Ý thức cá nhân trong thơ nữ vịêt nam giai đoạn 1975 1995

119 0 0
Ý thức cá nhân trong thơ nữ vịêt nam giai đoạn 1975 1995

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Hoàng Thị Xuyên ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Chuyên ngành: Lí luận văn học M· sè: 60.22.32 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : TS Lê Thị Hồ Quang Vinh- 2010 M U Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên kỷ nguyên độc lập, tự thống đất nước Điều đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam Có thể nói, điều kiện lịch sử - xã hội sau 1975 đem lại thuận lợi cho trỗi dậy ý thức cá nhân Cái nghệ sỹ từ chỗ bị đặt vị trí thứ yếu giải phóng, cá tính sáng tạo trở thành giá trị thẩm mỹ bật Thế giới nội cảm nhà thơ trở thành đối tượng nhận thức quan trọng thơ Hiện thực xã hội nhìn nhận khơng phải qua tơi đại diện mà nhìn qua tơi cá thể Đó tơi vừa trở với ý thức ngã, vừa gắn kết với dịng đời rộng mở đan dệt mn ngàn số phận, cảnh ngộ, tâm trạng Vì thơ ca giai đoạn này, đặc biệt sau 1986 bộc lộ rõ ý thức cá nhân Cái bừng tỉnh, tơi ý thức sâu sắc mình, vấn đề phong phú đời 1.2 Trong lịch sử văn học dân tộc Việt Nam, đóng góp bút nữ văn học dân tộc nói chung thơ nói riêng có ý nghĩa quan trọng Sau 1975, đặc biệt sau Đổi mới, đổi thay tích cực bối cảnh đời sống, văn hóa - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho bút nữ tự thể mình, khẳng định vai trị, vị trí Nhiều bút nữ tỏ có sức sáng tạo dồi không thua nam giới Thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 có đổi mặt: đề tài, chủ đề, phong cách, giọng điệu, thể thơ, ngơn ngữ…Tìm hiểu vấn đề ý thức cá nhân thơ nữ giai đoạn này, trước hết, ta hiểu thay đổi đời sống tinh thần hệ nhà thơ nữ với điều đóng góp, cách tân nghệ thuật họ mảng đề tài quan trọng Và nhìn rộng ra, từ vấn đề ý thức cá nhân thơ nữ, ta có điểm nhìn tham chiếu quan trọng đổi tư nghệ thuật thơ Việt Nam đương đại 1.3 Đề tài Ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995 giúp hiểu tư xúc cảm nhà thơ nữ đại đóng góp họ văn học nước nhà, từ có điều kiện dạy tốt tác phẩm tác giả nữ có chương trình góp thêm tư liệu cho trình nghiên cứu, học tập thân Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo sát cách toàn diện tập trung đề tài ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 Đây lí thúc đẩy chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo tìm hiểu sơ chúng tơi, nay, vấn đề ý thức cá nhân thơ nữ giai đoạn sau 1975 thường tìm hiểu trình bày hình thức sau: thứ nhất, cơng trình, viết nghiên cứu cách khái quát, tổng thể diện mạo đặc điểm chung thơ ca Việt Nam giai đoạn sau 1975, vấn đề ý thức cá nhân người nội dung cụ thể nghiên cứu Thứ hai viết, công trình khoa học nghiên cứu riêng tác giả nữ cụ thể Nhìn chung, tìm hiểu thơ nữ sau 1975, phần lớn nhà nghiên cứu dừng lại nét chung, nét tiêu biểu thơ nữ, đặc biệt mảng thơ viết tình u Sau chúng tơi lược thuật số ý kiến tiêu biểu Đánh giá thành tựu to lớn hệ thơ nữ Việt Nam giai đoạn văn học này, trước hết, cần kể đến ý kiến Đoàn Thị Đặng Hương lời tựa Thơ nữ Việt Nam 1945 - 1995, Nhà xuất văn học, 1994, với nhận xét xác đáng thơ tình tác giả nữ: “Thơ tình chị có nhan sắc riêng mình: dịu dàng đam mê mãnh liệt Chinh phục giới vĩ mơ, chị cịn chinh phục giới vi mơ tình u Dẫu giới rộng chu vi trái tim” [43,4] Đây nhận xét thú vị, nét riêng thơ nữ, cho người đọc hiểu “mãnh lực giới tính” thơ họ Vũ Tuấn Anh Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nhà xuất khoa học xã hội, 1997, có nhận xét chung chặng đường dài thơ ca Việt Nam Tác giả có đánh giá cao vai trò lực lượng sáng tác trưởng thành thời kháng chiến chống Mỹ tiếp tục đóng vai trị chủ lực thời đại Trong số lực lượng sáng tác chủ lực đó, tác giả khơng thể khơng kể đến số gương mặt nữ tiêu biểu: “Lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ tiếp tục thể lĩnh sáng tạo đóng vai trị chủ lực thể tình cảm người thời đại, với chiêm nghiệm chín chắn lẫn tìm tịi cách tân: Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Phạm Ngọc Cảnh, Nguyễn Duy, Anh Ngọc, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Trọng Tạo, Thanh Thảo, Hồng Hưng, Trúc Thơng, Vũ Quần Phương, Trần Nhuận Minh, Vân Long, Ngô Văn Phú, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lâm Thị Mỹ Dạ…” [1,184-185] Nhưng tác giả dừng lại việc nêu lên gương mặt tiêu biểu có đóng góp cho thơ nước nhà, chưa sâu khám phá mảng đề tài mà chúng tơi tìm hiểu Lê Lưu Oanh với chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998, đánh giá cao biểu táo bạo ý thức cá nhân tác giả nữ giai đoạn Tác giả nỗi niềm chị gửi gắm qua vần thơ, tự ý thức sâu xa thân phận, kiếp người phụ nữ, nối tiếp ý thức truyền thống: “Thơ tình tác giả phụ nữ đáng ý cách nói táo bạo, thẳng thắn bi kịch ước muốn cá nhân (Xuân Quỳnh, Dư Thị Hoàn, Hồng Ngát, Ngọc Liên, Thảo Phương, Đinh thị Thu Vân…) Nhưng ẩn đằng sau tất mạnh mẽ, dội ý thức sâu xa thân phận, nỗi bất hạnh muôn đời kiếp phụ nữ có thơ xưa” [67,105] Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức viết “Một vài suy nghĩ thơ tình năm gần đây”(trong cơng trình Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nhà xuất Văn học, 2000), đánh giá cao đóng góp hệ nhà thơ nữ thời kì chống Mỹ Ơng đặc biệt nhấn mạnh đến mảng đề tài viết tình yêu thành cơng chị: “Thơ tình năm gần nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ…có nhiều đóng góp Thơ chị tiếng nói trái tim xúc động da diết, chân thực Nếu xem tình cảm sâu lắng chân thực phẩm chất quan trọng thơ tình thơ tình tác giả nữ dễ ưu trội phần này” [14,306] Trong Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, nhà nghiên cứu tiếp tục đánh giá cao vai trị, vị trí đội ngũ nhà thơ trẻ, đặc biệt tác giả nữ Ông cho rằng, họ lực lượng lớn có đóng góp quan trọng khơng thể thiếu thời kỳ đổi dân tộc: “Khi chiến tranh kết thúc họ lực lượng chủ đạo thi đàn thập kỷ cuối kỷ XX… Những tác giả nữ Ý Nhi, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ có đóng góp quan trọng thời kỳ đổi mới” [14,119] Phạm Quốc Ca chuyên luận Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 2000, Nhà xuất Hội nhà văn, 2003, giành trang viết sâu sắc bày tỏ ý kiến đánh giá riêng đội ngũ nhà thơ nữ giai đoạn này: “Đặc biệt đáng ghi nhận thơ tình nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Giáng Vân…Họ đem đến tiếng thơ bộc lộ phụ nữ thời đại Trái tim khơng bình n Xn Quỳnh cất lên tiếng thơ thật chân thành, mãnh liệt … Thơ Lê Thị Mây diễn tả niềm hạnh phúc gặp gỡ lứa đơi câu thơ đầy tính sáng tạo, lạ… Đinh Thị Thu Vân có vần thơ nới rộng tính nhân người yêu…” [3, 90-91] Chuyên luận Phạm Quốc Ca có phát sâu sắc thơ nữ giai đoạn này, nhìn chung tác giả điều mẻ mảng đề tài tiêu biểu chị đề tài tình u cịn nhiều phương diện nghệ thuật khác tác giả chưa sâu tìm hiểu Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2003, với viết: “Về hƣớng thơ giàu sức sống”, bày tỏ ý kiến cách viết riêng, độc đáo số tác giả nữ so với cách viết nam giới: “Bên cạnh cách nói thật Nguyễn Đức Mậu, cần có ý nhị Phan Thị Thanh Nhàn, sôi Xuân Quỳnh, tinh tế Lâm Thị Mỹ Dạ…” [59,139] Một số tác giả nữ hội viên Hội Nhà văn Việt Nam như: Bùi Kim Anh, Trần Thị Thắng, Trần Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Thanh Nhàn, giới thiệu tuyển chọn công trình Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình Cuốn sách giới thiệu tuyển chọn gần sáu mươi tác giả nữ với thơ, phê bình văn học tiêu biểu họ Trong lời nói đầu sách, Trần Thị Thắng thay mặt ban biên soạn, nhận định: “Nhiều tài phái đẹp sáng tạo không thua nam giới, mà số lĩnh vực thuộc phạm trù tình cảm, họ cịn tỏ sắc sảo độc đáo Đặc biệt, giãi bày trạng thái tâm hồn nửa nhân loại phụ nữ, rõ ràng phụ nữ có ưu Nhiều tên tuổi phụ nữ văn chương xã hội đánh giá cao, điều không đem lại niềm tự hào cho giới nữ mà cho dân tộc ” [51,3] Tuy nhiên sách dừng lại việc giới thiệu tuyển chọn số viết tác giả nữ tiêu biểu chưa nêu đặc điểm sáng tác họ Cuốn sách có ý nghĩa việc sử dụng làm tư liệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu thân tác giả luận văn Mã Giang Lân Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nhà xuất Giáo dục(2005), đánh giá cao đóng góp nhà thơ hệ chống Mỹ Trong tác giả khơng qn nhắc đến tập thơ tiếng số bút nữ tiêu biểu: “Đóng góp chủ yếu cho thơ thời kỳ sáng tác nhà thơ hệ chống Mỹ cứu nước hệ trẻ trưởng thành từ sau năm 1975: Tiếng ru đồng nội (1990), Hƣơng vƣờn bão(1995) Võ Văn Trực; Trời xanh cỏ đắng (1996), Heo may (1998) Ngô Văn Phú; Thƣ mùa đơng (1994) Hữu Thỉnh; Nhóm lửa (1996) Phạm Tiến Duật; …Gƣơng mặt (1991), Vƣờn (1999) Ý Nhi; Nghiêng anh (1992) Phan Thị Thanh Nhàn; Đề tặng giấc mơ (1998) Lâm Thị Mỹ Dạ; …” [ 55,147] Trên nhận định, đánh giá nhà thơ nữ mà thu thập Tuy chưa thật đầy đủ song qua nhận thấy việc nghiên cứu, đánh giá chung thơ nữ giai đoạn 1975 - 1995 chưa nhiều Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu, phân loại tìm đặc điểm mang tính loại hình riêng hệ thơ nữ giai đoạn này, để từ có cách nhìn nhận đánh giá thỏa đáng đóng góp chị Tiếp nối hướng nghiên cứu mà người trước mở ra, muốn sâu khám phá trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân thơ số tác giả nữ tiêu biểu hoàn cảnh đất nước Nghiên cứu đề tài để góp phần hiểu sâu thành tựu đáng kể hệ thơ nữ toàn tiến trình văn học nước nhà Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Phạm vi tư liệu khảo sát luận văn tập thơ nhà thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến… 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu trỗi dậy ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995 3.2.2 Tìm hiểu nội dung biểu ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 3.2.3 Tìm hiểu số hình thức thể ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực luận văn này, sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp loại hình - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Đề tài tương đối cụ thể hệ thống biểu ý thức cá nhân thơ số tác giả nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, từ có đánh giá đầy đủ thoả đáng đóng góp hệ thơ nữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng Sự trỗi dậy ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam 1975 - 1995 Chƣơng Vấn đề ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam 1975 – 1995 nhìn phƣơng diện nội dung Chƣơng Vấn đề ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam 1975 - 1995 nhìn phƣơng diện hình thức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Chƣơng SỰ TRỖI DẬY CỦA Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM 1975 - 1995 1.1 Khái niệm ý thức cá nhân 1.1.1 Khái niệm ý thức cá nhân từ góc nhìn triết học, tâm lí học Khái niệm cá nhân sử dụng nhằm đơn vị cá thể người, đối lập với tập thể, cộng đồng Cá nhân thực thể sinh vật – xã hội văn hóa, xem xét cụ thể riêng người, với đặc điểm sinh lí, tâm lí xã hội, để phân biệt với cá nhân khác với cộng đồng Ý thức cá nhân nhận thức cá nhân giới thân tư cách chủ thể nhận thức Ở đây, ta cần phân biệt ý thức cá nhân với ý thức xã hội Nếu ý thức xã hội bắt nguồn từ tồn xã hội ý thức cá nhân bắt nguồn từ tồn xã hội cá nhân Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội với mức độ khác Do đó, khơng thể khơng mang tính xã hội Song ý thức cá nhân thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, tập đoàn xã hội, thời đại xã hội định Tuy nhiên, ý thức xã hội ý thức cá nhân khơng tồn hồn tồn tách rời mà chúng tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng, chúng có khả thâm nhập vào làm phong phú cho Ý thức cá nhân yếu tố giúp người tự nhìn nhận mình, khát vọng lớn lao tìm thân ln tiềm ẩn người Khi bàn vấn đề ý thức cá nhân tác giả triết học cổ đại như: Platon, Arixtốt, Đêcáctơ, Êpiquya… đưa nhiều lí giải khác Trong triết học Hy Lạp cổ đại, Êpiquya coi người kế tục xuất sắc triết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 thuộc đời sống tình cảm người, thường thích nhẹ nhàng, sâu lắng nên thơ họ có chất giọng riêng biệt: Thiết tha, say đắm Giọng thiết tha, say đắm thể rõ sáng tác tác giả nữ, rõ nét vần thơ viết tình yêu họ Xuân Quỳnh khát khao, cháy bỏng, mạnh mẽ tình yêu Chị bộc lộ tình yêu cách thẳng thắn qua câu thơ cháy bỏng, hết mình: Em yêu anh yêu anh nhƣ điên Em viết thơ tình yêu tƣởng anh ý tứ (Thơ viết cho ngƣời gái khác) Mực thơm, giấy trắng, đèn Dòng thơ tơi viết thâu đêm tặng ngƣời (Thơ tình tơi viết) Một bên biển, bên anh Em yêu giây phút có (Tình ca lịng vịnh) Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thƣờng chẳng có Sẽ ngừng đập đời khơng cịn Nhƣng biết u anh chết (Tự hát) Gƣơng mặt ấy, lời yêu thủa Màu hoa vàng cháy em (Hoa cúc) Giai điệu thơ tn chảy cảm xúc thiết tha, cháy bỏng, đắm say nhà thơ tình yêu Chính điều tạo nét riêng thơ chị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 Các tác giả nữ giai đoạn thể rõ thở tình yêu mà họ gửi gắm vần thơ đầy chất trữ tình thể tình u cách mãnh liệt say đắm ln thường trực lòng chị điều kiện hồn cảnh Trong điều kiện hồn cảnh thời bình tình u thể mạnh mẽ rõ nét Chính mà thơ tình chị nở rộ hoa nở mùa xuân, khoe hương, khoe sắc hết Nó tự nhiên hết: Em có anh em biếc non nhƣ cỏ Bao tháng ngày yêu đất gặp trời xanh (Lê Thị Mây) Lúc chị tự cởi mở lịng với đất trời, với vạn vật, với tình u mình, giọng thơ lúc thiết tha, gấp gáp, mãnh liệt hết Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cho ta thấy vần thơ xúc động nghẹn ngào viết mẹ, con, tình yêu nỗi buồn, niềm vui: Mẹ ngồi đãi thóc ban trƣa Gió se se sóng bóng dừa nghiêng in Thóc vàng nƣớc gợn thêm xinh Hạt chắc, hạt lép nhìn giống Cũng màu tơ khác đâu Mà mẹ đãi lâu, đãi hoài Bao nhiêu hạt lép trơi Hạt đậu lại nói mẹ Ngày mai với đời Tay mẹ đãi thóc phải lời dặn con? (Đãi thóc) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Chỉ với công việc bình thường, giản dị người mẹ tác giả cho người đọc thấy ẩn chứa bên ý nghĩa sâu sắc Nguyễn Kim Anh tự ví que để đốt cháy tình yêu anh, dù tình yêu ngắn ngủi đủ để cháy hết mình, để yêu hết mình: Nhƣng em sẵn sàng làm que Dám đốt trái tim diêm xinh bé xíu Cháy đến tận thân tăm trắng trẻo Dù kiếp tàn nhƣng hiểu: đƣợc yêu (Diêm - Nguyễn Kim Anh) Yêu hết mình, sống tình yêu điều hạnh phúc lớn người phụ nữ Mong muốn yêu đền đáp tình yêu, tác giả nữ viết nên vần thơ cháy bỏng Giọng thơ chị say mê trái tim yêu thương chị 3.3.3 Giọng thủ thỉ, đôn hậu Các tác giả nữ giai đoạn thể rõ chất giọng riêng giọng thủ thỉ đơn hậu người phụ nữ Có thể coi chất giọng riêng, đặc sắc thơ nữ mà nhà thơ nam khơng thể có Nó thể rõ chất nữ tính chị Điều thể rõ qua câu thơ có chất giọng lời ru, qua câu lục bát mượn mà truyền thống Thông qua dạng câu thơ tác giả nữ truyền tải tình cảm thiết tha đằm thắm đến với người đọc Đặc biệt qua đề tài viết tình yêu, gia đình bạn bè, tác giả nữ bộc lộ rõ chất giọng nhẹ nhàng, dịu dàng Các tác giả nữ với tính riêng tinh tế nhạy cảm, gần gũi đáng yêu gửi gắm tâm tư tình cảm qua vần thơ mượt mà qua lời ru nồng ấm Các chị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 hát ru con, ru chồng, ru đời chí ru với nỗi sầu, nỗi đơn lịng Những lời hát ru vào lịng người đọc cách tự nhiên chân thành nhất: Ru tháng bảy mƣa ngâu Tháng giêng hƣơng bƣởi hƣơng cau dâng mời Em ru không hết lời Mà anh thức suốt đời ngƣời ru (Ru anh thức - Đặng Nguyệt Anh) Ý Nhi có lời hát ru chồng thiết tha nồng ấm thể tình yêu thương dành cho chồng vô hạn: Ngủ anh, ngủ anh Em ru cho giấc lành đêm Em ru vầng trán đắng cay Ru đôi mắt tháng ngày chờ trơng Em ru mái tóc phiêu bồng Ru đơi mơi mặn nồng tình em (Tập làm lục bát - Ý Nhi) Thơ Xuân Quỳnh ta bắt gặp nhiều chất giọng lời ru Chị hát ru chồng, hát ru người yêu thật mặn mà, ấm áp Đây lời hát ru đặc biệt, hát ru ta thấy phổ biến hát ru người yêu, ru chồng điều Nên lời hát ru chị gây ấn tượng sâu sắc xúc động với người đọc: Ngủ đi, ngƣời yêu em, Này, tàu lạ vừa neo bến chờ, Trời đêm nghiêng xuống mái nhà Biển xanh mơ đất liền Anh mơ anh có thấy em Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 Thấy cúc nhỏ nơi triền đất quê (Hát ru- Xuân Quỳnh) Chị cho người đọc thấy lời Hát ru chồng đêm khó ngủ thật xúc động Nó thể yêu thương trìu mến, an ủi động viên chị chồng, sẻ chia suy tư trăn trở người chồng: - Anh không ngủ đƣợc ƣ anh? Để em mở quạt quấn mành lên cho Ngủ đi, em khép cửa phòng Để em lên gác em trông cho Khuya anh ngủ Để em trở dậy em che bớt đèn Ngủ anh, ngủ đi… (Hát ru chồng đêm khó ngủ - Xuân Quỳnh) Phải người yêu chồng, hiểu nỗi lịng chồng, nhà thơ viết lên vần thơ chân thành xúc động đến Với thiên tính người làm mẹ, nhà thơ nữ 1975 - 1995 chị cịn có vần thơ ru thiết tha, nồng ấm, chan chứa yêu thương Nhà thơ gửi gắm tình cảm dành cho qua vần thơ ngào, tình cảm nhất: Đơi mơi Ngậm đầu vú mẹ Nhƣ lúa nhỏ nghiêng phù xa (Trắng - Lâm Thị Mỹ Dạ) Hẳn biết đến lời thơ phổ nhạc tiếng Bài thơ thể niềm tự hào, kiêu hãnh, niềm an ủi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 lớn lao, vỗ trìu mến người mẹ ơm ấp đứa bé bỏng vịng tay yêu thương nồng ấm Lâm Thị Mỹ Dạ thể rõ giọng thơ đằm thắm, dịu dàng vần thơ thật ngào: Ngọt ngào mẹ hát ru Nhƣ gió ru mảnh trăng non trời Ngọt ngào ngào Nhƣ ru lời chim Trịn xoe đơi mắt nhìn Mắt mẹ lặng rót mn nghìn đắng cay (Ngọt ngào - Lâm Thị Mỹ Dạ) Xuân Quỳnh có lời ru thật nồng nàn đậm đà tình mẫu tử Chị ru lúc đời trưởng thành, lời ru chị dõi theo lúc buồn vui: Mai lớn khôn Trên đƣờng xa nắng gắt Lời ru bóng mát Lúc lên núi thẳm Lời ru gập ghềnh Khi biển rộng Lời ru thành mênh mông… (Lời ru mẹ - Xuân Quỳnh) Nơi đâu có dấu chân có lời ru yêu thương mẹ cùng, Lời ru nguồn động viên an ủi lớn mẹ dành cho con, nguồn sức mạnh giúp vượt qua gian khó Các chị khơng hát ru chồng, ru mà cịn hát ru cho thân mình, lời hát ru đặc biệt riêng, cá tính Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 người phụ nữ Các chị tự ru tự an ủi, tự vỗ để vượt qua gian khổ, nỗi buồn riêng lịng mình: Hãy ngủ n nỗi buồn Nhƣ cá đuôi vàng sau đêm sinh nở Ngủ n hang thẳm lịng tơi (Nỗi buồn - Lê Thị Mây) À ơi… bóng thuyền Ngôi chở lời nguyền giang Ngủ ngoan cát bụi trần gian Dịu dàng kết hoa tang cho (Ru - Trương Kim Dung) Một điều bật rõ nét thơ tác giả nữ giai đoạn là, có buồn đau, day dứt, thơ nữ giai đoạn thể tinh thần lạc quan, tin tưởng Có thể khẳng định, vần thơ kết trải nghiệm sâu sắc đời tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 KẾT LUẬN Ý thức cá nhân nhận thức cá nhân giới thân tư cách chủ thể nhận thức Ý thức cá nhân yếu tố giúp người tự nhìn nhận mình, khát vọng lớn lao tìm thân tiềm ẩn người Đây vấn đề ý văn học nghệ thuật, thời kì đại Ở phương Tây vấn đề ý thức cá nhân có từ sớm đặc biệt phát triển kỷ XIX Ở Việt Nam, thăng trầm, biến động lịch sử nên vấn đề ý thức cá nhân xuất muộn đầu kỉ XX, trỗi dậy mạnh mẽ phong trào Thơ sáng tác nhóm Tự lực văn đoàn Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử - xã hội đặc thù, suốt 30 năm sau đó, văn học Cách mạng, nhìn chung, vấn đề ý thức cá nhân chưa nhìn nhận đánh giá cách tích cực thỏa đáng Mãi sau 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, bối cảnh xã hội đổi tạo điều kiện tích cực cho ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ đời sống văn học nghệ thuật Đặc biệt, vấn đề ý thức cá nhân thể rõ nét sáng tác tác giả nữ giai đoạn 1975 – 1995, với gương mặt tiêu biểu như: Lâm Thị Mĩ Dạ, Lê Thị Mây, Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi, Xuân Quỳnh, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến, Giáng Vân, Dư Thị Hoàn… Thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995 có đóng góp đáng kể mặt số lượng chất lượng sáng tác Giai đoạn này, tác giả nữ thực khẳng định nhiều phương diện nghệ thuật Ý thức cá nhân động lực tích cực thúc đẩy tìm tịi, sáng tạo mạnh mẽ đa dạng thơ họ Ý thức cá nhân thơ nữ giai đoạn thể tập trung nội dung sau: ý thức cá nhân, ý thức tình u hạnh phúc lứa đơi; ý thức sáng tạo chất thơ ca Điều kiện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 lịch sử xã hội tạo hội cho tác giả nữ thể tơi cách sâu sắc đa diện Sự phức tạp, mâu thuẫn nội tâm cá nhân đem lại xu hướng "tự họa", "tự bạch" thơ họ mạnh mẽ, phức tạp đầy nghịch lý Thơ nữ giai đoạn thể khát vọng tình yêu lứa đôi cách mãnh liệt, sâu sắc đầy xúc động Thơ nữ giai đoạn thể rõ ý thức trách nhiệm nghệ sĩ quan niệm sáng tạo nghệ thuật tích cực, mẻ Ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam 1975 – 1995 thể qua nhiều phương tiện hình thức tương ứng Sự lựa chọn thể thơ, cách kết cấu, cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu v.v thơ tác giả nữ thể rõ ý thức sáng tạo, cách tân họ Về mặt thể loại, thơ tự thơ văn xuôi thể thơ sử dụng phổ biến Với ưu riêng, chúng có khả thể cảm xúc, tư tưởng cách chân thực, mạnh mẽ Kết cấu thơ giai đoạn tổ chức theo nguồn mạch cảm xúc khác để phù hợp với nhu cầu bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc người cá nhân Giọng điệu đặc điểm nghệ thuật đặc sắc thơ nữ giai đoạn Với chất giọng riêng, vừa thiết tha, say đắm vừa thủ thỉ, đơn hậu vừa giàu tính triết lí, suy tư, tác giả cho người đọc thấy đời sống nội tâm phong phú người phụ nữ đại Qua đó, họ khẳng định tơi đầy cá tính song đồng thời nữ tính Đánh giá nét riêng thành cơng thơ nữ nói chung, thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 nói riêng, tác giả Đoàn Thị Đặng Hương khẳng định: “Thơ nhà thơ nữ làm nên diện mạo riêng, nhan sắc riêng thơ” [41,9] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000 (chuyên luận), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bảo Chân (2005), “Thơ Ý Nhi, nơi nỗi buồn nƣơng náu”, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Trương (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1974), Trái tim sinh nở, Nxb Văn học Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học,Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1989), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng 10 Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên 11 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Ngân Hà (tuyển chọn biên soạn, 2006), Thơ Xn Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Từ Đức Trịnh, Lê Văn Dương, Lê Quang Hưng, Lê Hồng Vân (1994), Về số vấn đề lý luận văn nghệ đƣợc tranh luận qua công đổi (1987 – 1992) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật nhữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 18 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ - phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Dư Thị Hoàn ( 1998), Lối nhỏ, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng 21 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ 22 Lê Thị Mây (1987), Dịu dàng, Nxb Hội nhà văn 23 Lê Thị Mây (1988), Dịu Dàng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 24 Lê Thị Mây (1996), Du ca lựu tình, Nxb Hội nhà văn 25 Lê Thị Mây (1996), Giấc mơ thiếu phụ, Nxb Quân đội nhân dân 26 Lê Thị Mây (2002), Những mùa trăng mong chờ, Nxb Hội nhà văn 27 Lê Thị Mây (2006), Thƣơng nhớ ngày, Nxb Hội nhà văn 28 Lê Thị Mây (2007), Ánh sáng đời cây, Thơ chọn lọc, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 29 Phan Ngọc (dịch) (1999), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế giới 30 Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hƣơng Thầm, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung ngƣời chiến thắng, Nxb Tác phẩm 32 Phan Thị Thanh Nhàn (1987), hoa không tặng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Phan Thị Thanh Nhàn (1992), nghiêng anh, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 34 Ý Nhi (1978), Đến với dịng sơng, Nxb Tác phẩm 35 Ý Nhi (1985), Ngƣời đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 36 Ý Nhi (1987), Ngày thƣờng, Nxb Đà Nẵng 37 Ý Nhi (1991), Mƣa tuyết, Nxb Phụ nữ 38 Ý Nhi (1999), Vƣờn, Nxb Văn học 39 Ý Nhi (2000), Thơ Ý Nhi, Nxb Hội nhà Văn 40 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (tập 1), Nxb khoa học xã hội Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb khoa học xã hội Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1993), 100 thơ hay 1993, Nxb trẻ báo văn nghệ TP Hồ Chí Minh 43 Nhiều tác giả (1994), Thơ nữ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1994), Những gƣơng mặt thơ mới, Nxb Văn học 45 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1996), Thơ tình thời gái, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ Văn Học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ 49 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000 (3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2003), Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2003), Thơ tình nhà thơ nữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 54 Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xƣa đến nay, Nxb Phụ nữ 55 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Mã Giang Lân, (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại (phê bình – tiểu luận), Nxb Lao động, Hà Nội 58 Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, Nxb Trẻ TPHCM 59 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giang tay trời mà hét ( Tập thơ), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Vân Long (sưu tầm tuyển chọn, 2004), Xuân Quỳnh Thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Đồn Thị Lam Luyến, Thơ trữ tình, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 64 Đồn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái, Nxb Hà Nội 65 Đoàn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị, chồng em, Nxb Hội nhà văn 66 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Gửi tình u, Nxb Hội nhà văn 67 Đồn Thị Lam Luyến (2003), Thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Nxb Hội nhà văn 68 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 – 1990), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 69 Lê Hồ Quang (2010), “Người đàn bà “dại yêu” thơ Đoàn Thị Lam Luyến”, phong diep Net Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 70 Lê Hồ Quang (2010), “Thơ Ý Nhi – hành trình lặng lẽ”, Tạp chí thơ, (3) 71 Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ, Nxb Văn nghệ 72 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru đất, Nxb Tác phẩm 73 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Văn học 74 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Xuân Quỳnh (1988), Thơ viết tặng anh, Nxb Văn nghệ TPHCM 76 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Hội nhà Văn 77 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 79 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 80 Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, (Bản in lần thứ mười bảy), Nxb Văn hoá Hà Nội 81 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Tuấn Thành – Anh Vũ (tuyển chọn), (1998), Hồ Xuân Hƣơng – Tác phẩm dƣ luận, Nxb Văn học Hà Nội 83 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gƣơng mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 84 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ phê bình phong cách thơ (tái có bổ sung), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 85 Võ Văn Trực (2004), Gƣơng mặt nhà thơ (chân dung văn học), Nxb Thanh Hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan