1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong tiể thuyết y kawabata

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi nói đến Nhật Bản, ta nghĩ đến cƣờng quốc kinh tế, xứ sở hoa anh đào, tinh thần võ sĩ đạo, Thiền tông thuyền thống văn hóa độc đáo, nhƣ nghệ thuật trà đạo, nghệ thuật cắm hoa, nghệ thuật tạo dáng cảnh Nhƣng có lẽ khơng nhiều ngƣời biết hiểu văn học Nhật Bản ngàn năm đa dạng, phong phú với thành tựu xuất sắc mang tầm quốc tế đặc biệt nhƣ Truyện Genji nữ sĩ Murasaki Shikibu (thế kỉ XI) tác phẩm đƣợc xem đặt móng cho tiểu thuyết đại văn học nhân loại Bên cạnh lại thơ Haiku gắn liền với tên tuổi Basô (thế kỉ XVI) Đến kỉ XX, vịng ba mƣơi năm, Nhật Bản có hai nhà văn đƣợc trao tặng giải Nôbel văn học Y.Kawabata (1968) Oe Kenzabuzo (1994) Nghiên cứu tiểu thuyết Y.Kawabata, khơng hiểu tài sáng tạo ơng mà cịn mở khả khám phá văn học Nhật Bản - văn học đến cịn đƣợc biết đến Việt Nam 1.2 Yurunaki Kawabata (1899 - 1972) sống sáng tạo thời kì Nhật Bản có nhiều biến động Năm 1868, vua Minh Trị lên khởi xƣớng phong trào đổi đất nƣớc với tinh thần “học hỏi phƣơng Tây, đuổi kịp phƣơng Tây, vƣợt lên phƣơng Tây” Văn hóa phƣơng Tây tràn vào Nhật Bản Trong bối cảnh đó, Y Kawabata mặt tiếp thu tinh hoa văn hoá văn học phƣơng Tây, mặt khác ln có ý thức nâng niu, bảo vệ giá trị văn hố truyền thống Tác phẩm ơng kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, nội dung tƣ tƣởng lối biểu Trong bối cảnh toàn cầu hoá văn học nay, nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata, giúp ta có đƣợc nhận thức sâu sắc lý luận thực tiễn mối quan hệ dân tộc nhân loại văn học 1.3 Phụ nữ từ ngàn đời có vai trò quan trọng đời sống xã hội nhƣ văn học Trong văn học Nhật Bản, phụ nữ không nhân vật tiêu biểu mà tác giả xuất sắc nhiều thể loại thơ, nhật kí, truyện… Trong ba kỷ (X – XII), họ tạo nên dòng văn học nữ lƣu mà tiêu biểu Murasaki Shikibu với tiểu thuyết Truyện Gienji Trong sáng tác Y Kawabata ln kiếm tìm vẻ đẹp mong manh, tinh khiết ngƣời phụ nữ với lịng thành kính ngƣỡng mộ Do “ngƣời ta đặc biệt ca ngợi Y Kawabata nhƣ ngƣời thấu hiểu cách tinh tế tâm lý phụ nữ” “Nhật Bản Kawabata phải ngƣời phụ nữ” Nhân vật trung tâm nhiều tác phẩm ông ngƣời phụ nữ Tìm hiểu hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Y Kawabata xem hƣớng tiếp cận có ý nghĩa nhiều phƣơng diện giới nghệ thuật tiểu thuyết Y Kawabata 1.4 Trong năm gần đây, văn học Nhật Bản tác phẩm Y.Kawabata đƣợc đƣa vào giảng dạy đại học, cao đẳng, phổ thơng phạm vi tồn quốc Tuy nhiên ngƣời dạy ngƣời học gặp khơng khó khăn, trƣớc hết tƣ liệu Đi vào đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần tháo gỡ phần khó khăn Lịch sử vấn đề Y Kawabata nhà văn xuất sắc kỷ XX Nhật Bản đƣợc xem nhà văn mang đậm chất Nhật Bản Ông sáng tác từ năm 16 tuổi với Nhật ký tuổi mười sáu Gần 60 năm sáng tác, ông thành công với nhiều thể loại nhƣ truyện ngắn, truyện lòng bàn tay tiểu thuyết Với giải Nobel văn học năm 1968, ông đƣợc biết đến toàn giới Ở Pháp, nhà xuất Abin Michel với dịch giả Anne Bayard Sakai, Cécile Sa kai Rene Sieffert có cơng dịch giới thiệu Y Kawabata Năm 1971, nhà xuất Matxcơva xuất tuyển tập tác phẩm ông với nhan đề Y Kawabata – sinh vẻ đẹp nước Nhật Năm 1975 tiếp tục giới thiệu tác phẩm Y Kawabata tồn khám phá đẹp, có tình u lịng căm thù Việc dịch tác phẩm Y.Kawabata sang tiếng Pháp tiếng Nga khởi đầu tạo điều kiện cho bạn đọc giới dễ dàng tiếp xúc với tác phẩm ông Ở Việt Nam, độc giả biết đến Y.Kawabata lần năm 1969 với dịch tiểu thuyết Xứ tuyết Chu Việt Cùng năm này, Tạp chí Văn (Sài Gịn) cho số đặc biệt Y.Kawabata, đăng nhiều truyện ngắn nhiều nghiên cứu đời nghiệp ông Nhƣng đến năm 1989, tác phẩm thứ hai Tiếng rền núi đƣợc Ngô Quý Giang dịch Năm 1990 Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phịng dịch Người đẹp mê ngủ Năm 1997, Tuyển tập truyện ngắn tác giả đạt giải Nobel có đăng ba truyện ngắn ơng Năm 2001, nhà xuất Hội nhà văn cho xuất Tuyển tập Y.Kawabata gồm bốn tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi Người đẹp say ngủ Đến năm 2005, nhà xuất Lao động - Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây giới thiệu cách hệ thống phong phú tác phẩm ông Yurunaki Kawabata Tuyển tập tác phẩm gồm sáu truyện ngắn, bốn mƣơi sáu truyện lòng bàn tay, sáu tiểu thuyết tám nghiên cứu tiêu biểu nhà nghiên cứu nƣớc tạo điều kiện cho độc giả Việt Nam có nhìn tồn diện sâu sắc Kawabata Không đƣợc dịch, giới thiệu rộng rãi, đời sáng tác Y Kawabata đƣợc nghiên cứu nhiều giới Việt Nam Trong giới hạn tƣ liệu bao quát đƣợc phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số vấn đề bật Trong Lời giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 Tiến sỹ Andé Sterling thành viên Viện hàn lâm Thụy Điển, Y Kawabata đƣợc biết đến nhƣ nhà văn tiêu biểu cho tâm hồn Nhật Bản, “ngƣời thấu hiểu cách tinh tế tâm lý phụ nữ” [35, 958], ngƣời “bằng nhạy cảm lớn lao, biểu tinh tuý tâm hồn Nhật Bản” Trong Kawabata – Con mắt nhìn thấu đẹp (1974) nhà nghiên cứu ngƣời Nga - N.T.Phedorenko giành cho Xứ tuyết, quan tâm đặc biệt Trong đó, ơng đặc biệt ấn tƣợng với nhân vật nữ Komako, mà theo ông thân cho vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Nhật Bản Ông viết: “Komako vẽ nên hình ảnh diễm tuyệt ngƣời gái Nhật Bản”, “Đọc đoạn mô tả chân dung ngƣời kỹ nữ Komako có cảm giác nhƣ trƣớc mắt ta lên tranh khắc mê hồn Moronobu hay Utamaro, đƣợc coi đỉnh cao nghệ thuật mô tả chân dung gái Nhật” [35, 1050] Cùng quan điểm ấy, năm 1984 nhà nghiên ngƣời Mỹ - Donald Keenne Xứ tuyết cho rằng, với nhân vật Komaco, Y Kawabata “một chuyên gia tâm lý học phụ nữ” Ơng viết: “Nếu ơng khơng viết thêm tác tác phẩm khác, hình ảnh Komako mang lại cho ơng danh tiếng chuyên gia tâm lý học phụ nữ” [35, 1054] Và theo Donald Keenne, “Xứ tuyết mang mình, có lẽ tiểu thuyết đại Nhật Bản khác, niềm mê đặc biệt phụ nữ Nhật Bản” [35, 1058] Bàn Đặc điểm thi pháp truyện lòng bàn tay Kawabata, Hồng Long có liên tƣởng, so sánh thú vị cho rằng: “Nếu nhƣ ngƣời lữ khách biểu tƣợng cho ngƣời nữ trở theo luật quy hồi vĩnh cửu, ngã nữ tính nét đẹp ngƣời mẹ, chỗ nƣơng náu chở che Ngƣời nữ tạo dựng mái ấm gia đình Trên chặng đƣờng ngƣời lữ khách, ngƣời nữ chốn dừng chân” [35, 1084] và: “Sứ mệnh nàng (kỹ nữ) sứ mệnh vị Bồ Tát” Nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống ngƣời, quan điểm tƣ tƣởng, tƣ nghệ thuật sáng tác Y.Kawabata, Thụy Khuê Từ Murasaki đến Kawabata (2005) có phân tích, lý giải sâu sắc nguồn gốc, ảnh hƣởng truyền thống Nhật Bản sáng tác Y Kawabata Theo Thụy Khuê “Y Kawabata - Tâm hồn Nhật Bản”, biểu rõ rệt sáng tác ông vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Bà viết: “Nhật Bản Kawabata phải phụ nữ Những cƣơng cƣờng, khí phách, hùng tráng nam giới tinh thần võ sĩ đạo dƣờng nhƣ bị mềm đi, bị khuất phục trƣớc uyển chuyển, thƣớt tha dáng vóc, réo rắt tiếng đàn, khúc mắc ánh mắt, tâm hồn ngƣời kỹ nữ geisha…vũ trụ tƣởng tƣợng Kawabata khởi từ hai yếu tố bản: lửa nƣớc, để đồng quy ngƣời phụ nữ Nhật Bản, từ nàng nhà văn dẫn đến chân trời khác nhƣ trà đạo, nhạc đạo Hành trình tâm hồn Nhật Bản Kawabata Bởi chƣa thấy nhà văn sâu vào thể xác tâm hồn ngƣời phụ nữ đến thế.” [35, 998-999] Bằng cảm nhận tinh tế, bà cho rằng, “Con ngƣời phù thuỷ thƣờng trực hƣớng phụ nữ” nhƣng không tài nhập đƣợc vào ngƣời phụ nữ “Bởi ngƣời đàn bà hành tinh bí mật, ngƣời đàn bà thái dƣơng thần nữ, chủ thể đam mê, dục vọng khác nhau” [35, 1001] Thụy Khuê vào phân tích với liên tƣởng, so sánh thú vị sâu sắc tài Kawabata việc khắc hoạ hình tƣợng nhân vật nữ tiểu thuyết: “Onta mang tất dịu dàng âu yếm ngƣời mẹ, nhƣng lại có nét thơ ngây mê đắm Juliette độ xuân, có đau đớn trải Anna Karénina bất hạnh, nàng hồn Đạm Tiên linh ứng, hiển hiện” [35, 1010] Trong năm gần xuất nhiều khoá luận, luận văn tìm hiểu sáng tác Y Kawabata Có thể nói tới số vấn đề có liên quan nhƣ: khoá luận tốt nghiệp đại học (2005) sinh viên Trần Thị Thuý Quỳnh với đề tài Bản sắc Nhật sáng tác Y Kawabata Ở khoá luận này, tác giả bƣớc đầu có nhận xét vị trí, vai trị hình tƣợng nhân vật nữ tiếu thuyết Y Kawabata Theo tác giả, “ngƣời phụ nữ - hội tụ vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản” “Tác phẩm mở trƣớc mắt ngƣời đọc giới tâm hồn phong phú, phức tạp nhƣng đầy tính nhân ngƣời phụ nữ Nhật giàu tình cảm tha thiết yêu thƣơng” [60, 48] Luận văn Thạc sĩ (2006) với đề tài Y Kawabata Người tìm đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo) Trần Thị Tố Loan nghiên cứu tƣơng đối hệ thống quan niệm đẹp Y Kawabata Tác giả viết: “Từ mỹ học truyền thống Nhật Bản, Kawabata xác lập quan niệm đẹp nhƣ: Cái đẹp tự nhiên nguyên sơ, đẹp nỗi buồn, đẹp thẩm mỹ gƣơng soi, đẹp mang màu Thiền” [46, 50] Trên sở đó, tác giả khái quát vẻ đẹp ngƣời Nhật Bản qua hình thức tâm hồn nhân vật nữ Đi sâu vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Y Kawabata, luận văn Thạc sĩ (2007) Nguyễn Thị Hƣơng Thu tập trung phân tích Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật tiểu thuyết Y.Kawabata Trong luận văn mình, Nguyễn Thị Hƣơng Thu làm rõ nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua hành trình tìm kiếm giá trị, qua ngôn ngữ trần thuật đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ thiên nhiên Đó phƣơng tiện hiệu thể giới nội tâm nhân vật đặc biệt nhân vật nữ Bằng nhìn so sánh Hồng Thị Huyền luận văn Thạc sĩ (2009) với đề tài Tính chất hướng nội tiểu thuyết R.Tagore tiểu thuyết Y Kawabata bƣớc đầu cho thấy hình thành phát triển dịng tiểu thuyết hƣớng nội văn học phƣơng Đông mà “Kawabata ngƣời đƣa tiểu thuyết tâm lý lên đỉnh cao Nhật Bản nhờ kết hợp truyền thống - đại, phƣơng Đông – phƣơng Tây” Với cách tiếp cận mẻ Nguyễn Khánh Ly luận văn Thạc sĩ (2009) với đề tài Tiểu thuyết Y Kawabata - Từ góc nhìn chủ nghĩa sinh có khám phá quan niệm ngƣời Y Kawabata Tác giả sâu vào thủ pháp dòng ý thức bên cạnh phƣơng pháp nghệ thuật khác góp phần thể ý đồ nghệ thuật mẻ, cảm quan sinh bầu khơng khí mơ hồ tạo nên tính chất “mở” cho tiểu thuyết ông Đỗ Thị Minh Phƣơng luận văn thạc sĩ (2008) với đề tài Vấn đề tính dục qua tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (Y.Kawabata) Rừng Na-uy (H Murakami) có phân tích sâu sắc Bàn vấn đề tính dục Ngƣời đẹp say ngủ Y Kawabata, tác giả viết: “Tính dục tác phẩm khơng dung tục, nhằm mục đích tơn vinh vẻ đẹp ngƣời, trở thành sắc dục…Bản chất đẹp mà Eguchi tìm kiếm khơng đơn đẹp thể phụ nữ, sâu xa hơn, vẻ đẹp sức sống, tuổi trẻ” [56, 57-58] Từ góc độ văn hố học, Lê Thanh Huyền khoá luận tốt nghiệp đại học đề tài: Thế giới biểu tượng tiểu thuyết Y Kawabata bƣớc đầu giải mã số biểu tƣợng tiểu thuyết Y Kawabata, có biểu tƣợng ngƣời phụ nữ Theo tác giả, “trong nhìn biện chứng”, “Ngƣời gái” “hiện hữu đẹp miên viễn thời gian”, “là biểu tƣợng cho vô cùng, bí ẩn, khơng thể nắm bắt trọn vẹn đẹp” đồng thời “biểu tƣợng lƣu giữ giá trị văn hoá vật thể”… Những nghiên cứu xem gợi mở có ý nghĩa trình nghiên cứu giới thiệu Y Kawabata Việt Nam Tuy nhiên nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống hình tƣợng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata Tất dừng lại nhận xét, đánh giá thiên phẩm bình khảo sát, nghiên cứu Từ nhận thức đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu với mong muốn góp thêm tiếng nói cho q trình nghiên cứu giới nghệ thuật Y Kawabata, giới chứa nhiều bí ẩn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhƣ tên đề tài xác định, mục đích đề tài nghiên cứu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata, từ rút vấn đề có ý nghĩa lý luận sáng tạo tiểu thuyết 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho xuất hình tƣợng nhân vật nữ tiểu thuyết Y.Kawabata Thứ hai, xác định vai trò giá trị nhân vật nữ tiểu thuyết Y.Kawabata Thứ ba, đƣợc biện pháp nghệ thuật khắc hoạ hình tƣợng nhân vật nữ Y.Kawabata Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài nhân vật nữ tiểu thuyết Y.Kawabata 4.2 Tác phẩm Y Kawabata phong phú đa dạng Do hạn chế tƣ liệu, giới hạn khảo sát sáu tiểu thuyết đƣợc dịch tiếng Việt, in Yasunari Kawabata - Tuyển tập tác phẩm, nhà xuất Lao động & Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây xuất năm 2005 Đó tác phẩm: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, Tiếng rền núi, Người đẹp ngủ mê, Đẹp buồn Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách tƣơng đối hệ thống, toàn diện hình tƣợng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata Từ làm rõ vị trí, vai trị nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata dấu ấn tài Y Kawabata việc khắc hoạ hình tƣợng ngƣời phụ nữ Nhật Bản Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chương Cơ sở cho xuất hình tƣợng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata Chương Ngƣời phụ nữ Nhật Bản qua hình tƣợng nhân vật nữ tiểu thuyết Kawabata Chương Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng phụ nữ tiểu thuyết Y Kawabata Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng CƠ SỞ CHO SỰ XUẤT HIỆN HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA 1.1 Vị trí ngƣời phụ nữ xã hội Nhật Bản Phụ nữ Nhật Bản tiếng giới với với vẻ nhu mì, hiền hồ sống gần gũi với thiên nhiên Vị trí ngƣời phụ nữ Nhật Bản thay đổi nhiều q trình lịch sử nhƣng họ ln giữ vai trị, vị trí quan trọng gia đình nhƣ xã hội, đặc biệt từ trƣớc kỷ XII Theo truyền thuyết, nƣớc Nhật đƣợc thành lập từ năm 660 trƣớc Cơng ngun thiên hồng Jimmu (Thần Vũ) dòng dõi nữ thần Mặt trời Amatêraxƣ lên ngơi mang lại cho Nhật Bản tên gọi “xứ gốc Mặt Trời” (Nhật + Bản) Đây vị Thiên hồng thứ Nhật Bản đƣợc truyền nối ngày Nhật hoàng Akihito - vị vua thứ 125 Nhật Bản lên ngày 7/1/1989 đăng quang Hồng cung Tơk ngày 12/11/1990 Cho đến nay, Nhật Bản có mƣời phụ nữ trở thành Nữ Thiên hồng Dự luật 1889 cấm phụ nữ lên vua đến ngày nƣớc Nhật thăm dò ý kiến để sửa lại điều luật Trong lịch sử, nữ Thiên hồng có ảnh hƣởng lớn đến văn hoá, xã hội Nhật Bản Từ kỷ thứ VI trở sau, với du nhập đạo Khổng Phật giáo, xã hội Nhật Bản chuyển dần sang chế độ gia trƣởng, vị trí ngƣời phụ nữ có tính chất hai mặt đối lập vừa phụ thuộc vừa khơng phụ thuộc Điều đƣợc thể rõ thời đại Heian (có nghĩa hồ bình, thịnh vƣợng), thời đại văn chƣơng nữ lƣu nữ tính “Trƣớc thời Heian, phụ nữ có vai trị lớn đời sống văn hố Ngƣời phụ nữ khơng rụt rè hành vi nhƣ sau có đời sống tinh thần nói chung thơ ca nói riêng Thời Nara, phụ nữ chẳng chịu thua nam giới, nhiều tập thơ thuộc tác giả nữ Đến thời Heian phụ nữ đóng vai trị chủ chốt đời sống văn học”[15, 164] Phụ nữ Heian đƣợc tƣ hữu tài sản, làm chủ thái ấp, đƣợc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 nhận giáo dục, đƣợc phong chức tƣớc phẩm hàm nhƣ nam giới Đây điều có xã hội phong kiến phƣơng Đông Nhật Bản đƣợc gọi “xứ sở nữ vƣơng” Từ kỉ XII trở Nhật Bản chuyển sang kinh tế theo hƣớng phục vụ chiến tranh, triều đại Mạc phủ, trăm năm hồ bình thời Eđo (1600-1868) củng cố chế độ gia trƣởng theo tƣ tƣởng Tống Nho Ngƣời phụ nữ bị đẩy vào vị phụ thuộc, hết quyền trƣớc Từ kỷ XVIII Nhật Bản bắt đầu xuất geisha Geisha tiếng Nhật nghệ nhân, dùng để ngƣời phụ nữ đƣợc huấn luyện nghệ thuật cổ truyền Nhật nhƣ đàn, ca, ngâm hoạ thơ, múa, pha trà, cắm hoa, nói chuyện tiêu khiển cho đàn ông Geisha bán kỹ không bán thân Ngƣời học việc gọi maiko, khác hoàn toàn với oiran đẳng cấp cao hàng ngũ gái điếm tạm gọi gái điếm hạng sang Trên lý thuyết hình dáng, trang phục geisha, maiko orian khác nhau, có luật quy định chặt chẽ, rõ ràng đƣợc xã hội chấp nhận Bởi ngƣời Nhật tình dục đƣợc xem việc tự nhiên nhƣ ăn chơi Thời đại Nhật Bản đƣợc lấy mốc cách mạng Duy Tân thiên hoàng Minh Trị khởi xƣớng (1868) Với hiệu “học hỏi phƣơng Tây, đuổi kịp phƣơng Tây, vƣợt lên phƣơng Tây” Nhật Bản đạt đƣợc thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực Vị trí phụ nữ đƣợc xác lập rõ ràng Tuy nhiên, luật dân Minh Trị (1898) dành cho họ quyền hạn chế nhƣ quyền đƣợc ly dị, quyền sở hữu tài sản Tính chất bất bình đẳng chƣa đƣợc xố bỏ Năm 1873, giáo dục phổ cập đƣợc áp dụng Ngày có nhiều em gái đƣợc đến trƣờng học, với mục đích phủ đào tạo em trở thành ngƣời nội trợ giỏi, giữ truyền thống coi phụ nữ “ryosaikembo” (những ngƣời vợ đảm bà mẹ thơng minh) Vai trị ngƣời phụ nữ ngày quan trọng sản xuất công nghiệp Trƣớc năm 1930, số lƣợng công nhân nữ cao nam công nhân đa phần công nhân ngành dệt Tình hình suy thối kinh tế giới năm 30 chủ nghĩa quân phiệt lớn mạnh Nhật Bản, phụ nữ bắt đầu làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 nhân vật sống động chân thực Trong Xứ tuyết Komako Yoko lên khơng qua cảm nhận Shimamura mà cịn có bà tẩm quất mù, ngƣời phục vụ hai ngƣời nói Trong Ngàn cánh hạc nhân vật nữ lên chủ yếu qua đôi mắt Kikuji, bên cạnh cịn có đánh giá họ, nhƣ bà Ota qua cảm nhận Kikuji, Fumico Chikako khác Trong Tiếng rền núi qua nhìn ơng Singo, Kikuko có vẻ khác với Suychi, Fuxaco, bà Yaxaco…; Người đẹp mê ngủ nhân vật nữ lên chủ yếu qua nhìn Eguchi, nhƣng nhiều qua lời giới thiệu mụ chủ chứa Trƣớc hết ngoại hình nhân vật nữ, hầu nhƣ tác giả miêu tả trực tiếp mà qua soi chiếu, cảm nhận nhân vật khác Komako Yoko hoàn toàn qua cảm nhận Shimamura; ngƣời đẹp ngủ mê ngƣời tình cũ đƣợc đặc tả kỹ lƣỡng qua đánh giá Eguchi Các nhân vật cịn lại hầu nhƣ đƣợc hai nhân vật cảm nhận, miêu tả Điều đặc biệt thấy rõ nhân vật Keiko, đƣợc lên qua cảm nhận, miêu tả tất ngƣời cô gặp Với Oki “đang cƣời ông phải dừng lại nửa chừng đẹp quyến rũ mà dị kì gái Đơi mắt bé ƣớt nhƣ có ngấn lệ” [35, 843] Taichiro “bị lôi màu hồng nhạt cổ trắng xinh đẹp lộ dƣới tóc chải ngƣợc đỉnh đầu” [35, 912] “Otoko ghi nhận cổ cao cô gái.Cái cổ thơ ngây lạ lùng,mảnh dẻ, xinh xắn, ngồn ngộn, trẻ trung” [35, 898] Fumico thoáng gặp phải thừa nhận “cơ ta đẹp nhƣ gái liêu trai” “Ơi đẹp nhƣ ma nhƣ quỷ” [35, 843] Khi tiễn Oki ga “nhan sắc cô gái làm đám hành khách thƣa thớt ngày đầu năm ý” Mặc dù không đƣợc miêu tả nhiều nhƣng vẻ đẹp Keiko quyến rũ nhƣng tất ngƣời cảm nhận thấy bất thƣờng, có ma qi đáng sợ vẻ đẹp Đặt điểm nhìn vào nhân vật khác giới tính, tuổi tác, có quan hệ khác với đối tƣợng đƣợc đánh giá nhƣng thật bất ngờ cảm nhận ngƣời Keiko hoàn toàn giống Đối với nhân vật Chieko tƣơng tự thế, dù miêu tả ngoại hình nhƣng nàng đƣợc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 lên qua cảm nhận tất ngƣời gặp vẻ đẹp tuyệt vời nàng Điểm qua tất nhân vật nữ ta thấy rõ điều vẻ đẹp ngoại hình họ dù đƣợc soi chiếu qua hay nhiều nhân vật khác hầu nhƣ thống với nhau, khẳng định vẻ đẹp nhân vật Ngay bà Ota Ngàn cánh hạc, có nhiều hiểu khác ngƣời bà nhƣng vẻ đẹp dịu dàng bà “kẻ thù” bà Chikako phải thừa nhận nói với Kikuji “trơng bề ngồi nhu mì, dịu dàng…chẳng làm hại ai” [35, 353], “bà Ota có vẻ nít, dù bà ta có cách ” [35, 395] Còn giới nội tâm, tính cách nhân vật có đánh giá phong phú, đa dạng nhiều có thống nhƣng nhiều đối lập không nhân vật mà nhân vật thời điểm khác Trong tất nhân vật nữ Kawabata có lẽ bà Ota ngƣời khó đánh giá cho nhân vật khác truyện nhƣ cho độc giả Đối với Chikako phút giây, từ trƣớc đến sau, không ngừng đe dọa, ghen tuông, hạ nhục, mạt sát, phỉ báng, căm giận…bà Ota, bà chết Đó nhìn qn Đối với Kikuji, trƣớc chàng oán hận mẹ bà Ota mối tình bà với cha chàng, ám ảnh từ tuổi thơ mà có lẽ nhiều can thiệp Chikako, nhƣng trực tiếp gặp bà lần, oán thù đƣợc xố bỏ chàng say đắm tình u với bà Nhƣng thân chàng lý giải đƣợc chất đích thực bà “một thứ tiền nhân loại ngƣời đàn bà cuối giống ngƣời” [35, 380] băn khoăn “tình yêu hay tội lỗi giết chết ngƣời đàn bà?” [35, 385] Đến Fumako khơng thể định hình bà: “từ ngày mẹ nằm xuống, dƣờng nhƣ ngƣời bắt đầu đẹp Cái cảm tƣởng có đầu tôi, hay mẹ thực có đẹp hơn?”, điều nàng khẳng định “bản chất ngƣời thật mẹ thật khác biệt” [35, 391] Tác giả làm việc tái lại trang sách cách nhìn nhận nhân vật khác mà khơng đƣa ý kiến riêng mình, dành tồn quyền đánh giá cho độc giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 Có thể thấy, với thủ pháp khắc họa nhân vật dƣới hệ quy chiếu gián tiếp, nhân vật nữ Y Kawabata lên cách sống động, chân thực, khách quan Ơng đặt nhân vật vào dịng chảy sống, với nhiều mối quan hệ phức tạp, đa chiều để nhân vật tự bộc lộ cách tự nhiên rõ nét Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 KẾT LUẬN Y Kawabata sống sáng tạo giai đoạn có nhiều biến động lớn lao đời sống văn học nhân loại Đó thời kỳ tiếp xúc Đông – Tây diễn mạnh mạnh mẽ Tính chất biệt lập, khép kín văn học phƣơng Đông đƣợc phá bỏ Thay vào tiếp xúc ngày rộng rãi với nhiều văn học giới Trong bối cảnh đó, kết hợp hai yếu tố dân tộc nhân loại, truyền thống đại đặt nhà văn Là tài kiệt xuất, ln mang niềm tự hào đƣợc sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản, Y.Kawabata có kết hợp hài hồ truyền thống dân tộc tinh hoa văn học phƣơng Tây, tƣ tƣởng thẩm mỹ kỹ thuật tự Điều đƣợc thể rõ qua giới nhân vật nữ mà ông sáng tạo nên tiểu thuyết Cuộc đời ơng hành trình tìm Đẹp, Đẹp đƣợc soi chiếu từ nhiều góc độ hình nhân vật nữ giới nhân vật ông Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabta phong phú, đa dạng tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị, tâm hồn, tính cách,…mỗi ngƣời vẻ nhƣng ngƣời đàn bà “là tặng vật mang đến sinh lực cho đời ngƣời đàn ông” Họ ngƣời Đẹp theo nghĩa từ Tác giả dụng công xây dựng khám phá vẻ đẹp gợi cảm, quyến rũ mạnh mẽ khơng ngoại hình lý tƣởng mà vẻ đẹp tổng hoà ngoại hình, tính cách, tâm hồn, góp mặt thiên nhiên cách cảm nhận đẹp ngƣời Nhật Bản Đó kết hợp đƣờng nét mỹ miều, tuyệt diệu ngoại diện với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, đức hy sinh thầm lặng ngƣời vợ, ngƣời mẹ từ bao đời nay, khát vọng tình u tuyệt đích tạo nên hình tƣợng mang tính biểu tƣợng cao Vẻ đẹp với chất đích thực nó, ln toả sáng nơi, lúc, hồn cảnh đem lại cứu rỗi cho tâm hồn ngƣời Đẹp buồn, nhƣ định mệnh ngƣời phụ nữ nói Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 chung, nhƣng cảm quan mang tính dân tộc “nỗi buồn vật – aware” Điểm đặc biệt bật nhân vật nữ tác phẩm Y Kawabata vẻ đẹp sáng, thánh thiện tâm hồn, tính nữ vĩnh ngƣời phụ nữ Đó cúng vẻ đẹp mà Y Kawabata - ngƣời lữ hành muôn đời tìm Đẹp - ln khát khao kiếm tìm, theo đuổi tơn thờ Ra đời bối cảnh tiếp xúc Đông – Tây ngày rộng rãi, sâu sắc, nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata ln nơi xung đột hồ hợp truyền thống đại, dân tộc nhân loại Khát vọng tình u tuyệt đích, kiên định lập trƣờng để thực ƣớc mơ, dự định phẩm chất tinh thần truyền thống ngƣời Nhật Bên cạnh toan tính, vị kỷ đố kỵ thấp hèn, âm mƣu đen tối Tất hữu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata Là nhà văn tài năng, giàu cá tính, Y Kawabata ln lựa chọn cho cách tiếp cận thể riêng Nhân vật nữ tiểu thuyết ông, lên chân thực, gần gũi, sống động nhƣ ngƣời có thực ngồi đời Ơng thành cơng việc kết hợp lối thể nghệ thuật truyền thống với biện pháp kỹ thuật tiểu thuyết phƣơng Tây đại việc khắc họa nhân vật nữ Nhờ đó, nhân vật nữ tiểu thuyết ơng nhƣ Chikako, Kikuko, Ota… đặc biệt Yoko Komako trở thành biểu tƣợng sinh động cho số phận, phẩm chất tinh thần ngƣời phụ nữ Nhật Bản năm mƣơi năm đầu kỷ XX Tiểu thuyết thể loại đƣa Y Kawabata bƣớc lên đài vinh quang, trở thành nhà văn châu Á thứ hai sau R Tagore, ngƣời Nhật Bản đƣợc trao tặng giải Nobel văn học Khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết Y.Kawabata, cơng việc hữu ích, có nhiều ý nghĩa Nó khơng giúp ta hiểu tài sáng tạo ơng mà cịn hiểu tiểu thuyết Nhật Bản, tiểu thuyết dƣờng nhƣ không bị đứt đoạn ngàn năm nay, từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Truyện Genji Murasaki đến Y Kawabata, Oe Kenzaburo, Haruki Murakami…Tuy nhiên, cơng việc tiềm ẩn nhiều khó khăn Những chúng tơi làm đƣợc luận văn này, có ý nghĩa nhƣ khởi đầu hành trình nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata nói riêng tiểu thuyết Nhật Bản nói chung Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại vấn đề mức độ sâu sắc, rộng lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akutagava (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ (dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam, văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Chính trị Quốc gia Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia, Những biểu tượng văn hóa Nhật Bản, trang web Wikipedia.org Bách khoa toàn thƣ mở Wikidie, Lịch sử văn học Nhật Bản, trang web Wikidie.org M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1998) Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội I.U.B Borep (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Hoàng Xuân Nhị (dịch), Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội R Bowring, Peter Korwicki(1995), Bách khoa toàn thư Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 10 Đoàn Nhật Chấn (1996), Truyện cổ Nhật Bản sắc văn hoá Nhật, Nxb Văn học 11 Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Kawabata Yasunari” (Hay đẹp: Hình Bóng), Tạp chí văn học, (3) 12 Nhật Chiêu (2000),“Kawabata Yasunari thẩm mỹ gƣơng soi”, Nghiên cứu Nhật Bản, (4) 13 Nhật Chiêu (2002), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 14 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (1999), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 R.Gamzatốp (1997), Đaghetxtan tôi, (Phan Hồng Giang dịch), Nxb Tác phẩm 20 A Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xuân Giao, Lƣu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Đình, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), Nxb Đà Nẵng 21 M Gorky (1979), Bàn văn học, tập1, Nxb Văn học 22 Khƣơng Việt Hà (2004), “Thủ pháp tƣơng phản truyện Người đẹp say ngủ (Nemureru buo) Kawabata Yasunari”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) 23 Khƣơng Việt Hà (2006), “Mĩ học Kawabata Yasunari”,Tạp chí văn học, (6) 24 Thái Hà (Tuyển chọn), (1985), Truyện ngắn Nhật Bản đại, Nxb Tác phẩm mới, TP Hồ Chí Minh 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh (2009), “Cấu trúc hƣớng nội tiểu thuyết Y.Kawabata”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tập 2, Đại học Vinh 27 Đào Thị Thu Hằng ( 2005), “Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây”, Tạp chí văn học, (7) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 28 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Heghen (1999), Mỹ học tập 1, Phan Ngọc (dịch), Nxb Văn học 30 Hồ Hồng Hoa (2001), Văn hố Nhật Bản chặng đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 31 Trịnh Huy Hoá (2005), Đối thoại với văn hoá - Nhật Bản, Nxb Trẻ, Hà Nội 32 Hồng Thị Huyền (2009), Tính chất hướng nội tiểu thuyết R Tagore tiểu thuyết Y Kawabata (Một nhìn so sánh), Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 33 Lê Thanh Huyền (2009), Thế giới biểu tượng tiểu thuyết Y.Kawabata (Qua khảo sát ba tác phẩm: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đơ), Khố luận tốt nghiệp đại học, ĐH Vinh 34 Lê Thị Hƣờng (2001), “Kawabata Yasunari - Ngƣời lữ khách u sầu tìm đẹp”, Tạp chí sơng Hương, (154) 35 Yasunari Kawabata Tuyển tập tác phẩm (2005), Nxb Lao động Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 36 Ishi da Kazu yoshi (1973), Nhật Bản tư tưởng sử, Nxb Tƣơng Lai, Sài Gòn 37 Nguyễn Thị Khánh chủ biên (1998), Văn học Nhật Bản, Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 38 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 N.I Kônrát (1997), “Khái lƣợc văn học Nhật Bản”, (Hoàng Liên dịch), Văn học, (5) 40 N.I.Konrat (1997), Phương Đông Phương Tây, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 41 N.I Kônrát (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Đà Nẵng 42 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 43 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mai Liên ( 2005), Yasunary Kawabata - "Lữ khách muôn đời tìm đẹp", Tạp chí nghiên cứu văn học, (11) 45 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hố thơng tin, Hà nội 46 Trần Thị Tố Loan (2006) Y Kawabata - Người tìm đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 47 Trần Thị Tố Loan ( 2009), “Mĩ học Yasunari Kawabata”, Hội thảo khoa học " Yasunari Kawabata nhà trường", Đại học sƣ phạm Hà Nội 48 Phƣơng Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Khánh Ly (2009), Tiểu thuyết Y Kawabata - từ góc nhìn chủ nghĩa sinh, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 50 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 52 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Thế giới biểu tượng thơ Haiku Matsuo Basho, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 54 Osawa (1992), Hoa đạo, (Ngô Thành Nhân Nguyễn Hồng Giao dịch), Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 55 V.V Ôtrinnicốp (1996), Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo người Nhật, (Phòng Vũ dịch), Văn học, (5) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 56 Đỗ Thị Minh Phƣơng (2008), Vấn đề tính dục qua tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (Y Kawabata) Rừng Na-uy (H Murakami), Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, đại học Vinh 57 Hồng Thu Phƣơng (2005), Hình tượng người phụ nữ sáng tác Y Kawabata, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 58 G.N Pôxpêlôp (chủ biên), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Mai văn Quân (2004), Nghệ thuật thể thiên nhiên sáng tác Y Kawabata, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 60 Trần Thị Thúy Quỳnh (2005), Bản sắc Nhật sáng tác Y.Kawabata, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 61 B Sanom (1990), Lịch sử văn hóa Nhật Bản (tập 1,2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Trần Đình Sử ( 1998), Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2006), Ngơn ngữ thân thể, Nguồn Google 65 Fukutake Tadashi (1994), Cơ cấu xã hội Nhật Bản, Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lê Nin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 66 R Tagore tuyển tập tác phẩm, tập (2004), Lƣu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Lao động Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 67 Nguyễn Thị Hƣơng Thu (2007), Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật tiểu thuyết Y Kawabata, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 68 Đỗ Lai Thúy (1992), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 69 Ngơ Minh Thuỷ - Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước, người, văn học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 70 Lƣu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata - Nhà văn Nhật Bản”, Văn học, (9) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 71 Lƣu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa Văn học châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG CƠ SỞ CHO SỰ XUẤT HIỆN HÌNH TƢỢNG PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA 1.1 Vị trí ngƣời phụ nữ xã hội Nhật Bản 1.2 Ngƣời phụ nữ văn học Nhật Bản 11 1.2.1 Những ngƣời phụ nữ tài 12 1.2.2 Sự phong phú nhân vật nữ văn học 15 1.3 Quan niệm Y Kawabata Đẹp phụ nữ 22 1.3.1 Quan niệm Đẹp Kawabata 22 1.3.2 Phụ nữ - đối tƣợng thẩm mĩ Kawabata 27 Chƣơng 2: NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA - KẾT TINH VẺ ĐẸP NGƢỜI PHỤ NỮ NHẬT BẢN 31 2.1 Khái quát giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Kawabata 31 2.1.1 Sự đa dạng cảnh đời 31 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 2.1.2 Những nhân vật nữ mang tính biểu tƣợng 35 2.2 Vẻ đẹp ngoại hình mang tính lí tƣởng ………………………………… 40 2.2.1Vẻ đẹp sáng, thánh thiện 40 2.2.2 Sức quyến rũ, gợi cảm mạnh mẽ 44 2.3 Những phẩm chất tinh thần ngƣời phụ nữ Nhật Bản 50 2.3.1 Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế 50 2.3.2 Niềm khát khao tình u tuyệt đích 53 2.2.3 Đức hy sinh thầm lặng 59 2.3.4 Lập trƣờng kiên định, vững vàng 63 Chƣơng 3: 66 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y.KAWABATA 66 3.1 Các thủ pháp ngoại 66 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 66 3.1.2 Sử dụng thiên nhiên khắc hoạ nhân vật 72 3.1.3 Sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ 77 3.2 Khắc họa tâm lí nhân vật 81 3.2.1 Chuyển dịch điểm nhìn vào bên 81 3.2.2 Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm 85 3.2.3 Sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật 89 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật khác 94 3.3.1 Thủ pháp dòng ý thức 94 3.3.2 Thủ pháp tƣơng phản đối lập……………………………………….99 3.3.3 Thủ pháp khắc họa nhân vật dƣới hệ quy chiếu gián tiếp 102 KẾT LUẬN……………………………………………………………………108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN