1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển biến về kinh tế và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1899 đến năm 1945

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1- Bộ Giáo Dục Đào tạo Tr-ờng đại học vinh - Nghiêm Thị Huyền chuyển biến kinh tế dân c- thành phố hoá từ năm 1899 đến năm 1945 chuyên ngành: lịch sử việt nam mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc Pgs.TS Ngun quang Hång Vinh - 2010 -2A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử dựng nước giữ nước, chưa có nguồn tài liệu để phục dựng lại cách có hệ thống đô thị đất nước Việt Nam Việc nghiên cứu đô thị dường nhà sử học tiếng là: Hà Văn Tấn; Trần Quốc Vượng; Đinh Xuân Lâm, Các nhà sử học bước vén bí mật đô thị nước ta, song công việc nghiên cứu thị cịn nhiều khoảng trống Hiện tồn Đảng, tồn dân đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm xây dựng Việt Nam trở thành đất nước có kinh tế công nghiệp phát triển Vấn đề xây dựng đô thị vấn đề nóng bỏng tỉnh thành nước 1.2 Đô thị - tỉnh lỵ Thanh Hố phần khơng thể tách rời lịch sử đô thị Việt Nam, từ thành lập gọi trấn thành Thanh Hoa xây dựng năm 1804 đến thành phố Thanh Hoá ngày hai kỉ Trong suốt quãng thời gian lịch sử đó, trải qua q trình xây dựng từ trấn - thị xã thành phố, thị Thanh Hố phải chịu khoảng 60 năm đô hộ thực dân Pháp năm chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đến tháng 12/1972 bị phá huỷ hồn tồn Mặc dù thị Thanh Hố chiến đấu, chiến thắng hồi sinh Tìm hiểu q trình hình thành phát triển thị Thanh Hố khơng cịn vấn đề mới, q trình phát triển thị Thanh Hố giai đoạn 1899 - 1945 cịn nghèo nàn tư liệu điểm qua mốc chính, với đề tài “Chuyển biến kinh tế dân cư thành phố Thanh Hoá từ năm 1899 đến năm 1945”chúng tơi hi vọng góp phần hữu ích phát triển lịch sử đô thị Thanh Hố nói riêng lịch sử thị Việt Nam nói chung -32 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung tài liệu tác phẩm thành văn viết đề tài đô thị Thanh Hố chưa thật phong phú Trong q trình sưu tầm xử lý nguồn tài liệu thấy có số tác phẩm có liên quan để thực đề tài là: sách biên soạn thời nhà Nguyễn “Đại Nam thực lục biên”, “Đại Nam thống chí”, có số ghi chép trình xây dựng, tu sửa Hạc Thành, chuyến bắc tuần hoàng đế thời Nguyễn, vị tổng đốc, tổng trấn Thanh Hoá mà không cho biết hoạt động kinh tế tình hình dân cư, sinh hoạt văn hố địa bàn thành phố Thanh Hoá Đây tài liệu đáng tin cậy song việc ghi chép chưa đầy đủ tình hình phát triển kinh tế, trị, văn hoá, dân cư địa bàn thành phố Thanh Hoá suốt kỷ XIX trở ngại lớn trình khảo sát, nghiên cứu đề tài Vào đầu kỷ XX, có cơng trình nghiên cứu tác giả người Pháp là: La province de Thanh Hoa (H LeBreton, Hà Nội, LaRevue Indochinose 1918)[68]; Le Thanh Hoa (Charles Robequain 1918)[66] Trong tác phẩm có đề cập nhiều đến tình hình phát triển thành phố Thanh Hố Ngồi số tác giả người Pháp người Việt có số viết ngắn đăng tờ báo “Thanh Nghệ Tĩnh Tân Văn”[62], có nhiều tư liệu liên quan đến tình hình kinh tế, đời sống xã hội địa bàn thành phố Thanh Hoá Song nguồn tư liệu ỏi đến thất nhiều, gây khơng khó khăn q trình nghiên cứu Thành phố Thanh Hoá Năm 1990, nhà xuất Thanh Hoá cho đời cuốn: Thành phố Thanh Hoá - tập I tác giả Đinh Xuân Lâm, Lê Đức Nghi [43] nói tình hình kinh tế, văn hố - xã hội diễn địa bàn thành phố, mà chủ yếu nói phong trào cách mạng nhân dân Thanh Hoá lịch sử Năm 1994, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội xuất cuốn: Lịch sử Thanh Hố - tập I, có đề cập đến thành phố Thanh Hố nói -4phong trào đấu tranh nhân dân thành phố nhân dân tỉnh từ đầu công nguyên đến kỷ XV Năm 1999 UBND thành phố Thanh Hoá, NXB Văn hoá - Thông tin cho mắt bạn đọc “Địa chí thành phố Thanh Hố”[28] phần thứ có nói đến hình thành phát triển thị - tỉnh lỵ Thanh Hoá dừng lại nét tổng quan Năm 2000 Tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh Thanh Hố cho mắt Địa chí Thanh Hố tập I (phần địa lý, lịch sử) NXB Văn hoá thơng tin ấn hành có nói đến tình hình phát triển thành phố Thanh Hoá từ đời đến nay, song dừng lại mức độ khái quát Năm 2010, để kỷ niệm 45 năm chiến thắng Hàm Rồng - 4/4/1965 -> - 4/4/2010, Chi hội Khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá xuất “Thành phố Thanh Hố xưa nay”[17] có số viết đề cập đến hình thành phát triển thành phố Thanh Hoá Trên sở kế thừa thành tác giả nhóm biên soạn trước nội dung phương pháp, chúng tơi cố gắng tìm hiểu chi tiết chuyển biến thành phố Thanh Hoá hai lĩnh vực kinh tế dân cư giai đoạn 1899 - 1945 với cố gắng lớn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Luận văn xác định đối tượng cần tập trung nghiên cứu chuyển biến thành phố Thanh Hoá giai đoạn 1899 - 1945 với tiến trình phát triển lĩnh vực kinh tế dân cư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngày 12/7/1899 vua Thành Thái kí đạo dụ thành lập trung tâm thị Trung Kì là: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết Ngày 30-8-1899, tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer ký Nghị định chuẩn y Đạo Dụ vua Thành Thái Trung tâm thị Thanh Hố thành lập bối cảnh -5Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế dân cư thành phố Thanh Hoá từ thành lập (1899) đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đối với đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận nghiên cứu sử học Mác xit - Phương pháp nghiên cứu: sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp vấn, điều tra điền dã, thống kê, phân tích, tổng hợp, Đóng góp luận văn - Là cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống q trình chuyển biến kinh tế dân cư thị Thanh Hố từ năm 1899 đến cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Thông qua việc nghiên cứu giải nội dung mà đề tài đặt ra, rõ đặc điểm chung riêng kinh tế dân cư thị Thanh Hố so với số thị khác Trung Kì khoảng thời gian đề tài xác định - Đề tài rõ hạn chế trình đầu tư phát triển kinh tế thị Thanh Hố từ 1899 đến năm 1945 tư Pháp - Luận văn rõ tác động kinh tế tầng lớp, giai cấp thị Thanh Hố có đề cập nhiều đến phong trào yêu nước diễn địa bàn thành phố từ cuối kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Luận văn tập hợp tư liệu giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu thành phố Thanh Hoá chuyển biến lĩnh vực kinh tế dân cư trước ảnh hưởng tư Pháp - Là tài liệu biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương cho trường THCS, THPT, Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá -66 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Khái quát tình hình kinh tế, dân cư thị Thanh Hố trước năm 1899 Chương 2: Chuyển biến kinh tế thị Thanh Hố từ năm 1899 đến năm 1945 Chương 3: Chuyển biến dân cư đô thị Thanh Hoá từ năm 1899 đến năm 1945 -7B NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, DÂN CƢ Ở ĐƠ THỊ THANH HỐ TRƢỚC NĂM 1899 1.1 VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠ THỊ THANH HỐ TỪ NĂM 1804 ĐẾN NĂM 1899 Thành phố Thanh Hoá thành lập theo nghị định tồn quyền Đơng Dương ngày 31 / 05 / 1929 dựa nên tảng trấn lỵ Thanh Hố thời Nguyễn (1804 - 1884), thị Thanh Hố (1899) Nghị định tồn quyền Đông Dương Paul Dome Phạm vi thành phố Thanh Hoá ngày vốn trung tâm phát triển vùng đất Cửu Chân thuộc non nước Việt Nam thời vua Hùng, có toạ độ địa lý 19°47´ vĩ độ Bắc 108°45 độ kinh Đơng Phía Tây Tây Bắc giáp huyện Đơng Sơn, phía Bắc giáp huyện Thiệu Hố, phía Đơng Bắc giáp huyện Hoằng Hố ngăn cách sơng Mã, phía Đơng Nam giáp huyện Quảng Xương Thành phố Thanh Hoá cách Hà Nội 160 km phía Bắc, cách bờ biển Sầm Sơn 16 km phía Đơng cách biên giới Việt - Lào qua cửa Na Mèo (thuộc địa phận huyện Quan Sơn) 217 km phía Tây Thành phố Thanh Hố có diện tích tự nhiên 5.858,64 đất nội thành 2.282,00 ha, đất ngoại thành 3.576,64 Về đất đai có gốc đất cổ vùng Đại Khối (xã Đơng Cương); làng Đơng Sơn (phường Hàm Rồng) Cịn lại phần lớn vùng đất phù sa dịng sơng Lễ (sơng Hải Hán), sơng Mã, sơng Bồn Giang (một nhánh sông Chu) tạo thành Làng Đông Sơn thành phố nơi phát lộ di văn minh đồ đồng rực rỡ thời ấy, tên Đông Sơn chọn đặt cho phận văn minh góp phần đánh dấu bước phát triển nhân loại Viễn Đông khu vực Đơng Nam Á, từ giới biết đến thành phố - tỉnh lỵ Thanh Hố nhờ danh dự Văn hố Đơng Sơn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -8Địa thành phố Thanh Hoá địa tỉnh Thanh Hố có nét đặc trưng phương diện sơn thuỷ: núi cao, sông sâu xen lẫn với đồng thẳng biển, hai ngả giao thông lớn xun qua, ba có hình dáng kỳ thú - gần giống thung lũng nhỏ, ba phía Bắc - Tây - Nam có núi: Phía Nam có núi Hổ núi Rồng, phía Tây có núi Phượng, phía Tây Bắc có núi Voi, đặc sắc phía Bắc lại có núi Rồng nhấp nhơ uốn khúc há miệng phun hịn ngọc lửa bên bờ sơng Mã xanh Thành phố Thanh Hố thực đầu mối giao thông thuận tiện đường thuỷ đường Từ thành phố Thanh Hoá đến tỉnh nước, huyện tỉnh, hay nước dễ dàng Về đường bộ: từ thành phố dọc theo quốc lộ 1A đến trung tâm lớn nước Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh Đi tỉnh Sơn La - Hồ Bình, huyện miền núi Nghệ An từ thành phố có đường ơtơ sang Sầm Nưa - Thủ phủ tỉnh Hủa Phăn (Lào) - Đối với đƣờng thuỷ: Do có nhiều sơng lớn nên giao thông đường sông từ thành phố tỉnh khác thuận tiện.Theo dịng sơng Mã ngược lên vùng núi phía Bắc.Từ cảng Lễ Mơn đường biển tới cảng khác tỉnh, nước giới - Về khí hậu: thành phố Thanh Hố mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ có mùa đông ngắn, lạnh khô Các ngày đầu Xuân ẩm ướt, thiếu nắng mưa phùn sương mù kéo dài, thành phố Thanh Hố mang nét khí hậu riêng biệt Trung bộ, mùa mưa muộn nơi khác bão muộn Bắc Bộ, có ngày nắng nóng gió Phơn Tây Nam thổi - Xét mặt lịch sử: vào khoảng kỷ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc toàn diện, tất mâu thuẫn bộc lộ gay gắt bùng nổ liệt Bão táp chiến tranh nông dân lan tràn vươn tới đỉnh cao với phong trào Tây Sơn rợp bóng cờ đào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -9dưới lãnh đạo người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Các quyền thống trị Lê, Trịnh, Nguyễn nối tiếp bị lật đổ Các kẻ thù từ tới, quân Xiêm bị tiêu diệt; năm 1788 Quang Trung kéo đại quân Bắc thực trận chiến chiến lược tiêu diệt quân Thanh có ghé lại Nghệ An, Thanh Hố để tuyển mộ thêm quân lính thu nhập quân lương Tại Thanh Hoá, Quang Trung dừng chân làng Hạc làm lễ thệ sư, hạ tâm tiêu diệt quân Thanh xâm lược Cảm kích trước ý chí thắng nhân dân Thanh Hoá, vua Quang Trung tặng chữ Thọ để ghép với chữ Hạc thành tên làng Thọ Hạc Qua khảo sát chúng tơi thấy cịn lại hai địa danh Bãi Dinh nơi dựng trướng soái đường hành quân bãi Tàu Voi - nơi tập kết voi chiến ngày khu vực dân cư phố Lợi I Lợi II thôn Thọ Hạc phường Đông Thọ Cuộc kháng chiến kết thúc năm 1789, Quang Trung quan tâm hàng đầu tới công xây dựng đất nước, đưa xã hội tiến lên Về tổ chức hành chính, đời Tây Sơn lấy ngoại trấn Thanh Hoa lệ thuộc Bắc thành Trên thực tế vua Quang Trung khơng có ý chuyển trấn lỵ từ Dương Xá Thọ Hạc, trấn thành cũ bãi sông xã Dương Xá huyện Đông Sơn, từ thời nhà Lê tới Tây Sơn trấn thành Như theo liệu khẳng định đến cuối kỷ XVIII, lỵ sở Thanh Hoá đóng xã Dương Xá cịn Thọ Hạc tổng với chức đồn binh trấn thủ nhằm bảo vệ cho lỵ sở Thanh Hoá mà Ngày tháng năm Nhâm Tuất (1802) Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, thức xác lập quyền thống trị dịng họ Nguyễn phạm vi toàn lãnh thổ nước ta: Bao gồm phần đất “Đàng ngồi” “Đàng Trong”, chưa kể gần triệu km² hải phận kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên Kế thừa kinh nghiệm giao bang vương triều quân chủ trước đó, năm 1803 vua Gia Long cử phái đồn Lê Quang Định dẫn đầu sang Trung Quốc xin cầu phong chấp nhận thần phục nhà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 10 Thanh Năm 1804, vua Gia Long đặt quốc hiệu nước ta Việt Nam Nhưng đến năm 1811, trước phản ứng nhân dân, Gia Long lại đặt quốc hiệu nước ta Đại Việt Đến năm 1833, vua Minh Mạng lại đổi quốc hiệu nước ta Đại Nam Khác với vương triều quân chủ nước ta Lý - Trần - Lê, Gia Long định chọn Phú Xuân (Huế) làm Kinh đô nước Thời Gia Long nước ta có 29 Doanh trấn, Kinh Phú Xn cịn có tên gọi “Kinh sư” Khi lên ngôi, vua Gia Long giao cho Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Bắc Thành, trông coi 11 trấn thành mặt Bắc Nguyễn Văn Nhân (sau Lê Văn Duyệt) làm tổng trấn thành Gia Định, cai quản trấn mặt Nam Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay vua, Gia Long đặt lệ “Tứ Bất”: không đặt chức Tể Tướng, không phong Hồng Hậu, khơng lấy Trạng ngun, khơng phong tước Vương cho người ngồi Hồng tộc Các cơng thần có cơng giúp Nguyễn Ánh đánh dẹp Tây Sơn lên vua phong chức Tam Thái,Tam Thiếu Với tư cách vua trăm họ, năm 1803 Gia Long thực chuyến Bắc tuần lần thứ với hai mục đích nhận sắc phong nhà Thanh Kinh thành Thăng Long ổn định tình hình Bắc Hà vốn đất cũ nhà Lê Trong chuyến Bắc tuần ấy,vua Gia Long tiến hành nhiều việc có việc dời trấn thành Thanh Hố trấn thành Nghệ An đến vùng đất Tháng năm Giáp Tý, triều Gia Long năm thứ (1804) định dời trấn thành Thanh Hoa Nghệ An nơi khác Trước vua Bắc tuần, xa giá qua lỵ sở hai trấn lỵ (lỵ sở Thanh Hoa cũ xã Dương Xá huyện Đông Sơn, lỵ sở Nghệ An cũ xã Dũng Quyết huyện Châu Lộc) bàn muốn dời nơi khác, trải xem địa định lấy Thọ Hạc (tên xã thuộc huyện Đông Sơn) làm trấn lỵ Thanh Hoa; An Trường (tên xã thuộc huyện Chân Lộc) làm trấn lỵ Nghệ An, đến bắt dân xây đắp Tháng 05 năm Giáp Tý (1804), vua Gia Long xuống chiếu cho tả quân Lê Văn Duyệt đốc suất việc xây thành đắp luỹ để chuyển dời lỵ sở Thanh Hoa từ Dương Xá Thọ Hạc [16, số1 tr.3] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 98 Số lượng tiểu tư sản thành phố ngày đơng, họ có mức sống cao thấp khác nhau, nhìn chung bấp bênh bị nạn thất nghiệp đe doạ Đặc biệt, phận tiểu tư sản trí thức ln bị chèn ép chun mơn, nghiệp vụ, trị đời sống bị lệ thuộc, khinh rẻ Do đó, họ người có tinh thần yêu nước tinh thần dân chủ cao, nhạy bén với thời cuộc, nhanh chóng tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến không ngừng đấu tranh, trở thành đồng minh tin cậy cách mạng Ở thành phố Thanh Hố, giai cấp cơng nhân đời gắn liền với xuất số nhà máy, xí nghiệp, cửa hiệu, hầm mỏ tư Pháp tư Việt Nam địa bàn đô thị (như nhà máy cưa xẻ, nhà máy diêm, nhà máy điện ) Mặc dù đời muộn, giai cấp công nhân thành phố Thanh Hoá giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, sống tập trung Họ bị đế quốc, phong kiến, tư sản xứ bóc lột nặng nề, phần lớn xuất thân từ nơng dân nên có mối liên hệ tự nhiên với nơng dân, có truyền thống u nước bất khuất sớm tiếp thu luồng tư tưởng tiến bộ, nên giai cấp cơng nhân thành phố Thanh Hố nói riêng tồn tỉnh Thanh Hố nói chung lực lượng gương cao cờ lãnh đạo phong trào cách mạng tỉnh Thanh đến thắng lợi Tóm lại, sở biến đổi mặt kinh tế thành phần dân cư thành phố Thanh Hoá biến đổi theo Bên cạnh lực lượng đại diện cho xã hội cũ địa chủ, nơng dân ngày bị phân hố sâu sắc: địa chủ giàu lên nhanh chóng cịn đa số nơng dân rơi vào cảnh nghèo đói, bần Đồng thời lực lượng xã hội tư sản, công nhân, tiểu tư sản bắt đầu xuất bước trưởng thành nhanh chóng với mở rộng thành phần kinh tế Dân số tăng nhanh, đô thị mở rộng nâng cấp nhiều so với trước Tuy vậy, ranh giới phân biệt giai cấp đô thị Thanh Hoá đất nước Việt Nam khơng rõ rệt, rạch rịi nước tư phương Tây Mặc dù vậy, đời phát triển lực lượng xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 99 tạo tiền đề vật chất cần thiết cho tiếp thu quan điểm tư tưởng mới, làm sở động lực thúc đẩy phát triển phong trào dân tộc, đưa thành phố Thanh Hoá tiến lên bắt kịp với phong trào cách mạng đô thị nước, hồ vào dịng chảy chung phong trào cách mạng Việt Nam làm nên thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945 vĩ đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 100 C KẾT LUẬN Quá trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 1945 q trình vận động phát triển khơng ngừng Trong trình vận động phát triển ấy, thành phố Thanh Hố có số đặc điểm bật sau: Xét tên gọi: từ tháng năm Gia Long thứ (5/1804) đến trước cải cách hành vua Minh Mạng (1831 - 1832) tỉnh lỵ Thanh Hoá “trấn thành” trấn Thanh Hoa Sau cải cách hành vua Minh Mạng trước trung tâm thị Thanh Hố đời (1899) “tỉnh thành” tỉnh Thanh Hố Đơ thị Thanh Hoá đời ngày 12/07/1899 với trung tâm thị khác Trung Kì là: Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết Ngày 31/5/1929, Toàn quyền Đông Dương ký Nghị định nâng cấp lên thành phố Thanh Hoá Tên gọi “thành phố Thanh Hoá” đời từ tồn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 Như vậy, từ năm1804 đến năm 1945 thành phố Thanh Hoá trải qua lần đổi tên gọi, song việc thay đổi không làm chức trung tâm kinh tế, trị, văn hố xã hội tỉnh Thanh mà cịn góp phần nói lên phát triển mang tính kế thừa liên tục thành phố Thanh Hoá từ đầu kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945 Về cấu trúc đô thị: trình chuyển đổi từ thị thể chế quân chủ (1804 - 1885) sang trung tâm đô thị thời thuộc Pháp (1899), chuyển lên lên thành phố đại, tập trung, quy mô vào năm 1929 tồn tại, phát triển cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tuy xây dựng đất (1804 - 1827), hay gạch đá (1828) suốt trình tồn (1804 - 1885) với chức “trấn thành”, “tỉnh thành” Thanh Hoá góp phần xác lập, củng cố vương quyền dịng họ Nguyễn lưu vực sơng Mã Tính chất “địa trị” lấn át tính chất “địa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 101 thị” trì từ thành lập Pháp chiếm thành Thanh Hố (25/11/1885) Đây ngun nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạc hậu tỉnh lỵ Thanh Hoá, làm cho tỉnh lỵ Thanh Hoá thiếu hẳn “phố thị” buôn bán sầm uất đô thị khác nước Châu Âu Sự đời thị Thanh Hố năm 1899 làm thay đổi hẳn cấu trúc đô thị Các nhà máy, trung tâm công nghiệp, thương mại, giao thông vận tải đại xây dựng; nếp nhà tranh, nhà đất dần thay nhà xây gạch Các nhà cao tầng xuất ngày nhiều Sự chuyển biến đô thị Thanh Hố dẫn đến kết tất yếu mang tính quy luật việc đời Thành phố Thanh Hoá vào ngày 31/5/1929 Như cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tỉnh lỵ Thanh Hoá thay đổi diện tích kết cấu Hạc Thành ban đầu xây dựng với chu vi 630 truợng theo kiểu Vơ băng (vauban) Pháp, từ năm 30 kỷ XIX bước nhường chỗ cho trung tâm đô thị đời phát triển Kết năm 1929 thành phố Thanh Hoá thức thành lập Đây nơi thực dân Pháp tập trung xây dựng sở hạ tầng đầu tư kiếm lời Thành phố Thanh Hoá trung tâm thương mai lớn tỉnh Thanh Hoá, song so với trung tâm đô thị khác nước việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thành phố Thanh Hoá đầu kỷ XX nhiều Do vậy, thành phố Thanh Hoá chưa thực trở thành thành phố công nghiệp đại có quy mơ lớn Bắc Trung Bộ thành phố Vinh - Bến Thuỷ Ngày 25/11/1885, thực dân Pháp đánh chiếm thành Thanh Hoá kiện chấm dứt thời kỳ vận động phát triển “trấn thành” “tỉnh thành” Thanh Hoá thể chế quân chủ, đưa cộng đồng cư dân tỉnh Thanh Hố nói chung tỉnh lỵ nói riêng chuyển sang hình thái trị xã hội chưa có nước ta là: chế độ thuộc địa nửa phong kiến.\\\ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 102 Về kinh tế Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp áp dụng qua hai đợt khai thác thuộc địa làm cho cấu kinh tế thị - thành phố Thanh Hố từ năm 1899 đến năm 1945 có nhiều biến chuyển mang nét độc đáo Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế tỉnh lỵ Thanh Hoá chủ yếu kinh tế nông nghiệp theo phương thức bóc lột địa tơ phong kiến lạc hậu, phát triển Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ, với sách khai thác thuộc địa chúng làm thay đổi diện mạo kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh lỵ Thanh Hố nói riêng Đặc biệt thị Thanh Hố nâng cấp lên thành phố năm 1929, kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ Nhiều ngành nghề xuất như: vận tải ôtô, kéo xe tay, cắt tóc, thợ may, bn bán Cụ thể: Cơng nghiệp: hình thành song cịn phân tán, nhỏ lẻ tư Pháp nắm giữ Tư sản người Hoa, người Việt chưa có hội đầu tư vào lĩnh vực Pháp chủ yếu phát triển công nghiệp nhẹ, hạn chế phát triển ngành công nghiệp nặng Do vậy, thành phố Thanh Hoá chưa phải thành phố cơng nghiệp, thương mại đại có quy mô lớn khu vực Bắc Trung Bộ thành phố Vinh - Bến Thuỷ Nông nghiệp: Từ thành lập thành phố Thanh Hoá (1929) trở đi, kinh tế nơng nghiệp thành phố có chuyển biến mạnh mẽ Nền kinh tế tiểu nông truyền thống phần đất lại làng xã thuộc tổng Thọ Hạc, Bố Đức bước bị đẩy lùi xuống hàng thứ yếu Quá trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng thành phố Thanh Hoá nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng Như vậy, hoạt động sản xuất nông nghiệp tồn thành phố Thanh Hoá vị trí độc tơn chịu tác động q trình thị hố Ruộng đất giành để sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dần, người nơng dân sinh sống thành phố để thích nghi với chuyển biến đô thị vừa tham gia sản xuất nông nghiệp vừa làm thêm nhiều nghề khác để kiếm thêm thu nhập Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 103 Thủ công nghiệp: Từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1945, ngành nghề thủ công nghiệp thành phố Thanh Hố có bước phát triển so với trước Bên cạnh nghề thủ cơng truyền thống có từ lâu đời nghề làm gốm Đức Thọ Vạn Cốc Hạ, nghề đục đá Nhuệ Thôn cịn có số nghề thủ cơng khác nghề làm mứt tết, nghề làm hương Quán Dò, nghề làm bánh cháo canh làng Cốc, nghề làm bánh đa nem Cầu Bố, nghề làm nem, làm bún Kỹ thuật công cụ sản xuất cải tiến để tăng xuất lao động Trong quan hệ chủ thợ thủ cơng có chuyển biến định, đặc biệt nghề làm gốm Lò Chum (Đức Thọ Vạn) Cốc Hạ trở thành sở sản xuất gốm vào loại lớn Đông Dương Nhiều xưởng gốm thuê hàng chục thợ làm việc Đây biểu chuyển biến thủ công nghiệp thời kỳ tiền tư chủ nghĩa thành phố Thanh Hố Tuy vậy, tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống thành phố Thanh Hố cịn nhiều gắn chặt với nông nghiệp bị phụ thuộc vào nông nghiệp Số làng chuyên, số thợ thủ công chuyên nghiệp cịn ỏi Các hoạt động thủ cơng nghiệp mang nặng tính chất gia đình, đóng vai trị nghề phụ, góp phần tăng thêm thu nhập Thƣơng mại: từ đô thị chế độ phong kiến nhà Nguyễn mà yếu tố “Thành” lấn át yếu tố “Thị’’, thành phố Thanh Hố chưa có “phố thị” buôn bán sầm uất đô thị Châu Âu hay đô thị Việt Nam Hội An, Đà Nẵng, Hà Nội lĩnh vực hoạt động bn bán thương mại, ngồi chợ Tỉnh thị xuất khu “phố xá” chuyên sản xuất buôn bán số mặt hàng định Sự đời phố xá làm thay đổi mặt đô thị Thanh Hoá: từ trung tâm tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá loại chủ yếu trở thành trung tâm bn bán, trao đổi hàng hố sầm uất Đây biểu rõ nét chuyển biến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội thành phố Thanh Hoá vào thập niên đầu kỷ XX Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 104 Giao thông vận tải Từ trung tâm đô thị Thanh Hố thức thành lập (1899) năm 1945, ngành giao thông vận tải thành phố Thanh Hố nói riêng tỉnh Thanh Hố nói chung khơng ngừng phát triển, có đủ loại hình giao thông từ đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, biến thị Thanh Hố thành đầu mối giao thông vận tải quan trọng cửa ngõ Bắc Trung Bộ.Trong tiêu biểu cơng trình xây dựng cầu Hàm Rồng nối liền hai bờ sông Mã năm 1901 Chính q trình đầu tư xây dựng khai thác loại hình giao thơng vận tải làm cho mặt kinh tế đô thị Thanh Hố có chuyển biến đáng kể Về dân cƣ Cùng với mở rộng phát triển thành phố Thanh Hố, dân số thị Thanh Hố tăng lên nhanh chóng Năm 1915 có khoảng 7000 người, có 749 người Pháp, người Hoa, người Ấn hộ tư sản người Việt, cịn lại tầng lớp tiểu tư sản [Lơ Brơtơng- Tỉnh Thanh Hố- nhà in Ngơ Tử Hạ H.1920, Tr 23] Đến năm 1930,theo thống kê người Pháp tổng số 900.000 người tỉnh Thanh Hố thành phố có 10.820 người, người Pháp thành phố 193 người, người Hoa 321 người Trên sở biến đổi kinh tế, thành phần dân cư xã hội tương ứng biến đổi theo.Những lực lượng đại diện cho xã hội cũ địa chủ, nông dân ngày bị phân hố sâu sắc: địa chủ giàu lên nhanh chóng, cịn đa số nơng dân rơi vào cảnh nghèo đói, bần Đồng thời lực lượng xã hội tư sản, tiểu tư sản, công nhân bắt đầu xuất bước trưởng thành nhanh chóng với mở rộng thành phần kinh tế - TBCN Giai cấp Tƣ sản thị Thanh Hố nhìn chung có tiềm lực kinh tế địa vị trị yếu ớt, lại hình thành muộn Họ mạnh dạn đầu tư vào số ngành công thương để kinh doanh lấy lãi Phần đông số họ xuất thân từ thành phần đại lý, thầu khoán, cung ứng vật tư cho thực dân Pháp, gặp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 105 dịp mà phất lên Tuy vậy, tự thân họ không tạo thành đối thủ cạnh tranh với tư Pháp không đủ khả để tập hợp lực lượng, khởi xướng phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản số thành phố khác Tầng lớp tiểu tƣ sản Thanh Hố ngày thêm đơng thành phố Thanh Hố mở rộng Tuy có mức sống cao thấp khác nhau, nhìn chung bấp bênh ln bị nạn thất nghiệp đe doạ Đặc biệt, phận tiểu tư sản trí thức ln bị chèn ép chun mơn, nghiệp vụ, trị đời sống bị lệ thuộc, khinh rẻ Do đó, họ người có tinh thần yêu nước tinh thần dân chủ cao Nhưng tiểu tư sản Thanh Hố với vị trí tầng lớp trung gian, họ khơng có kiến giải định Phải tới giai cấp công nhân vươn lên nắm quyền lãnh đạo khả cách mạng tiểu tư sản thành phố phát triển, ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường, nhanh chóng trở thành đồng minh tin cậy giai cấp công nhân Nhiều người số họ chuyển hoá thành người tiên phong, đóng góp quan trọng vào nghiệp cách mạng nhân dân Thanh Hố Đối với giai cấp cơng nhân thành phố Thanh Hoá, đội ngũ người công nhân tập trung gắn liền với đời số nhà máy, xí nghiệp, cửa hiệu, hầm mỏ tư Pháp tư Việt Nam địa bàn đô thị (như nhà máy cưa xẻ, nhà máy diêm, nhà máy điện ) Tuy vậy, sách hạn chế cơng thương nghiệp Pháp, nên số lượng công nhân chuyên nghiệp không đông, chiếm tỉ lệ thấp dân cư Công nhân tỉnh Thanh Hố nói chung thị Thanh Hố nói riêng xuất thân từ từ nơng dân bị bần hoá phá sản qua hai đợt khai thác khai thác thuộc địa thực dân Pháp Với hình thức bóc lột cổ hủ, mang tính chất cho vay lãi chủ nghĩa đế quốc Pháp, công nhân phải làm việc điều kiện vô khốn khổ Vì vậy, cho dù số lượng khơng đơng, lại đời muộn, lại đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, trước trở thành lực lượng có tổ chức, cơng nhân bắt đầu đấu tranh Tinh thần đấu tranh họ ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 106 phát triển, để cuối với thành lập đảng vơ sản vào mùa xn năm 1930 tinh thần lại phát huy cao độ, trực tiếp chĩa vào hai kẻ thù là: Đế quốc phong kiến Phong trào đấu tranh - cách mạng nhân dân thành phố Thanh Hoá từ năm 1899 đến năm 1945 diễn sôi theo nhiều xu hướng khác nhau, bật xu hướng cách mạng vô sản Sự đời Đảng tỉnh Thanh Hoá đưa phong trào cách mạng thành phố Thanh Hố nói riêng tồn tỉnh Thanh Hố nói chung ngày phát triển mạnh mẽ góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Như vậy, trải qua trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hoá từ năm 1899 đến năm 1945 thấy cho dù có tác động chủ quan hay khách quan thị có chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực từ kinh tế trị, văn hố - xã hội Quan hệ sản xuất phong kiến đan xen tồn với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tạo nên da dạng cho thành phần kinh tế thành phố Thành Hoá Sự phát triển, mở rộng đô thị làm cho dân cư chuyển biến mạnh mẽ Số lượng dân cư ngày đông hơn, thành phần dân cư đa dạng hơn.Ngồi cư dân gốc, thành phố Thanh Hố trước năm 1945 thu hút dân Bắc Kì tỉnh khác chí Việt Kiều đến lập nghiệp Ở thành phố Thanh Hố trước có phố tập trung riêng người tỉnh phố người Hoa (còn gọi phố Hàng Than hay phố Khách) mà người Pháp đặt tên Rue des Chinois; phố Rue des Torkinois (phố người Bắc Kì); phố Rue des Nam Định Từ tháng 9/1945 nay, bước đường phát triển thành phố Thanh Hố có nhiều thay đổi kinh tế, trị, văn hố, giáo dục Diện mạo thành phố Thanh Hoá khác trước Thành phố Thanh Hố mà tồn quyền Đơng Dương thành lập năm 1929 khơng cịn nữa, thành phố cũ thành phố đã, ngày phát triển Năm 1994, thị xã Thanh Hoá cơng nhận Thành phố Thanh Hố (Đơ thị loại III) theo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 107 nghị định 37 CP ngày 1/5/1994 Thủ tướng phủ Đến ngày 29/4/2004 Thủ tướng phủ có định số 72 QĐ - TTg cơng nhận thành phố Thanh Hố thị loại II Hiện nay, mục tiêu thành phố Thanh Hoá cố gắng phấn đấu để đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn đô thị loại I Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc: Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nhà xuất Thuận Hoá - Huế Đào Duy Anh (1994), Lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1862 đến 1930, Nhà xuất Văn - Sử - Địa Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hoá - Huế Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Tên làng xã Thanh Hoá,tập 1,2, Nhà xuất Thanh Hoá Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), Đất người xứ Thanh, Nhà xuất Thanh Hoá Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2008), Lịch sử Thanh Hoá,Tập IV (1802 - 1930), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996), Lịch sử Thanh Hoá, tập V (1930 - 1945), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1980), Những kiện Đảng thị xã Thanh Hoá, Nhà xuất Thanh Hoá 10 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1999), Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hố, tập I, Nhà xuất Thanh Hoá 11 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hố (2001), Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hoá, tập II, Nhà xuất Thanh Hoá 12 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2003), Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hố, tập III, Nhà xuất Thanh Hoá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 109 13 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hố (2009), Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hoá, tập IV, Nhà xuất Thanh Hoá 14 Bộ xây dựng (1999) Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội (phần định số 10 - 1998 - QĐ - TTG ngày 23 - 1- 1998 Thủ tướng phủ phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 - từ trang - 45) 15 Cao Văn Biền (1998),Công Nghiệp than Việt Nam 1845 - 1945 Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội 16 Chi hội Khoa học lịch sử Thành phố Thanh Hoá, “Thành Hạc xưa nay”số / 2003; số 2/2004; số 3/2004; số 4/2004; số 5/2004; số 6/20004 17 Chi hội Khoa học lịch sử Thành phố Thanh Hoá (2010), Thành phố Thanh Hoá xưa nay, Nhà xuất Thanh Hoá 18 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1980), Cách mạng tháng Tám 1945, Nhà xuất Sự thật 19 Quỳnh Cư (1995), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên 20 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương đại chí,tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 21 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xã hội, Nhà xuất Mũi Cà Mau 22 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Hữu Duy (biên soạn) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nhà xuất Giáo dục 24 Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nhà xuất Văn - Sử - Địa Hà Nội 25 TS Phạm Văn Đấu: Phác thảo lịch sử Kinh tế Thanh Hoá (Từ nguyên thuỷ đến năm 1945), Nhà xuất Khoa học xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 110 26 Phạm Văn Đấu - Phạm Võ Thanh Hà (2002), Trấn lỵ Thanh Hoá thời Nguyễn,Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn đại học, cao đẳng phổ thông - ĐHSP Hà Nội 27 Quý Đôn (1978), Đại Việt Thông sử, tập III, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 28 Địa chí Thành phố Thanh Hố (1999) Nhà xuất Văn hố thơng tin 29 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng Tháng Tám,tập I, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng Tháng Tám,tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nhà xuất Sự Thật Hà Nội 32 Đỗ Đức Hùng (1997),Vấn đề trị thuỷ Đồng Bắc Bộ thời Nguyễn kỉ XIX, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam.Một số vấn đề cần nghiên cứu, Nhà xuất Thế giới 34 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thành phố Thanh Hoá - Quá trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến trước cách mạng Tháng Tám 1945 Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội 35 Lê Thị Thanh Hoà (1998) Việc đào tạo sử dụng quan lại từ năm 1802 -1884, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 36 Ngơ Văn Hồ - Dương Kinh Quốc (2003), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 37 TS Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh trình hình thành phát triển (1804 - 1945), Nhà xuất Nghệ An 38 TS Nguyễn Quang Hồng (2008), Kinh tế Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945, Nhà xuất Lý luận trị 39 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX - 1918, Nhà xuất Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - 111 40 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II(1885 - 1945), Nhà xuất Giáo dục 42 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam Một số vấn đề cần nghiên cứu, Nhà xuất Thế Giới 43 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1990), Thành phố Thanh Hoá, tập I (1804 - 1947) Nhà xuất Thanh Hoá 44 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1994), Thành phố Thanh Hoá, tập II Nhà xuất Thanh Hoá 45 TS Nguyễn Quang Lê: Từ lịch sử Việt Nam nhìn giới (lịch sử đối chiếu, Nhà xuất Văn hố thơng tin 46 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 47 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàn Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 48 Trần Huy Liệu (1957), Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật 1939 - 1945, Nhà xuất Văn - Sử - Địa 49 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1971), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, (Bản dịch Viện Sử học) 50 Nhà xuất Văn hố - Thơng tin (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, (Bản dịch Viện Sử học) 51 Nhà xuất Thế Giới (2006), Đồng Khánh dư địa chí 52 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945), Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 53 Vũ Huy Phúc (1977), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam đầu kỉ XIX, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 54 Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà xuất Khoa học xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w