Bản thuyết minh đồ án kiến trúc
Trang 1Lời nói đầu
Đồ án kiến trúc là một trong những đồ án quan trọng mà sinh viên ngành kỹ sư xây dựng phải hoàn thành Đó là sự tổng hợp từ kiến thức áp dụng vào thực tế của sinh viên sau khi học xong các môn:hình học họa hình,vẽ kỹ thuật,đặc biệt là nguyên lý thiết kế kiến thúc và nguyên lý cấu tạo kiến trúc dân dụng Đây là đồ án nhằm kiểm tra khả năng triển khai bản vẽ kỹ thuật xây dựng của sinh viên Khả năng nắm bắt các nguyên lý sáng tác kiến trúc,khả năng tư duy về hình khối và tính logic giữa các bản vẽ kiến trúc trong hồ sơ thiết kế của đồ án,đó cũng là yêu cầu cấp thiết của một
kỹ sư xây dựng sau khi ra trường.đồ án được thực hiện theo từng nhóm sinh viên,mỗi nhóm gồm 5 người Nhiệm vụ của nhóm là tìm hiểu tình hình thực tế khu đất, nhu cầu sử dụng và tham gia các bản vẽ kĩ thuật, từ đó thiết kế một công trình kiến trúc (có thể là nhà biệt thự 2 đến 3 tầng hoặc trường học) đảm bảo yêu cầu công năng, kết cấu cũng như thẩm mĩ.
Qua 3 tuần làm việc nhiệt tình dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Hồng Sơn, nhóm chúng em gồm 5 thành viên đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Xây Dựng đã hết lòng giúp đỡ chúng em, và đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Hồng Sơn đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng không thể tránh
Khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để chúng em hoàn thành tốt Hơn trong những đồ án sau.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 11 năm 2011 Nhóm thực hiện
Trang 2I- giới thiệu chung.
1 Mục đích,yêu cầu và nhiệm vụ của đồ án
Đồ án kiến trúc là đồ án dành cho sinh viên năm thứ hai nghành kỹ sư xây dựng dândụng và công nghiệp Đây cũng là đồ án thứ hai của sinh viên nghành xây dựng dândụng và công nghiệp trường đại học Vinh (sau đồ án trắc địa) Mục đích của đồ án làgiúp cho sinh viên làm quen hơn về cách thức làm đồ án cũng như cách làm việc theonhóm và giúp sinh viên hiểu sâu hơn về kiến trúc Đây là đồ án nhằm kiểm tra khảnăng triển khai bản vẽ kỹ thuật xây dựng của sinh viên,khả năng nắm bắt các nguyên lýtrong sáng tác kiến trúc, khả năng tư duy về hình khối và tính logic giữa các bản vẽkiến trúc trong hồ sơ thiết kế đồ án, là yêu cầu cấp thiết của một kỹ sư xây dựng saukhi ra trường Đồ án kiến trúc cũng dánh giá khả năng về triển khai các chi tiết cấu tạođơn giản của một công trình theo đúng nguyên lý cấu tạo
Để thực hiện được đồ án này, điều kiện tiên quyết là sinh viên phải học xong môn vẽ
kỹ thuật, hình học họa hình, nguyên lý thiết kế kiến trúc và nguyên lý cấu tạo kiến trúc.Yêu cầu của đồ án là sinh viên phải hoạt động theo nhóm(mỗi nhóm 5 người) dưới sựhướng dẫn của giáo viên được phân công, dụa trên những kiến thức đã được học, cácbản vẽ, tài liệu tham khảo và thực tế một khu đất lựa chọn sinh viên tự thiết kế mộtcông trình kiến trúc, có thể là nhà biệt thự hai đến ba tầng hoặc trường học
Sinh viên nêu rõ lý do tại sao lại chọn khu đất này, đánh giá phân tích đặc điểm củakhu đất về hiện trạng, diện tích, hướng của khu đất, đặc điểm của các công trình xungquanh khu đất Yêu cầu sinh viên lựa chọn khu đất lớn hơn 350m2
, mật độ xây dựngkhông lớn hơn 30% Lập bảng tổng hợp phân tích về các điều kiện hạ tầng kỹ thuật củakhu đất như cấp thoát nước,cấp điện… tổng hợp sơ bộ các số lệu điều kiện địachất,thủy văn của công trình,đây là một điều kiện quan trọng giúp cho sinh viên saunày khi tham gia thiết kế kết cấu của một công trình,bởi vì các yếu tố này sẽ có mộtảnh hưởng rất lớn đến việc tính toán kết cấu Sinh viên tự vẽ ra các bản vẽ mặt bằng,mặt đứng, mặt cắt, chi tiết cấu tạo một số chi tiết đặc biệt
Các chỉ tiêu kỹ thuật của công trình:
Công trình trường học, cơ cấu như sau:
+khối phòng học
+khối phòng nghỉ ngơi của giáo viên
+khối vệ sinh
+các khối phục vụ khác: hành lang, sảnh…
+sân trường, cây cối xung quanh
Cuối cùng phải có bản thuyết minh đồ án và phải bảo vệ trước hội đồng hướng dẫn đồán
2 Thông tin về nhóm
Trang 3● Nhóm chúng em gồm 5 thành viên, đến từ những địa phương khác nhau nhưng đếnđây cùng chung một ý chí là quyết tâm học tập để trở thành một kỹ sư xây dựngthực sự có trình độ chuyên môn, có bản lĩnh trong tương lai.
Cả nhóm thống nhất chọn đề tài thiết kế trường học 3 tầng
3 Giới thiệu về khu đất:
Khu đất mà chúng em lựa chọn để thiết kế là một khu đất nằm bên tuyến đườngchính,thị trấn tân kỳ,huyện tân kỳ,tỉnh nghệ an.đây là vùng đất rộng rãi, thuận lợi choviệc thiết kế xây dựng và thi công Diện tích tổng thể khu đất là 2200m2 (kích thước36,7m x 60m), diện tích xây dựng là 526,56 m2 Đây là khu đất tương đối lý tưởng choviệc xây dựng một trường học
4 Các căn cứ để thực hiện đồ án:
● Mỗi môn chuyên nghành quan trọng thuộc nghành xây dựng đều phải làm một đồ
án nhằm giúp sinh viên nắm bắt được kiến thức chuyên môn, hiểu sâu sắc về kiếnthức nghành và nhất là kiến thức từ thực tế
● Kiến trúc là một môn học quan trọng thuộc nghành xây dựng, mang tính thực tế, nóđược vận dụng từ các tiêu chuẩn thiết kế
● Dựa trên những kiến thức đã được học từ môn kiến trúc, hình họa, vẽ kỹ thuật vậndụng vào thực tế, là yêu cầu sát thực đối với một sinh viên, đặc biệt là sinh viên xâydựng khi ra trường
● Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giảng dạy và hướng dẫnlàm đồ án, kết hợp với chương trình đào tạo mới theo quy chế tín chỉ, đặc biệt lànghành xây dựng còn có dự án hỗ trợ của hà lan để đem lại việc đào tạo sát vớithực tế việc làm hơn
II Thuyết minh tổng thể:
Trang 4Có các tầm quan trọng cơ bản sau:
● Trường học là một công trình công cộng phục vụ cho toàn thể cã hội
● Là nơi đào tạo các nhân tài trí thức và thế hệ tương lai cho đất nước
● Trường được xây dựng dựa trên nhu cầu về học tập của xã hội, sự phát triểnngày càng đông của người học
● Do vậy trường học được xây dựng để đảm bảo cho việc giảng dạy các thế
hệ học sinh của vùng, góp phần nâng cao trí thức cho con người
2. Các thông số và đặc điểm khu đất:
Đây là một khu đất nằm bên trục đường chính thuộc địa phân thị trấn tân kỳ, nghệ
an, là khu đất tương đối rộng rãi.diện tích tổng thể khu đất là 2200 m2
, chiều rộng36,7m, chiều dài 60m Diện tích xây dựng là 526,56 m2 Phía trước giáp với đườngchính, phía sau giáp với đồng ruộng
3. Các giải pháp bố cục:
Trên mặt bằng khu đất được thiết kế gồm diện tích trường, sân trường, việc bố trícác bộ phận này phải hợp lý và thỏa mãn được yêu cầu thẩm mỹ và tiện dụng là mộtvấn đề được đặt lên hàng đầu trong thiết kế mặt bằng tổng thể Trường học được bố tríquay mặt chính ra đường lớn và nằm ở giữa khu đất để tiện cho việc giao thông vàthuận lợi cho viêc học tập của học sinh, tạo cho không gian nhà trường thoáng đãnghơn,mỹ quan hơn Bao quanh khu đất là hệ thống ường rào cao 2m, phía dưới đượcvườn và ngăn không gian trong và ngoài trường Trước công trình là một sân trườngrộng khoảng 850m2 dùng để chào cờ và các sinh hoạt cũng như để vui chơi giải trí chohọc sinh.hệ thống sân, cổng và đường đi được bố trí nằm dọc theo hướng vuông gócvới ngôi trường Sự kết hợp sân trường và cây cối trong trường tạo nên không gian đẹp
và trang ngiêm của ngôi trường Làm giảm đi sự căng thẳng trong học tập và gia tăngcảm giác thoải mái trong vui chơi, giải trí Hệ thống thảm cỏ và chậu cây cảnh cònđược bố trí dọc theo mặt tiền trường học tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho ngôi trường.Trường hoc được liên kết với nhà làm việc của nhà trường
Ngôi trường có một cổng vào là một cổng chính Cổng chính có chiều rộng 12m,được làm bằng thép,được bố trí bằng cửa kéo di động
Mặt tiền chính phía trước ngôi trường được thiết kế hài hòa, giá trị thẩm mỹ đơngiản,mặt đứng cho ta thấy được các cột và các phòng,màu sắc cũng như đường nét củangôi trường
Vật liệu xây dựng chính của ngôi trường là gạch đất sét nung Các dầm sàn được
Trang 5xây dựng theo hai giai đoạn thiết kế: kỹ thuật và thi công Tiêu chuẩn này không ápdụng cho các bản vẽ phối cảnh tổng thể, nội thất và các đồ án dự thi.
Quy định chung:
3.1 Thành phần hồ sơ kiến trúc ở hai giai đoạn thiết kế bao gồm:
- Các bảnvẽ kiến trúc ký hiệu bằng chữ KT,sau có ghi chữ số ả rập chỉ số thứ tự củabản vẽ (ví dụ : KT – 4)
- đối với hồ sơ thiết kế thi công cần có thêm các bảng tổng hợp các yêu cầu về cấukiện, về trang thiết bị, về nguyên liệu trang trí và hoàn thiện đặc biệt
3.2 Nội dung của hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công bao gồm:
- những số liệu chung về thi công
- mặt bằng tổng thể
- các mặt bằng các tầng, móng, mái, sàn
- các mặt đứng
3.3 Kích thước khổ bản vẽ được quy định thống nhất lấy bằng khổ giấy A2
3.4 Quy cách bản vẽ, ký hiệu, tên, số thứ tự, số trang của bản vẽ, nét vẽ, ký hiệu chữ,
ký hiệu vật liệu xây dựng, cách đánh trục và ký hiệu trục, được áp dụng theo TCVN 4455:87 và các tiêu chuẩn về hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng hiện hành.
3.5 Vị trí đường dóng kích thước phải đặt ở phía trong nét vẽ tường rào của công trình nếu có và dọc theo bên ngoài nét vẽ của tường chính ngôi nhà.
Khi công trình có các tường rào bao quanh kích thước các tường bộ phận và tổng kíchthước của nhà hoặc công trình được ghi phía ngoài tường rào
Ngoài các yêu cầu trên, quy cách ghi kích thước cần tuân theo TCVN 4455 : 87 và cáctài liệu về hệ thống tài liệu thiết kế công trình hiện hành
3.6 Hệ đo lường áp dụng trong hồ sơ thiết kế kiến trúc là hệ mét.
● Kích thước các chiều được ghi bằng mm
● Độ cao được ghi bằng m
● Diện tích được ghi bằng m2 Trong trường hợp bắt buộc phải áp dụng hệ đolường khác thì phải ghi chú rõ trong mỗi bản vẽ
3.7 Tỉ lệ trong bản vẽ kiến trúc:
● Các bản vẽ thiết kế kiến trúc được thể hiện với các tỷ lệ sau: 1:1, 1:2, 1:5,1:10, 1:20, 1:100,1:200, (1:400), (1:500), (1:800), (1:1000)
● Chú thích: các tỷ lệ viết trong ngoặc chỉ áp dụng trong trường hợp đặc biệt
● Các bản vẽ sơ đồ (sơ đồ mạng lưới, sơ đồ dây chuyền hoạt động, sơ đồ quytrình công nghệ sản xuất…vv…) các hình vẽ phối cảnh không dùng tỉ lệkích thước
Trang 6● Trong một bản vẽ có nhiều hình tỉ lệ khác nhau thì bên cạnh hình vẽ phảighi rõ tỉ lệ của hình đó trừ trường hợp đối với các hình vẽ thiết kế điểnhình, các hình vẽ không theo tỉ lệ.
3.8 Cách ghi độ cao được quy định như sau:
● Độ cao gốc của công trình ± 0,000 là đường giao nhau giữa chân tường
và hè nhà trên lối vào chính của nhà
● Bên cạnh hay phía dưới độ cao ± 0, 00 của công trình cần ghi độ caotương ứng với độ cao mặt biển theo hệ thống nhất độ cao quốc gia.Trong trường hợp không có số liệu về độ cao tương ứng cới độ cao mặt biểntheo hệ thống nhất độ cao quốc gia thì độ cao ± 0, 000 của công trình cầnđược so sánh với một điểm xác định cho trước của một cơ quan duyệt cấpđất
● Độ cao ± 0, 000 phải thống nhất trong tất cả các bản vẽ của hồ sơ thiết
kế công trình
3.9 Trong bản vẽ mặt bằng, các phòng và các tầng ký hiệu được áp dụng như sau:
● Các phòng trong công trình cần được đánh số thứ tự Nếu công trình cónhiều tầng, số thứ tự phòng ở tầng trên cùng được ghi từ trái sang phải,tầng dưới tiếp theo ghi từ phải sang trái,tầng dưới tiếp theo lại từ trái sangphải…
● Các tầng được quy định đánh số như sau:
Trang 7kết cấu xây dựng hợp lý, bền vững, kinh tế, phù hợp với trình độ khoa học kĩ thuậtđương thời, đảm bảo các yêu cầu an toàn phòng hỏa cà cân bằng sinh thái.
Từ yêu cầu, nhiệm vụ đề ra, chúng em phải tự xác định, tính toán quy mô cho côngtrình mà mình phải thiết kế quy mô công trình được xác định dựa số học sinh đanghọc trong trường và số học sinh dự tính có thêm trong tương lai Căn với diện tích quyđịnh chổ ngồi cho một học sinh theo quy định của nhà nước hiện tại từ quy mô để lựachọn hình khối kiến trúc sơ bộ cho công trình cho phù hợp ở đây chúng em đã lựachọn phương pháp không gian tập trung Tiếp đến là ngiên cứu đặc điểm khu đất xâydựng thông qua quá trình phân tích những nét đặc thù của địa hình, cảnh quan của môitrường xây dựng, những khống chế ràng buộc về mặt quy hoạch đô thị, về khí hậu đểxây dựng ý tưởng chung và nội dung hình thức của công trình nhằm đáp ứng các mụctiêu, đưa kiến trúc mới hài hòa với cảnh quan khu vực nghĩa là vừa đóng góp được vẽđẹp của không gian đô thị, phù hợp với nhiệm vụ công năng, với hệ thống giao thôngkhu vực, lợi dụng được địa hình, hướng gió có lợi, các tiện nghi đô thị, bảo vệ đượccảnh quan, theo đúng định hướng và tuân thủ các quy chế xây dựng hiện hành
Ngôi trường được cây dựng với diện tích 526,56m2 chiếm 24% diện tích khu đất.xung quanh ngôi trường là hệ thống sân và một số chi tiết kiến trúc trang trí như bồnhoa, chậu cảnh và một số không gian giao thông phuc vụ cho việc đi lại và sinh hoạttrong trường kích thước, bố cục của các bộ phận trên mặt bằng tổng thể đã nói ở mục
mà còn phục vụ cho việc chào cờ đầu tuần, sân khấu cho các cuộc sinhhoạt… tổ chức trong trường
● phòng học là trung tâm bố cục của ngôi trường, các phòng học được liênkết nối tiếp nhau theo chiều dọc của ngôi nhà Với diện tích mỗi phòng là51,84m2 phòng học đảm bảo tiêu chuẩn diện tích cho một chổ ngồi chohọc sinh cấp 3 là 1,25 m2, mỗi phòng chứa khoảng 40-45 học sinh Phònghọc được bố trí n cửa sổ nhằm tạo thông thoáng và giải quyết tốt vấn đềánh sáng và thẩm mĩ cho phòng học cửa vào phòng là cửa hai cánh mở về
2 phía có chiều rộng 1,4m, trong phòng được bố trí như sau:
+ Phía trên đối diện với hướng nhìn của học sinh là một cái bảng lớn cao hơn
so với mặt bàn là 80cm
+ bên trái hướng nhìn là một cái bàn giáo viên
+ phía bên dưới là các bàn học sinh
Phòng nghỉ giáo viên rộng bằng một nửa diện tích phòng học, dùngcho việc nghỉ ngơi của giáo viên vào giữa các tiết học
● phòng vệ sinh được bố trí bên cạnh cầu thang phía bên phải hướng nhìnvào mặt chính của nhà
● Bộ phận giao thông: theo mặt bằng, nhìn chung giao thông được bố tríhợp lý, có cầu thang chính giữa trường với 2 vế có chiều rộng là 1,8m
Trang 8+ Phía trên đối diện với hướng nhìn của học sinh là một cái bảng lớn cao hơn
so với mặt bàn là 80cm
+ bên trái hướng nhìn là một cái bàn giáo viên
+ phía bên dưới là các bàn học sinh
Phòng thí nghiệm rộng bằng một phòng học có sức chứa ngang với một lớp học Phòng chuẩn bị nằm ngay giữa phòng thí ngiệm và cầu thang, có một cửa đi thông sang phòng thí ngiệm rất tiện lợi cho việc phục vụ thí nghiệm cho học sinh
● Bộ phận giao thông: theo mặt bằng, nhìn chung giao thông được bố tríhợp lý , cầu thang 2 vế với chiều rộng 1,8m gồm 24 bậc hành lang chạydọc theo chiều dọc ngôi trường ở phía mặt chính của trường, chiều rộnghành lang là 2,4m như vậy hệ thống giao thông rất thuận tiện cho việcsinh hoạt và đi lại của học sinh và giáo viên trong trường
5. mặt bằng tầng ba.
Tầng ba gồm 3 phòng học, 2 phòng vệ sinh, 1 phòng thí nghiệm và 1 phòngchuẩn bị tỉ lệ bản vẽ là 1:100
● - phòng học là trung tâm bố cục của ngôi trường, với các phòng học đượcliên kết nối tiếp nhau theo chiều dọc của ngôi nhà Với diện tích mỗiphòng là 51,84m2, phòng học đảm bảo tiêu chuẩn diện tích cho một chỗngồi cho học sinh cấp ba là 1,25m2, mỗi phòng chứa khoảng 40-45 họcsinh Phòng học được bố trí n cửa sổ nhằm tạo thông thoáng và giải quyếttốt vấn đề ánh sáng và thẩm mĩ cho phòng học cửa vào phòng là cửa haicánh mở về 2 phía có chiều rộng 1,4m, trong phòng được bố trí như sau:+ Phía trên đối diện với hướng nhìn của học sinh là một cái bảng lớn cao hơn
so với mặt bàn là 80cm
+ bên trái hướng nhìn là một cái bàn giáo viên
+ phía bên dưới là các bàn học sinh
Phòng thí nghiệm rộng bằng một phòng học có sức chứa ngang vớimột lớp học Phòng chuẩn bị nằm ngay giữa phòng thí ngiệm và cầuthang, có một cửa đi thông sang phòng thí ngiệm rất tiện lợi cho việcphục vụ thí nghiệm cho học sinh
● Bộ phận giao thông: theo mặt bằng, nhìn chung giao thông được bố tríhợp lý , cầu thang 2 vế với chiều rộng 1,8m gồm 24 bậc hành lang chạydọc theo chiều dọc ngôi trường ở phía mặt chính của trường, chiều rộnghành lang là 2,4m như vậy hệ thống giao thông rất thuận tiện cho việcsinh hoạt và đi lại của học sinh và giáo viên trong trường
Trang 9● trên bản vẽ ký hiệu độ dốc của mái: 0,78.
● Chiều rộng của mái là 6,6m và dài 54,85m, gồm 2 mái chính chạy dài theodọc của ngôi trường có một mái phụ nằm mặt chính và cách bên trái 27,4m,
có tác dụng bao che và vẻ thẩm mỹ của ngôi trường
● Toàn bộ mặt bằng của nhà đều có các trục chính các đường gióng kíchthước và các ký hiệu mặt cắt đứng qua các vị trí của nhà như mặt cắt A-A
và B-B
7. mặt đứng dọc trường.
mặt đứng là một mặt tổng thể khi ta đứng ngoài nhìn vào ngôi trường vì vậy nóđóng góp rất lớn vào mặt thẩm mỹ của ngôi trường
ở đây có 2 bản vẽ là mặt đứng chính trục A-R và mặt đứng sau trục R-A
● chiều dài mặt tiền của ngôi trường là 54,85m
● phần móng nhô lên làm nền cho ngôi nhà được ốp đá tự nhiên tạo thànhviền cho ngôi trường, cao 700mm, loại đá này tạo vẽ cổ kính và bảo vệcác kết cấu của công trình vừa tạo nên vẻ đẹp của ngôi trường
● nhà gồm 3 tầng với chiều cao: tầng 1 là 3,6m, tầng 2 là 3,6m, tầng 3 là3,6m, mái cao 2,5m
● việc kết hợp mái dốc hiện đại với các chi tiết cổ kính tạo cho công trìnhđạt một độ thẩm mỹ cao
● Kết cấu đỡ mái được làm bằng sắt định hình góp phần chịu lực và chủ yếu
là làm tăng thêm vẻ đẹp cân đối cho ngôi trường
● Hệ thống lancan được thiết kế bằng gạch có đá dăm trắng tăng tính thẩm
mỹ cho nhà và bền với môi trường
● Tường được lăn sơn trắng giúp ngôi trường hòa nhập vào cảnh quan xungquanh của sân trường
● Các cửa chính các phòng được thiết kế bằng loại cửa pha-nô kính
● Tiền sảnh của trường nằm ở giửa và lồi ra ngoài, có chiều ngang là 3m
● Mặt đứng sau của ngôi nhà rất đơn giản do không quan trọng lắm đến yếu
lỗ cửa: cửa sổ giữa tầng một và tầng hai cao 2,75m; cữa sổ tầng 2 và 3 cao3,8m, đảm bảo đủ lượng ánh sang cho cầu thang
Trang 10● Hệ thống cầu thang chạy từ tầng một lên tầng ba Với hệ thống lan canbằng sắt vuông để đảm bảo an toàn và thẩm mỹ cho ngôi trường.
● Hệ thống dầm cầu thang và các tầng bằng bê tong cốt thép dày 100mm
● Hệ thống cột và xà ngang xây bằng đá cuội rất vững chắc
● Hệ thống mái lợp tôn các litô và xà gồ
+ mặt cắt B-B:
● Qua mặt cắt B-B ta thấy được vị trí các cửa sổ của tầng một và tầng hai,tầng 3, chiều cao của các lổ cửa: cửa sổ 2m bao gồm cửa sổ dưới và cửakính quay hoa sắt; cao độ của các mặt nền, sàn nhà và bên trong mái Nócòn cho chúng ta thấy được hình dáng của sảnh phía trước nhà và các bậctam cấp
● Mặt cắt cho ta thấy hệ thống sàn các tầng là 100mm
● Hệ thống móng đa ở dưới các chân trụ các cột xây bằng đá lớn
● Hệ thống mái lợp tôn, litô và xà gồ
● Mặt bên cho ta thấy được không gian bố trí bên trong phòng học
+ tóm lại qua mặt cắt ta thấy được toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình từtrụ sàn mái và hệ thống tường bao quanh của công trình
● Hệ thống sàn và dầm ngang: sàn dày 100mm và dầm dày 400mm được bốtrí xa nhau 3,9m
● Hệ thống xà gồ chạy dọc bằng sắt định hình cuông dày 20cm
● Mặt cắt dọc cho ta thấy được không gian bố trí các phòng học
● Hệ thống cầu thang chính của nhà
10. các chi tiết cấu tạo đặc biệt.
● cầu thang: nó không những là bộ phận giao thông mà nó còn góp phầnlớn cho việc trang trí kiến trúc của trường học cầu thang được đỏ bêtong toàn khối kiểu hai vế vuông góc các bậc được thiết kế liền bậc cóchiếu nghỉ và chiếu tới từ dưới lên, độ rộng các bậc 300mm, tay vịn ốngthép đường kính 60mm và các song chắn của cầu thang được thiết kếbằng thép hộp
+ cầu thang đi lên từ phía bên phải sang theo hướng từ trước vào, rộng1,8m cầu thang được bố trí trong một phòng rộng 25,75m2 có các tấm kínhlớn phía sau để cung cấp ánh sáng cho cầu thang
● Mái nhà: vì mái được thiết kế theo kiểu mái dốc nên giải pháp thoátnước được lựa chọn cho ngôi trường là máng thoát nước được xây xungquanh phần rìa mái với các ống thoát nước được đặt xung quanh Mángđược thiết kế hơi dố về phía ống thoát nước với độ dốc 1% để nướcchảy vào ống ống nước được cấu tạo bằng nhựa pvc, đầu ống có cáclưới chắn rác, ống được bắt dọc xuống và được lien kiết bằng đinh
● Một số chi tiết riêng như seno mái…