1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông xã hội và thủ đoạn của thế lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá việt nam

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN LÊ SỸ DŨNG TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI VÀ THỦ ĐOẠN CỦA THẾ LỰC THÙ ĐỊCH SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐỂ CHỐNG PHÁ VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Báo chí học : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN VĂN DỮNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm truyền thông xã hội 8 1.2 Q trình hình thành phát triển truyền thơng xã hội giới 28 1.3 Hoạt động lợi dụng, sử dụng truyền thông xã hội nhằm thực mục tiêu trị 34 1.4 Tình hình quản lý phương tiện truyền thông xã hội số nước 1.5 Truyền thông xã hội Việt Nam 38 40 Chương 2: ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN CỦA THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG, SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐỂ CHỐNG PHÁ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ, NGĂN CHẶN 53 2.1 Âm mưu, thủ đoạn lực thù địch sử dụng, lợi dụng truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam 53 2.2 Một số giải pháp mang tính định hướng nhằm ngăn chặn, đối phó với âm mưu, thủ đoạn chống phá địch 79 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DBHB : Diễn biến hịa bình ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTXH : Truyền thơng xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm đầu Thế kỷ XXI, phát triển vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực truyền thông, đặc biệt xuất ngày tăng công cụ, phương tiện truyền thông xã hội (TTXH) Lợi dụng ưu điểm TTXH khả kết nối cộng đồng, giao thoa văn hóa - xã hội phạm vi toàn cầu, Mỹ nước phương Tây đẩy mạnh lợi dụng, sử dụng TTXH làm công cụ để thực âm mưu, ý đồ mở rộng “dân chủ, nhân quyền” theo tiêu chí Mỹ tồn giới, có khu vực Đơng Nam Á Việt Nam Với hậu thuẫn hỗ trợ Mỹ phương Tây, lực lượng “dân chủ” khu vực Việt Nam sức lợi dụng TTXH để tập hợp lực lượng chống phá, gây biểu tình, bạo loạn rối loạn trị nhằm gây ý, kêu gọi can thiệp nước Điều tác động mạnh mẽ đến tình hình an ninh, ổn định, ảnh hưởng đến công đổi mới, phát triển Việt Nam lĩnh vực Trên thực tế, lực thù địch lợi dụng phương tiện truyền thơng đại chúng (báo chí, xuất bản,…) để tiến hành thủ đoạn thực “diễn biến hịa bình” (DBHB) chống phá Việt Nam, chưa đạt nhiều thành công Trong xu diễn biến nhanh chóng, phức tạp tình hình, chúng có điều chỉnh mạnh mẽ thực chiến lược DBHB Việt Nam Đặc biệt, sau thành công “công nghệ cách mạng màu trực tuyến” Bắc Phi - Trung Đông, Mỹ lực thù địch cổ vũ đẩy mạnh việc phát triển, sử dụng phương tiện truyền thông xã hội (social media) làm công cụ quan trọng hiệu để thúc đẩy chiến lược DBHB Việt Nam Trong tình hình nay, việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội làm công cụ quan trọng để thực chiến lược DBHB thủ đoạn mới, nguy hiểm lực thù địch Vì vậy, đề tài nghiên cứu thủ đoạn địch sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam giải pháp ngăn chặn, đối phó góp phần bổ sung cho lý luận khoa học chung âm mưu, thủ đoạn thực chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài làm sở để thống nhận thức, vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu, ngăn chặn, đối phó với thủ đoạn lực thù địch sử dụng phương tiện truyền thông xã hội chống phá Việt Nam Các giải pháp đề xuất mang tính định hướng sử dụng làm sở lý luận để triển khai hoạt động, giải pháp kỹ thuật cụ thể nhằm ngăn chặn làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội Ngồi ra, kết khảo sát thực trạng truyền thông xã hội Việt Nam đề tài thực góp phần cung cấp tranh tồn cảnh truyền thơng xã hội Việt Nam Đồng thời, thông qua phân tích xu hướng biến đổi truyền thơng, xu hướng phát triển khoa học công nghệ liên quan, đề tài đưa dự báo xu hướng phát triển lĩnh vực truyền thông xã hội Việt Nam, sở kiến nghị giải pháp phát triển, quản lý cách khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Thơng qua tiếp cận phân tích từ chun gia, trao đổi với đồng nghiệp, trực tiếp quan sát tham gia sử dụng truyền thông xã hội, nhận thấy, đề tài “Truyền thông xã hội thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam” vấn đề cần đầu tư nghiên cứu để có nhận thức đắn tượng này, đồng thời đánh giá xác thực trạng truyền thơng xã hội Việt Nam, phát âm mưu, thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam Trên sở đó, tiến hành đề xuất luận chứng cho giải pháp đối phó nhằm ngăn chặn làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Truyền thông xã hội loại hình truyền thơng chủ yếu dựa Internet, xuất phát triển mạnh năm gần Loại hình truyền thơng thu hút tham gia đông đảo người sử dụng quan tâm nghiên cứu giới chuyên môn Là tượng xã hội xuất hiện, nên giới tồn nhiều cách hiểu khác chưa có định nghĩa chuẩn tắc khái niệm “truyền thông xã hội” (social media) Ở Việt Nam, khái niệm “truyền thông xã hội” dịch từ nguyên gốc tiếng Anh “social media” Tuy nhiên, việc dịch cụm từ “social media” cịn nhiều tranh cãi Ở Việt Nam, truyền thơng xã hội thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức cá nhân Tháng 8/2010, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Mạng xã hội với lối sống giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” thu hút nhiều tham luận có giá trị chuyên gia lĩnh vực truyền thông Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao truyền thông châu Á 2011 (Asia Media Summit 2011) Đài Tiếng nói Việt Nam đăng cai tổ chức Hà Nội vào tháng 5/2011, chuyên gia, học giả người đứng đầu hãng truyền thông lớn châu Á thảo luận tác động truyền thông xã hội báo chí truyền hình đại Hội thảo thu hút số tham luận có giá trị mặt lý luận khoa học truyền thông xã hội tác động đến lĩnh vực báo chí truyền hình đại Nhiều cơng ty, đơn vị hoạt động lĩnh vực truyền thông tổ chức số hội thảo truyền thông xã hội như: hội thảo truyền thông xã hội công ty CFVG phối hợp với VinaLink, DigitalMarketing tổ chức vào tháng 6/2011 Hà Nội; hội thảo thường niên truyền thông xã hội APBCO tổ chức; hội thảo truyền thông xã hội 2009/2010 công ty VCCorp, Vega, Báo Mới, Times Universal phối hợp tổ chức; hội thảo truyền thông xã hội tháng 8/2010 trường Đại học Ngoại thương Hà Nội tổ chức C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các hội thảo chủ yếu tập trung vào tìm giải pháp ứng dụng phương tiện truyền thông xã hội hoạt động tiếp thị, quảng bá kinh doanh, mang tính lý luận khoa học Đến nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận đầy đủ khoa học loại hình truyền thơng xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu “truyền thơng xã hội” đề tài chúng tơi đóng góp nhỏ nỗ lực chung nhằm xây dựng lý luận khoa học đầy đủ loại hình truyền thơng Về chiến lược DBHB lực thù địch Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu khái qt hệ thống hóa nhiều lý luận khoa học chủ trương, âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam lực thù địch Tuy nhiên, âm mưu, thủ đoạn thực chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch điều chỉnh để thích nghi với tình hình Việc sử dụng TTXH làm công cụ chống phá thủ đoạn thực chiến lược DBHB lực thù địch Tuy nhiên, vấn đề chưa đề cập cơng trình nghiên cứu trước đây, việc nghiên cứu đề tài góp phần thủ đoạn chống phá địch, bổ sung cho nỗ lực nghiên cứu lý luận chung chiến lược DBHB lực thù địch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa phân tích quan niệm truyền thơng xã hội Trên sở đó, khái qt đặc điểm truyền thông xã hội đề xuất định nghĩa truyền thông xã hội để xác định nội hàm ngoại diên khái niệm Chỉ lợi ích mặt tiêu cực truyền thông xã hội, tập trung xác định yếu tố mà lực thù địch lợi dụng để chống phá Việt Nam - Trên sở lý thuyết truyền thông xã hội, tiến hành khảo sát, thu thập, xử lý thông tin website mạng xã hội số phương tiện truyền thông xã hội khác nhằm xác định xác thủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đoạn mà lực thù địch sử dụng để chống phá Việt Nam Chỉ dấu hiệu giúp nhận biết thủ đoạn chống phá địch; đồng thời cung cấp thông tin hoạt động chống phá mà chúng đã, thực với thủ đoạn - Căn vào thủ đoạn chống phá lực thù địch phát hiện, tiến hành đề xuất luận chứng cho giải pháp ngăn chặn, đối phó nhằm chống làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài lực thù địch thực chiến lược DBHB chống phá Việt Nam nhiều thủ đoạn nhiều lĩnh vực Trước diễn biến nhanh chóng phức tạp tình hình, chúng có điều chỉnh thủ đoạn chống phá Trong đó, truyền thơng xã hội chúng xác định công cụ quan trọng, hiệu để thực DBHB mặt trận trị, tư tưởng; đồng thời phương tiện để chúng vận động, tập hợp lực lượng chống đối gây bất ổn, bạo loạn Trên sở khảo sát, nghiên cứu khách thể đề tài nêu trên, xác định đối tượng nghiên cứu đề tài là: thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam giải pháp ngăn chặn, đối phó với thủ đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở xác định khách thể đối tượng nghiên cứu, để đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, xác định phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam tình hình Khơng gian nghiên cứu giới hạn phạm vi website mạng xã hội ảo có ảnh hưởng Việt Nam số phương tiện truyền thông xã hội khác diễn đàn mạng, công cụ chat số ứng dụng kết nối điện thoại di động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở nhận thức luận triết học vật biện chứng, lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lý luận truyền thông, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam báo chí truyền thơng cơng tác tư tưởng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo là: qui nạp diễn dịch Trong số trường hợp cần thiết, kết hợp hai phương pháp chủ đạo nêu với phương pháp phân tích, tổng hợp, xin ý kiến chuyên gia Phương pháp cụ thể sử dụng thu thập, xử lý thông tin gồm: khảo sát, thống kê, phân loại Chúng kết hợp sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp vấn sâu đối tượng liên quan để thu thập tư liệu thực tiễn, đồng thời có sở để phân tích nội dung, cách thức, hoạt động tham gia sử dụng mạng xã hội ảo phương tiện truyền thông xã hội khác Đóng góp luận văn Truyền thông xã hội thành khoa học kỹ thuật tiên tiến thời đại Cũng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật khác, việc sử dụng truyền thơng xã hội người làm cho có tính tích cực hay tiêu cực nhiều Đây lĩnh vực cịn mẻ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN nước ta Do đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Truyền thông xã hội thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội chống phá Việt Nam” hồn tồn đảm bảo tính tính thiết thực Trên sở tiếp cận có kế thừa quan điểm có truyền thơng xã hội, đưa định nghĩa truyền thơng xã hội, góp phần làm rõ chất truyền thơng xã hội, giúp xác định xác hệ thống phương tiện truyền thông xã hội dự báo xu hướng phát triển tương lai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu thành cơng vận dụng nhằm giúp phát xác định xác thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội chống phá Việt Nam Các giải pháp đề xuất nhằm đối phó với thủ đoạn chống phá lực thù địch áp dụng vào thực tiễn nhằm góp phần ngăn chặn phá vỡ chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch chống Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Những vấn đề chung truyền thông xã hội thực trạng truyền thông xã hội Việt Nam; - Chương 2: Âm mưu, thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội chống phá Việt Nam giải pháp đối phó, ngăn chặn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 trọng việc phát hiện, bồi dưỡng đào tạo sinh viên có khiếu; gửi người đào tạo, học tập kinh nghiệm nước ngồi để có đủ trình độ vận hành, ứng cứu cố máy tính liên quan, sử dụng chuẩn bảo mật nguồn mở Đồng thời, cần phải tuyên truyền sâu rộng để người sử dụng nâng cao nhận thức tầm quan trọng an tồn, an ninh mạng Bên cạnh đó, cần xây dựng giải pháp sử dụng phương tiện truyền thông xã hội công tác tuyên truyền, giáo dục đường lối sách Đảng, Nhà nước Đây yêu cầu tất yếu khách quan biến đổi lĩnh vực truyền thơng nói chung thay đổi thói quen thụ hưởng truyền thơng cơng chúng Hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng vốn công cụ chủ yếu để Đảng, Nhà nước tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách đến nhân dân; đồng thời diễn đàn để nhân dân phản biện, phản hồi, đóng góp ý kiến cho Đảng Nhà nước Vì vậy, thân quan, tổ chức, phương tiện truyền thông đại chúng cần điều chỉnh để tích hợp tận dụng tốt ưu điểm từ truyền thông xã hội để thực tốt chức Cụ thể: (1) Đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tiện lợi mạng Internet, âm mưu, thủ đoạn, hoạt động lực thù địch việc lợi dụng, sử dụng TTXH để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ ta (2) Tại Nhà trường với việc dạy cho học sinh, sinh viên sử dụng mạng máy tính, cách thức truy cập vào mạng cần đưa nội dung giáo dục cho người học thấy rõ mặt trái MXH quy định Chính phủ Việt Nam liên quan đến việc “quản lý, sử dụng mạng Internet”, bắt buộc tất trường (3) Các tờ báo điện tử Đảng, Nhà nước, Chính phủ cần chủ động đăng tải, định hướng kịp thời thông tin dư luận xã hội quan tâm để thu hút người đọc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 2.2.3 Xây dựng giải pháp hành chính, kỹ thuật thành lập lực lượng chuyên trách nhằm giám sát phương tiện truyền thông xã hội Đặc điểm TTXH liên quan đến trình độ cơng nghệ cao, mang tính phổ qt với dung lượng lớn, khả phát tán truyền bá nhanh chóng Nếu khơng có kinh nghiệm, kiến thức khoa học - kỹ thuật khó khai thác kiểm soát hiệu mặt hạn chế TTXH Chính vậy, việc tăng cường đầu tư tiềm lực, xây dựng lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách để theo dõi, phòng chống lại nguy cần thiết giai đoạn Công nghệ thông tin TTXH ngày phát triển với tính năng, kỹ thuật vượt trội, dễ dử dụng, giá thành rẻ khiến cho mức độ phổ biến ứng dụng ngày cao Bất người dân sở hữu loại thiết bị đại cỡ nhỏ (điện thoại di động), sử dụng ứng dụng kết nối Internet, ghi âm, chụp hình…để tham gia từ mức độ vừa phải sâu vào hệ thống phương tiện TTXH Điều đáng lo ngại là, chiến mạng tương lai không thiết phải cần tới điều khiển quốc gia hay tổ chức có quy mơ lớn, mà thực hay vài cá nhân có lực khả để khống chế điều khiển hệ thống Như vậy, cá nhân nào, lực thù địch tác nhân gây nguy công mạng (lợi dụng mạng để tuyên truyền chống phá, đánh cắp thông tin, phá hủy sở liệu, “đánh sập” mạng đối phương ) Sự tác động mối đe dọa nguy đe dọa đến ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia Các quan chức cần phát báo cáo kịp thời âm mưu, thủ đoạn, hoạt động lực thù địch sử dụng, lợi dụng truyền thông xã hội để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Từ đó, kiến nghị giải pháp đối phó, ngăn chặn làm vơ hiệu hóa âm mưu, thủ đoạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Nội dung truyền tải phương tiện truyền thông xã hội đề cập phong phú, đa dạng, cập nhật, với nhiều tin tức có giá trị sử dụng cao Tuy nhiên, nguồn tin tức từ phương tiện truyền thông xã hội chưa thực quan tâm mức Vì vậy, để góp phần vơ hiệu hóa âm mưu, thủ đoạn chống phá Mỹ - phương Tây lực thù địch, cần thiết phải tổ chức lực lượng chuyên trách theo dõi, nghiên cứu, xử lý tin từ phương tiện truyền thông xã hội Xây dựng phương pháp, quy trình nghiên cứu, xử lý tin truyền thông xã hội Phát triển giải pháp kỹ thuật nhằm phát hiện, theo dõi ngăn chặn hoạt động chống phá Thâm nhập vào nhóm phản động môi trường mạng để theo dõi hoạt động chúng Căn vào điều kiện thực tế, lực lượng Cơng an Quân đội đảm trách Cụ thể: (1) Luật hóa việc “quản lý, sử dụng mạng Internet”, nghiên cứu, xây dựng ban hành đạo luật “quản lý, sử dụng mạng Internet”, hệ thống văn luật hướng dẫn thi hành, quản lý sử dụng (2) Bắt buộc blog phải cơng khai danh tính, blogger phải chịu trách nhiệm nội dung mình, bình luận người khác đưa lên blogger (3) Các nhà cung cấp dịch vụ Internet phải chịu trách nhiệm pháp lý nội dung người khác đưa lên mạng phải cung cấp liệu tham gia trực tuyến người dân (gồm tin nhắn, email nội dung gọi thoại qua Internet) cho quan chức có yêu cầu (4) Đi kèm với chế tài thưởng phạt nghiêm minh việc chấp hành pháp luật vấn đề Tiểu kết chương Các lực thù địch âm mưu sử dụng, lợi dụng TTXH nhằm thúc đẩy q trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Việt Nam; tuyên truyền “giá trị” văn hóa ngoại lai cho tầng lớp nhân dân Việt Nam, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 chiêu đấu tranh địi “dân chủ, nhân quyền, tự tơn giáo”, nhằm gây bạo loạn, tạo cớ cho bên can thiệp lật đổ chế độ Xã hội Chủ nghĩa nước Ta Các hoạt động chống phá chúng đã, ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức, tư tưởng tình cảm người dân chế độ, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị xã hội, sắc văn hóa dân tộc… Thời gian tới, chúng tiếp tục gia tăng lợi dụng, sử dụng mạng TTXH để chống phá ta, cách thức thủ đoạn, biện pháp như: tiếp tục gây sức ép với Việt Nam lĩnh vực tự ngơn luận, tự báo chí, do Internet để hậu thuẫn cho phần tử phản động, hội, chống đối đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước; tìm cách để trực tiếp thành lập thêm trang mạng Việt Nam để phụ vụ cho ý đồ chúng; ngấm ngầm hỗ trợ lực lượng phản động người Việt nước phát triển, triển khai huấn luyện sử dụng phương tiện TTXH Để góp phần phát huy tối đa mặt tích cực TTXH, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực TTXH ổn định tình hình an ninh - xã hội, Đảng, Nhà nước quan hữu quan cần có chủ trương, xây dựng thực thi đồng sách liên quan đến TTXH Trong đặc biệt trọng đến giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức TTXH, kết hợp với giải pháp hành chính, kỹ thuật nhằm kiểm sốt, ngăn ngừa hệ lụy tiêu cực đối phó với thủ đoạn chống phá lực thù địch tình khẩn cấp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 KẾT LUẬN Các phương tiện truyền thông xã hội nói chung mạng xã hội trực tuyến nói riêng tượng xuất phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội ngày Xu hướng phát triển truyền thông xã hội tất yếu khách quan, lợi ích chúng mang lại cho người chủ yếu phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận, phương tiện truyền thông xã hội bộc lộ nhiều yếu tố nguy tiềm ẩn bị cá nhân, tổ chức quốc gia lợi dụng để thực hoạt động, mưu đồ trị nhằm trục lợi Ở Việt Nam, truyền thông xã hội xuất vài năm gần có xu hướng phát triển mạnh mẽ, gây ảnh hưởng tác động rõ rệt đến nhiều mặt đời sống xã hội, tầng lớp trí thức cư dân thành thị Về mặt lý luận, đề tài tập trung hệ thống hóa phân tích quan niệm có truyền thơng xã hội Trên sở đó, khái qt rút đặc điểm đặc trưng truyền thông xã hội, phát biểu định nghĩa truyền thông xã hội; xác định hệ thống phương tiện truyền thông xã hội tồn Làm rõ hoạt động sử dụng, lợi dụng truyền thông xã hội Mỹ để chống phá số nước giới Tập trung khảo sát thực trạng dự báo xu hướng phát triển truyền thông xã hội Việt Nam, nhấn mạnh nguy tiềm ẩn từ truyền thông xã hội bị lực thù địch lợi dụng, sử dụng để chống phá Việt Nam Về mặt thực tiễn, lực thù địch điều chỉnh thủ đoạn chống phá Việt Nam nhằm thích ứng với xu phát triển nhanh chóng, phức tạp tình hình giới, khu vực nước Trong đó, chúng xác định truyền thơng xã hội cơng cụ quan trọng hiệu để thực chiến lược “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam Do đó, khuôn khổ đề tài này, tác giả mong muốn âm mưu, thủ đoạn lực thù địch thúc đẩy phát triển sử dụng truyền thông xã hội làm công cụ chống phá Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Hệ thống thủ đoạn chống phá, dấu hiệu nhận biết rút từ kết nghiên cứu, phân tích thơng tin thu thập từ hoạt động khảo sát thực tế, điều tra xã hội học nguồn thông tin tin cậy khác Tuy nhiên, lĩnh vực lý luận, phưc tạp biến đổi nhanh chóng thực tiễn Vì mặt giải pháp, đề tài đề xuất giải pháp mang tính định hướng để ngăn chặn, đối phó với thủ đoạn lực thù địch sử dụng truyền thông xã hội để chống phá Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Biên tập (2007), “Báo chí - truyền thơng Việt Nam: vấn đề đặt cho phát triển”, Tạp chí Lý luận trị, (3) Ban Biên tập (2010), Báo chí truyền thông đại (2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Biên tập (2010), “Social Media - Công cụ làm thay đổi giới truyền thơng”, Tạp chí Marketing Vietnam Ban Biên tập (2010), “Sức mạnh truyền thơng mạng xã hội” (2010), Tạp chí Marketing Vietnam, 15/11/2010 Ban Biên tập, “Sức mạnh Internet cách mạng hoa nhài", Sài Gòn Tiếp Thị Ban Biên tập (2011), “Sáu xu hướng truyền thông xã hội năm 2011” , Harvard Business Review, 12/2011 Ban Biên tập (2011), “Anh tăng cường kiểm soát trang mạng xã hội Twitter Facebook”, Thông xã Việt Nam, 11/8/2011 Ban Biên tập (2011), “AP tiết lộ CIA theo dõi mạng xã hội”, Nhân dân Điện tử, 05/11/2011 Ban Biên tập (2011), “Giá trị báo chí kỷ nguyên truyền thông xã hội”, Tuần Việt Nam, tháng 11/2011 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Thông tư 14/2010/TT-BTTTT ngày 29/6/2010 quy định chi tiết số điều Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 11 Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Sách Trắng Công nghệ Thông tin - Truyền thông Việt Nam 2012, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 13 Chính phủ (2009), Nghị định 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 14 Đinh Văn Hường (2004), Cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông: lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dững (2006), “Về hệ thống khái niệm truyền thông đại chúng”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, (7) 17 Nguyễn Văn Dững (2009), “Cảnh giác với tự báo chí”, Tạp chí Lý luận trị, (10) 18 Hồng Điệp (2013), “Xây dựng mạng xã hội cho niên, đoàn viên Việt Nam”, website Chinhphu.vn, 28/3/2013 19 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011), Tác động mạng xã hội báo mạng điện tử nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Truyền thông Đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006 21 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trương Nhật Tân, Các kênh truyền thông xã hội, Công ty CTIT 23 Mai Thanh Thanh Thảo (2010), Vai trò mạng xã hội đời sống tinh thần giới trẻ ngày nay, Viện Sử học Tp HCM 24 Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Những bất cập sách quản lý phát triển mạng xã xội nay, Viện Nghiên cứu Phát triển Tp Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Bagdikian (1997), The media monopoly, Beacon Press, USA 26 Beatrice Sion (Romanian American University, Bucharest) and Ph.D Cezar Mihălcescu (Romanian American University, Bucharest), Social media - The all picture Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 27 Cornwell (2004), Freedom of the Press, ABC-CLIO, USA 28 Clay Shirky (201), “The political power of social media”, Foreign Affairs, 20/12/2010 29 Cindy King, “Thirty social media predictions for 2012 from the pros”, socialmediaexaminer.com 30 Daniel Ionescu (2011), “UK considers cutting off Twitter, BlackBerry during riots”, PC World, 11/8/2011 31 David M & Larissa (1995), Manager’s guide to excellence in public relations and communication management, UK 32 Danah Boyd (2007), Social Network Sites: Public, Private, or What?, University of California-Berkeley 33 Danah M Boyd from University of California-Berkeley & Nicole B Ellison from Michigan State University (2009), Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship 34 Econsultancy Ltd (2010), Internet Statistics Compendium 35 FedEx Cooperation & Ketchum Pleo Change, Leading branbs and the mordern social media landscape 36 “History of social media”, Idfrive.com 37 James Jay Carafano (2011), “Understanding Social Networking and National Security”, National Defense University Press -USA, 01/2011 38 Jolie O'Dell (2011), “The History of Social Media”, Mashable, 24/01/2011 39 Katri Lietsala & Esa Sirkkunen, Social media: introduction to the tools and processes of participatory economy, Tampere University, Finland 40 Kursha Woodgate (2011), “Social media for events”, ABPCO Annual Conference 41 Nichols J & McChesney R.W (2005), Tragedy and Farce: How the American Media sell wars, spin elections, and destroy democracy, New Press, USA 42 Nicholas A Christakis & James H Fowler (2009), Connected Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 43 Nicole B Ellison, Cliff Lampe, Charles Steinfield (2009), Social network sites and society: current trends and future possibilities, Michigan State University 44 Nielsen Holdings N.V (2012), The social media report 2012, USA 45 “Obama online election campaign” (2008), The Guardian (UK), 10/11/2008 46 “Russia slams US Global Online Freedom Act as Cold War scheme” (2011), Russia Today, 20/12/2011 47 Safurah Abd Jalil (2011), Social media and our youths today: exploring the impact of social media on Malaysian youths, Universiti Kuala Lumpur, Malaysia 48 Solomon N (2009), “The Pentagon vs Press Freedom”, Huffington Post, 28/5/2009 49 Social media term, Livingstonbuzz.com & Converstations.com 50 “Social media facts share executives” (2011), jeffesposito.com, 14/2/2011.\US Defence Department (2011), U.S Army Social Media Handbook January 2011, USA 51 Users of the world, unite! The challenges and opportunities of social media, Business Horizons, Vol 53, Issue 1, tr.61 52 What is social media? http://www.teachersandsocialmedia.co.nz/whatsocial-media 53 “Zawahiri urges Muslims to avenge Bin Laden” (2011), AFP, 15/8/2011 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 PHỤ LỤC Phụ lục Các mạng xã hội hàng đầu giới TT Tên mạng Thành viên Nguồn gốc 01 Facebook 1.000.000.000 Mỹ 02 Qzone 593.000.000 Trung Quốc 03 Tencent Weibo 469.000.000 Trung Quốc 04 Siina Weibo 400.000.000 Trung Quốc 05 Twitter 200.000.000 Mỹ 06 RenRen 170.000.000 Trung Quốc 07 Vkontakte 196.000.000 Nga 08 MySpace 125.000.000 Mỹ 09 Badoo 170.000.000 Anh 10 Orkut 120.000.000 Mỹ, Ấn Độ 11 Bebo 117.000.000 Mỹ 12 Linkedin 187.000.000 Mỹ 13 Viadeo 14 Google+ 15 Foursquare 25.000.000 Mỹ 16 Friendfeed 2.000.000 Mỹ 35.000.000 Mỹ 500.000.000 Mỹ Nguồn: EQVN.NET, tháng 10/2012 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 Phụ lục Các phương tiện truyền thơng xã hội có số lượng truy cập lớn Việt Nam TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên YouTube Facebook ZingMe Google+ Tinh tế Web trẻ thơ Làm cha mẹ giây Vật giá Mua rẻ Én bạc Yahoo ask Mạng Việt Nam Vn-zoom Diễn đàn tin học Voz Forums Bóng đá số F319 Địa điểm Yume Tầm tay Flickr Bất động sản HD Việt Nam Link hay Twitter Tài liệu Bạn bè Thể loại Nội dung cộng đồng Mạng xã hội trực tuyến Mạng xã hội trực tuyến Mạng xã hội trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Thương mại điện tử Diễn đàn trực tuyến Thương mại điện tử Diễn đàn trực tuyến Mạng xã hội trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Thương mại điện tử Mạng xã hội trực tuyến Mạng xã hội trực tuyến Nội dung cộng đồng Diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến Nội dung cộng đồng Mạng xã hội trực tuyến Nội dung cộng đồng Mạng xã hội trực tuyến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Nguồn gốc Mỹ Mỹ Việt Nam Mỹ Việt nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Mỹ Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Mỹ Việt Nam Việt Nam Việt Nam Mỹ Việt Nam Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 Phụ lục Độ tuổi tham gia mạng xã hội Việt Nam Nguồn: We are social Ltd, Anh, tháng 12/2012 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 Phụ lục Số liệu sử dụng Internet truyền thông xã hội Việt Nam TT Danh mục 01 Tổng số người dùng Internet 02 Tỷ lệ người dùng 35 tuổi 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 Số liệu 30,8 triệu người (34% dân số) 73% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ truy cập mạng ngày 66% tổng số người dùng Internet Thời gian trung bình truy cập mạng 29 giờ/tháng/người Tỷ lệ truy cập mạng nhà 88% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ truy cập mạng quán cà phê 36% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ truy cập mạng qua desktop 81% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ truy cập mạng qua thiết bị di 56% tổng số người dùng động Internet Tỷ lệ truy cập mạng qua laptop 47% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ xem tin tức 95% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ xem video trực tuyến 90% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ mua sắm qua mạng 61% tổng số người dùng Internet Tỷ lệ ghé thăm mạng xã hội trực 86% tổng số người dùng tuyến Internet Số người sử dụng Internet di động 19 triệu người Tỷ lệ truy cập nội dung truyền thông 35% người dùng Internet di xã hội qua di động động Tổng số thành viên Facebook 8,5 triệu (đa số 34 tuổi; thành viên nam nhiều nữ) Nguồn: We are social Ltd, Anh, tháng 12/2012 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w