BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -***** - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT NHÂN VẬT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN KHUYẾN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐiÒn VINH - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tuợng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng NHẬN DIỆN KIỂU TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN VÀ NHÂN VẬT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ 1.1 Nhận diện kiểu tác giả Nguyễn Khuyến 10 1.1.1 Khái niệm kiểu (loại hình) tác giả văn học phương diện cần tìm hiểu nghiên cứu 10 1.1.2 Từ kiểu tác giả nhà Nho văn học Việt Nam trung đại… 12 1.1.3 … Đến kiểu tác giả Nguyễn Khuyến 15 1.1.4 Nguyễn Khuyến - mẫu hình kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật văn học Việt Nam cuối thời trung đại 18 1.2 Nhận diện kiểu nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến 24 1.2.1 Tổng quan sáng tác Nguyễn Khuyến nhân vật sáng tác nhà thơ 24 1.2.2 Vị kiểu nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến 28 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KIỂU NHÂN VẬT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN KHUYẾN 2.1 Nhân vật ẩn sĩ với tư cách đối tượng trữ tình sáng tác Nguyễn Khuyến 33 2.1.1 Khái niệm “đối tượng trữ tình” 33 2.1.2 Triết lý sống nhìn người, đời, giới 35 2.1.3 Mẫu hình ẩn sĩ tâm đắc Nguyễn Khuyến 39 2.1.4 Những gửi gắm Nguyễn Khuyến qua mẫu hình nhân vật ẩn sĩ mà nhà thơ tâm đắc 47 2.2 Hình tượng tác giả sáng tác Nguyễn Khuyến - tượng độc đáo kiểu nhân vật ẩn sĩ văn học Việt Nam trung đại 53 2.2.1 Khái niệm “hình tượng tác giả” 53 2.2.2 Sự lựa chọn đường làm ẩn sĩ Nguyễn Khuyến 54 2.2.3 Cái nhìn tự biểu Nguyễn Khuyến tư cách ẩn sĩ .57 2.2.4 Bi kịch “ông Đào nước Việt” Nguyễn Khuyến 67 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN 3.1 Sự lựa chọn thể loại phương thức phản ánh, biểu 72 3.1.1 Sự lựa chọn thể loại 72 3.1.2 Phương thức phản ánh, biểu 78 3.2 Nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian tồn cho nhân vật ẩn sĩ 88 3.2.1 Không gian tồn nhân vật ẩn sĩ 89 3.2.2 Thời gian tồn nhân vật ẩn sĩ 95 3.3 Giọng điệu thể nhân vật ẩn sĩ 103 3.3.1 Mét vµi giíi thut 103 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng, thiết tha 103 3.3.3 Giọng trữ tình trầm buồn, u uất 105 3.3.4 Giäng trµo léng nhĐ nhµng, hãm hØnh 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học trung đại Việt Nam nói chung văn học kỉ XIX nói riêng, Nguyễn Khuyến trường hợp đặc biệt Ông nhà thơ có vai trị khép lại văn học trung đại góp phần tạo nên tiền đề cần thiết, chuẩn bị cho xuất văn học đại Nguyễn Khuyến phong cách thơ độc đáo, pha trộn nhiều sắc thái (trào lộng hóm hỉnh; phê phán, mỉa mai gay gắt; trữ tình thâm trầm, sâu sắc, thiết tha…) Ơng có đóng góp lớn việc phát triển ngôn ngữ dân tộc, việc hồn thiện hình thức nghệ thuật văn học cổ điển trung đại đồng thời có cố gắng nhằm phá vỡ ràng buộc hệ thống thi pháp văn học thời kì 1.2 Trong văn học trung đại, với mẫu hình nhà Nho hành đạo, với lý tưởng “trí qn trạch dân” cịn xuất phổ biến hình tượng nhà Nho ẩn dật, ẩn sĩ “sinh bất phùng thời”, bất đắc dĩ phải chọn lối sống ẩn dật, “lánh đục tìm trong” nhằm giữ gìn khí tiết tìm lại bình n, thư thái tâm hồn Trong sáng tác Nguyễn Khuyến, hình tượng nhà Nho hành đạo nhà Nho tài tử thấp thống bóng dáng đóng vai trị trung tâm kiểu nhân vật nhà Nho ẩn dật Hình tượng chi phối đề tài, thể loại, cảm hứng, phong cách nghệ thuật tạo nên nét đặc trưng thơ văn ông Tuy nhiên, tính chất phức tạp hình tượng, nay, người tiếp nhận nghiên cứu cịn có nhận định khơng hình tượng nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến Nghiên cứu nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến hướng chiếm lĩnh giới nghệ thuật đặc sắc nhà thơ 1.3 Trong chương trình Ngữ văn hành, Nguyễn Khuyến tác phẩm ông đưa vào giảng dạy học tập chương trình THCS (Bạn đến chơi nhà, Ngữ văn 7, tập 1) chương trình THPT (Khóc Dương Kh, Câu cá mùa thu, Ngữ văn lớp 11, tập 1) Nghiên cứu nhân vật ẩn sĩ thơ Nguyễn Khuyến giúp cho việc dạy học tác phẩm Nguyễn Khuyến đạt hiệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Nguyễn Khuyến sáng tác ông Nguyễn Khuyến tác phẩm ông nghiên cứu tập trung hệ thống từ lâu Tính đến nay, cơng trình nghiên cứu thống kê tới số hàng trăm Trong phạm vi đề tài, xin điểm lại cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến cách tập trung, hệ thống Thơ văn Nguyễn Khuyến đăng tải lần đầu Tạp chí Nam Phong trước năm 20 kỷ XX Năm 1927, thơ Nôm Nguyễn Khuyến tuyển tập, giới thiệu qua Thơ Nôm quan Tam Nguyên Yên Đổ Song An Nguyễn Thanh Đàm Nhưng phải đợi đến gần 20 năm sau cơng tác văn học sử đường hình thành tìm đến Nguyễn Khuyến Với tình hình sưu tầm buổi đầu, chủ yếu thơ Nôm, người ta nhận “Nguyễn Khuyến, nhà thơ trào phúng xuất sắc” Cuốn sách tiếng Việt Nam văn học sử yếu (1943) xếp Nguyễn Khuyến vào hàng nhà thơ trào phúng tiếng dân tộc Trong Lược thảo văn học Việt Nam gồm tập nhóm tác giả Lê Qúy Đôn (1957), sách văn học sử chế độ dành hẳn 20 trang để nghiên cứu Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, viết đề cập đến phần thơ Nôm tư cách nhà thơ trào phúng tác giả Đến 1959, Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Văn Tân vận dụng quan điểm mac – xit việc tìm hiểu cách toàn diện đời nghiệp nhà thơ Đây chuyên luận lớn Nguyễn Khuyến Từ đây, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến tác giả Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc, Lê Hồi Nam, Nguyễn Văn Hồn Mốc quan trọng q trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến đời Thơ văn Nguyễn Khuyến (1971) Với khối lượng biên tập sưu tầm thơ chữ Hán chữ Nơm tương đối lớn, tập sách giúp cho việc nhìn nhận đánh giá Nguyễn Khuyến đầy đủ xác Cuộc đời nghiệp nhà thơ nhìn nhận góc độ đa dạng uyển chuyển Một Nguyễn Khuyến, nhà thơ trữ tình, nhà thơ yêu nước khẳng định bên cạnh nhà thơ trào phúng kiệt xuất Việc nghiên cứu Nguyễn Khuyến cách đầy đủ toàn diện diễn xung quanh dịp kỷ niệm lần thứ 150 năm ngày sinh Nguyễn Khuyến Năm 1984, Nguyễn Văn Huyền biên soạn Nguyễn Khuyến, tác phẩm Cho đến nay, cơng trình giới thiệu cách đầy đủ thơ văn Tam Nguyên Yên Đổ Cuốn Thi hào Nguyễn Khuyến, đời thơ (1992)do Nguyễn Huệ Chi chủ biên thể thành tựu đáng ghi nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Kh¸ nhiỊu vấn đề thơ văn Nguyễn Khuyến cp mt cỏch thu ỏo Cuốn sách đà có nhìn mi theo hng phõn tớch thi phỏp tác giả, tác phẩm kết hợp với hướng tiếp cận nội dung xã hội, từ đó, mở hướng nghiên cứu nhiều triển vọng thơ văn Nguyễn Khuyến Vũ Thanh Nguyễn Khuyến - tác gia, tác phẩm (1999) tuyển chọn giới thiệu nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu tiếng Nguyễn Lộc, Trần Quốc Vượng, Xuân Diệu, Trần Đình Sử Hơn thế, Vũ Thanh tổng kết sơ qua tình hình nghiên cứu Nguyễn Khuyến từ trước đến nay, cung cấp cho tư liệu để tham khảo trình thực đề tài Tất nhiên, nhìn bao quát chưa xem xét thành tựu nghiên cứu cụ thể nhiều phương diện Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến cách hệ thống, tập trung gần chuyªn luËn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 ca tỏc gi Bin Minh in (phát triển sở luận án Tiến sĩ, năm 2001) õy l cụng trỡnh tìm hiểu phong cách Nguyễn Khuyến tính hệ thống, tÝnh thống chỉnh thể nó, nghiên cứu phong cách Nguyễn Khuyến với tư cách đối tượng chun biệt Ngồi cơng trình nghiên cứu cách tập trung, hệ thống kể trên, chúng tơi cịn tiếp cận mục viết Nguyễn Khuyến giáo trình văn học Việt Nam trung đại nửa cuối kỷ XIX, số viết Nguyễn Khuyến đăng rải rác tạp chí nhiều luận văn, luận án nghiên cứu phương diện khác thơ văn Nguyễn Khuyến trường Đại học Sư phạm I, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Vinh 2.2 Lịch sử nghiên cứu nhân vật ẩn sĩ thơ Nguyễn Khuyến Bộ phận làm nên phần lớn diện mạo đặc trưng thơ văn Nguyễn Khuyến sáng tác ơng làm sau từ quan Yên Đổ - có nghĩa sáng tác Nguyễn Khuyến lựa chọn đường làm ẩn sĩ Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khuyến, tác giả chủ yếu tập trung vào giai đoạn sáng tác Điều kéo theo hệ cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến kể trên, mức độ khác nhau, đề cập đến hình tượng người ẩn sĩ sáng tác ông Trong Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nguyễn Văn Huyền khơng có mục trực tiếp viết tâm Nguyễn Khuyến với tư cách ẩn sĩ qua việc phân tích trạng thái tâm hồn nhà thơ như: hồn thơ vơ vất, buồn thương; tiếng cười sâu cay, độ lượng; tình yêu sống, người đằm thắm; hồn thơ yêu nước, thương dân tha thiết tác giả cung cấp cho để nhận diện người Nguyễn Khuyến nói chung Nguyễn Khuyến với tư cách ẩn sĩ nói riêng Đó chân dung ẩn sĩ chọn lối sống “lánh đục tìm trong” không đau đớn, dằn vặt trách nhiệm người kẻ sĩ, ẩn sĩ không lánh đời mà hướng sống, người với lòng tha thiết, chứa đầy ý thức “phản tỉnh” Nguyễn Lộc mục viết Nguyễn Khuyến (giáo trình Văn học Việt Nam trung đại (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX)), đề cập đến việc lựa chọn đường làm ẩn sĩ Nguyễn Khuyến nhận định: “Không C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an có để đánh giá cao hành động ẩn giữ nhà thơ lúc nước nhà khói lửa, nhân dân lầm than Nhưng với nho sĩ bị đầu độc quan niệm thống triều Nguyễn việc làm có đáng trân trọng”[29, 781] Tác giả cho r»ng Nguyễn Khuyến lựa chọn làm ẩn sĩ lµ nh»m đề cao việc giữ gìn phẩm tiết, thưởng thức thú vui tao nhã nhà Nho, “yên bần lạc đạo”… “Thường xuyên thơ ông, dù nói chuyện nhà ẩn, chuyện thiên nhiên hay chuyện uống rượu, nghĩa nói đề tài mang tính ẩn dật, nhà thơ khơng ẩn dật tí nào, mà gắn bó với đời” [29, 782] Trần Nho Thìn viết “Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà Nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ văn Nguyễn Khuyến” in Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa có quan điểm đồng thuận với Nguyễn Lộc cho Nguyễn Khuyến chưa thực toàn tâm để rút ẩn bậc tiền nhân: “Rút ẩn, riêng có việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá nhà Nho ơng có quyền n lịng với nhân cách, phẩm giá Nhưng kẻ thù xâm lược cịn đó, non sơng đất nước bị giày xéo cịn đây, lời kêu gọi phận nhà Nho hữu trỏch khụng ngt dn vt lng tõm ụng Ln lịch sử Nho giáo Việt Nam, việc ẩn dật khơng cịn túy cách bảo vệ lý tưởng, cách hành đạo nữa” [50, 228] Cơng trình Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm Vũ Thanh tuyÓn chän tập hợp viết nhà nghiên cứu phương diện khác giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Trong đó, viết “Vấn đề xuất xử nhà Nho lựa chọn nhà thơ” Trần Đình Hượu, “Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến” Vũ Đức Phúc, “Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào” Vũ Thanh, “Thêm túy ông” Bùi Thị Xuân có nội dung liên quan mật thiết đến hình tượng tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến Dù cách tiếp cận có khác tác giả cã sù gặp gỡ cho rằng, việc lựa chọn đường để làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ẩn sĩ với Nguyễn Khuyến thực khó khăn ơng phải trăn trở, day dứt, tự giam hãm vịng vây nhiều bi kịch: bi kịch đất nước, bi kịch công dân, bi kịch cá nhân người tự nhận thấy trở thành yếu đuối, bất lực trước thời Rõ ràng, với nội dung vậy, viết gián tiếp khẳng định khác biệt Nguyễn Khuyến - ẩn sĩ so với nhân vật ẩn sĩ trước lịch sử Trong cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Trần Đình Hượu nhận thấy rằng: “Nguyễn Khuyến ẩn dật hồn cảnh khơng bình thường Điều kiện khơng giống trước, đất nước loạn qn giặc vào chiếm đất nước Quan lại nhiều người khơng tỉnh táo dứt dây tham lam, hèn nhát mà lại, họ tiếp tục làm việc cho giặc Nhưng khơng người khác bỏ về, dựng cờ khởi nghĩa, chống lại quân xâm lược.” [24, 213] Hoàn cảnh chi phối đến lựa chọn Nguyễn Khuyến: “Trước trách nhiệm tựu nghĩa, ông khơng chọn đầu bút (vứt bút tịng qn) mà chọn đường dũng thoái (cương rút lui) Tất nhiên ơng khơng tin kháng chiến thắng lợi Nhưng không hợp tác với giặc, không để danh lợi vướng víu nghĩa” [24, 213] Trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, tác giả Biện Minh Điền tập trung khảo sát, phân tích, biện giải tư tưởng nghệ thuật, quan niệm người giới Nguyễn Khuyến Trong đó, ơng đặc biệt trọng đến việc khai thác mối quan hệ quan niệm đề cao nhân phẩm, danh tiết, triết lý sống “giữ tiết” với việc lựa chọn đường làm ẩn sĩ Nguyễn Khuyến Cũng có nghĩa, tác giả đặc trưng hình tượng người ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến người giữ tiết Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến số vấn đề xoay quanh quan niệm Nguyễn Khuyến người chức phận vị; người cá nhân - ngã; người nhân - đời thường quan niệm giới (thông qua nhìn khơng gian, thời gian) Điều cung cấp cho trình nhận diện chân dung nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ngồi ra, viết cịn đề cập đến phương diện khác hình thức nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khuyến Tuy chưa thiết lập mối dây liên hệ đặc trưng hình thức với việc thể chân dung nhân vật ẩn sĩ ý kiến tác giả chúng tơi vận dụng q trình tìm hiểu cách thức xây dựng chân dung nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến Như vậy, thấy, Nguyễn Khuyến số tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam nghiên cứu từ sớm, lâu dài, tập trung hệ thống Ngoài ra, Nguyễn Khuyến tác phẩm ông đề cập đến nhiều viết cơng trình có tính tổng hợp giai đoạn hay vấn đề văn học; viết in báo, tạp chí; luận văn, luận án Qua đó, tác giả phác thảo chân dung Nguyễn Khuyến hoàn chỉnh phương diện người cá nhân đời thường lẫn tư cách tác gia văn học Về tác phẩm Nguyễn Khuyến, nhà nghiên cứu bao quát gần toàn sáng tác Nguyễn Khuyến từ làm quan cáo quan ẩn, từ thể loại chủ đạo thơ thể loại khác văn tế, câu đối Nhìn chung, thời điểm tại, tình hình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khuyến tiến hành theo ba hướng chính: nghiên cứu bình diện văn học; nghiên cứu bình diện nội dung; nghiên cứu bình diện nghệ thuật Trong đó, tác giả đến kết luận có giá trị nội dung sáng tác Nguyễn Khuyến phương diện nhà thơ trào phúng, nhà thơ yêu nước, nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam nhà thơ nhân Về phương diện nghệ thuật, tác giả tập trung sâu tìm hiểu vấn đề thể loại, phương thức biểu hiện, ngôn ngữ, giọng điệu, bút pháp Tất cung cấp cho tư liệu cụ thể, đầy đủ đa dạng, giúp định hướng trình tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến Về hình tượng nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến, cơng trình nghiên cứu báo, mức độ khác có đề cập đến vấn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 chủ thời gian sinh mệnh, tâm hồn người ẩn sĩ dịp đào xới thêm lần Ở tận đáy, ta nhận thấy tâm hồn đầy xót xa, đơn, tiếc nuối, uất hận thân Có thể nói, lúc Nguyễn Khuyến đơn, lạc lõng, ngơ ngác trước dịng thời gian sinh mệnh 3.2.2.4 Thời gian ngược khứ Thời gian nghệ thuật tượng mang tính ước lệ, chủ quan Tuy xuất phát từ thời gian vật lý thời gian nghệ thuật làm biến thức ngược lại với thời gian vật lý Phụ thuộc chặt chẽ vào cảm nhận người, thời gian nghệ thuật trơi nhanh, chậm, ngưng đọng chí quay ngược khứ Trong văn chương trung đại, thời gian ngược khứ xuất nhiều, đặc biệt gắn bó với thơ mang tâm hoài cổ Nguyễn Khuyến, Tú Xương nhiều tác giả trung đại khác, bên cạnh việc quan niệm thời gian tuần hoàn biến đổi, khơng trở lại có xu hướng xoay ngược thời gian khứ để tìm mất, để sống với giới lý tưởng Thời gian khứ diện sáng tác Nguyễn Khuyến qua loạt điển tích, điển cố nhà thơ gợi nhắc cách có chủ ý Trong thơ Nguyễn Khuyến ta thấy xuất chùm tác phẩm đề tài vịnh sử Các nhân vật tái sáng tác ông sáng ngời chiến công phẩm chất đạo đức: Đổng thiên vương, Lý Thiện vương, Trưng nữ vương, Trần Hưng Đạo, Mạc Đĩnh Chi, Tô Hiến Thành Bên cạnh đó, ta thấy Nguyễn Khuyến nhiều lần nhắc đến nhân vật ẩn sĩ Trung Quốc lẫn Việt Nam: Đào Tiềm, Ơn Cơng, Chu Bá Nhân, Lý Bạch, Phạm Lãi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi Dường viết nhân vật lịch sử, Nguyễn Khuyến cố cơng khơi phục lại mẫu hình người hoàn hảo, lý tưởng thời phủ định người tầm thường, chán ngắt thực Theo đó, cảm xúc nhà thơ bày tỏ khơng tơn kính, ngợi ca, ngưỡng vọng mà niềm mơ ước, mong mỏi noi theo gương tiền nhân Quá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 khứ trở sáng tác Nguyễn Khuyến khơng qua nhân vật lịch sử mà cịn qua dấu tích hưng thịnh cịn để lại triều đại trước Đó đền thờ hai vị trạng nguyên (Quá lưỡng Trạng nguyên từ), đền núi Dạ (Dạ sơn miếu), sinh từ Quận công Nguyễn Hữu Độ (Quá Quận công Nguyễn Hữu Độ sinh từ hữu cảm), miếu Trung liệt (Đề Trung liệt miếu), chùa Hang (Sơn cốc tự) Cảm xúc nhà thơ chứng kiến phế tích cịn lại triều đại trước chủ yếu xót xa, thảng thốt, bàng hồng lẽ biến dịch, tàn phá thời gian, hờ hững, vơ tâm lịng người làm khứ rêu phong, đổ nát: Công khứ, quan thời bất phục tập Hương hỏa tịch tịch, hòa ly ly (Sau ông không thấy mũ áo xúm xít lại nữa/ Hương lửa vắng tanh, lúa mọc rườm rà - Quá Quận công Nguyễn Hữu Độ sinh từ hữu cảm) Hoặc có khi, khứ gợi niềm tiếc thương khơn ngi thời đại hồng kim mất: Bá vương nghiệp thiên thu hậu Yên thụ thương mang Dạ sơn (Dạ sơn miếu) Nhìn chung, thấy, ngược dịng thời gian trở với lịch sử theo nhân vật phế tích cịn lại, cảm xúc đạo nhà thơ niềm hoài cổ, tiếc thương, ngưỡng vọng Biểu rõ việc ngược dòng trở thời gian khứ xuất hàng loạt trạng ngữ thời gian khứ thơ Nguyễn Khuyến như: thưở trước, năm trước, đời trước, năm ngoái, khứ tuế, khứ niên kèm theo với từ động tác như: nghoảnh lại, ngối nhìn, hồi thủ Việc ngược thời gian khứ tạo nên dòng cảm xúc chủ đạo sáng tác kiểu Nguyễn Khuyến cảm xúc hoài cổ gắn với hồi ức, hoài niệm Tuy nguyễn Khuyến Tú Xương hướng khứ nâng niu, trân trọng giá trị truyền thống nét khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 biệt Nguyễn Khuyến thời gian hồi niệm thơ ơng thể cách khắc khoải da diết hơn, có ý nghĩa đời sống nhân sinh sâu rộng không đơn nhắm vào tượng trội đời sống xã hội lúc thơ Tú Xương Tâm trạng Nguyễn Khuyến tâm trạng, nỗi đau lớn cho vận mệnh đất nước, dân tộc đau cho nỗi đau thực mà hướng trọn nỗi lịng q khứ khơng đơn “giật mình” lúc Như vậy, thấy, xuất thời gian khứ thơ Nguyễn Khuyến biểu vận động hợp quy luật nội cảm xúc nhà thơ Tất nhiên, việc quay lại thời gian khứ trường hợp hy hữu văn chương trung đại Nó gắn với tâm lí phổ biến người trung đại “sùng cổ”: ln coi qua mẫu mực, khn thước, lý tưởng họ kiên trì giữ gìn tưởng nhớ tâm hồn Tuy nhiên, quay ngược thời gian khứ sáng tác Nguyễn Khuyến chịu thúc đẩy nhiều nguyên nhân thời Thực thời Nguyễn Khuyến sống cảnh nước mất, nhà tan, người tha hóa, sống vơ vị, tẻ ngắt, đáng ngán Tương lai mờ mịt Do vậy, có quay ngược thời gian khứ, Nguyễn Khuyến tìm chỗ “trú ẩn” cho tâm hồn Như vậy, thực chất hành động quay khứ phủ định liệt, chối từ sống Mặt khác, với tư cách người ẩn sĩ, việc nhắc lại thời gian khứ cách để Nguyễn Khuyến tự nhắc nhở phải noi theo gương tiền nhân, kiên trì giữ vững phẩm tiết kẻ sĩ Như vậy, với tư cách phương tiện nghệ thuật nhằm biểu đạt hình tượng nhân vật ẩn sĩ, thời gian ngược khứ giúp cho việc thể trạng thái tâm hồn nhà thơ - ẩn sĩ Nguyễn Khuyến cách chân thực, sâu sắc Đó khơng bộc lộ thái độ bất mãn, khơng dung hịa với thực thối nát, buồn chán mà cịn thể lòng thủy chung, son sắt với khứ dân tộc, tinh thần giữ tiết kiên trinh, bền bỉ đến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 3.3 Giọng điệu thể nhân vật ẩn sĩ 3.3.1 Mét vµi giíi thut Giọng điệu khái niệm dùng quen thuộc văn xuôi tự thơ trữ tình Với tư cách yếu tố thẩm mĩ, phương tiện nghệ thuật, giọng điệu không tham gia trực tiếp vào việc cấu trúc dòng thơ, câu văn mà cịn thành tố hình thức mang tính nội dung, có nghĩa thơng qua giọng điệu, chủ thể sáng tạo truyền tín hiệu nội dung người đọc dựa tín hiệu để nắm bắt, giải mã giới nghệ thuật tác phẩm Trong thơ trữ tình, giọng điệu “một cấu trúc tổng hợp âm điệu, từ ngữ ý nghĩa diễn đạt, đồng thời hiệu cảm nhận khu biệt người nhận cấu trúc thơ đem lại” [19, 88] Trong Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu định nghĩa là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [17, 111] Hai định nghĩa bên nhấn mạnh cấu trúc hình thức giọng điệu, bên nhấn mạnh vào nội dung biểu đạt giọng điệu bổ sung cho làm nên hai mặt thống giọng điệu dấu hiệu hình thức biểu đạt mặt nội dung Để phục vụ cho việc biểu đạt hình tượng người ẩn sĩ, vào dấu hiệu hình thức âm điệu, từ ngữ ý nghĩa diễn đạt, thấy sáng tác Nguyễn Khuyến sử dụng đắc lực ba giọng điệu c bn 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng, thiết tha Là nhà Nho ẩn dật thân Nguyễn Khuyến người có lịng gắn bó sâu nặng với đời người Điều dẫn nhà thơ tìm đến giọng điệu tương thích giọng trữ tình tha thiết, sâu lắng Giọng điệu tìm thấy thơ Nguyễn Khuyến viết bạn bè, người nhà thơ coi tri âm tri kỷ Giọng trữ tình tha thiết diện bầu không vui vẻ bạn đến chơi nhà (Bạn đến chơi nhà), Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 nhà thơ đến thăm bạn ốm (Ký Dương Thượng thư) hay sửng sốt, xót xa, luyến tiếc trước bạn: Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta (Khóc Dương Kh) Ở trường hợp nào, Nguyễn Khuyến bày tỏ lòng tha thiết, gắn bó, ân nghĩa người bạn tri âm, tri kỷ Giọng điệu thơ trữ tình, tha hiết không biểu qua âm điệu chậm rãi, giàu nội dung tâm tình mà cịn bộc lộ cách trực tiếp qua từ nhân xưng “bác”, “ta”, từ tình cảm “thương”, “nhớ”, “lo”, thán từ “thôi”, “thương thay” Giọng điệu phổ biến trường hợp Nguyễn Khuyến viết người thân gia đình thơ khóc vợ (Điệu nội, Vãn thiếp Phạm thị), khóc mẹ người bạn: Xuân hạ phong sương bắc thụ tiền Nhất bần dao vị thử quân liên Mộ niên cam tâm di đốc Hung tuế chiêm lư lễ diệc kiền (Đêm xn gió thổi sương sa nơi phía Bắc/ Cảnh nghèo xa thương bác gặp chuyện buồn/ Những năm cuối hết lòng dâng miếng ngọt, miếng ngon/ Gặp lúc mùa, lệ thành kính nơi nhà cỏ - Vãn Vụ Bản xã Trần đài (húy xn) mẫu táng) Giọng điệu trữ tình, sâu lắng cịn thể thơ Nguyễn Khuyến viết phong tục tập quán, cảnh ngộ người nông dân nơi thôn dã Tất cộng gộp làm nên giọng điệu trữ tình đầy chân thành, sâu lắng, tha thiết, gắn bó nghĩa tình với người sống xung quanh Nó cho thấy ẩn sĩ Nguyễn Khuyến không vô cảm trước đời Mỗi thời khắc trôi qua, người xuất sống ông gợi cho nhà thơ rung động, cảm xúc tự nhiên người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 3.3.3 Giọng trữ tình trầm buồn, u uất Nguyễn Khuyến xuất thân Nho sỹ sinh “bất phùng thời”, dù đau đáu lý tưởng “trí quân trạch dân” khơng thể dung hịa với thời nên bất đắc dĩ phải cáo quan quy ẩn chốn ruộng vườn Với tư cách người công dân, Nho sỹ đào tạo để làm quan, thực Nguyễn Khuyến đau đáu, day dứt trách nhiệm chưa làm trịn với vua, với nước Khi lui ẩn, Nguyễn Khuyến lại thản để làm ẩn sĩ tiền nhân Nhận thức sâu sắc vô nghĩa, đáng chán sống, yếu đuối, bất lực thân đưa nhà thơ vào trạng thái trầm buồn, u uất triền miên Sự dằn vặt Nguyễn Khuyến không dễ thổ lộ với gia đình, khơng thể nói người dân quê May thay có bạn bè thân nhà thơ hiểu Chính vậy, để giải tỏa sáng tác, Nguyễn Khuyến tìm đến giọng điệu tương thích – giọng điệu chủ đạo thơ trữ tình ơng – giọng trữ tình, trầm buồn, u uất Đề cập đến vấn đề này, Biện Minh Điền chuyªn luận Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến cho biĨu hiƯn râ rƯt cđa phong cách Nguyễn Khuyến Theo «ng, giọng trầm tư, u uất, buồn thương thơ Nguyễn Khuyến thể ba sắc điệu bật là: “Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ”, “hắt hiu – man mác – ngậm ngùi”, “u uất – dằn vặt” Chúng tán đồng với quan điểm tác giả không sâu phân tích biểu Đặt tương quan với việc biểu đạt hình tượng nhân vật người ẩn sĩ – đặc biệt ẩn sĩ với tư cách chủ thể trữ tình – nhà thơ, chúng tơi thấy sắc điệu giọng trữ tình trầm buồn, u uất tạo hiệu đặc biệt việc biểu đời sống nội tâm Nguyễn Khuyến Đó đời sống nội tâm khơng bình n, thản mà lúc trăn trở, day dứt, dằn vặt Chọn đường làm ẩn sĩ Nguyễn Khuyến không thản để vui thú điền viên, làm bạn với thiên nhiên, quên đời Trong tâm hồn ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 chằng chéo nỗi sầu, nỗi đau, nỗi nhớ tiếc, uất hận, lo lắng bất an đất nước, nhân tình, thân Người ẩn sĩ thu lại để đau nỗi đau cơng dân nước, cá nhân khơng hồn thành sứ mệnh trước lịch sử, người ẩn sĩ khó bảo tồn danh tiết, phẩm giá trước khó khăn, trớ trêu hồn cảnh, người đàn ơng yếu đuối, bất lực gia đình Chính vậy, giọng trữ tình tha thiết, sâu lắng biểu lịng gắn bó thiết tha, tình nghĩa, yêu người, yêu đời giọng trầm tư, u uất, buồn thương lại đào sâu vào tâm hồn để nhận nỗi đau đớn, dằn vặt, khổ tâm người ẩn sĩ muốn “lánh đục tìm trong” lại ln phải đối diện với thân để tự dằn vặt, phản tư Chính vậy, hình tượng người ẩn sĩ – tác giả đạt đến chiều sâu nhân 3.3.4 Giäng trµo léng nhĐ nhµng, hãm hØnh Giọng điệu trào phúng, nhẹ nhàng, hóm hỉnh xuất phổ biến sáng tác trữ tình lẫn trào phúng Nguyễn Khuyến Nó cho thấy người ẩn sĩ Nguyễn Khuyến bên cạnh việc giữ gìn phẩm chất kín đáo, thâm trầm nhà nho, mang nặng tâm trầm buồn u uất sự, nhân sinh thân giữ tính hóm hỉnh, thích trào lộng Giọng điệu tìm thấy thơ Nguyễn Khuyến đề cập đến tượng “hiếm gặp” đời sống Gái rửa bờ sông, Bỡn tiểu ngủ ngày, Chế học trị ngủ gật, Thầy đồ ve gái góa Bản chất tượng đáng cười Nguyễn Khuyến lại tạo nên giọng điệu trào phúng cách nghiêm túc hóa từ Hán – Việt, hình ảnh trang trọng Ví hành động gái rửa bờ sơng, nhà thơ liên hệ với hình tượng “Thu vén giang sơn cắp trịn”; hình ảnh tiểu ngủ ngày nhà thơ đặt không gian linh thiêng nhà Phật với phòng thiền, then cửa từ bi, nén hương tế độ Cái “tự nhiên”, đời thường trần tục thể giọng điệu, ngôn ngữ trang nghiêm làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 lộ chất hài hước, bơng đùa Bên cạnh đó, Nguyễn Khuyến sử dụng trực tiếp từ láy tình tinh, tình tình, trăng trắng, tỉ tì ti tạo nên sắc điệu hài hước, phèng từ câu chữ khiến người đọc tự cười thầm liên tưởng bất ngờ, thú vị Với đối tượng có chứa đựng mâu thuẫn mức độ nhẹ nhàng, vô hại, Nguyễn Khuyến sử dụng giọng trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh Bóng đè, Kẻ trộm trộm, Tặng bà Hậu Cẩm Tuy có bày tỏ thái độ phê phán nhẹ nhàng này, giọng điệu chủ yếu phèng, bỡn cợt, giễu nhại pha lẫn thái độ bao dung, độ lượng với hạn chế đối tượng Với thân mình, tự thuật, tự trào, Nguyễn Khuyến sử dụng giọng điệu này: - Ta chẳng giàu, chẳng sang Chẳng gày, chẳng béo làng nhàng (Tự trào) - Tháng ngày thấm tựa chim bay Ơng ngẫm ông nghĩ hay (Tự thuật) Chất hóm hỉnh, hài hước nhẹ nhàng Nguyễn Khuyến xuất tình nghiêm túc tưởng chừng khơng thể cười Gặp sư ni: Giữa đường gặp gánh tương tư Nửa ngỡ quen, nửa lại ngờ Mở nón hóa người cũ thực A di đà Phật! Chị dư? Hay Đề ảnh tố nữ: Người xinh bóng tình tinh Một bút thêm điểm tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Thậm chí, với thơ khóc vợ, Nguyễn Khuyến sử dụng giọng điệu hài hước, u - mua: Nhược giao ngã thọ Bành Tổ Bát bách xuân thu kỷ khiếp huyền (Nếu để sống lâu ông Bành Tổ/ Tám trăm năm lần phải khóc vợ - Điệu nội) Nhìn chung, giọng điệu trào phúng nhẹ nhàng cho thấy bên cạnh người ẩn sĩ thâm trầm, kín đáo, Nguyễn Khuyến nhà Nho hóm hỉnh, “tếu táo”, biết tóm lấy “nghịch nghĩa” có sẵn đời sống để đem lại cười thâm thúy ý vị Nó cho thấy ơng người ẩn sĩ có nhìn bao dung, rộng lượng với đời người Như vậy, chương 3, đề cập đến số nhân tố hình thức mà Nguyễn Khuyến vận dụng để xây dựng hình tượng nhân vật ẩn sĩ như: lựa chọn thể loại; kết hợp phương thức biểu trữ tình - trào phúng, ước lệ tượng trưng – tả thực, tự trào; nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian tồn cho nhân vật ẩn sĩ; việc sử dụng yếu tố giọng điệu, ngôn ngữ Sau khảo sát, phân tích việc biểu thành tố tác dụng việc xây dựng hình tượng nhân vật, chúng tơi thấy thành tố sử dụng cách có hiệu việc biểu triết lý sống, nhìn đời, người quan trọng hơn, đào sâu đời sống tâm hồn chủ thể trữ tình để tái cung bậc cảm xúc, tâm trạng trái ngược Điều tạo nên chiều sâu việc biểu đạt hình tượng nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến tượng kiệt xuất văn học trung đại Việt Nam cuối kỷ XIX Ơng thuộc loại hình tác giả nhà Nho trung đại bối cảnh chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng cực cộng với cá tính, triết lý sống riêng, Nguyễn Khuyến làm biến ®ỉi loại hình tác giả nhà Nho trung đại với nhiều nét riêng mẻ Một biến ®ỉi chuyển đổi thân nhà thơ từ loại hình tác giả nhà Nho hành đạo sang loại hình nhà Nho ẩn dật Hơn thế, Nguyễn Khuyến lại kiểu mẫu ®éc ®¸o cho kiĨu tác giả nhà Nho ẩn dật cuối thời trung đại Với chuyển đổi loại hình tác giả từ nhà Nho hành đạo sang nhà Nho ẩn dật, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khuyến có đổi khác Thay đề cao phạm trù chữ Trung, người chức năng, phận vị, lý tưởng “trí quân trạch dân” trước, Nguyễn Khuyến chuyển sang lựa chọn phạm trù chữ Tiết, đề cao việc giữ gìn danh tiết, phẩm giá sạch, t¸ch khỏi hỗn loạn, nhố nhăng thời Đây nội dung cảm hứng chủ đạo xuyên suốt sáng tác nhà thơ từ cáo quan ẩn tận cuối đời Lựa chọn đường làm nhà Nho ẩn dật đề cao lối sống “giữ tiết”, “lánh đục tìm trong”, Nguyễn Khuyến tất yếu tìm đến loại hình nhân vật tương thích – nhân vật ẩn sĩ để bày tỏ tư tưởng, quan niệm, đời sống tâm tư tình cảm Đây loại hình nhân vật chủ đạo sáng tác ông Nhân vật ẩn sĩ sáng tác Nguyễn Khuyến tồn hai dạng thức: đối tượng trữ tình – khách thể thẩm mĩ chủ thể trữ tình – hình tượng tác giả Trong nhân vật ẩn sĩ xuất với tư cách đối tượng trữ tình, Nguyễn Khuyến đề cao tâm đắc với hình tượng Đào Tiềm – mẫu mực “thần Tiết”, “ông tổ” trường phái ẩn dật Thái độ Nguyễn Khuyến với Đào Tiềm không ngưỡng vọng hậu sinh với tiền nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 mà hết, bắt nguồn từ gặp gỡ, đồng cảm nhà thơ Đào Tiềm từ hoàn cảnh đến tư tưởng, tính cách Thơng qua hình tượng Đào Tiềm, Nguyễn Khuyến vừa muốn bày tỏ thái độ muốn noi gương tiền nhân để làm ẩn sĩ đích thực qua đó, ơng cho ta thấy bi kịch tinh thần Đó bi kịch người muốn “lánh đục tìm trong”, muốn vui với thú nhàn dật lại phải đối diện, dày vò, trăn trở vận mệnh đất nước, trách nhiệm người kẻ sĩ với quốc gia dân tộc, yếu đuối, bất lực thân hoàn cảnh khó khăn Với tư cách chủ thể trữ tình – hình tượng tác giả, người ẩn sĩ Nguyễn Khuyến cho ta thấy nét mẻ mẫu hình ẩn sĩ so với quan niệm truyền thống Tuy đề cao khí tiết, coi thường danh lợi, phủ định triệt để chốn quan trường, thị thành Nguyễn Khuyến người có lịng thiết tha, gắn bó sâu nặng với đời, người Ơng mang tư tưởng ẩn sĩ lại đau, buồn, vui người trần Điều tạo nên tính đa diện, phức tạp chiều sâu hình tượng chủ thể trữ tình Để xây dựng loại hình nhân vật chủ đạo người ẩn sỹ, Nguyễn Khuyến tất yếu sử dụng yếu tố hình thức như: lựa chọn thể loại; kết hợp phương thức biểu trữ tình - trào phúng, ước lệ tượng trưng – tả thực, tự trào; nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian tồn cho nhân vật ẩn sĩ; việc sử dụng yếu tố giọng điệu, ngôn ngữ Tất yếu tố tạo nên hiệu riêng việc biểu đạt hình tượng nhân vật ẩn sÜ, thể đời sống nội tâm chủ thể trữ tình cách đa diện có chiều sâu – điều khơng dễ dàng thực khuôn khổ văn chương trung đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Hán – Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (09) Ngun H Chi chđ biªn (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dơc, Hµ Néi Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thăng Long, Hà Nội Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xu©n DiƯu (1971), Lêi giíi thiệu Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học Hà Nội Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền (2008), Phong cỏch ngh thut Nguyn Khuyn Nxb Đại học Quèc gia Hµ Néi 10 Biện Minh Điền (1996), “Trên đường tiếp cận tượng nghệ thuật Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (4) 11 Biện Minh Điền (1999), “Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến”, Ngữ học trẻ, Nxb Nghệ An 12 Biện Minh Điền (2001), “Con người cá nhân – ngã sáng tác Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (3) 13 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 15 Lam Giang, Vũ Kỷ (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 16 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Công Hoan (1972), “Về Thơ văn Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (5) 21 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Xuân Huy (1994), T- t-ởng Ph-ơng đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trn Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1990), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyền (2002), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hàn Triệu Kỳ, Ẩn sĩ Trung Hoa, Cao Tư Thanh dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, dịch Nguyễn Văn Dương, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam trung đại (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 30 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giỏo dc, H Ni 31 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dơc, Hà Nội 32 Lê Hồi Nam (1978), Mơc Ngun KhuyÕn s¸ch Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Na (1998), “Thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (5), (6) 34 Thế Nguyên (1957), Nguyễn Khuyến – Thân thơ văn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 35 Phan Ngäc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb trỴ TP Hå ChÝ Minh 36 Phan Ngäc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb niªn 37 Nguyễn Văn Mùi (1959), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thăng Long, Hà Nội 38 Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn, Lê Thước (1957), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp th ng, Nxb Nng 40 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Con ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 41 Phm Vn Sn (1965), “Một gương tiết tháo: cụ Nguyễn Khuyến”, Văn hóa nguyệt san, năm thứ XIV, (6) 42 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn