2007), Tokyo Declaration of African Development, http://ww.mofa.go.jp, [accessed on November 26, 2007] 66 MOFA (2007), ODA hakusho 2007 (Japanese ODAWhite Paper 2007), http://www.mofa.go.jp (accessed 20 August 2008) 67 Lê Hồng Hiệp (2015), “Công ty đa quốc gia (Multinational corporations)”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.net/2015/03/31/cong-ty-da-quoc-gia-2/ 68 Kaori Kaneko, Linda Sieg and Aaron Sheldrick, “Japan pledges $32 billion aid for Africa to boost investment”, Reuters, 31 May 2013, http://www.reuters.com 69 Almon Way Jr Leroy, “Politics & Government: the essentials”, Cyberland University of North http://www.proconservative.net/cunapolsci201partonec.shtml America, 70 Hoàng Đức Long (2014), “PVN tham dự hội nghị dầu khí châu Phi ”, http://pvc.vn/tinchitiet/tabid/93/id/2316/PVN-tham-du-Hoi-nghi-Dau-khi-chauPhi.aspx 71 Hằng Nga (12/7/2011), “Nhật Bản tìm kiếm cân quyền lực mềm quyền lực cứng”, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-dong-bac-a/18061806 72 Adem Seidufein (2001), “Emerging Trends in Japan-African Relations: An African Perspective”, African Studies Quarterly 5(2), (the online Journal for African Studies) http://web.africa.ufl.edu/asq/v5/5i2a4.htp 73 TICAD 2010, TICAD IV Annual Progress Report – Digest Version, Ministry of Foreign Affairs of Japan, available: http://www.mofa.go.jp/region/africa/ticad/ticadfollowup/annualreport2010digest.html 74 UNESCO, http://www.unesco.org/new/en/education/themes/leading-the- international-agenda/education-for-all/funding/fast-track-initiative/ 75 USITC (2009), Trade Data Web, http://dataweb.usitc.gov/ 76 首相 セ ネ ガ ル の 海 水 淡 水 化 計 画 な ど に 円 借 款 , http://www3.nhk.or.jp/news/html/20160827/k10010656491000.html?utm_int=n ews-politics_contents_list-items_001 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:57