Đềcươngsơđồmạng Câu 1: Các thông số thời gian của công việc trong sơđồ mạng. Cách tính toán và ý nghĩa của chúng? Bài làm: 1) Thời điểm khởi sớm của công việc t ij kh.s – là thời điểm công việc ij có thể bắt đầu sớm nhất – công việc ij bắt đầu từ sự kiện i. Sự kiện i là mốc đánh dấu sự kết thúc của các công việc có sự kết thúc là i, đồng thời là thời điểm có thể bắt đầu công việc có sự kiện bắt đầu là i. Bởi vậy công việc ij chỉ bắt đầu sớm nhất khi sự kiện i xuất hiện. t ij kh.s = T i s . 2) Thời hạn kết thúc sớm của công việc t ij ks Vì thời gian thực hiện công việc i-j không đổi nên ta có: t ij ks = t i-j kh.s + t i-j . Trong đó: t i-j – thời gian thực hiện công việc i-j t ij ks = T i s + t i-j . 3) Thời hạn kết thúc muộn nhất của công việc t ij km . Vì j là sự kiện đánh dấu sự kết thúc công việc ij nên thời điểm xuất hiện muộn nhất của sự kiện j chính là thời điểm công việc phải kết thúc muộn nhất (không được muộn hơn). t ij km = T j m 4) Thời điểm bắt đầu muộn nhất của công việc t ij kh.m . t ij kh.m - thời điểm công việc phải bắt đầu để kết thúc muộn nhất: t ij kh.m = t ij k.m - t ij Nghĩa là kết thúc muộn của công việc đi trước là bắt đầu muộn sớm nhất của công việc liền sau. Câu 2: Các loại dự trữ thời gian của công việc trong sơđồ mạng. Cách tính toán và ý nghĩa của chúng? Dự trữ là khoảng thời gian công việc có thể thay đổi sự bắt đầu hay kéo theo dài thời gian thi công trong phạm vi có thể. Người ta chia 4 loại như sau: 1) Dự trữ toàn phần D tp Là khoảng thời gian lớn nhất có thể trì hoãn sự bắt đầu của công việc hoặc kéo dài thời gian thi công vẫn không làm thay đổi tổng thời hạn xây dựng công trình. D tp = T j m - T j s – t ij = t ji k.m - t jj k.s = t ji kh.m - t jj kh.s Dự trữ toàn phần của ij là dự trữ của đường xuyên dài nhất đi qua i-j. 2) Dự trữ riêng của công việc. d jj r Là khoảng thời gian lớn nhất có thể kéo dài hay trì hoãn thời gian bắt đầu công việc, không làm ảnh hưởng đến bắt đầu sớm của các công việc liền sau. D jj r = T j s - T j s - t ij 3) Dự trữ độc lập Z jj dl Là khoảng thời gian có thể bắt đầu chậm hay kéo dài thời gian thi công công việc ij , không làm ảnh hưởng đến kết thúc muộn của các công việc đi trước. Z jj dl = T j m - T j m - t i-j 4) Dự trữ tự do Z j-j td Là khoảng thời gian công việc có thể bắt đầu chậm hay kéo dài thời hạn thi công không làm ảnh hưởng đến kết thúc muộn của công việc đi trước và bắt đầu sớm của những việc đi sau. Z jj td = t j s – t j m - t ij Hình 1-4. Các thông số tính toán. Câu 3: Các quy tắc lập sơđồ mạng? • Sơđồmạng phải là một mô hình thống nhất, chỉ có một sự kiện xuất phát và một sự kiện hoàn thành, không có sự kiện xuất phát và sự kiện hoàn thành trung gian. • Mũi tên ký hiệu công việc đi từ trái sang phải và đi từ sự kiện có số nhỏ đến sự kiện có số lớn. ( i < j ) Từ đó suy ra quy tắc đánh số sau sự kiện mangsố i, các sự kiện sau chỉ có mũi tên đi ra đánh số i+1, các sự kiện sau vừa có mũi tên đi vào vừa có mũi tên đi ra đánh số i+2; nếu các sự kiện sau có điều kiện như nhau thì đánh số sự kiện nào trước cũng được. • Những công việc riêng biệt không được có cùng sự kiện đầu và cuối, những công việc có thể hợp thành một công việc chung thì phải thay nó bằng một tên khác, những công việc khác nhau không thể đồng nhất thì ta phải thêm vào các sự kiện phụ và công việc ảo. ij d ij D ij t km ij t ij t ks ij t bm ij t bs ij t i s j T j ij t j i 1 2 3 4 5 8 11 9 10 ab i j công việc a hay công việc ij công việc ab hay công việc ij công việc b hay công việc ik • Những công việc có mối liên quan khác nhau thì phải thể hiện đúng mối liên hệ tương quan đó, không để những phụ thuộc không đúng làm cản trở các công việc khác. Ví dụ: cho mối liên hệ sau: công việc C bắt đầu sau công việc A, D bắt đầu sau công việc B, H bắt đầu sau công việc (A,B), ta sử dụng các sự kiện phụ và công việc ảo để thể hiện. (chưa hợp lý) (hợp lý) • Nếu các công việc C 1 , C 2 …,C n không cùng bắt đầu sau khi công việc A hoàn thành toàn bộ, mà bắt đầu sau khi công việc A kết thúc từng phần tương ứng A 1 , A 2 …,A n . Trong trường này có thể thể hiện như sau. • Nếu có một nhóm công việc độc lập với các công việc còn lại, thì để đơn giản ta thay nhóm công việc đó bằng một công việc mới mà thời gian thực hiện công việc mới bằng đường găng thực hiện nhóm công việc được thay thế. • Sơđồmạng cần thể hiện đơn giản nhất, không nên có nhiều công việc giao cắt nhau và không được có những đoạn vòng kín (không được có chu kỳ). (không nên vẽ) (nên vẽ) (vẽ sai) Câu 4: Trình tự lập sơđồmạng và các phương pháp lập sơđồ mạng? Khi lập sơđồmạng của dự án ta có thể: b a i j b a j i k h c d a b h d c b a C A A n A 2 A 1 C n C 2 C 1 g e f d c b a t α =t c,e,g bα a 1 2 3 4 1 2 3 4 e c d b a • Đi từ đầu dự án. • Đi ngược lại. • Làm từng cụm. • Liệt kê công việc rồi sắp xếp. Tùy từng trường hợp cụ thể mà dùng cách này hay cách khác. Cách làm “đi từ đầu” thường dùng khi đã biết rõ mọi công việc của dự án. Trái lại khi gặp một dự án rất phức tạp hoặc hoàn toàn mới lạ thì từ đích cuối cùng “đi ngược lại” tốt hơn. Cách “làm từng cụm” dùng khi cần lập những mạng chi tiết trong một mạng chung. Cách liệt kê công việc dùng cho những dự án đơn giản, công việc rõ ràng. Thường thì không thể lập một sơđồ chi tiết ngay từ đầu mà phải làm nhiều đợt. Nói chung phương pháp sơđồmạng phân biệt hai giai đoạn thiết kế sơđồ và lập kế hoạch. a.) Thiết kế sơ đồ: đây là bước quan trọng nhất ảnh hưởng quyết định đến chất lượng mạng, nội dung chính là: • Thiết lập tất cả các phương án có thể được về mối liên hệ và trình tự thực hiện các công việc theo từng giai đoạn của công nghệ xây dựng rồi chọn phương án tốt nhất. • Việc thiết kế sơđồ dựa vào các bảng vẽ thiết kế về công nghệ để lập bảng danh mục công việc, thiết lập mối quan hệ và trình tự thực hiện các công việc theo đúng quy trình công nghệ, ký hiệu công việc và sự kiện cho phù hợp phương pháp tính toán. Đối với mỗi công việc cần tính: khối lượng công việc, định mức chi phí nhân công, ca máy… b.) Lập kế hoạch: • Tính toán thời gian thực hiện từng công việc trong sơđồmạng làm cơ sở tính thời gian hoàn thành dự án. • Trong phương pháp đường găng, thời gian là đại lượng xác định, nó được tính toán trong những điều kiện cụ thể về biện pháp thi công, thành phần tổ thợ, cơ cấu tổ thợ, năng suất thiết bị, phương pháp tổ chức mặt bằng…theo các định mức ban hành cho từng ngành. Dođómạng còn được gọi là mạng tất định. Câu 5: Phương pháp xác định đường găng trong sơđồ mạng. Ý nghĩa của đường găng? + Đường găng là đường dài nhất trong SĐM đi từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành. + Chiều dài đường găng là thời hạn thi công công trình. + Các công việc thuộc đường găng không có dự trữ thời gian. Khi một công việc trên đường găng bị chậm trễ thì thời hạn hoàn thành công trình bị chậm theo. Muốn hoàn thành công trình đúng thời hạn phải ưu tiên các công việc thuộc đường găng. + Khi muốn rút ngắn thời gian thi công ta phải rút ngắn độ dài đường găng. Lưu ý trong SĐM có thể có nhiều đường găng nên khi rút ngắn thời hạn thi công phải chú ý đến tất cả những đường này. + Trong sơđồmạng có thể có 2 hay nhiều đường găng Bài tập Câu 1: a,Lập sơđồmạng cho thi công phần ngầm công trình có số liệu sau? STT Tên công việc Thời gian thi công (ngày) Nhân công (người) 1 Dọn vệ sinh 5 10 2 Đào đất phân đoạn I 8 15 3 Đào đất phân đoạn II 8 15 4 Đào đất phân đoạn III 8 15 5 BT lót PĐ I 1 15 6 BT lót PĐ II 1 15 7 BT lót PĐII 1 15 8 Ván khuôn móng PĐ I 4 15 9 Ván khuôn móng PĐ II 4 15 10 Ván khuôn móng PĐ III 4 15 11 Cốt thép móng PĐ I 3 15 12 Cốt thép móng PĐ II 3 15 13 Cốt thép móng PĐ III 3 15 14 Đổ BT PĐ I 2 15 15 Đổ BT PĐ II 2 15 16 Đổ BT PĐ III 2 15 17 Nghiệm thu BT móng 1 5 b, Tính toán thời gian thi công phần ngầm, thời gian dự trữ (Z 1 ij , Z 2 ij ), biểu diễn mạng theo trục thời gian ( Tất cả các công việc đều là khởi muộn), vẽ biểu đồ nhân lực. Bài làm a, Lập sơđồmạng vẽ sơđồmạng như hình, ghi thêm Z 1 ij /Z 2 ij bên cạnh theo công thức: ij s i s jij ij s i m jij tTTZ tTTZ −−= −−= 2 1 Vẽ lên trục thời gian và vẽ biểu đồ nhân công 1 ngµy(5) 2ngµy(15) 4 ngµy(15) 3 ngµy(15) 1 ngµy(15)8 ngµy(15) 4 ngµy(15) 3 ngµy(15) 1 ngµy(15)8 ngµy(15) 22 404039 39 2120 3737 181410 1613129865 1173 ®æ bt lãt iii 42 3 ngµy(15) 4 ngµy(15)1 ngµy(15)8 ngµy(15) Cèt thÐp mãng p® i v¸n khu«n mãng P§ I ®æ bt lãt i §µo ®Êt 1 5 135 2214 2121 2521 2618 2622 3121 31263026 3429 343430302929 2622 13 §µo ®Êt 2 §µo ®Êt III 23 35 ®æ bt mãng p® i 2ngµy(15) 15 29 35 17 1 0 0 5 ngµy(10) dän vÖ sinh ®æ bt lãt ii v¸n khu«n mãng P§ I Cèt thÐp mãng p® i 19 3731 v¸n khu«n mãng P§ I Cèt thÐp mãng p® iii ®æ bt mãng p® iI ®æ bt mãng p® iiI nghiÖm thu BT mãng 2ngµy(15)