Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
897,26 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh hoàng thị lan Thế giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh hoàng thị lan Thế giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hạnh Vinh - 2010 MC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương THƠ TẾ HANH TRONG BỐI CẢNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét tiểu sử 1.2 Con đường thơ Tế Hanh 10 1.2.1 Tế Hanh phong trào Thơ 10 1.2.2 Tế Hanh với tháng năm “ngày Bắc đêm Nam” 12 1.3 Những cảm hứng chủ đạo thơ Tế Hanh 16 1.3.1 Cảm hứng tình yêu 16 1.3.2 Cảm hứng đất nước 23 1.3.3 Cảm hứng suy tư 36 Chương CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẾ HANH 44 2.1 Giới thuyết khái niệm 44 2.1.1 Cái 44 2.1.2 Cái tơi trữ tình 45 2.2 Các dạng thức biểu tơi trữ tình thơ Tế Hanh 46 2.2.1 Cái cảm thông, yêu mến chân tình 47 2.2.2 Cái buồn đau, cô đơn 50 2.2.3 Cái công dân - hành động 53 2.3 Nghệ thuật thể tơi trữ tình 58 2.3.1 Linh hoạt lựa chọn thể tài 58 2.3.2 Tạo dựng khơng gian đậm chất trữ tình 64 2.3.3 Sử dụng thời gian với nhiều chiều kích 75 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU THƠ TẾ HANH 84 3.1 Ngôn ngữ thơ Tế Hanh 84 3.1.1 Sử dụng hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc 84 3.1.2 Vần thơ nhịp thơ 93 3.2 Giọng điệu thơ Tế Hanh 102 3.2.1 Giới thuyết khái niệm 102 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu thơ Tế Hanh 103 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX có nhiều biến đổi sâu sắc, có văn học Một thay đổi lớn văn học nước nhà xuất phong trào Thơ (1932- 1945) Phong trào Thơ phát triển thời gian khơng dài có đóng góp khơng nhỏ cho văn học dân tộc, mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại Tế Hanh - gương mặt xuất muộn phong trào Thơ mới, nhận xét Nhất Linh “có nhiều hứa hẹn trở nên thi sĩ có tài” Trong gần 60 năm sáng tạo, ông khẳng định tài đóng góp cho thơ ca dân tộc Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Tế Hanh, vậy, góp phần hiểu thơ ca đại Việt Nam 1.2 Thơ Tế Hanh đông đảo bạn đọc biết đến đưa vào giảng dạy chương trình ngữ văn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu ơng cịn khiêm tốn Vì lẽ đó, vào nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng góp thêm tiếng nói vào q trình khám phá tài năng, cá tính sáng tạo Tế Hanh, “đại biểu cuối phong trào Thơ mới” 1.3 Nói đến thơ ca nói đến thể loại văn học nghệ thuật gắn liền với giới tình cảm, tâm hồn người Muốn hiểu thơ ca nói chung sáng tác nhà thơ nói riêng, phải xuất phát từ việc tìm hiểu giới nghệ thuật Chính vậy, lựa chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Tế Hanh”, chúng tơi tin lựa chọn hướng để giải mã thơ tác giả lớn văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Sự đời phong trào Thơ mở “một thời đại thi ca” làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà Chính điều thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học bạn đọc yêu mến văn chương, tạo nên tranh luận sôi tác giả, tác phẩm Thơ mới, có Tế Hanh - người “đại biểu cuối phong trào Thơ mới” Tế Hanh nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Ông có đóng góp đáng kể, để lại nhiều tập thơ có giá trị cho văn học nước nhà Chính vậy, từ trước đến nay, việc nghiên cứu thơ ông nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ bạn đọc ý nghiên cứu nhiều cấp độ nhiều hướng khác Cho đến nay, có nhiều sách, báo, tạp chí, trang web… viết sáng tác ông Trong nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số vấn đề Ngay từ xuất làng Thơ mới, Tế Hanh gây ý với nhiều nhà thơ, nhà phê bình tên tuổi Với nhìn nhạy cảm, tinh tế nhà phê bình tài hoa, Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam cảm tinh tế hồn thơ Tế Hanh Ông viết: “Tôi thấy Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm “mảnh hồn làng” “cánh buồm giương”, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật…Nhưng Tế Hanh nhìn đời cách sâu sắc người sẵn có tâm hồn tha thiết” [78, 140] Sau cách mạng tháng tám, nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu giành cho thơ Tế Hanh quan tâm đặc biệt Một số Hà Minh Đức Trong viết mình, ơng viết: “Tế Hanh nhà thơ đời mà suy nghĩ, cảm xúc yêu thương…Tế Hanh nhà thơ đời thường Chất liệu đời thường gần gũi Tế Hanh trân trọng khai thác” [37,25] Theo ông, “Tế Hanh không cảm nhận sống với lịng chân thực cách nhìn bình dị, mà ln có ý thức phát thi vị đối tượng miêu tả Kết hợp thật đẹp đặc điểm chủ yếu thơ Tế Hanh… Anh hướng thơ đến đẹp thi vị cao lại vừa đưa thơ với đời bình dị Tế Hanh khơng thi vị hố sống mà biết phát chất thi vị đời, thơ” [37, 29-30] Thơ Tế Hanh, theo Hà Minh Đức thứ thơ thiên cảm xúc Ông viết: “Tế Hanh tâm hồn thơ giàu cảm xúc Cảm xúc chân tình tha thiết đem đến thơ Tế Hanh sắc riêng có sức lôi hấp dẫn tự bên trong, không ồn mà lay động, dễ đồng cảm, dễ đắm say…; tình cảm tạo nên sức mạnh chủ yếu thơ Tế Hanh…; tình cảm thơ Tế Hanh có nhiều sắc thái, giọng điệu có lẽ điệu cảm xúc trội điệu buồn” [58, 90-91-92] Cùng cách nhìn ấy, Mã Giang Lân Tế Hanh - tinh tế - trẻo nhận định “Tiếng vọng đời thơ Tế Hanh trước hết tiếng vọng quê hương… Quê hương nguồn mạch xuyên suốt chảy dạt đời thơ ơng mạch thơ Tế Hanh có thơ hay nhất, thành công nhất” [60, 31-32] Và ông phát nét riêng phong cách Tế Hanh, “một tâm hồn ln nhạy cảm với đẹp Ông muốn miêu tả thực sống với lí tưởng đẹp thường thiên khai thác đẹp sống, thiên nhiên” [60, 42] “Hơn năm mươi năm sáng tạo với nhiêu tập thơ, Tế Hanh thể hành trình Tơi trung thực" [60, 14] Ngồi ra, chúng tơi cịn kể đến ý kiến tác giả Vũ Tuấn Anh công trình nghiên cứu Tế Hanh tác phẩm chọn lọc với lời đánh giá: “Nằm khí chung Thơ mới, thơ Tế Hanh mang nỗi cô đơn thi nhân, cá thể trước cõi người với nhiều ân tình sâu nặng” [7, 11], “Thơ Tế Hanh khơng mạnh cấu tứ, trí tuệ Tính trữ tình tự nhiên, đằm thắm khiết làm nên vẻ đẹp thơ ông” [7, 18]… Cũng bàn giới nghệ thuật thơ Tế C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hanh Mai Hương lại quan tâm nhiều đến giọng điệu Trong viết Giọng điệu thơ Tế Hanh, Mai Hương viết: “Cùng với giọng chủ đạo: tâm tình, thơ Tế Hanh dần có kết hợp bổ sung giọng điệu khác: day dứt, trăn trở trầm tĩnh, suy tư” [58, 279] Bàn thơ Tế Hanh cịn kể đến số báo trang web mạng Internet Chẳng hạn ý kiến nhà phê bình Vương Trí Nhàn “Tế Hanh có giọng thơ buồn buồn, hồ nhịp với tâm hồn vốn lặng lẽ không nồng nhiệt dân tộc Tế Hanh bắt nhịp được, đại biểu cho dịng thơ đó, mà thơ ơng dễ vào lịng người, dễ chiếm cảm tình người Việt Nam” [70]; hay ý kiến tác giả Lưu Khánh Thơ “Thơ Tế Hanh vọt từ đáy giếng tâm tình mát rượi sâu thẳm anh, thật tự nhiên, thật hồn nhiên điêu luyện nghệ thuật” [81]… Nghiên cứu đánh giá thơ Tế Hanh, khơng tác giả đặc biệt ý đến mảng thơ tình chiếm vị trí khơng nhỏ tồn sáng tác ông Xung quanh vấn đề này, chúng tơi kể đến số ý kiến tiêu biểu Chẳng hạn, trở lại với viết Mã Giang Lân: Tế Hanh - tinh tế trẻo: “Tế Hanh viết nhiều thơ tình Thơ tình Tế Hanh khơng bộc lộ sơi nổi, ồn Nó sâu lắng, thủ thỉ, tâm tình, tiếng nói nhỏ nhẹ, buồn buồn Nhưng tình thực, xúc cảm thực nhà thơ” [60, 54-55] Gần với ý kiến trên, tác giả Thanh Quế viết Có tình u suốt thời gian lại so sánh: “Tôi thường nghĩ rằng, thơ tình Xn Diệu sơi nổi, rạo rực, có liệt chiếm đoạt để hưởng thụ sống tình u Đó tiếng nói người giai đoạn cuối tình u Thơ tình Hàn Mặc Tử đau xót, quằn quại, ơng mượn thơ để nói việc đời nói với người tình chuyện yêu đương Nguyễn Bính nhà thơ mối tình trắc trở, dở dang…Cịn thơ tình Tế Hanh hồn hậu, da diết, thủ thỉ, gần gũi với đời ta Đấy tiếng nói Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người tình biết trân trọng, thuỷ chung với bạn tình” [58, 434] Cũng cách nhìn ấy, Trần Hoài Anh viết Về nét riêng thơ tình Tế Hanh so sánh: “Thật vậy, đọc thơ Tế Hanh nói chung mảng thơ tình u nói riêng, khó bắt gặp cảm xúc nóng bỏng, vồ vập, sơi nổi, nồng cháy, ngây ngất thơ tình Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…Nhưng khơng phải mà thơ tình Tế Hanh vắng thiếu nồng nàn vốn chất tình u mà trái lại lắng đọng cảm xúc tạo cho thơ tình Tế Hanh nét riêng độc đáo Đó sâu lắng không phần mênh mông, da diết [58, 436]… Như vậy, thấy, nhà phê bình có gặp gỡ cho rằng, sâu lắng, thủ thỉ, tâm tình… đặc điểm bật thơ tình Tế Hanh Điểm lại lịch sử nghiên cứu, phê bình thơ Tế Hanh, điều dễ thấy hầu hết viết tập trung làm rõ đóng góp, thành cơng thơ Tế Hanh, đặc biệt mặt nội dung tư tưởng (cảm hứng, đề tài, chủ đề…) bước đầu quan tâm đến số phương diện thi pháp thơ Tế Hanh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài sở phân tích tổng hợp thành tựu nghiên cứu thơ Tế Hanh người trước, đánh giá vấn đề mở ngỏ việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Tế Hanh với hi vọng đem đến nhìn hệ thống, đầy đủ toàn diện giới nghệ thuật thơ Tế Hanh, từ thấy đóng góp nhà thơ cho phong trào Thơ tiến trình thơ ca Việt Nam đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khám phá giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Từ đó, tài năng, cá tính sáng tạo đóng góp ơng cho thơ ca Việt Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đưa nhìn khái quát đường thơ Tế Hanh bối cảnh thơ Việt Nam đại Thứ hai, Khảo sát, phân tích cách hệ thống số phương diện giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Thứ ba, chừng mực định, tương đồng khác biệt giới nghệ thuật thơ Tế Hanh với giới nghệ thuật thơ số nhà thơ Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Tế Hanh hai thời kỳ sáng tác ông, trước sau Cách mạng tháng Tám 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nói đến giới nghệ thuật thơ nói đến tồn sáng tạo nhà thơ kết tinh giới hình tượng, mang dấu ấn tài năng, cá tính sáng tạo nhà thơ Tuy nhiên, phạm vi luận văn Thạc sĩ, giới hạn khảo sát số phương diện bản, như: Cảm hứng chủ đạo; Cái tơi trữ tình; Giọng điệu ngôn ngữ thơ Về mặt văn bản, chọn Tế Hanh - Tuyển tập thơ (Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) làm văn khảo sát Ngồi ra, khảo sát thêm số văn khác Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu … Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 điệu buồn, điệu buồn dễ làm xúc động vào lòng người Chất giọng góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho thơ Tế Hanh 3.2.2.2 Giọng nghẹn ngào, day dứt Trong thơ Tế Hanh, với giọng chủ đạo - tâm tình, giãi bày, nhà thơ mở rộng, phát triển, bổ sung thêm giọng điệu khác nhằm diễn tả cảm xúc sâu sắc, phong phú Trong giọng điệu đó, có giọng nghẹn ngào, day dứt "Cùng với giọng chủ đạo, nghẹn ngào, day dứt giọng phổ biến thơ Tế Hanh" [58, 275] Giọng điệu hình thành từ cách nhìn, cách cảm xúc chân thành nhà thơ trước thực sống phức tạp Ngay từ thuở Hoa niên - thuở mà lẽ chưa có đáng buồn, đáng day dứt bắt gặp thơ Tế Hanh lời trăn trở, nghẹn ngào: Những ngày nghỉ học tơi hay tới Đón chuyến tàu đến ga Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt Lịng buồn đau xót nỗi chia xa (Những ngày nghỉ học) Xót xa sau bốn năm xa cách, trở trường cũ, chứng kiến cảnh vật tàn tạ, nhà thơ khơng cầm lịng mình: Hơn bốn năm trời trở lại Trường ơi! Sao giống thân Mái hư, vách lở, buồn xơ xác Tim héo, hồn đau tủi đoạ đầy (Trường xưa) Trở với lịng mình, với tình u khơng đền đáp, cô đơn lên lời nghẹn ngào, chua xót: Nhưng tơi nghèo lắm: than Đó lẻ trọn đời bơ vơ! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 Tủi thân gặp hững hờ Lịng đơn lạnh lẽo chờ mai trơng (Trao đổi) Thậm chí đớn đau thất vọng trước đối lập ảo mộng với thực tế phũ phàng: Bấy lâu ta ngỡ Đi kiếm chút êm đềm Nay lòng tan nát vỡ Đau đớn em! (Đắng cay) Đứng trước biển, chứng kiến cảnh hạnh phúc người khác, nhà thơ khơng khỏi chạnh lịng cho thực Những lời thơ tự vấn chuyển tải qua giọng thơ nghẹn ngào day dứt: Sầm Sơn có cặp bên Mắt mắt, tay tay âu yếm Sao ta với biển Em đâu rồi, em đâu? (Em đâu) Trong năm tháng chiến tranh, đất nước chìm đau thương mát, giọng nghẹn ngào, day dứt Tế Hanh bộc lộ rõ vần thơ viết quê hương đất nước: Làng ấy, buồn ủ rũ bên sơng Hồn thương nhớ đắm chìm dĩ vãng (Một làng thương nhớ) Nhà thơ khắc khoải, day dứt q hương khơng cịn xưa, cảnh vật hao mòn, tiều tuỵ: Thương thay hải cảng hao mịn Thân hình tiều tuỵ, tâm hồn suy vong Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Biển quên hắt hủi lịng Đất khơng nhìn nhận để nằm trơ vơ! (Suy vong) Chiếc khung cửi nằm im chờ nhện đóng Phận tằm lỡ dở nghĩ mà thương Bao trái tim goá bụa tầm thường Một hệ hao mòn lặng lẽ (Một làng thương nhớ) Đọc thơ Tế Hanh thời kỳ bắt gặp lời "tự vấn", câu hỏi day dứt, thấm thía, thể nỗi khắc khoải khơn ngi nhà thơ: Ta nuôi thân nghề nhạt nhẽo Ta buồn cho tuổi niên Ta khổ, xót xa đời tẻ héo Thế hệ sầu khơng đích - Hỡi sơng u! Ta khổ, đau cho bất lực Của đời ta, đời khác để làm chi? (Cảm tình đất nước) Điệp từ "ta đã" lặp lặp lại kết hợp với từ trực tiếp tâm trạng "buồn, khổ, sầu, đau, xót xa, tẻ héo, nhạt nhẽo" khiến cho đoạn thơ trở nên ứ nghẹn Nhà thơ đặt câu hỏi: "Tôi làm cho xứ sở quê hương?" Đằng sau câu hỏi băn khoăn trăn trở, thể tinh thần trách nhiệm nhà thơ quê hương Như vậy, nghẹn ngào, day dứt sắc thái giọng điệu tiêu biểu làm nên phong cách thơ Tế Hanh Và giọng tâm tình, giãi bày khiến cho thơ Tế Hanh dễ vào lịng người giọng nghẹn ngào, day dứt lại tạo nên sức lắng đọng dư ba Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 3.2.2.3 Giọng suy tư, triết lý Suy tư trạng thái tâm lý tự nhiên người, khoảng lặng tâm linh đưa người trở với giới tinh thần khiết Trong thơ trữ tình, cảm xúc suy tư hai sắc điệu thẩm mỹ bản, đặc biệt thơ triết lý, suy tưởng Hồng Trinh viết: "Thơ suy tư, trí tuệ, thực chất loại hình thơ trữ tình tự biểu hiện, tự bộc bạch xuyên qua chủ yếu suy nghĩ mang tính chất triết lý sống, người, thân" [Dẫn theo 39, 222] Xét theo hướng đó, thấy, thơ Tế Hanh theo thời gian, sau hướng nhiều vào suy nghĩ, chiêm nghiệm mang tính chất triết lý Và vậy, giọng suy tư, triết lý hình thành đậm dần thơ ơng Nhà thơ đúc rút vấn đề tưởng chừng bình thường lại khái qt thành quy luật sống Chẳng hạn, quy luật từ khơng đến có diễn thật diệu kỳ: Hỡi trái dưa lơ lửng cành Sắc vàng chín màu xanh Biết bao huyền diệu đời trái Từ cõi hư vơ đến tượng hình (Trái chín) Hay, đời đứa trẻ phép lạ tạo hoá ban cho người mẹ: Trông đứa hài nhi thịt thắm tươi Y nguyên người lặp lại thân người Tưởng chừng chia bớt sinh hoá Nay lại giàu thêm hạt máu rơi (Người mẹ) Đặc biệt, Tế Hanh ý đến quy luật tình yêu thơ Khi yêu, người ta thường viện cớ để gặp, nhìn, chí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 để qua nhà người yêu theo dẫn đường tim khiến cho đường bình thường trở thành điểm trung tâm: Đi mỏi xa Đi sng khơng giám ngó vơ nhà Đường thường hố trung tâm điểm Lắm cớ xui phải bước qua (Có đường) Mặt khác, đời trở nên tươi đẹp người u Con người ln vươn đến tình u tình u ln làm mê lịng người Tình u lẽ sống, đem lại cho người sống thực có ý nghĩa: Một lời nói em Đem bao thay đổi đời anh Không em anh chẳng biết Khơng ngày hơm đời thành sao? (Không ngày hôm ấy) Nhà thơ quan niệm, tình u đẹp, chân thường thiêng liêng, cao thượng Đó tình u mang lại hạnh phúc cho người khác, sống người khác: Yêu việc phi thường Thay quyền tạo hố cho thương phát tình Yêu việc anh linh Sống cho kẻ khác tái sinh lịng (Khơng đề) Và tình u ln có khoảng lặng Chính khoảng lặng cần thiết làm hấp dẫn tình yêu: Em biết khơng? Giữa anh em Khơng nói nhiều nói (Giữa anh em) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 Cũng nhiều nhà thơ khác, sống đời, trôi chảy thời gian, Tế Hanh có suy tư triết lý thời gian, quy luật vận động, biến chuyển đời - đời vận động, biến chuyển khơng ngừng theo quy luật nó: Nói hết em ơi! Anh bắt đời đứng yên Em em Dẫu anh cịn nhìn (Cái nhìn) Và lạ thay, có khơng tồn vĩnh viễn người ta tìm: Anh dù biết tình u khơng vĩnh viễn Vẫn tìm vĩnh viễn tình yêu (Tình yêu vĩnh viễn) Cuộc sống người vốn tồn song song mặt đối lập: Vui - buồn, hạnh phúc - đau khổ, - mất, sống - chết Tế Hanh có suy nghĩ biện chứng mặt đối lập này: Nghệ thuật tình yêu tuyệt đối Một người tương đối mà Niềm vui sướng ta với tới Phải trải qua bao nỗi đau đời (Kinh nghiệm làm thơ) Các mặt đối lập thống biện chứng với Tuy nhiên, sống đời cần phải có niềm tin, có ý chí, nghị lực để vượt qua mát, khổ đau Tư tưởng ông chuyển tải giọng điệu chiêm nghiệm suy tư: Ta sống tin Cái lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Và sống cao chết Trên mát vô hi vọng Trên chết vô sống (Bài ca sống) Những suy nghĩ, quan niệm mang đậm tính nhân văn sâu sắc Nó giúp nhà thơ giúp người biết vượt lên mát, khổ đau để tin yêu đời, để không rơi vào tuyệt vọng Cùng với suy nghĩ đó, Tế Hanh có quan niệm hạnh phúc thật giản đơn: Nếu hạnh phúc đời Thì tìm hạnh phúc năm tháng Nếu khơng có hạnh phúc năm tháng Thì tìm hạnh phúc ngày Sáng Tơi tìm thấy hạnh phúc Sau giấc ngủ n Tơi tìm thấy ánh xn Trên nhánh hoa tươi (Hạnh phúc) Hạnh phúc xa vời, trừu tượng phải tìm kiếm đâu xa mà có sống người Chỉ có điều cần phải biết nhận ra, cóp nhặt trân trọng từ niềm vui, niềm hạnh phúc nho nhỏ để nhân lên niềm hạnh phúc lớn Suy nghĩ Tế Hanh thật giản đơn lại chứa đựng triết lý sâu sắc Có thể thấy, trải, kinh nghiệm sống giúp Tế Hanh có suy nghĩ, quan niệm khái quát đời thật sâu sắc Điều tạo nên giọng suy tư, triết lý cho thơ ông Giọng điệu viết dạng câu thơ giản dị, hồn nhiên dễ vào lòng người đọc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 KẾT LUẬN Xuất vào năm cuối phong trào Thơ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tế Hanh nhà thơ tạo cho phong cách riêng khơng thể trộn lẫn với Bước vào làng thơ cách rụt rè, phong trào Thơ chặng đường dài Tế Hanh sớm khẳng định vị trí thi đàn văn học Trải qua gần 70 năm sáng tác cần mẫn, miệt mài, thơ Tế Hanh không gây ấn tượng với người đọc cách mạnh mẽ, ạt nhà thơ thời khác mà từ tốn, khiêm nhường "nét duyên lặn vào trong" đọng lại lòng độc giả chân thành, tinh tế, trẻo thẫm đẫm tình đời, tình người Tế Hanh góp phần làm nên phong phú cho phong trào Thơ nói riêng, thơ đại Việt Nam nói chung Cũng nhiều nhà thơ phong trào Thơ mới, thơ Tế Hanh thể tơi trữ tình riêng, tiêu biểu người lấy cảm xúc làm trọng, ln gắn bó với q hương, với người với đời Với tâm hồn giàu tình cảm, Tế Hanh thể đầy đủ xúc cảm, rung động trước đời vào thơ Hay nói cách khác, tình cảm tạo nên sức mạnh cho thơ ơng Người ta thường nói, thơ Tế Hanh giàu tình cảm, tình cảm chân thành đến thật thà, tha thiết, với tình yêu với quê hương đất nước Cảm xúc dồi dào, ý nhị vốn đặc điểm bật phong cách Tế Hanh Để thể dạng thức tơi trữ tình, Tế Hanh lựa chọn phương thức nghệ thuật tiêu biểu Trước hết ông linh hoạt lựa chọn thể tài Tế Hanh sử dụng nhiều thể thơ thành công thể thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát hợp thể Với thể thơ, tác giả đem đến cảm xúc khác thể tình cảm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 chân thành, đằm thắm, tha thiết người ln gắn bó với q hương, với đời Bên cạnh đó, ơng tạo dựng không gian đậm chất trữ tình Nổi bật khơng gian làng q, khơng gian tình u khơng gian thiên nhiên Ngồi ra, thơ ơng cịn có diện chiều kích thời gian chi tiết hố Chính việc sử dụng chiều kích thời gian giúp cho mạch cảm xúc tâm hồn tác giả lên cách sinh động Ngôn ngữ giọng điệu thơ Tế Hanh mang vẻ đẹp riêng Đó hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh Tiêu biểu ngơn ngữ thiên nhiên hình ảnh người Việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ giúp cho thơ Tế Hanh trở nên sinh động, có hồn Cùng với ngơn ngữ giàu hình ảnh cách sử dụng vần thơ nhịp thơ vừa kế thừa thơ ca truyền thống vừa sáng tạo cách linh hoạt, góp phần vào việc đại hoá thơ ca Việt Nam thời đại Giọng điệu thơ Tế Hanh giọng trữ tình đằm thắm, ngào, thể sắc thái khác nhau, như: giọng tâm tình, giãi bày; giọng nghẹn ngào, day dứt; giọng suy tư, triết lý Là người suốt đời gắn bó với nghiệp văn chương, tài vốn có cộng với cần mẫn, miệt mài nhà thơ chân chính, Tế Hanh sáng tạo nên giới nghệ thuật thơ phong phú đa dạng, nhiều hương sắc Ông khẳng định vị trí thơ ca Việt Nam đại Cảm hiểu hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc Tế Hanh điều khơng dễ Những chúng tơi làm luận văn cịn ỏi Hi vọng, có dịp trở lại vấn đề cách tồn diện, sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1996), “Đi với Tế Hanh chiều Hà Nội”, Nhà văn em, Nxb Văn học, Hà Nội Hoài Anh (1974), “Đọc câu chuyện quê hương”, Tạp chí Tác phẩm mới, (35) Trần Hoài Anh (1995), “Về nét riêng thơ tình Tế Hanh”, Tạp chí Cẩm Thành (4) Trần Hồi Anh (1995), “Và bão lịng ta thổi mãi”, báo Giáo dục thời đại, (63) Trần Hồi Anh (1996), “Hương vị tình u thơ Mía Tế Hanh”, Tạp chí Cẩm Thành, số Xuân Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2009), Tế Hanh tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp HCM Mai Bá Ấn (1997), “Hoa thơ Tế Hanh”, Văn nghệ Quảng Ngãi, xuân Đinh Sửu Mai Bá Ấn (1998), “Cây thơ Tế Hanh”, báo Giáo dục thời đại, (100) 10 Lê Bảo (biên soạn) (2003), Thế Lữ - Hàn Mặc Tử - Tế Hanh, Tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Bình (1998), “Có tình u suốt đời …”, báo Đại đồn kết, (85) 13 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 14 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Minh Châu (1963), “Đọc Hai nửa yêu thương - Tình cảm thơ Tế Hanh”, báo Văn nghệ, (12) 16 Hồng Diệu (1977), “Đọc Giữa ngày xuân Tế Hanh”, báo Văn nghệ, (175) 17 Phan Huy Dũng (1994), "Thiên nhiên biểu tơi trữ tình Thơ Mới", Tạp chí Văn học, (6) 18 Phan Huy Dũng (2000), "Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình", Thơng báo khoa học Đại học Vinh, (24) 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đình (1958), “Gửi miền bắc”, báo Văn học, (6) 23 Nguyễn Đình (1963), “Hai nửa yêu thương - tập thơ giai đoạn Tế Hanh”, Tạp chí Văn học, (5) 24 Phạm Văn Đồng(1994), “Anh Tế Hanh thân mến”, tạp chí Kiến thức ngày nay, (146) 25 Hà Minh Đức (1991), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập thơ Tế Hanh, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1971), “Tế Hanh - tâm hồn thơ giàu cảm xúc”, Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1983), “Tế Hanh”, Nhà văn Việt Nam 1945-1975, tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 29 Hà Minh Đức (1996), “Tế Hanh chặng đường thơ cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6) 30 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trịnh Đường (1991), “Tế Hanh - 70 năm tuổi đời tuổi thơ”, Tạp chí Văn học, (3) 35 Trịnh Đường (1999), “Chiêm bao Tế Hanh”, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi,(8,9) 36 Tế Hanh (1961), Thơ sống mới, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Tế Hanh (1997), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hạnh (2006), "Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tượng", Nghiên cứu văn học, (9) 41 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Công Hoan (1970), “Hỏi chuyện Tế Hanh”, tạp chí Tác phẩm mới, (9) 43 Phạm Hổ (1989), “Thơ Tế Hanh - Tâm trạng Tế Hanh”, Tuyển tập thơ Tế Hanh 1938 - 1988, Nxb Văn học, Quảng Ngãi 44 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 45 Mai Hương (1999), “Giọng điệu thơ Tế Hanh”, Văn học - cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 46 Phạm Khải (2009), “Cùng nhà thơ Tế Hanh nhớ thời "Hoa Niên"”, http://vnca.cand.com.vn 47 Lê Đình Kỵ (1960), “Tiếng sóng”, Tạp chí Văn Nghệ, (40) 48 Phạm Văn Lam (1999), “Nhà thơ Tế Hanh nỗi niềm da diết hướng miền Nam ruột thịt”, báo Người Hà Nội, (18) 49 Phong Lan (1974), “Đọc Theo nhịp tháng ngày”, tạp chí Tác phẩm mới, (43-44) 50 Mã Giang Lân (1980), “Đọc đường dịng sơng Tế Hanh”, báo Văn nghệ, (92) 51 Mã Giang Lân (1986), “Thơ Tế Hanh”, Tạp chí Văn học, (4) 52 Mã Giang Lân (1987), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập Tế Hanh, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Mã Giang Lân (2007), "Nhịp điệu thơ hơm nay", Tạp chí Văn học, (3) 54 Mã Giang Lân (1992), Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Mã Giang Lân (1997), “Tế Hanh năm tuổi 70”, Tuyển tập Tế Hanh, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Mã Giang Lân (1999),“Hình ảnh thơ Tế Hanh”, Tạp chí Tác phẩm mới, (5) 58 Mã Giang Lân (2003), Tế Hanh tác gia tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 59 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Mã Giang Lân (2001), Thơ Tế Hanh - Những lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 61 Vĩnh Quang Lê (1997),“Tế Hanh - nhà thơ hy vọng”, báo Văn nghệ (31) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 62 Mai Quốc Liên (1992), “Lời bạt”, Giữa anh em, Nxb Thuận Hoá 63 Mai Quốc Liên (2009), “Vĩnh biệt nhà thơ Tế Hanh”, http://www.sggp.org.vn 64 Tân Linh (2009), “Tế Hanh thân Hà thành, hồn xuôi xứ Quảng”, http://thethaovanhoa.vn 65 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phương Lựu (1997)(CB), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 68 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 70 Vương Trí Nhàn (2009), “Tế Hanh lời đường quê”, http://chungta.com/Desktop.aspx 71 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm 75 Nguyễn Thái Sơn (2009), “Nhà thơ Tế Hanh mười năm trôi dạt hai bờ sơng Mê", http://www.viet-studies.info 76 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn