1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học phật giáo việt nam cơ sở hình thành, đặc điểm và xu hướng biến đổi

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 772,09 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM ĐỨC THÁI TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM – CƠ SỞ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI Ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Nguyễn Hùng Hậu HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hướng dẫn GS, TS Nguyễn Hùng Hậu Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả Phạm Đức Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chƣơng 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 31 2.1 Đặc điểm thể luận triết học Phật giáo Việt Nam 31 2.2 Nhận thức luận triết học Phật giáo Việt Nam 51 2.3 Đặc điểm nhân sinh quan triết học Phật giáo Việt Nam 62 2.4 Triết lý nhập triết học Phật giáo Việt Nam 83 Chƣơng : XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM - THẾ TỤC HÓA 90 3.1 Cơ sở xu hướng tục hóa triết học Phật giáo Việt Nam 90 3.2 Nội dung xu hướng tục hóa triết học Phật giáo Việt Nam 96 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo học thuyết triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đạo Phật đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu kỷ I sau Cơng ngun nhanh chóng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt Nam Tùy giai đoạn lịch sử, dân tộc ta có học thuyết tư tưởng nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến đời sống xã hội, thói quen, suy nghĩ người, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ XV - XIX Tuy nhiên, học thuyết Nho, Phật không vị trí độc tơn mà song song tồn với có học thuyết, tơn giáo khác tác động vào mặt khác đời sống xã hội, đồng thời tác động ngược trở lại học thuyết chủ đạo Ngày nay, dù trải qua cách mạng xã hội cách mạng hệ ý thức đan xem hình thức tơn giáo xã hội khơng đổi, chí cịn xuất nhiều tơn giáo mới, tôn giáo địa tôn giáo du nhập gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội Thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo góp phần hình thành nên triết học Việt Nam nói chung triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng Phật giáo Việt Nam mang đặc điểm, đặc trưng riêng biệt mà dòng Phật giáo giới có, lẽ Phật giáo truyền vào hịa với tín ngưỡng địa, kế thừa phát triển nhiều tư tưởng tích cực khác Nho, Lão… Phật giáo Việt Nam ln tỏ rõ vai trị quan trọng, có tác động sâu rộng nhiều mặt đến đời sống xã hội Việt Nam Những triết lý đạo Phật vào tâm thức nhiều người, góp phần tạo nên tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, rèn cho người tính độc lập tự chủ, bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, tư tưởng triết học Phật giáo, nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc nhân cách, đạo đức người Những tác động tích cực triết học Phật giáo đến đời sống kinh tế xã hội khơng tiến trình lịch sử mà tận ngày nay, Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Đặc biệt, từ nước ta tiến hành công đổi mới, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ảnh hưởng triết lý Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam diễn phong phú, phức tạp có biểu Trong thời kỳ đổi đất nước nay, bên cạnh triết lý tốt đẹp tác động tích cực triết học Phật giáo đời sống, cần phải cảnh giác, chống lại âm mưu gây chia rẽ đoàn kết dân tộc kẻ chống phá nghiệp cách mạng Đòi hỏi cần phải nắm vững đặc điểm xu hướng biến đổi triết học Phật giáo Việt Nam giải tốt vấn đề đặt Từ lý trên, nhận thấy vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả chọn đề tài: “Triết học Phật giáo Việt Nam - sở hình thành, đặc điểm xu hướng biến đổi” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo có lịch sử lâu đời, vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có nhiều ấn phẩm, cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác Phật giáo như: -“Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Tác giả nêu phân tích sâu sắc hồn cảnh trị, kinh tế - xã hội, văn hóa để hình thành thiền phái Trúc Lâm n Tử Tiếp đó, tác giả nêu tư tưởng đặt móng cho hình thành phát triển tư tưởng triết học nói chung triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng nhà triết gia Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Ngơ Thì Nhậm - “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập I, 2002 Tác giả dày cơng nghiên cứu, phân tích từ Phật giáo du nhập vào phát triển Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ (từ kỷ II đến kỷ VI; từ kỷ VI đến kỷ XII Phật giáo thời Trần với Thiền Phái Trúc Lâm (tức kỷ XIV)) Bên cạnh việc phân tích nội dung giới quan, nhân sinh quan trường phái, nhà tư tưởng danh Phật giáo Việt Nam, tác giả nêu nội dung giới quan nhân sinh quan Phật giáo nói chung, từ thấy suy tư, so sánh nội dung triết học Phật giáo chung với Phật giáo Việt Nam để thấy khác biệt chúng - “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam” Nguyễn Đức Sự - Lê Tâm Đắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Hai tác giả đưa 20 nghiên cứu, gợi sới lên số khía cạnh Phật giáo Việt Nam số thời điểm lịch sử Trong sách, thể nghiên cứu có phạm vi bao quát đề cập đến Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý Trần phần đầu Đại phận nghiên cứu cịn lại tập trung vào tìm hiểu vấn đề Phật giáo Việt Nam kỷ XX, mà trọng tâm xoay quanh công chấn hưng Phật giáo Miền Bắc Phần cuối sách số nghiên cứu nhằm phác họa số nét Phật giáo Việt Nam thời đại, đặc biệt thời kỳ đổi cách mạng Việt Nam kể từ cuối thập niên 80 kỷ XX năm đầu kỷ XXI - “Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại” Dỗn Chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Tác giả tái lại cho thấy trình phát triển triết học Ấn Độ cổ đại trình đấu tranh, tranh luận triết lý sôi động gay gắt trường phái triết học mang tính vật, vơ thần với môn phái triết học tôn giáo tâm Như triết lý Vêda, Upanishad, giáo lý đạo Balamon, triết học Vedanta, nhằm phủ nhận tư tưởng suy tôn Thượng đế hay “Tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman, chống lại quan điểm linh hồn siêu thoát linh hồn người sang giới bên người chết - “Việt Nam Phật giáo sử luận I-II-III” Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, 2010 Tác giả cung cấp cho cho giới nghiên cứu văn hóa, văn học quan tâm đến lịch sử Phật giáo Việt Nam tư liệu nghiêm túc cách nhìn bao quát lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy tới đại Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, Hà Nội, 1986; Lịch sử Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, 1993; Thiền học Trần Thái Tơng Nguyễn Đăng Thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1996; Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm Thơng tin tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1997; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998; Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999; Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; v.v Những cơng trình nghiên cứu nói trên, trực tiếp gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đặc điểm xu hướng biến đổi triết học Phật giáo Việt Nam, nên tác giả cố gắng sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khái quát sở hình thành, số đặc điểm chủ yếu triết học Phật giáo Việt Nam, luận văn làm rõ xu hướng biến đổi, ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam trình đổi Vì vậy, nhiệm vụ luận văn là: Một là, khái quát đơi nét sở hình thành triết học Phật giáo Việt Nam; Hai là, làm rõ số đặc điểm chủ yếu triết học Phật giáo Việt Nam; Ba là, nêu xu hướng biến đổi triết học Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn triết học Phật giáo Việt Nam Các vấn đề cụ thể tiếp cận sở hình thành, đặc điểm xu hướng biến đổi triết học Phật giáo Việt Nam, sâu vào đặc điểm triết học Phật giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn triết học Phật giáo Việt Nam góc độ sở hình thành, đặc điểm (là chủ yếu) xu hướng biến đổi Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề này, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật lịch sử vật biện chứng, diễn dịch - quy nạp, lơgích - lịch sử, phân tích tổng hợp, v.v… Những đóng góp luận văn Luận văn trình bày cách tương đối có hệ thống triết học Phật giáo Việt Nam, đặc điểm xu hướng biến đổi Phật giáo Việt Nam Đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo cho việc học tập học viên, sinh viên người quan tâm đến triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng triết học Việt Nam nói chung, v.v… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương tiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Triết học Phật giáo Ấn Độ Trên tảng điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại mà triết học Phật giáo Ấn Độ nảy sinh phát triển Từ quan điểm, triết lý thần thoại, tôn giáo, người Ấn Độ cổ sáng tạo nên tư tưởng triết học dựa tư trừu tượng nhằm lý giải nguyên vũ trụ, vạn vật, triết lý chất ý nghĩa đời sống người, với học thuyết triết học, tôn giáo đa dạng sâu sắc Nó tạo nên sắc riêng triết học Ấn Độ trở thành “một phận tôn giáo quần chúng dạng giản đơn tạo quan điểm phổ biến Ấn Độ” [4, tr 66] Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học Ấn Độ phản ánh khái quát toàn đặc điểm trình biến đổi đời sống xã hội Ấn Độ Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ chứng tỏ triết lý có truyền thống lâu đời Hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước Công nguyên, từ quan niệm triết lý thần thoại tôn giáo, người Ấn Độ sáng tạo nên triết học, dựa lý trí để lý giải nguyên vũ trụ chất nhân sinh Người ta phân chia trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ thành hai thời kỳ Đây thời kỳ mà triết học Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến nước phương Tây phương Đông khác Thời kỳ thứ thời kỳ Vêda - Sử thi (khoảng từ kỷ XV trước Công nguyên đến kỷ VII trước Công nguyên) Trong thời kỳ tư tưởng triết lý thần thoại tôn giáo mang tính chất đa thần tự nhiên, sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 mói tốt đẹp có lợi ích Theo Phật giáo, phương thức bố thí đem lại kết tốt, có tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân loại Do đó, Bố thí Tài phương tiện để Bố thí Pháp, Bố thí Pháp cao thượng Bố thí Tài Các loại bố thí áp dụng tăng sĩ lẫn Phật tử nhân dân Nhưng theo truyền thống Phật giáo thường Phật giáo gia nhân dân thực “Tài thí” cho vị tăng sĩ xuất gia Còn vị tăng sĩ xuất gia thực “Pháp thí” ban phát cho Phật tử nhân dân lời giáo huấn tốt đẹp để họ theo mà áp dụng tu tập sống Theo Lê Tâm Đắc, “bên cạnh Tài thí Pháp thí, Phật giáo cịn có hình thức Bố thí vơ cực Trong tác phẩm Lục Độ Tập Kinh, viết vào kỷ III, nhà sư Khương Tăng Hội giải thích Bố thí vơ cực sau: “Bố thí vơ cực nghĩa gì? Là từ bi dưỡng dục người vật, thương xót người làm theo tà đạo Vui mừng cho người hiền siêu độ, cứu hộ chúng sinh, ân trạch vượt trời đất, sâu biển Bố thí chúng sinh, đói cho ăn, khát cho uống, rét cho mặc, nóng cho mát, bệnh cho thuốc Xe ngựa, thuyền bè, loại châu báu, vợ con, quốc thổ có người cầu xin cho Như Thái tủ Tu Đại Nã bố thí tài cho người khó cha mẹ nuôi dưỡng Bị vua cha đuổi lịng Thái tử Tu Đại Nã đau buồn khơng ốn hận” [25, tr 236] Như vậy, hình thức, Bố thí vơ cực chủ yếu bố thí bậc cao tăng, cụ thể vị Bồ Tát Về bàn chất, Bố thí vơ cực chủ yếu bố thí “Tài thí”, tức bố thí cải vật chất, khơng tiếc cải lớn nhỏ, không giới hạn kể từ tính mạng đến tài sản, từ vợ mình, ngơi vua đến quốc gia lãnh thổ… Tiếp nối truyền thống lịch sử cụ thể hóa thích ứng xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, năm gần đây, từ thiện xã hộ, nội dung công tác trọng tâm Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo nước tiến hành tích cực có hiệu Những số liệu thống kê cụ thể phản ánh rõ điều này: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Về lĩnh vực y tế: nay, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu 126 Tuệ Tĩnh Đường, 115 phịng thuốc chuẩn trị y học cổ truyền Giáo hội dự định phát triển mở rộng hệ thống Tuệ Tĩnh Đường xuống quận, huyện, phường, xã nước Nhằm tăng cường hiệu hoạt động y tế, Ban Từ thiện xã hội Trung ương phối hợp với Trường Trung cấp Đào tạo cán y tế thành phố Hồ Chí Minh mở lớp bồi dưỡng cán y tế sơ cấp thời gian năm cho 250 tăng ni, Phật tử nước theo học Về lĩnh vực giáo dục: Cả nước có 1500 lớp học tình thương, 36 sở ni dạy trẻ khuyết tật mồ côi, với gần 6500 em theo học Để tăng cường công tác chuyên môn cho giáo viên đảm trách lớp học này, Ban Từ thiện xã hội Trung ương tổ chức khóa bồi dưỡng nuôi dạy trẻ cho 356 tăng ni, Phật tử học viên [25, tr 239] Về công tác cứu trợ đồng bào bị lũ lụt: Các hoạt động Giáo Hội Phật giáo Việt Nam quan tâm Trong nhiệm kỳ IV (1997 - 2002), đạo Trung ương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Ban trị tỉnh hội, thành hội Phật giáo tăng ni, Phật tử nước nỗ lực vận động tài chính, phẩm vật cứu trợ đồng bào bị lũ lụt nước 200 tỉ đồng, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh chiếm 192 tỉ đồng [25, tr 239] Các nội dung hoạt động từ thiện xã hội khác Giáo Hội Phật giáo Việt Nam quan tâm như: ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa; ủng hộ ni dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hung; trợ cấp học bổng dành cho học sinh, sinh viên nghèo hiếu học; xây dựng đường sá, trường mẫu giáo, tiểu học; thăm viếng thương bệnh binh bệnh nhân nghèo khó bệnh viện tâm thần, nhà dưỡng lão, v.v… Hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Việt Nam hướng đến sẻ chia nỗi khổ niềm đau, khó khăn mát nhân dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 nước mà ủng hộ số quốc gia giới Bên cạnh ủng hộ nhân dân Cuba, ủng hộ nạn nhân thảm họa nguyên tử Trécnôbưn,… thực Thông bạch 003/TB/HĐTS, ngày 4-1-2005, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Từ thiện xã hội Trung ương kêu gọi tăng ni, Phật tử nước ngồi nước phát tâm đóng góp tài vật chia sẻ nỗi đau thương nạn nhân sóng thần quốc gia Nam Á Nhìn chung, cơng tác từ thiện xã hội Giáo Hội Phật giáo Việt Nam sau nhiệm kỳ đạt kết ngày cao Tổng số tiền vận động cho công tác từ thiện xã hội nhiệm kỳ IV 300 tỉ đồng/năm, nhiệm kỳ V 200 tỉ đồng/năm Những thành tích từ thiện xã hội xã hội cấp quyền trân trọng ðánh giá cao [25, tr 240] Có thể nhận thấy, cơng tác từ thiện xã hội Phật giáo Việt Nam phát triển chưa đồng Hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo số tỉnh thành, tỉnh thành miền Bắc, chưa phong phú hiệu Có lẽ chủ yếu điều kiện hạn chế kinh tế, nên hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo địa phương thường theo sát nội dung quan quyền, đặc biệt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phát động, nên thường là: giúp đỡ Quỹ Vì Người nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam, ủng hộ Hội Người mù, ủng hộ Quỹ Khuyến học, giúp đỡ người tàn tật, góp tiền xây Nhà tình nghĩa, thăm tặng quà Bà mẹ Việt Nam anh gia đình có hồn cảnh khó khăn, mua cơng trái xây dựng Tổ quốc, v.v… Trong đó, cơng tác từ thiện xã hội số tỉnh thành, khu vực phía Nam, tiêu biểu có lẽ thành phố Hồ Chí Minh, có nội dung đa dạng kết đạt đáng kể Từ năm 1997 đến năm 2002, riêng số tiền vật phẩm quy tiền cứu trợ đồng bào lũ lụt Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 192 tỉ đồng, gấp khoảng 100 lần so với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 tổng tiền tất nội dung từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh Thái Bình (190 triệu đồng), Phật giáo Hưng Yên (gần 198 triệu đồng) khoảng thời gian [25, tr 241] Mặc dù đạt số thành đáng kể nêu, song hoạt động từ thiện Phật giáo Việt Nam dường cịn mang tính chất lẻ tẻ, thiếu thống quy mô đại Về y tế chủ yếu việc mở số phòng khám y học dân tộc Về giáo dục chủ yếu mở số sở cô nhi chùa, chùa vài chục em, chủ yếu nhà sư đảm trách Chưa có bệnh viện, cô nhi viện, trường học quy mơ lớn tổ chức đại Do đó, cơng tác từ thiện xã hội giới Phật giáo chưa đáp ứng nhu cầu cứu tế ngày tăng xã hội Việt Nam Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước có chủ trương xã hội hóa số hoạt động xã hội, lĩnh vực y tế giáo dục Đây chủ trương đắn, phù hợp với xu đất nước thời đại mới, nhằm giảm tải cho hệ thống y tế giáo dục công lập Trước tình hình đó, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam nên tăng cường phương pháp cứu tế cho phù hợp với xã hội đại Cụ thể, tán đồng với gợi ý tác giả Nguyễn Duy Hinh rằng, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam nên học tập theo đường hướng mà Phật giáo Đài Loan thực hiện, thống chủ trương cách thức, tập trung tối đa nhân tài, vật lực từ bậc xuất gia lẫn bậc gia, nước lẫn nước, xây dựng số bệnh viện, trường học, cô nhi viện,… đại hay tham gia cổ phần vào sở Những hoạt động mang tính chất phi lợi nhuận Phi lợi nhuận hiểu đầu tư sinh lợi nhằm phục vụ nhân sinh, phục vụ xã hội, phục vụ cộng đồng Nghĩa là, sinh lợi xã hội chủ nghĩa sinh lợi tư chủ nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Các cơng trình đại đời điều kiện quan trọng để Giáo Hội Phật giáo Việt Nam thực tốt công tác từ thiện xã hội, nói, cách thức hữu hiệu để hoằng dương Phật pháp xã hội Việt Nam thời kỳ đất nước đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng 3.2.3 Quan niệm từ bi, sát sinh Cứu người quan niệm từ bi, hỷ xả đạo Phật, mà quan niệm thể rõ nét lịch sử Nó khơng thể đơn hoàn cảnh xã hội ổn định, phát triển mà thể lúc đất nước rơi vào tình trạng nước sơi lửa bỏng, nhà sư đứng lên nhân dân chống lại giặc để bảo vệ độc lập dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, sư Thiện Chiếu viết đôi câu đối lên trước cửa chùa Linh Sơn - nơi ông làm giáo thụ: Đạo Phật nhập yếm Từ bi sát sinh để cứu độ chúng sinh (Phật giáo thị nhập nhi phi yếm Từ bi nãi sát sinh dĩ độ chúng sinh) Quan niệm từ bi nhà sư Thiện Chiếu nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung hoàn toàn khác so với Phật giáo Ấn Trung Năm 1925-1926, thực dân Pháp bắt số nhà sư biểu tình chất vấn: Ai xui thầy chùa biểu tình? Sư Thiện Chiếu trả lời báo: Thuyết từ bi cứu khổ Phật tổ xui Phật tử tham gia vận động yêu nước thương dân khơng xui Chính khai mở tâm dần đến giác ngộ đường tham gia tích cực vào việc cứu đời kể sát sinh mà Phật giáo Việt Nam có đóng góp to lớn cơng chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước Lịch sử “chống địch họa” dân tộc Việt Nam chứng minh điều Tư tưởng với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 phương châm nhà Phật Lợi lạc quần sinh vơ ngã vị tha Thiền tơng Việt Nam cịn xa hơn: Lợi lạc quần sinh vô tâm vị tâm Bác Hồ, thư gửi Giáo hội Phật giáo Việt Nam có viết: Nay đồng bào ta đại đồn kết, hy sinh cải xương máu: kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ vững thống độc lập tổ quốc Thế làm theo lịng đại từ bi Đức Phật Thích Ca kháng chiến để đưa giống nòi khỏi khổ ải nô lệ Hưởng ứng lời kêu gọi Người, theo truyền thống yêu nước Phật giáo Việt Nam, nhiều nhà sư đường giác ngộ Phật giáo giác ngộ cách mạng, nhiều nhà tu hành giúp đỡ theo kháng chiến, họ bị tù đày chí hy sinh anh dũng, nhiều chùa trở thành quan cách mạng Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, nhiều người giác ngộ, họ không Phật tử cao tăng, mà bậc trí thức, cố vấn cho nhà vua, lãnh đạo huy quân đội, nhiều họ dẫn dắt người Phật tử theo tư tưởng họ, tư tưởng vừa phù hợp với đạo, vừa phù hợp với đời tạo nên chiến công hiển hách Đi theo tư tưởng giác ngộ đó, theo khuynh hướng dĩ chúng tâm vi kỷ tâm Và dần đến giác ngộ, vậy, bậc đại giác mật truyền cho đệ tử nói riêng Phật tử nói chung rằng, đánh giặc, giết giặc cứu nước cứu dân đường đến giác ngộ Ngộ đạo bước đầu, tiền đề để đến giác ngộ cách mạng Như vậy, trước người Phật tử đánh giặc cứu nước để đến giác ngộ ngày để đến giác ngộ họ cần phải tham gia tích cực vào công đổi mới, phục hưng đất nước, vào nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”; phải lấy nguyện vọng, ham muốn toàn Đảng, tồn dân làm nguyện vọng, ham muốn hành động thiết thực cụ thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 Cùng với xã hội loài người, thực tiễn xã hội Việt Nam vận động biến đổi ngày, kéo theo ý thức xã hội có ý thức tơn giáo, Phật giáo biến đổi cho phù hợp Hiện Phật giáo có điều chỉnh thay đổi nhiều mặt, kể giới luật… để phù hợp với xu hướng biến đổi kinh tế - xã hội đất nước Theo thời gian, trình độ dân trí, trạng thái tình cảm, quan niệm đạo đức, văn hóa, lối sống (ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo) tín đồ phật tử thay đổi Nhiều điều mà trước họ thực hiện, ngày khơng chấp nhận điều dễ hiểu Các giới luật giải thích cách nhẹ nhàng Ví dụ giới giới luật xưa bắt đầu câu cấm sát sinh, số tài liệu Phật học ngày nêu nội dung giới sau: “Ý thức khổ đau sát hại gây ra, xin theo hạnh đại bi để bảo vệ sống người loài”… làm người nghe cảm thấy dễ chấp nhận Về giới luật “cấm sát sinh”, Phật giáo thấy phần hạn chế khó thực đời sống nên Hịa thượng Thích Thánh Nghiêm nói: “Khơng tự sát sinh cịn mua thịt cá nhà khơng có hại gì” [45, tr 34] Hoặc giới thứ năm “khơng uống rượu” giải thích mở rộng như: “không dùng chất ma túy, không tiêu thụ sản phẩm độc hại như: sách báo, âm nhạc, phim ảnh có nội dung khơng lành mạnh” Những thay đổi làm giảm bớt tính khắt khe giới luật nhằm mở rộng ảnh hưởng xã hội, để dễ dàng thu hút đông đảo người đến với đạo Phật Tuy nhiên, cịn phần tử có tư tưởng khơng tin vào nghiệp cách mạng, lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá nghiệp cách mạng nước ta * Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo để chống phá nghiệp cách mạng Việt Nam Công đổi đất nước ta làm thay đổi mặt đời sống xã hội Kinh tế đà phát triển mạnh, đời sống tinh thần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Hiện việc mở cửa, giao lưu hội nhập với nước khu vực giới mở cho đất nước ta nhiều hội thời cho phát triển, đưa lại khơng nguy thách thức Các tôn giáo nước ta chịu ảnh hưởng lớn hơn, mạnh từ phía bên ngồi Một số nguy “diễn biến hịa bình”, có vấn đề lợi dụng hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nói chung Phật giáo nói riêng nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối, tạo cớ can thiệp, chống phá nghiệp đổi mới, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước ta Đấu tranh chống tượng lợi dụng, xuyên tạc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Phật giáo yêu cầu thiết việc chống lại nguy diễn biến hịa bình chủ nghĩa đế quốc lực phản động, góp phần thúc đẩy nghiệp đổi nhân dân ta tiến lên giành thành tựu to lớn Muốn phải khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức mặt cho quần chúng nhân dân Nhiệm vụ đòi hỏi phải thực thường xuyên lâu dài, mà trọng tâm công tác giáo dục đào tạo nước ta Đại hội IX Đảng rõ cần thiết phải tạo bước chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [9, tr 108] Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho nhân dân nghiệp toàn Đảng, tồn dân, cần thiết phải có phối hợp gia đình với nhà trường xã hội Cùng với việc nâng cao trình độ nhận thức mặt cho quần chúng nhân dân, đồng thời cần nghiêm khắc trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo để truyền đạo trái phép, chống Đảng, chia rẽ tôn giáo với tôn giáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 khác, chia rẽ đồng bào có đạo khơng có đạo, làm tổn hại đến lợi ích tổ quốc, chế độ chủ nghĩa xã hội Một mặt, Đảng, Nhà nước chủ trương nâng cao dân trí, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân giúp họ tìm thấy thiên đường sống thực tại; Mặt khác, Đảng chủ trương: “Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia” [9, tr 128] Chủ trương bước Đảng Nhà nước ta cụ thể hóa hồn thiện thơng qua hệ thống luật pháp tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo” [9, tr 128] Tiểu kết: Nền kinh tế thị trường tạo thay đổi nhận thức lối sống hầu hết tầng lớp người xã hội Ngoài ra, giao lưu, trao đổi tiếp biến văn hóa xã hội đại sở quan trọng dân đến xu hướng biến đổi theo hướng tục hóa Phật giáo Trên sở kinh tế, trị - xã hội tác giả vào phân tích biến đổi triết học Phật giáo Việt Nam quan niệm tu hành, từ thiện từ bi, sát sinh Từ Phật giáo vào Việt Nam triết lý, giáo lý đạo Phật nghiêm khắc, thể qua lời răn, điều cấm, giới luật Phật giáo Trải qua giai đoạn phát triển xã hội, kinh tế, trị văn hóa tác động tồn cầu hóa, kinh tế thị trường làm biến đổi quan điểm Phật giáo cách tu hành, làm từ thiện, từ bi sát sinh,… Tuy nhiên, Phật giáo chỗ dựa tinh thần cho nhân dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam trình đời, tiếp thu ảnh hưởng từ triết học Phật giáo Ấn Độ triết học Phật giáo Trung Quốc, hội tụ hai dòng Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa, chịu ảnh hưởng ba tông phái lớn Thiền tông, Tịnh Độ tơng Mật tơng, đó, Thiền tơng sâu sắc Phật giáo Việt Nam tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh túy tơng phái Phật giáo kết hợp hài hịa với văn minh địa tạo thành tư tưởng vừa từ bi, hỷ xả vừa kết hợp với truyền thống văn hóa, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng trình dựng nước giữ nước người Việt Nam Phật giáo vươn lên chiếm lĩnh vị trí tư tưởng triều đại Đinh, Lê Phật giáo, với hưng thịnh đạt tới đỉnh cao thời Lý, Trần giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần, xem quốc giáo thời kỳ Phật giáo gắn bó với tâm lý truyền thống dân tộc, vào đời sống nhân dân truyền qua hệ, để lại dấu ấn sâu sắc lịng người dân Việt Nam, góp phần tạo nên sắc, cốt cách văn hóa dân tộc ta Hiện nay, Phật giáo tôn giáo lớn nước ta Phật giáo đứng vững có sức sống lâu bền đời sống tinh thần nhân dân ta Sự tồn phát triển lâu dài Phật giáo với tính cách thành tố cấu trúc văn hóa dân tộc Những quan niệm thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan triết lý nhập triết học Phật giáo Việt Nam có giá trị sâu sắc, lý giải thể, tượng, cách tu thành Phật, triết lý giàu lòng vị tha, yêu thương u chuộng hịa bình Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học Phật giáo nói riêng Phật giáo nói chung chịu quy định biến đổi với tồn xã hội, mà trước hết biến đổi kinh tế - xã hội, đất nước thời đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 Hiện nay, bối cảnh Phật giáo có cải biến, đổi giáo lý, lễ nghi biện pháp hoằng pháp hóa đạo để thích nghi với hồn cảnh mới, điều kiện Sự biến đổi dẫn tới nhiều hệ khác nhau, triết học Phật giáo có biến đổi sâu sắc so với trước đây, thể cụ thể triết lý nhập Phật giáo, thể từ bi, hỉ xả qua việc làm cụ thể phong trào chữa bệnh, quyên góp,… Xét mặt lý luận triết học Phật giáo Việt Nam tồn yếu tố cấu thành lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hiện nay, biến đổi triết học Phật giáo diễn hai chiều trái ngược Một mặt, biến đổi diễn theo chiều hướng tích cực, xu hướng đạo gắn với đời, việc tu tập người tín đồ khơng xa lánh trần tục, khơng ly nghiệp đổi đất nước, người tín đồ ngồi việc lo hành đạo cịn phải thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ người công dân v.v Mặt khác, thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, nảy sinh khơng tượng số người lợi dụng sách tự tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước, vơ tình hay hữu ý tiếp tay cho lực thù địch bên ngồi có hành vi gây rối, chia rẽ âm mưu phá hoại khối đồn kết dân tộc, cản trở cơng xây dựng phát triển đất nước v.v Điều địi hỏi phải tìm giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực xu hướng tục hóa Phật giáo Trên sở nắm vững nội dung nguyên lý Phật giáo, cần phát huy giá trị đời sống xã hội, góp phần tích cực vào cơng đổi toàn diện đất nước, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Nguyễn Huệ Chi, (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập l, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Đại - Trần Thị Tùng Lâm (2009), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm bồi dưỡng cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt vận dụng Nghị Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Hương Giang (2010), Vấn đề thể luận triết học Phật giáo thời Trần, Tạp chí triết học, www.vientriethoc.com 11 Giáo trình triết học Mác - Lênin (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nhất Hạnh (1965), Đạo Phật đại hóa 13 Nhất Hạnh (1966), Hoa sen biển lửa, Hội Phật tử Việt kiều Hải ngoại xuất 14 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương Triết học Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1858), NXB Thuận Hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 15 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam tập (từ khởi nguyên đến kỷ XIV), NXB Thuận Hóa 16 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, NXB Đại học Sư Phạm 19 Nguyễn Duy Hinh (2007), Phật giáo Việt Nam: hôm qua - Hơm nay, trích Nguyễn Duy Hinh: Một số viết Tôn giáo học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Thanh Hương (1949), Trí - Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin 22 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận I-II-III, NXB Văn học, Hà Nội 23 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội 24 Thích Trí Quang (dịch) (1973), Kinh di giáo, Hương Sen ấn tống Phật lịch 2517 25 Nguyễn Đức Sự - Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, bàn tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 27 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 2, từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), NXB Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, NXB Tp Hồ Chí Minh 29 Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Thượng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 30 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, (Số 7) 31 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Tài Thư (1996), Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt nay, tơn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Thông tin chuyên đề, Hà Nội 33 Nguyễn Tài Thư (1997), Cơ sở tín ngưỡng Phật giáo người Việt Nam nay, Thông tin lý luận 34 Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, NXB Thuận Hố 36 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Đào Duy Anh phiên dịch giải, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Văn Trình (1999), “Tìm hiểu vấn đề đặc trưng Phật giáo q trình hội nhập với văn hóa Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học, (6) 38 Trung tâm Nghiên cứu Hán- Nôm (1993), Tuệ Trung Thượng Sỹ với Thiền tông Việt Nam 39 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Tín ngưỡng (2011), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Thích Thanh Từ (1992), Thiền tông Việt Nam cuối kỷ XX, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 41 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 42 Thích Thanh Từ (2001), Đạo Phật với tuổi trẻ, NXB Tôn giáo, Hà Nội, PL 2545 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN