1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 658,93 KB

Nội dung

1 Mục lục Mở đầu..3 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục bối cảnh lịch sử xà hội văn xuôi tự thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn .10 1.1 Lịch sử xà hội Việt Nam thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn 10 1.2 Tổng quan văn xuôi tự thời cuối Lê đầu Nguyễn 13 1.3 Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục tác phẩm văn xuôi tự đặc sắc thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn 20 1.3.1 Tiểu sử tác giả 20 1.3.2 Sự đa dạng bút pháp tự .22 Ch-ơng Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục bình diện cảm hứng trần thuật 37 2.1 Khái niệm cảm hứng . 37 2.2 Các cảm hứng chủ đạo Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục38 2.2.1 Bộc lộ xúc cảm đánh giá cá nhân danh nhân , di tích lịch sử, thắng cảnh. 38 2.2.1.1 Hoài vọng danh nhân.. 38 2.2.1.2 Nỗi niềm trước di tích lịch sử, thắng cảnh ………45 2.2.2 C¶m høng thÕ sù Vị trung tïy bút Tang th-ơng ngẫu lục 49 2.2.2.1 Bức tranh hiƯn thùc ®êi sèng x· héi ViƯt Nam thêi kỳ cuối Lê đầu Nguyễn.. 49 2.2.2.2 Những sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán cha ông 59 Ch-ơng Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục bình diện thể loại nghệ thuật tù sù……………………………………………………………… 65 3.1 Vị trung tïy bót vµ Tang th-ơng ngẫu lục với đặc tr-ng thể loại văn học trung đại . 65 3.1.1 Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại 65 3.1.2 Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục có hỗn dung thể loại truyện ngắn kí …………………………………………………….……… 71 3.2 NghƯ tht tù sù Vị trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục 75 3.2.1 Nghệ thuËt x©y dùng nh©n vËt ……………………………… ………75 3.2.1.1 Tù sù khắc hoạ nhân vật .75 3.2.1.2 Các nhân vật danh nhân, nhân vật lịch sử 76 3.2.1.3 Bóng dáng nhân vật bình phàm 80 3.2.2 Giọng điệu tự 84 3.2.2.1 Khái niệm giọng điệu giọng điệu tự sự.84 3.2.2.2 Đan xen thuật kể với bình luận 85 3.2.2.3 Giọng thuật kể khách quan bình đạm88 3.2.2.4 Giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm.90 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo.96 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vn học trung đại Việt Nam, bên cạnh phận văn học viết chữ Nôm có phận văn học viết bng chữ Hán Đây phận văn học có thơ lẫn văn xuôi Nếu nh- thơ th-ờng dùng cho thể loại trữ tình văn xuôi dùng cho th loại tự v lun Những tác phẩm tự văn xuôi chữ Hán đến thời kỳ Lê mạt Nguyễn sơ (nửa sau kỉ XVIII đầu kØ XIX) míi xt hiƯn Tr-íc ®ã, ë thêi Lý, Trần (thế kỷ X đến kỉ XIV) đà có tác phẩm nh-: Việt iện u linh Lí Tế Xuyên; Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp Nh-ng sáng tác ch-a tách khỏi văn học dân gian văn học chức Sang kỷ XV trở đi, văn học dân tộc bắt đầu xuất tác phẩm văn xuôi tự nhằm mục đích thoả mÃn hứng thú văn ch-ơng ng-ời đọc, nghĩa l nhằm mục đích văn học nh-: Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Th-ợng kinh kí Lê Hữu Trác, Hong Lê thống chí Ngô gia văn phái Trong không kể đến hai tác phẩm đặc sắc: Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ, Tang th-ơng ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn án Đây thật tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa lớn lịch sử văn học dân tộc đáng đ-ợc nghiên cứu để giúp ng-ời đọc nhận thức đ-ợc thành tựu văn xuôi tự chữ Hán văn học Việt Nam thời trung đại 1.2 Thời kì cuối Lê đầu Nguyễn (cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX) lịch sử n-ớc ta thời kì loạn lạc, bÃi bể n-ơng dâu Giai tầng quý tộc vua chúa sống xa hoa, h-ởng lạc; đám quan lại tham nhũng lộng hành, thi đục nước béo cò làm cho sống nhân dân vô khổ sở Văn ch-ơng thời kì chịu ảnh h-ởng hoàn cảnh, nặng ghi chép chuyện ngày thường, chuyện sinh hoạt với chi tiết thực Đây giai đoạn đ-ợc nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá đạt đ-ợc nhiều thành tựu rực rỡ thời kì phong kiến Vũ trung tuỳ bút v Tang th-ơng ngẫu lục l tác phẩm đặc biệt, phát triển đến đỉnh cao thời kì Xét văn học trung đại nói chung văn xuôi tự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng, tác phẩm văn học mà tác giả lại gần giống hoàn cảnh sống; đồng điệu với nếp cảm, nếp nghĩ thể tình cảm, thái độ xà hội đ-ơng thời thể văn tuỳ bút, ngẫu lục nh- tr-ờng hợp hai tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, Tang th-ơng ngẫu lục Đằng sau cá tính tự do, phóng túng ngòi bút đ-a cảm xúc chảy trôi theo việc để ghi lại điều tai nghe mắt thấy, Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục luôn bộc lộ thái độ cảm xúc, đánh giá qua lời bình luận trữ tình hay qua cách miêu tả nhiều thi vị, giàu chất văn ch-ơng, để lại dấu ấn lòng độc giả yêu văn học trung đại Song nay, việc nghiên cứu hai tác phẩm ch-a có công trình ton diện, mang tính hƯ thèng 1.3 T×m hiĨu Vị trung t bót Tang th-ơng ngẫu lục nhằm góp phần đánh giá vị trí tác phẩm tiến trình văn học trung đại Việt Nam Việc tìm hiểu góp phần nâng cao nhận thức loại hình văn xuôi tự trung đại bình diện nh-: nội dung cảm hứng, hình thức thể loại nghệ thuật tự Những kết việc tìm hiểu hai tác phẩm giúp ích cho việc giảng dạy văn học trung đại theo đặc tr-ng loại hình tr-ờng phổ thông Lịch sử vấn ®Ị Vị trung tïy bót, Tang th-¬ng ngÉu lơc đời đến đà trăm năm đà có nhiều công trình nghiên cứu qua thời đại Tuy nhiên hầu hết công trình nghiên cứu nằm dạng khái quát điểm qua bình diện tác phẩm mà ch-a sâu vào nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống giá trị nội dung, nghệ thuật tự tác phẩm; khẳng định vị trí dòng chảy văn học trung đại Việt Nam Trong phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số công trình, tài liệu có liên quan làm sở cho việc nghiên cứu hai tác phẩm Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục văn học trung đại Viêt Nam thời kì cuối Lê đầu Nguyễn D-ơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1943) tìm hiểu tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại đà l-u tâm đến Vũ trung tuỳ bút, Tang th-ơng ngẫu lục đánh giá: Sách Tang th-ơng ngẫu lục, Vũ trung tuỳ bút tác phẩm đặc biệt thời Lê mạt, Nguyễn sơ; tác phẩm văn học thời phần nhiều ghi lại điều tác giả đà nghe thấy, trông thÊy vµ lµ tµi liƯu q vỊ hiƯn thùc x· hội, nhân vật, phong tục tập quán thời đà qua thể văn tuỳ bút, ngẫu lục Cuốn sách Dương Quảng Hàm xem lịch sử văn học Việt Nam có tính phổ thông đ-ợc biên soạn chữ quốc ngữ, phác thảo lịch trình, diễn biến văn học dân tộc Nguyễn Đổng Chi Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1959) quan tâm đến tượng thể kí văn xuôi đà bắt đầu xuất đà có tìm tòi riêng kí sự, tuỳ bút văn học dân tộc giai đoạn nửa sau kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Ông có điểm nhìn cụ thể, tâp trung vào số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn nh- Tang th-ơng ngẫu lục, Vũ trung tuỳ bút Nguyễn Đổng Chi đánh giá giá trị sách Vũ trung tuỳ bút việc người đương thời ghi chép chuyện đương thời, phản ánh xà hội phong kiến suy đồi qua biến đổi phong tục Công trình Văn học Việt Nam nửa cuối kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX cđa Ngun Léc đà khẳng định sức mạnh thể kí văn học Việt Nam Tác giả đặc biệt đánh giá gia tăng ghi chép chuyện ngày th-ờng, chuyện sinh hoạt Ông cho đem đến cho văn học chi tiết thực sáng tác giai đoạn Trên sở Nguyễn Lộc kết luận cách xác đáng :“ Vị trung t bót Tang th-¬ng ngÉu lơc ghi đ-ợc nhiều nét thực đen tối xà hội n-ớc ta năm cuối kỷ XVIII Nguyễn Ph-ơng Chi Từ điển văn học đánh giá l hai tập sách có giá trị văn học đặc sắc Cùng với tác phẩm văn xuôi tự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn, Vũ trung tuỳ bút v Tang th-ơng ngẫu lục l thiên kí tiêu biểu xuất sắc cho mảng văn xuôi giu tính thực văn học Việt Nam kỷ XVIII Nguyễn Đăng Na với công trình nghiên cứu Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 2- 2001) Con đ-ờng giải mà văn học trung đại Việt Nam (2006) đà vào tìm hiểu Tang th-ơng ngẫu lơc Vị trung t bót d-íi gãc ®é thĨ loại Nhà nghiên cứu đà đ-a cách nhìn nhận, ®¸nh gi¸ khoa häc vỊ bót ph¸p tù sù, nghƯ thuật tự hai tác phẩm Nguyễn Đăng Na khẳng định: Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục mở lối kí đa dạng bút pháp đ-ợc viết với thể ti khác Các thiên tác phẩm phần lớn mang tính chất truyện v thiên thuộc thể kí không nhiều, song chúng tiêu biểu cho thể kí Đặc biệt Nguyễn Đăng Na sâu đánh giá ngòi bút Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút: có thiên tác giả viết kiểu tự thuật nh-ng ngắn gọn, không theo thứ tù thêi gian th-êng viÕt vỊ nh÷ng kû niƯm thời thơ ấu Nhiều thiên tác giả viết theo kiểu khảo cứu Có lẽ ông có sở tr-ờng kí khảo cứu Ông khảo từ hoa cỏ đến phong tục; từ chữ viết đến thể văn, thể thơ; từ điềm kì dị đến phép thi cử; khảo từ nhân vật ®Õn qủ thÇn, tang lƠ, c-íi xin, ®Êt ®ai phong vật, nhân tình thái Điều ông trình by cặn kẽ, nói có sách, mách có chứng v so sánh với thực Văn ông giản dị, trọng thực chất v đậm đ chất kí Đọc tác phÈm cña C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phạm Đình Hổ, ta thấy có chiều sâu ng-ời uyên thâm Hán học; có chất lịch thiệp ng-ời trải đời; cứng ng¹o nghƠ, hãm hØnh cđa bËc hàn nho b¹ch; tinh tÕ cđa trÝ thøc kinh kú biÕt th-ëng thức ăn chơi Đấy l nét riêng phong cách kí Phạm Đình Hổ m tác giả ký khác đ-ợc Tuy nhiên, Vũ trung tuỳ bút phảng phất phong vị buồn ng-ời trăn trở với dân với n-ớc Ông viết nhẹ nhng không lên gân, không hô hiệu, với t- thứ dân Phạm Đình Hổ nhìn thấy hay, đẹp, đ-ợc ng-ời Việt nh-ng ông không tự đại, không kì thị Ông nhận ch-a đ-ợc dân tộc, đặc biệt l hủ tục nặng nề ma chay, c-ới xin, thói suy đồi đạo đức hệ từ trẻ đến ng-ời lớn, từ dân th-ờng đến quan lạiđà lm th-ơng luân bại lí Đến Phạm Đình Hổ với Vũ trung tuỳ bút, thể kí đà đạt đến đỉnh cao, nở rộ v đa dạng hình thức Có thể nói Nguyễn Đăng Na tác giả đà có nhiều đóng góp hành trình khám phá, khẳng định giá trị tác phẩm dòng văn xuôi tự trung đại Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam phân loại thể loại văn học trung đại đà cho Vũ trung tuỳ bút v Tang th-ơng ngẫu lục thuộc tạp kÝ Tøc ®ång ý víi quan ®iĨm cho r»ng Phạm Đình Hổ Nguyễn án ghi lại điều tai nghe mắt thấy Trần Đình Sử cho tuỳ bút hay ngẫu lục thể loại tự do, phát huy lực quan sát, hiểu biết, m thể cá tính nh văn rõ Cũng theo tác giả, hai tập sách ny có nội dung phong phú, đa dạng Nó giá trị sử liệu, văn liệu m có giá trị văn học Lời văn ngắn gọn, súc tích, bình đạm, nhẹ nhng lm ng-ời ta thích đọc Nó gây hứng thú hiếu kì, mở rộng kiến văn, cảm thụ Trong Giáo trình Lí luận văn học (tập 2- Tác phẩm thể loại văn học) nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê L-u Oanh đặc biệt thấy tính chất văn học đậm đà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thể kí đ-ợc thể ë c¸c t¸c phÈm nh- Vị trung t bót cđa Phạm Đình Hổ, Tang th-ơng ngẫu lục Phạm Đình Hổ, Nguyễn án Th-ợng kinh kí Lê Hữu Trác Ngoài ra, rải rác Tạp chí văn học, Nghiên cứu văn học số báo, tạp chí khác đề cập đến hai tác phẩm Có thể liệt kê số công trình tiêu biểu nh-: Các tác giả văn học Kinh Bắc kỉ XVIII Phạm Tú Châu, Chiêu Hổ Phạm Đình Hổ Tảo Trang- Nghiên cứu văn học số 3-1962 Cũng cần nhắc đến giới thiệu, công trình dịch thuật tác giả nh- Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Ngô Văn Triện, Tr-ơng Chính, Giá Sơn Kiều Oánh Mậu, Nguyễn LộcChính họ đà giúp cho ng-ời đọc đ-ợc tiếp cận có nhìn toàn diện hai tác phẩm Qua tập hợp, thống kê, tìm hiểu công trình nói trên, nhận thấy nhà nghiên cứu đà quan tâm đến giá trị tác phẩm thành tựu chung văn học trung đại Việt Nam Nh-ng nhìn chung, tác giả nghiên cứu Vũ trung tuỳ bút v Tang th-ơng ngẫu lục dừng lại đánh giá mang tầm khái quát ph-ơng diện giá trị nội dung v thể loại với cảm hứng ngợi ca m ch-a có nhìn ton diện, mang tÝnh hƯ thèng vỊ hai t¸c phÈm DÉu l t- liệu v gợi ý đáng quý giúp có nhìn ton diện thực đề ti: Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục văn học Việt Nam thời kì cuối Lê đầu Nguyễn Phạm vi t- liệu khảo sát Để thực đề ti ny tập trung khảo sát sách: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ Tang th-ơng ngẫu lục Phạm Đình Hổ, Nguyễn án Sách Vũ trung tùy bút với 82 đề mục đà đ-ợc Nguyễn Hữu Tiến dịch v đăng Tạp chí Nam Phong từ số 121 tháng năm 1927 đến số 126 tháng năm 1928 Đến năm 1989 đ-ợc NXB Trẻ, Hội nghiên cøu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giảng dạy Văn học T.P Hồ Chí Minh in lại với tựa đề Vũ trung tuỳ bút Sách Tang th-ơng ngẫu lục với 89 đề mục đà đ-ợc Ngô Văn Triện dịch ton văn lần 1960 NXB Văn hoá, H Nội in v đến năm 2001, NXB Văn học, H Nội in lại dịch Ngô Văn Triện đựơc Nguyễn Thị Thảo v Phạm Văn Thắm thích bổ sung số chỗ cần thiết Nhiệm vụ ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhim v nghiên cứu 4.1.1 Tìm hiểu đóng góp Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục bối cảnh văn xuôi tự trung đại Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ bình diện: nội dung hình thức tự 4.1.2 Xác định vị trí Vị trung t bót Tang th-¬ng ngÉu lơc văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt giai đoạn văn học thời kì cuối Lê đầu Nguyễn 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: khảo sát- thống kê; phân tích- tổng hợp; so sánh- loại hình v ph-ơng pháp cấu trúc- hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoi Mở đầu, kết luận v Ti liệu tham khảo, Luận văn đ-ợc triển khai qua ch-ơng: Ch-ơng Vũ trung tùy bút Tang th-ơng ngẫu lục bối cảnh lịch sử xà hội văn xuôi tự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn Ch-ơng Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục bình diện cảm hứng trần thuật Ch-ơng Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục bình diện thể loại, nghÖ thuËt tù sù Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Ch-ơng Vũ trung tùy bút tang th-ơng ngẫu lục Bối cảnh lịch sử xà hội văn xuôI tự thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn 1.1 LÞch sư x· héi ViƯt Nam thêi kú ci Lê đầu Nguyễn Những vấn đề xà hội Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ đ-ợc nêu lên rõ qua sử sách Đặc điểm bật lịch sử n-ớc ta thời kì cuối Lê đầu Nguyễn chế độ phong kiến b-ớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng lối thoát với chiến tranh không dừng Trong khoảng hai m-ơi lăm năm từ 1778 Nguyễn Nhạc x-ng v-ơng đến năm 1802 Gia Long lên m n-ớc thay đổi chủ lần Vì lòng ng-ời không khỏi phân vân v cc sèng cđa nh©n d©n hÕt søc khèn khỉ TÊt đ-ợc sử gia ghi lại với kiƯn, c¸c u tè, c¸c lÜnh vùc thĨ tõ nông nghiệp, kinh tế đến trị Nền kinh tế xà hội đến giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX suy sụp cách toàn diện Nông nghiệp đình đốn Ruộng đất phần lớn tập trung tay bọn địa chủ, quan lại c-ờng hào, nông dân không miếng đất cắm dùi Cuốn sách Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858” [36;216] ®· gióp chóng ta thÊy r»ng: sau chiến tranh TrịnhNguyễn chấm dứt, mâu thuẫn xà hội tạm lắng xuống, tình hình xà hội trở lại ổn định thời gian ngắn bọn c-ờng hào, địa chủ hoành hành khắp nơi Bọn tìm cách lũng đoạn ruộng công, liên kết với quan phủ, huyện tự tiện bán thứ làng bán ruộng công lấy tiền khiến cho dân lưu tán dù muốn đất mà cày, muốn kiện sức mà theo đuổi (Ngô Thì Sĩ) Từ cuối năm 60 thiên tai mùa lại xảy liên tiếp Mùa thu năm 1767 đến 1768 liên tục bị hạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 hồ, hát khúc ca hát sen, d-ới thấp thoáng ánh sóng bóng cây, so với chơi Nh-ợc Gia Vũ Lăng đáng (Chùa Tiên Tích- Tang th-ơng ngẫu lục) Chùa xoay l-ng sân Nhị Hà, Hồ Tây vòng quanh tr-ớc mặt, khói sông man mác, trời nước màu Lớp lớp năm gianphía tay trái, có gò nổi, tháp gạch xây trên, khói trúc cội tùng phơ phất Đàng hậu th-ờng có t-ợng đội mũ cầm hốt mặc áo văn lĩnh, hai chân để trần, mày râu vẽ Truyền ngự dung chúa Uy VươngChao ôi, mây trắng chó xanh biến đổi chớp mắt! ng-ời xem nên tỉnh ngộ (Chùa Kim Liên- Tang th-ơng ngẫu lục) Các tác giả đà khéo léo phối hợp lúc tất ph-ơng thức thể kể, tả với bình luận trữ tình Sự đan cài vào mạch kể tả bình luận nh- dòng chảy vừa mạch lạc vừa chan chứa, đem lại sức hấp dẫn cho lời văn Đồng thời cho ng-ời đọc nhìn nhận cách rõ nét tranh hiƯn thùc x· héi vµ ng-êi thêi kú ci Lê đầu Nguyễn Thuật tả, khảo cứu chuyện Hoa cỏ nh-ng Phạm Đình Hổ muốn ng-ời hÃy tôn trọng thiên tính loài vật, giữ lấy thiên chân vốn có chúng, đừng tỉa tót, uốn éo, phá tính tự nhiên loài vật: Ôi! Nếu trời sinh ra đá mà làm hệt nh- hình cầm thú tạo vật đến phải hết nghề, có mà đáng th-ởng ngoạn nữa! Phỏng nh- để hình long, hổ ngoằn ngoèo, s-, lân hống hách hình xà thần, ng-u quỷ đầy nhà trông thấy chẳng bịt mắt lắc đầu mà chạy Thế nh-ng ng-ời đời lại lấy cách chơi làm cao, ta thực không hiểu (Hoa thảo- Vũ trung tuỳ but) Tác giả nhìn thấy hay, đẹp, đ-ợc ng-ời Việt kể, tả, viết danh nhân, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán nh-ng Phạm Đình Hổ nhận ch-a đ-ợc dân tộc Đặc biệt hủ tục nặng ma chay, c-ới xin, thói suy đồi đạo đức hệ trừ trẻ đến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 ng-êi lín, tõ d©n thường đến quan lạiđà làm thương luân bại lý Trong thiên Phong tục, tác giả bình luận: Từ đời chúa Trịnh Thịnh vương (Trịnh Sâm) lên nối ngôi, chúa mắc chứng tẩm tật, ngày nát, ng-ời họ hàng ngoại thích em du ®·ng ®Ịu ®ua ngoa ngt, dèi tr¸ ®Ĩ ganh nhau; đồ đạc làm hợp khuôn phép biến đổi cho lệch lạc đi; xống áo dùng đà có phép tắc biến cả, thêm bớt đi; tất lễ độ giao tiếp, thù tạc, ăn uống, c- xử, bị bóp méo, ngày khác, đua chuộng lạ Tập tục ngày kiêu bạc (Phong tục- Vũ trung tuỳ bút) Với thiên đ-ợc triển khai ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, có biến cố kiện đà tạo cho Phạm Đình Hổ, Nguyễn án có điều kiện vận dụng nhiều giọng điệu trần thuật khác nh- tự sự, miêu tả đan xen lời bình luận Vì vỏ bọc cá nhân bị đập vỡ chui khỏi ta cộng đồng Một tranh toàn cảnh xà hội phong kiến Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn lên sinh động thực 3.2.2.3 Giọng thuật kể khách quan, bình đạm Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi tự giai đoạn kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX đa dạng giọng điệu Đặc biệt thể loại truyện ngắn ký không trần thuật mà phân tích, khái quát ý nghĩa t-ợng đời sống đ-ợc phản ánh tác phẩm Ngoài giọng điệu đan xen chất tự với bình luận, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn độc giả nhận đ-ợc giọng thuật kể khách quan, bình đạm Chính nhờ đặc điểm nên nét tiêu biểu sống, thực lịch sử lên vừa cụ thể vừa sinh động, vừa đậm chất đời th-ờng, vừa khái quát cao Mặc dù Vũ trung tuỳ bút, Tang th-ơng ngẫu lục nhiều tác phẩm khác thời đ-ợc viết tâm trạng nhà nho hoài cổ nh-ng tác giả đà không ngần ngại phô bày thực trạng xà hội rối loạn kỷ c-ơng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 bế tắc đầy đảo điên giai đoạn nửa sau kỷ XVIII ®Õn ®Çu thÕ kØ XIX Cïng viÕt vỊ mét sù kiện nh-ng Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái mô tả vận mệnh toàn xà hội, toàn đất n-ớc vua chúa bất lực, kiêu binh loạn, ng-ời tài chạy tìm chủ, vua hèn r-ớc voi giày mả tổCác nhà văn nh- Phạm Đình Hổ, Nguyễn án lại tìm kiếm khai thác thực khía cạnh nhỏ bé có tính chất riêng t- đời sống cá nhân, cảnh vật qua khái quát lên vấn đề chung mang tầm phổ quát toàn xà hội Từ chuyện cắt tóc, đổi đồ mặc đến đối đáp với quan lại Trung Hoa ng-ời đọc thấy nỗi uất hận, buồn đau kẻ nước Từ lễ tục, thi cử thấy đ-ợc thay đổi triều đại Đặc biệt từ thú vui, sở thích, vËt dơng phđ chóa…cho thÊy hiƯn thùc x· héi phong kiến đà khủng hoảng suy vong Từ buổi chơi Thịnh v-ơng Trịnh Sâm cung Thụy Liên bờ Hồ Tây, việc sức thu loài trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch chậu hoa cảnh chốn dân gian thói trộm cắp, mẹo lừa gạt, cảnh mùa, đói kémđược nhà văn thuật kể chân thực, tỉ mỉ Phạm Đình Hổ Nguyễn án đà dùng công miêu tả phong tục, thực sống qua chi tiết tiêu biểu Các chi tiết cảnh vật đ-ợc ghi lại cách tự nhiên theo nhìn khách quan nên cụ thể, sinh động, đậm chất đời th-ờng: Đến ngày, chúa ngự giá chơi bắc cung Cung có ao gọi long trì, rộng nưa dỈm, ao trång rÊt nhiỊu hoa sen, hoa súng Ven ao đắp đất, dàn đặt có hình thểNội thị từ tam phẩm trở lên, chít khăn, mặc áo đàn bà, bày hàng rìa đ-ờng, bán tạp hoá đồ hoa quả, chả, r-ợu, thức có, chồng chất nh- núi Cung nhân qua lại mua bán, vừa mua vừa c-ớp, không cần hỏi giá bao nhiêu; đua đem câu hát quê đối đáp với tiếng c-ời đùa vang Nửa đêm, chúa ngự kiệu đến ao, xuống thuyền Quan hầu phi thiết gõ ván hò reo (Chuyện cũ phủ chúa Trịnh- Tang th-ơng ngÉu lôc) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 Hc kể lại cách uống trà hay buổi bình văn nhà Giám, Phạm Đình Hổ giúp ng-ời đọc hiểu thêm nét văn hoá tốt đẹp đ-ợc l-u giữ dù xà hội biến thiên: Cứ tháng, trước hôm sắc vọng ngày, nhà Quốc học (nhà Giám Hà Nội) có mở bình vănở vị quan Tri giám ngồi, vị quan Tham tụng quan Hành tham tụng, quan Bồi tụng ngồi chiếu người bình văn ngồi phía tây Lúc bình văn, quan chinh phủ ngồi chủ trì, quan ngồi chiếu phía đông bàn bạc cân nhắc Lễ cũ (Cuộc bình văn nhà Gi¸m- Vị trung t bót) Giäng tht kĨ kh¸ch quan, bình đạm đà tạo nét hấp dẫn, đặc sắc giäng ®iƯu tù sù cđa Vị trung t bót Tang th-ơng ngẫu lục 3.2.2.4 Giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm Phạm Đình Hổ Nguyễn án sinh ra, lớn lên bi kịch giai cấp phong kiến vào giai đoạn bi đát Họ sớm ý hợp tâm đầu, đặc biệt chung số phận tr-ớc biến cố lịch sử, chứng kiến triều đại hết kỷ c-ơng, luân th-ờng đảo ng-ợc, phủ chúa trở thành nơi làm với đủ mặt chân dungChính từ vua chúa quan lại, danh nhân, người th-ờng danh lam thắng cảnh, sinh hoạt văn hoá dân tộc Việtđều đà trở thành đối tượng phản ánh, phương tiện để chuyển tải tâm trạng, cảm xúc chất giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm Tác phẩm nh»m ghi chÐp nh÷ng ng-êi thùc, viƯc thùc nh-ng t theo cảm hứng, tản mạn, không cần tuân theo hệ thống, kết cấu song quán theo t- t-ởng, cảm xúc chủ đạo Với tài quan sát, ghi chép, góp nhặt, Phạm Đình Hổ Nguyễn án đà thể t- t-ởng, lập tr-ờng, tâm hồn nhà nho Việt Nam bối cảnh xà hội rối ren loạn lạc Đó xà hội mà giai cấp thống trị lũ ng-ời tráo trở, háo danh, ăn chơi cho thoả thích, đập phá cho s-ớng tay nh- Trịnh Sâm, Đặng Lân dân tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 vô cực khổ Đọc tác phẩm không thấy chuyện riêng mùa, đói nh-ng chun Ng-êi n«ng phu ë An M« Tang th-ơng ngẫu lục hay Vũ thái phi Vũ trung tuỳ bút có sức tố cáo mạnh mẽ Thái độ nhà văn tr-ớc xấu xa, đê tiện thật rõ ràng Ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc trăn trở, suy t-, khát khao thầm kín, tình yêu n-íc, tiÕc nhí “TiỊn triỊu” Èn ®»ng sau trang viÕt Từ thuở nhỏ Phạm Đình Hổ đà ôm ấp mộng văn chương: Làm người trai phải lập thân hành đạosau tr-ởng thành mà đ-ợc lấy văn thơ tiếng đời ng-ời ta biết cháu nhà nhà kia, chí muốn mà (Tự thuật- Vũ trung tuỳ bút) Cuối đời Lê Chiêu Thống, ông vào học tr-ờng Quốc tử giám, thi đỗ sinh đồ nh-ng gặp lúc thời không yên nên phải lánh quê dạy học Từ nhà văn có điều kiện sâu vào tìm hiểu sống, ng-ời, văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, địa lýcủa dân tộc cách cặn kẽ, sâu sắc Đọc tác phẩm họ trân trọng lòng nhà văn đà ghi lại cho đời sau soi vào mà thấy đ-ợc thịnh suy thời đại đà qua Cả Phạm Đình Hổ Nguyễn án ý đồ dựng lại chân dung tác phẩm nh-ng qua lêi tù thuËt, qua suy nghÜ, qua nh÷ng trang viết thẩm đẫm chất nhân văn qua chất giọng trữ tình Ng-ời đọc đà thấy chân dung tự hoạ tác giả thời kỳ suy vong chế độ phong kiến cuối Lê đầu Nguyễn ng-ời khát khao xây dựng xà hội tốt đẹp Tiểu kết Đặc tr-ng loại hình văn học trung đại mang đậm tính nguyên hợp, khảo sát thiên Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục cho hai tác phẩm có hỗn dung thể loại truyện ngắn ký Có thiên mang tính chất truyện ngắn, có thiên mang tính chất ký Song dù truyện hay ký hai sách thật có đóng góp vào thành tựu chung văn xuôi tự trung đại Nó ghi chép vụn vặt hay sơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 l-ợc việc thuật chuyện, kể việc, tả ng-ời mà chỉnh thể nghệ thuật Nghệ thuật tự Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục đánh dấu trình chuyển hoá từ sử sang văn ng-ời cầm bút trực diện trình bày đối t-ợng phản ánh cá nhân đà thực thoát khỏi lớp vỏ bọc ta cộng đồng Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật với đủ hạng ng-ời xà hội giọng văn ý nhị, thâm trầm, có đan cài chất tự chất trữ tình Hai tác phẩm thật thành tựu quý báu, góp phần quan trọng vào thành tựu chung văn xuôi tự trung đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 Kết luận Văn học trung ®¹i ViƯt Nam giai ®o¹n tõ thÕ kû XVIII ®Õn nửa đầu kỷ XIX nói chung, thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng phát triển hoàn cảnh đất n-ớc đầy bÃo táp biến động nội chiến phong kiến bÃo táp phong trào nông dân khởi nghĩa Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái Song v-ợt lên tất cả, văn học phát triển v-ợt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật Đây giai đoạn rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Cùng với thể loại văn học dân tộc nh- thơ Nôm viết theo thể §-êng lt, ng©m khóc viÕt theo thĨ song thÊt lơc bát, truyện thơ viết theo thể lục bátđược khẳng định, văn xuôi tự chữ Hán có bước chuyển mới: phản ánh trực tiếp, phản ánh tức thời điều mắt thấy tai nghe, điều xảy quanh ta Quan điểm văn dĩ tải đạo thi ngôn chí bị đẩy xuống hàng thứ yếu, quan điểm viết sở văn, sở kiến trội lên chiếm ưu [30;27]; hoàn chỉnh hình thức văn xuôi tự trung đại: truyện ngắn, ký, tiểu thuyết ch-ơng hồi đạt thành tựu nghệ thuật lớn với tác phẩm tiêu biểu nh-: Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái, Th-ợng kinh ký Lê Hữu Trác, Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ Tang th-ơng ngẫu lục Phạm Đình Hổ, Nguyễn ánTất cho thấy trình tự thân vận động để đến hoàn thiện loại hình văn học, đồng thời đánh dấu thành tựu đời sống tinh thần ng-ời thời kỳ phong kiÕn ViƯt Nam Vị trung t bót vµ Tang th-ơng ngẫu lục tác phẩm không đồ sộ dung l-ợng, hai sách tập hợp truyện ngắn, ký nh-ng thật xinh xắn, đà thâu tóm dựng lại đ-ợc thực xà hội ng-ời thời phong kiến Đặc biệt thời Lê Trịnh để giúp ng-ời đọc hôm có điều kiện hiểu sâu thời đại đà qua Cả hai sách có nội dung t-ơng đồng với vấn đề có tính chất xà hội, liên quan đến vận mệnh, sắc văn hoá dân tộc Xét bình diện cảm høng c¶ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Ph¹m Đình Hổ Nguyễn án đà vào thể nhận thức, đánh giá, ngợi ca danh nhân, nhân vật lịch sử, di tích danh thắng đất n-ớc Viết danh nhân, nhân vật lịch sử nhà văn tái sâu sắc qua việc lựa chọn chi tiết độc đáo, thời điểm quan trọng đời để làm rõ số phận, tính cách nhân vật Hoặc thể cách ghi chép, thuật tả với chi tiết, hình ảnh di tích danh thắng đất n-ớc gợi niềm tự hào Mặt khác, thời đại đầy biến động lịch sử xà hội đ-ơng thời mảnh đất màu mỡ để Phạm Đình Hổ, Nguyễn án h-ớng ngòi bút Đó thực lịch sử, đời sống xà hội với ng-ời thực, việc thực sinh hoạt văn hóa cha ông Hiện thực đ-ợc phản ánh vào Vũ trung tuỳ bút, Tang th-ơng ngẫu lục khứ, thực đ-ợc chiêm nghiệm qua thời gian mà chủ yến thực nóng hổi mang thở sống Các tác giả không nhà văn mà nhân chứng lịch sử nên dấu ấn chủ quan ng-êi viÕt cịng thĨ hiƯn kh¸ râ nÐt Nã gióp cho ng-ời đọc hình dung sống không khí xà hội năm tháng cuối triều đình Lê Trịnh Thăng Long hay cảm thấy thú vị sinh hoạt văn hoá cha ông thời đại tr-ớc mà sách khác th-ờng nói đến Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục bên cạnh giá trị văn học tìm thấy nhiều t- liệu lịch sử quý giá lịch sử, địa lý, điển lễ, phong tục cuối đời Lê Trong trình sáng tạo tác phẩm, Phạm Đình Hổ Nguyễn án đà thực tìm cho cách cảm nhận, cách thể riêng Với tính chất loại hình văn học trung đại việc phân loại thể loại tác phẩm phức tạp: có hỗn dung, bề bộn, chồng chéo hay gọi đậm tính nguyên hợp, đan xen, xâm nhập vào thể loại tác phẩm tác giả Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục tác phẩm điển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 hình hỗn dung hai thể loại truyện ngắn ký Có điều dù truyện hay ký, thật trang viết giàu chất nghệ thuật thể b-ớc tiến v-ợt bậc đến độ hoàn chỉnh văn xuôi tự trung đại Thế giới nhân vật Vũ trung tuỳ bút Tang th-ơng ngẫu lục đa dạng nhân vật lịch sử, danh nhân đất Việt đ-ợc tác giả vào miêu tả phẩm chất, sống, số phận họ Đó ng-ời anh kiệt, bề trung liệt, có tài phi th-ờng mặt trí lực lẫn thể lực Họ lên nh- ng-ời c-ơng trực, thẳng, giám hy sinh thân không màng danh lợi nhân vật bình phàm, ng-ời thuộc tầng lớp bình dân tác giả lại ý vào miêu tả nét đời th-ờng, tự nhiên, trần họ Đó ng-ời dần thoát khỏi vỏ bọc đạo đức trở lại thực sống với phẩm chất, tính cách, nhu cầu tự nhiên Giọng điệu đặc điểm bật hai tác phẩm Với đặc tr-ng thể loại truyện ngắn ký với dấu ấn chủ quan tác giả, Phạm Đình Hổ Nguyễn án sử dụng lối văn giản dị, thâm trầm, kết hợp thuật tả, kể với bình luận; đan xen chất tự trữ tình với giọng văn bình đạm, nhẹ nhàng tạo nét hấp dẫn, đặc sắc nghƯ tht tù sù cđa t¸c phÈm Xt phát từ yêu cầu khách quan lịch sử văn học, kế thừa thành tựu thể loại có tr­íc, hai t¸c phÈm “thĨ hiƯn mét phong th¸i tù do, không gò bó, đọc thấy thú vị, đánh dấu trình chuyển hoá từ sử sang văn [38;328] văn xuôi tự thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn Phạm Đình Hổ, Nguyễn án qua trang viết thể chiều sâu người uyên thâm Hán học, có chất lịch thiệp ng-ời trải đời, ngạo nghễ, hóm hỉnh bậc hàn nho bạch, tinh tÕ cña trÝ thøc kinh kú biÕt th-ëng thøc ăn chơi [28;57] làm ng-ời ta thích đọc, gây hứng thú hiếu kỳ, mở rộng kiến văn, cảm thụ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1977), Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 01) Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng C-ờng (1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Ph-ơng pháp nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dũng (2002), Đặc điểm mối quan hệ kí văn học kí báo chí, Tóm tắt luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Vinh Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Giáp (1962), L-ợc truyện tác giả Việt Nam, tập 1, NXB Sử học, Hà Nội 10 D-ơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 12 Hoµng Ngäc Hiến (1992), Kí tiểu luận, Năm giảng thể loại: kí, bi kịch, tr-ờng ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hoài (2004), Văn học kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 14 Phạm Đình Hổ Nguyễn án (1960, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), Tang th-ơng ngẫu lục, NXB Văn hóa- Viện văn học Hà Nội 15 Phạm Đình Hổ (2001, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch), Vũ trung tuỳ bút, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ thể kỷ X đến hết kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 D-ơng Thị Huyên (2009), Đặc điểm ký trung đại Việt Nam (qua khảo sát số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 19 Nguyễn Văn Hoàn (1973), Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí văn học, (4) 20 Đinh Gia Khánh Bùi Duy Tân Mai Cao Ch-ơng (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phong Lê (2002) Thời kì 1900-1932 chuyển dao từ văn học trung đại sang văn học đại, Tạp chí văn học, (8) 22 Đặng Thanh Lê Hoàng Hữu Yên Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 23 Nguyễn Lộc (1997), Văn học ViƯt Nam nưa ci thÕ kØ XVIII ®Õn hÕt thÕ kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Ph-ơng Lựu (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Ph-ơng Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Ph-ơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đ-ờng giải mà văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Na tái (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Gia Văn Phái (2006, Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch), Hoàng Lê thống chí, NXB Giáo dục Hà Nội 32 Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 33.Vũ Ngọc Phan (1956), Mấy ý kiến đặc điểm giai đoạn lịch sử văn học Việt Nam, Văn sử địa, (số 15) 34 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam, văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, NXB Giáo dục Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Phi Tr-ơng Chính (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 36 Tr-ơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, NXB Hà Nội 37 Tr-ơng Hữu Quýnh, Phan Đại DoÃn, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam Quan niệm ng-ời tiến trình phát triĨn, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 39 Ngun Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Ph-ơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (tái lần 1, 1998), Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Giáo trình lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học s- phạm 42 Nguyễn Phú Tạo (2007), Nghệ thuật tự Th-ợng kinh ký Lê Hữu Trác, Luận văn thạc sỹ, Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội 43 Bùi Duy Tân (1976), Vần đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ đại, Tạp chí văn học, (3) 44 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, NXB Giáo dục 46 Trần Nho Thìn (2007), Tiếp cận văn hoá tác phẩm văn học trung đại, Văn học & Tuổi trỴ, (149) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 47 Phan Trọng Th-ởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007), 10 kỉ bàn luận văn ch-ơng, tập 2, NXB Giáo dục 48 Hoàng Thị Ngọc Thanh (2008), Thế giới nhân vật văn xuôi chữ Hán (Truyện ngắn ký) cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Khoá luận tốt nghiệp, Tr-ờng ĐH Khoa học xà hội nhân văn 49 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dòng văn văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Chung Thuỷ (2007), Hoàng Lê thèng chÝ víi lÞch sư x· héi ViƯt Nam ci kỷ XVIII, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 51 Trần Thị Thu Thuỷ (2007), Các kiểu cấu truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 52 Lê Hữu Trác (2001, Bùi Hạnh Cẩn dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu), Th-ợng kinh ký sự, NXB Văn học Hà Nội 53 Tảo Trang (1962), Chiêu Hổ Phạm Đình Hổ, Nghiên cứu văn học, (3) 54 Hoàng Phủ Ngọc T-ờng nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, Hà Nội 55 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam(1971), Lịch sử văn học Việt Nam,tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Trí Viễn (1951), Văn học Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ, Miền Nam Trung Bộ 57 Lê Trí Viễn (1996), Đặc tr-ng văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:52

w