1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đàn bà trong sáng của y ban

143 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh mai thị thu Ngời đàn bà sáng tác y ban luận văn thạc sĩ Ngữ văn Vinh, 2010 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh mai thị thu Ngời đàn bà sáng tác y ban Chuyên ngành: văn học việt nam MÃ số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ Ngữ văn Ngời hớng dÉn khoa häc: PGS.TS BiƯn Minh §iĨn Vinh, 2010 Môc Lôc Trang MỞ ĐẦU Chƣơng SÁNG TÁC CỦA Y BAN TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI 10 TỰ SỰ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ CẢM HỨNG VỀ NỮ QUYỀN CỦA NHÀ VĂN 1.1 Sáng tác Y Ban bối cảnh văn xuôi tự Việt Nam đƣơng đại 10 1.1.1 Tổng quan văn xuôi tự Việt Nam đương đại 10 1.1.2 Vị trí Y Ban sáng tác nhà văn bối cảnh văn xuôi 19 tự Việt Nam đương đại 1.2 Cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban 26 1.2.1 Khái niệm nữ quyền cảm hứng nữ quyền văn học 26 1.2.2 Những vấn đề đặt từ cảm hứng nữ quyền nhà văn 32 1.2.3 Hệ thống nhân vật sáng tác Y Ban 35 Chƣơng VỊ THẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ĐÀN BÀ 41 TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 2.1 Khái niệm “ngƣời đàn bà” dạng thái kiểu nhân vật ngƣời 41 đàn bà sáng tác Y Ban 2.1.1 Khái niệm “người đàn bà” 41 2.1.2 Các dạng thái kiểu nhân vật người đàn bà sáng tác Y Ban 43 2.2 Vị trí hình tƣợng ngƣời đàn bà sáng tác Y Ban 46 2.2.1 Người đàn bà - hình tượng trung tâm sáng tác Y Ban 46 2.2.2 Vị trí quan trọng người đàn bà xã hội 49 2.2.3 Vị trí khơng thể thiếu người đàn bà gia đình 51 2.2.4 Người đàn bà - người mang lại hạnh phúc cho giới 54 2.3 Đặc điểm hình tƣợng ngƣời đàn bà sáng tác Y Ban 55 2.3.1 Đặc điểm thân phận 55 2.3.2 Đặc điểm tư duy, nhận thức 67 2.3.3 Đặc điểm tính cách 75 2.3.4 Đặc điểm tình cảm, tâm hồn 82 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ĐÀN 96 BÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 3.1 Nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình, miêu tả hành động, tâm lí 96 3.1.1 Nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình 96 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 98 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lí 101 3.2 Nghệ thuật thể hình tƣợng nhân vật thơng qua tạo dựng cốt 104 truyện, tình huống, bối cảnh 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 104 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng tình 107 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật 111 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 114 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ nhân vật 114 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật đan xen ngôn ngữ tác giả 115 3.3.3 Ngôn ngữ đối thoại 116 3.3.4 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 120 3.4 Nghệ thuật trần thuật 123 3.4.1 Một cách hiểu nghệ thuật trần thuật 123 3.4.2 Lựa chọn kể, điểm nhìn trần thuật 124 3.4.3 Sử dụng số hình thức trần thuật đặc biệt dạng thư từ, nhật kí 127 3.4.4 Giọng điệu trần thuật “đa thanh” 128 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Y Ban - số không nhiều bút nữ thành công từ tác phẩm đầu tay có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đương đại Sau 20 năm sáng tác, Y Ban tác giả gần 20 đầu sách, chủ yếu hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Không ấn tượng số lượng đầu sách xuất bản, Y Ban độc đáo trang văn thấm đẫm thở sống, giàu chất thời sự, có nhìn đời chân thực, thành thật đến trần trụi, có giọng văn “táo bạo, mãnh liệt tưng tửng” nói, truyện ngắn tiểu thuyết Y Ban có đóng góp định cho văn xi tự Việt Nam đương đại 1.2 Cùng với phong trào nữ quyền xuất trở lại văn học Việt Nam năm gần đây, người phụ nữ trở thành đối tượng trung tâm sáng tác nhà văn, đặc biệt nhà văn nữ Trong tác phẩm Y Ban, hình tượng người đàn bà xuất cách thường xuyên, phổ biến có sức ám ảnh nghệ thuật cao Viết người đàn bà, Y Ban trọng đến nỗi đau thân phận, đến khát vọng đời thường giản dị, “bé mọn” thói tật “đàn bà” với thái độ cảm thơng, xót xa: Từ nhân vật người đàn bà sáng tác Y Ban, khơng nhận diện hình tượng văn xi Việt Nam đương đại mà cịn khẳng định đóng góp, đổi Y Ban viết đối tượng quen thuộc đời sống văn hoá, văn học (người đàn bà) 1.3 Hiện nay, cơng trình nghiên cứu Y Ban đặc biệt hình tượng người đàn bà tác phẩm chị cịn ỏi, lại chưa có tính tập trung, hệ thống, chủ yếu viết báo Vì vậy, nghiên cứu hình tượng người đàn bà tác phẩm Y Ban cách bổ sung thiếu khuyết đó, mặt khác để thấy ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ vấn đề bật đòi sống đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Y Ban sáng tác nhà văn Y Ban với hệ nhà văn nữ thời với chị Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Trần Thuỳ Mai, Thuỳ Dương, Lý Lan, Lê Minh Khuê…và với hệ nhà văn nữ lớp sau Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Di Li… góp phần tạo nên phong trào nữ quyền văn học Việt Nam đương đại với nhiều đóng góp bật, có giá trị Tuy nhiên, điều đặc biệt gần trái ngược sáng tác nhà văn tìm đọc nhiều, dư luận xã hội báo chí quan tâm nay, ngoại trừ trường hợp Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư tác giả khác chưa nghiên cứu cách tập trung hệ thống Y Ban với cá tính sơi nổi, bộc trực sắc sảo, táo bạo, đối tượng nhiều nghiên cứu nhỏ chân dung tác giả Cao Minh viết Lát cắt Y Ban giới thiệu nét khái quát đời Y Ban, định thay đổi đời táo bạo chị quan trọng nhất, tác giả nhận diện “lát cắt” bật chân dung nhà văn cá tính bộc trực, thẳng thắn: “Y Ban sẵn sàng đốp vỗ mặt chẳng chút kiêng dè Những chuyện người khác khơng dám nói hay cố giấu qua miệng Y Ban, thật mạch lạc, thấy thật tự nhiên” [41] Bình Lê với viết Y Ban, người đàn bà nảy lửa in báo An ninh giới xem Y Ban người “nảy lửa”, “rất đỗi đàn bà” tổng hợp nhiều sắc thái cá tính đối lập nhau: “Người đàn bà đỗi đàn bà liệt, sắc sảo, thông minh, chao chát, đanh đá chua ngoa mong manh yếu mềm lúc vấp váp… ”[36] Tác giả Thu Hương viết Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc nhận định chất liệu để tạo nên tác phẩm Y Ban trải nghiệm đời thường thân nhà văn: “Chị nhặt nhạnh mẩu đối thoại hay hay nghe được, truyền thuyết kể lại thành cốt truyện”[33] Nhìn chung, viết chân dung nhà văn gặp gỡ điểm, điểm bật nét khái quát chân dung Y Ban tính cách táo bạo, mãnh liệt, bộc trực, nhiều trải nghiệm mang đậm dấu ấn người đàn bà viết văn Những tài liệu giúp ích cho chúng tơi trình tìm hiểu phong cách nhà văn mối quan hệ tác giả với hình tượng trung tâm nhân vật người đàn bà tác phẩm chị Với khoảng 20 đầu sách xuất khoảng gần 200 truyện ngắn in, chất lượng tác phẩm nhiều hướng đánh giá khác nhìn chung, sáng tác Y Ban xuất gây ý dư luận, đặc biệt tác phẩm gần như: I am đàn bà, Đàn bà xấu khơng có q, tiểu thuyết Xn Từ Chiều, Hành trình tờ tiền giả… Nhà văn, nhà nghiên cứu trẻ Dương Bình Nguyên viết văn chương bút nữ văn học Việt Nam đương đại đề cập đến Y Ban tác phẩm chị minh chứng tiêu biểu anh gọi “chữ nghĩa đàn bà”: “đàn bà viết văn Y Ban, đời sáng tác từ truyện ngắn “Bức thư gửi mẹ Âu Cơ” đến tiểu thuyết “Xuân Từ Chiều”, chuyện đàn bà, yêu, ghen, giường chiếu, sinh nở, nuôi nấng cái, chê trách đàn ông, mạnh mẽ sư tử lại yếu mềm rong biển” [52] Dương Bình Nguyên hai vấn đề sáng tác Y Ban : mảng đề tài trung tâm vấn đề đời thường xoay quanh người đàn bà thống hai đặc tính bật ln đối chọi tính cách người đàn bà mạnh mẽ mềm yếu Tuy mục đích khảo sát khác (một bên thiên phong cách, bên thiên nhân vật) Xuân Cang Bùi Việt Thắng có nhận định thống với cách xây dựng nhân vật Y Ban Bùi Việt Thắng viết Một giọng nữ trầm văn chương nhận định cách viết Y Ban: “ Y Ban có lối viết riêng Chị ý khai thác tâm trạng điển hình nhân vật trạng tiêu biểu” [63, tr.89] Xuân Cang viết gần đăng báo Văn nghệ Y Ban thân phận đàn bà nhận xét Y Ban người phụ nữ viết văn “đầy nhạy cảm”, “chị cảm nhận biến thái tế vi tâm hồn người, chí chị cảm nhận vật, việc nhiều giác quan” [11, tr.16] Năm 2009, có luận văn thạc sĩ tìm hiểu, nghiên cứu Y Ban tác giả Nguyễn Thị Thích (Đại học Vinh) Phong cách truyện ngắn Y Ban tác giả nhận diện thông qua đặc trưng phương diện đề tài, nội dung, tư tưởng số đặc sắc nghệ thuật Tuy cơng trình cịn nhiều chỗ hạn chế đóng góp đáng kể nhìn nhận sáng tác Y Ban nhìn tập trung hệ thống để nhận diện phong cách tác giả nhiều bút nữ đương đại Các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến tác phẩm tiêu biểu gần Y Ban I am đàn bà tập truyện ngắn đầu tay chị lại gây dấu ấn mạnh mẽ văn đàn thu hút đông đảo người đọc Nhà văn Dạ Ngân trả lời vấn báo Thể thao & Văn hoá tác phẩm nhận định: “Y Ban vượt lên mình, khỏi chuyện tình cảm đàn ông đàn bà để hướng vào thân phận đàn bà chung hơn, lớn lao hơn” Khi hỏi ý kiến phong cách văn chương Y Ban, Dạ Ngân cho rằng: “Y Ban bạo liệt hơn, có đoạn văn băm bổ Âu tạng viết, tạng người Hãy đọc kĩ Y Ban để thấy bút biết tìm tịi, bứt phá khơng n với mình” Nguyễn Thị Thu Hà đọc Xuân Từ Chiều, tiểu thuyết Y Ban đề cập đến cách tân nghệ thuật bật tác phẩm lối viết triền miên, khơng xuống dịng hiệu mà mang lại cho người đọc: “Một tiểu thuyết dài hai trăm năm mươi trang tận dòng cuối thấy dấu xuống hàng để kết thúc tiểu thuyết, nhà văn Y Ban chữ nhảy vũ điệu ngôn từ trang giấy Cả tiểu thuyết giống câu chuyện dài mà nhà văn kể chưa đến hồi kết” [21] Thuỷ Chi viết Nhà văn Y Ban Hành trình tờ tiền giả xác định phong cách viết văn Y Ban “viết theo xu hướng đại” Tính đại vừa thể mặt hình thức “văn chương chị khơng dài dịng, khơng dùng nhiều chữ chị cho viết dễ làm người đọc mệt mỏi” [12] vừa thể nội dung: “Y Ban nhận xét nhà văn giàu chi tiết táo bạo việc đưa chi tiết vào truyện Chị nhặt nhạnh chi tiết cho tác phẩm từ sống hàng ngày lúc làm, lúc đưa học, chợ…”[12] Nhận định Hành trình tờ tiền giả, Thuỷ Chi cho tác phẩm tiếp tục “khai thác mạnh khả nắm bắt vấn đề thời sự, câu chuyện nóng hổi” [12] giống hầu hết tác phẩm Y Ban Ngồi ra, kể đến số vấn Y Ban báo như: Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục (dep.com.vn), Y Ban: “Muốn bị đập vào mặt”(vietbao.com), Y Ban: “Cái nhân tình khơng bán cả” (vnexpress), Nhà văn Y Ban: “Miêu tả sex ý đồ trần trụi tơi” (báo Gia đình Xã hội), Y Ban: “Sex giải trí văn hoá” (vnexpress), Y Ban: “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”(vnexpress), Nhà văn Y Ban đàn bà xấu (SGTT Nguyệt san)… Thông qua tiết lộ Y Ban, chúng tơi có liệu cụ thể trình sáng tác quan niệm chị số vấn đề lối viết, nhân C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vật, độc giả… Tất tài liệu cung cấp cho nhiều thông tin quan trọng việc triển khai đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu nhân vật người đàn bà sáng tác Y Ban Y Ban giống nhiều nhà văn nữ đương đại, chọn nhân vật trung tâm tác phẩm người đàn bà với kiện xoay quanh đời sống xã hội, gia đình, tâm hồn họ Chính vậy, nghiên cứu sáng tác Y Ban, nhà nghiên cứu đặc biệt trọng tiếp cận hình tượng nhân vật trung tâm Y Ban nhiều lần trả lời vấn báo chí đề cập đến nhân vật đàn bà tác phẩm Trong đối thoại với nhà văn Nguyễn Khắc Phục, chị tự nhận người “rất thuận tay viết phụ nữ Hơn hết, em trải nghiệm qua nhiều thứ để cân đo đong đếm định giá sống phái yếu Em dựa mạnh để khai thác nhân vật mình” [22] Chị bày tỏ mục đích viết thân phận người đàn bà: “Thực ra, viết người phụ nữ hôm nay, mổ xẻ phân tích thân xác thân phận họ, muốn tác phẩm thứ để họ vin vào đứng dậy Tôi muốn rằng, đàn bà chúng ta, họ đau khổ phức tạp hơn, từ ý nghĩ Họ bị hành hạ suy nghĩ, có nhỏ nhoi, phút xao lòng…Từ câu chuyện mình, tơi có tham vọng cho phụ nữ ranh giới, để họ biết dừng lại, họ phụ nữ” [87] Bùi Việt Thắng viết Một giọng nữ trầm văn chương xác định kiểu nhân vật trung tâm sáng tác Y Ban nhân vật nữ với sức sống, vươn lên mạnh mẽ trước hoàn cảnh bi kịch: “Nhân vật truyện ngắn Y Ban tuyệt đại đa số nữ, người nữ nỗi đau, vượt lên làm chủ số phận chí khỏi trớ trêu ám ảnh đời” [63, tr.89] Trong viết Chữ nghĩa đàn bà, Dương Bình Nguyên gặp gỡ cụ thể hoá ý kiến Bùi Việt Thắng biểu rõ vươn lên nhân vật nữ sáng tác Y Ban “ý thức mạnh mẽ sống yêu”, lí làm cho dù thất vọng nhiều đàn ông nhân vật “chưa ngừng yêu tỏ không cần đàn ông” Cũng viết này, tác giả có liên hệ thú vị so sánh giới nhân vật đàn bà truyện ngắn Y Ban với hình ảnh đời thường, gần gũi: “Thế giới người đàn bà Y Ban chợ đầu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mối, đủ loại, đủ màu, tươi mơn mởn rau buổi sáng hái, cá sông vớt lên, thịt đưa từ lò mổ tới ấm…”[52] Tiếp cận hệ thống nhân vật sáng tác Y Ban mức độ cụ thể hơn, tác giả Thu Hương viết Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc nhận diện kiểu nhân vật nữ đặc trưng sáng tác nhà văn là: “những cô gái lỡ dại, người đàn bà khao khát dịu dàng, mải mê kiếm, tìm mẫu đàn ơng lý tưởng Bề ngồi, họ tỏ gai góc, chấp nhận sống ẩn sau tâm hồn thèm muốn nâng niu, chiều chuộng” [33] Tác giả Việt Hà qua viết I am đàn bà giới nửa đàn ông đàn bà khái quát đặc trưng kiểu nhân vật nữ sáng tác Y Ban: Thân phận người đàn bà Việt - tứ lớn cho hầu hầu hết câu chuyện tập sách Ngoài số truyện nói người đàn bà Việt vẻ đẹp nhân hậu, phác (như truyện Cái Tý), hay ấm dễ thương (như Gà ấp bóng) cịn lại nhiều nhân vật nữ Y Ban khắc khoải, vơ vọng đường tìm sống ấm no, tình u hồn thiện giới “nửa đàn ơng đàn bà” cịn bất trắc ” [23] Đây gợi ý cho chúng tơi q trình khảo sát kiểu nhân vật đàn bà sáng tác Y Ban Xuân Từ Chiều tiếp tục thử nghiệm thể loại Y Ban (trước đó, tác phẩm Đàn bà xấu khơng có q chưa mang nhiều dấu ấn tiểu thuyết) dù đổi thể loại, nhà văn trung thành với đối tượng nhân vật nữ Số phận tính cách người đàn bà chưa chị thể tập trung rõ nét tác phẩm Viết nhân vật đàn bà Xuân Từ Chiều, Nguyễn Thị Thu Hà cho nhân vật cụ thể, ta thấy thấp thống bóng dáng chung số phận đàn bà: “Ba người, ba tính cách, ba số phận, ba hệ họ gặp chung nỗi khổ tâm người đàn bà Dù khác tuổi tác, hồn cảnh ta nhìn thấy họ nhau” [21] Không nhận diện đặc trưng bật hình tượng nhân vật trung tâm người đàn bà sáng tác Y Ban, tác giả phân tích (một cách khái quát) cách thức thể hình tượng nhân vật nhà văn Đào Đồng Diện viết Phụ nữ- nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi thời kì đổi khảo sát nhân vật nữ từ sáng tác Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu đến nhà văn nữ sau Võ Thị Xuân Hà, Y Ban Võ Thị Hảo nhận diện nét Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 lí nhân vật, tạo điều kiện cho nhân vật tự bộc lộ gia tăng tính chất trữ tình cho câu chuyện Thơng thường, miêu tả có sử dụng kết hợp điểm nhìn từ bên ngồi (trong tương quan với đối tượng miêu tả) điểm nhìn bên (đối với người miêu tả), điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật Tuy nhiên, điểm nhìn khơng xuất cách học mà ln đan xen ln phiên Đơi khi, luân phiên điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật (I am đàn bà, Người đàn bà đứng trước gương, Đàn bà sinh từ bóng đêm, Người đàn bà có ma lực) có luân phiên điểm nhìn nhân vật (Xuân Từ Chiều trường hợp tiêu biểu)… Các kiện luân phiên nhìn nhận từ điểm nhìn khác để tạo đa chiều đánh giá Khi sử dụng kết hợp kể, điểm nhìn trần thuật khác nhau, mặt Y Ban muốn tạo sinh động, linh hoạt cho sáng tác để liên tục thay đổi “khẩu vị” cho độc giả Mặt khác, việc lựa chọn sử dụng kể điểm nhìn trần thuật giúp nhà văn biểu lộ tốt ý đồ sáng tạo (đó mục đích miêu tả tâm lí nhân vật hay hướng đến việc thể quan niệm, tư tưởng nhà văn vấn đề) Tuy nhiên, ln phiên ngơi kể, điểm nhìn thơng thường cho để thể tính đa diện vấn đề truyền tải tác phẩm trái lại, với Y Ban, chị muốn tạo nên đồng tâm ngơi kể điểm nhìn: dù ngơi kể điểm nhìn thuộc thay đổi chất vấn đề ln gặp điểm: nhìn nhân đầy trân trọng, xót thương, đồng cảm với vấn đề thân phận tính cách người đàn bà 3.4.3 Sử dụng số hình thức trần thuật đặc biệt dạng thư từ, nhật kí Con người, tự nguyên thuỷ, có nhu cầu tự bộc lộ Bởi nói theo cách nói thơng thường, người tiểu vũ trụ Không có thấu hiểu trọn vẹn người khác người muốn bộc lộ người nghe có đối thoại kéo dài dài Trong tình đó, người tự rút vương quốc “tơi” cá nhân, tìm đến phương thức để tự nói chuyện với để giải toả phần đơn Thư từ, hồi ký tìm đến người điều tất yếu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Y Ban nhà văn chuyển tải tất hình thức vào truyện ngắn (chị có nhân vật dùng email, chát hình thức nói chuyện trực tiếp, khơng phải tâm riêng, không thiên trần thuật), mà chị lựa chọn hình thức nhân vật viết thư, viết nhật ký Hình thức xuất tác phẩm: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Đàn bà xấu khơng có q, Người đàn bà có ma lực Chỉ tự viết tự thổ lộ hết điều với làm nhân vật thản tạm quên điều để sống Như vậy, việc đưa hình thức trần thuật thơng qua dạng thư từ, nhật kí, phục vụ cho nhu cầu tự thân nhân vật Có thể thấy điều qua nhân vật Nấm Đàn bà xấu khơng có quà Nấm sinh bị gắn vào trò đùa oăm tạo hoá định mệnh buồn, người tưởng ý hợp tâm đầu với Nấm phải quên Nấm để lặng lẽ Nấm mơ ước người bình thường lúc người bình thường lại ln thương hại Nấm Khơng cịn đường khác để nói khao khát tình u, hạnh phúc, khao khát người bình thường, Nấm chìm đắm vơ thức với thư, trang truyện Ở đó, hệt miền cổ tích, có xót xa, đau đớn, có thiệt thịi xót xa, thiệt thịi để kết thúc có hậu Nhân vật người đàn bà ôn lại kỉ niệm Người đàn bà có ma lực tương tự Tuy nhiên, khác chỗ, người đàn bà ôn lại để nuối tiếc qua, hồi phí Ngồi nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tự thân nhân vật, hình thức thư, nhật kí cịn cho thấy nghệ thuật kể chuyện Y Ban Ở phân chia thành hai loại: loại tồn truyện hình thức thư (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ), loại thư, nhật kí chiếm phần tác phẩm (Đàn bà xấu khơng có q, Người đàn bà có ma lực) Loại thứ rõ chức trần thuật (ngay từ nhan đề tác phẩm nói) Xưng “con”, hình thức viết thư, tồn truyện lên lời tâm riêng thổ lộ người mẹ trẻ Có thể bách quá, oan uổng nên người mẹ phải tìm đến Mẹ Âu Cơ Chính mà tác phẩm đạt đến độ tinh tế, cảm xúc tự nhiên, đặc biệt truyền tải tính nhân văn sâu sắc Loại thứ hai thấy rõ chỗ, thân thư, trang nhật kí lên truyện ngắn (Đàn bà xấu khơng có quà) liên hợp lại để tạo thành cốt truyện có tính liên hồn, xâu chuỗi (Người đàn bà có ma lực) Vậy có nghĩa vai trò trần thuật thể rõ, bên có giá trị tự tại, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 giá trị trang truyện khép kín bên có giá trị xúc tác, đưa đẩy câu chuyện đến cuối Như vậy, hình thức trần thuật thông qua thư từ, nhật ký Y Ban gắn với tâm nhân vật chịu khiếm khuyết tạo hoá gắn với tâm sự, nỗi niềm nhân vật bình thường chịu bất hạnh riêng Và, dạng nỗi đau thuộc giới đàn bà 3.4.4 Giọng điệu trần thuật đa Nhà nghiên cứu người Nga M.Bakhtin, đầu kỉ XIX, đề xuất khái niệm phức điệu (đa thanh) tiểu thuyết Từ đến khái niệm phức điệu dùng cách phổ biến Phức điệu đa thanh, đa lại khơng phức điệu M.Bakhtin cho rằng: “tồn văn xi nghệ thuật có chất đa thanh, chất phức điệu, nguyên tắc phức điệu lần xuất tiểu thuyết Đôxtôjevxki” [43, tr.2] Trong nghiên cứu văn học nói đến đa nói đến giọng điệu (xuất phát từ nghĩa gốc từ), từ nghĩa giọng điệu khái quát nên loại hình tiểu thuyết tiểu thuyết đa (theo xác định M Bakhtin Đôxtôjevxki), phân biệt với tiểu thuyết đơn Giọng đa giọng mà bè xướng lên âm hưởng, vỏ ngữ liệu văn đồng thời vang vọng nhiều giọng điệu, nhiều tình thái Giọng đa có nhiều biểu hai biểu đa phát ngôn đa kiểu giọng trần thuật Đối với nhà văn Y Ban, đặc điểm đa đặc điểm bật, không thuộc chất tổ chức trần thuật Tuy đa phát ngôn đa kiểu giọng thể Đa phát ngơn dạng phát ngơn mà khó phân tách chủ thể, phát ngơn có nhập nhằng tư tưởng: tư tưởng nhân vật, tư tưởng người kể chuyện giả Hay nói cách khác đối thoại ngữ liệu phát ngơn: “nhiều tiếng nói tiếng núi (M.Bakhtin), Đối thoại thái độ ý thức, t- t-ởng, thể qua đồng tình, phản đối, khẳng định, phủ định, hoài nghi, chế giễu, nh¹i l¹i” [60, tr.344] Đây đặc điểm mà Nam Cao ứng xử thành cơng Chí Phèo, xin trích ví dụ bật: “Tức thật! tức thật! Ồ tức thật!” Kiểu đối thoại nhà văn sau 1986 sử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 dụng phổ biến, thấy tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái Y Ban thường xuyên sử dụng, với mức độ khác tuỳ theo cảnh cụ thể tác phẩm: Iam đàn bà, Đàn bà xấu khơng có q, Hai bảy bước chân lên thiên đường, Nhân tình, Xuân Từ Chiều… Xin trích dẫn đoạn tác phẩm Nhân tình: “Nàng nhìn đồng hồ sáng Phải rồi, cô lục tục trở nhà.”, “Đập vào mắt nàng hình ảnh họ chăm sóc Những đơi trai gái trẻ đành, đến người có tuổi họ chăm sóc thật âu yếm Phải thơi, sống bình thường mà” (Nhân tình) Đa kiểu giọng lối trần thuật sử dụng kiểu giọng điệu khác tác phẩm, chẳng hạn: giọng thuật sự, giọng suồng sã, bỗ bã, giọng giễu nhại, giọng trữ tình khiến cho tác phẩm mang vẻ đẹp khơng chất, khó xác định đâu thái độ chính, tư tưởng Ở dạng này, nói, Y Ban sử dụng phổ biến Đọc tác phẩm Y Ban, dễ dàng nhận giọng thuật sự, giọng bản, thường gắn với tư tưởng nhân vật người kể chuyện, bày tỏ thái độ trung tính với điều thuật Với giọng điệu đó, câu chuyện có mạch xác định, vật, tượng lên theo logic quan sát khách quan Chẳng phải Y Ban nói: tơi thích chi tiết giản dị, thực sao? “Ngày hơm sau nàng đến quan làm việc Thay phải xử lý số liệu chuyến cơng tác vừa qua nàng lại ngồi dí bên máy điện thoại Nàng chờ Nhưng buổi sáng yên tĩnh” (Sau chớp dông bão), “xe dừng lại, cô gái trẻ thức giấc Họ vươn vai sau giấc ngủ đẫy Người đàn ông ngoại quốc quay lại cười nói với họ: Good morning Mọi người cười rộ” (Gà ấp bóng), “Người đàn bà đặt hai đứa trẻ vào manh chiếu gần cửa vào cho nhiều ánh sáng, lấy đồ chơi rẻ tiền thả vào chiếu Bọn trẻ ngồi im lặng, chơi lặng lẽ Người đàn bà nhanh tay lau dọn nhà cửa Chỉ loáng nhà trở nên Người đàn bà chiếu ngồi chơi với lũ trẻ Họ chơi yên lặng Hai đứa trẻ giằng đồ chơi khẽ khàng Chơi lúc chúng lăn ngủ” (Xích lơ) vv… Có thể dễ dàng bắt gặp giọng điệu đâu tác phẩm Y Ban Bên cạnh giọng thuật sự, trình trần thuật, tác phẩm Y Ban cho thấy giọng bỗ bã, suồng sã - tức có biểu thái độ kẻ xem ngắm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 vật, việc trực quan Ở có hai biểu hiện: thứ thông qua người kể chuyện, thứ hai thông qua nhân vật Đối với người kể chuyện bỗ bã, suồng sã với khách thể quan sát mà người kể khách thể tồn bình diện khơng gian, thời gian: “Thị lấy bơ hứng vào giống má khơng tiểu Nó cất cao đầu gật gù Thị nhìn vào bị thơi miên Nó lớn bổng lên mập mạp củ dong giềng Người thị nóng bừng” (I am đàn bà), “Nàng nơn ọe bụng đau thắt lại Đầu nàng quay cuồng tế bào não thiếu khơng khí Người đàn bà ngồi ghế với nàng cảm thông đưa cho nàng hai viên thuốc Nàng nuốt vào bụng Nàng lại tiếp tục vật lộn với say Mười phút sau thuốc ngấm dần, nàng bắt đầu mơ màng vào giấc ngủ, lúc nàng cảm thấy vào chết” (Thượng đế bảo rằng: người đàn ông riêng người đàn bà) Còn nhân vật, đối thoại nhân vật, cách nhìn nhân vật vật, việc mà nhân vật bộc lộ thái độ suồng sã: “Bỗng lên điên tiết: Câm mồm đi, khóc may mà hơm hèn mà giở dũng cảm, thật mà để cha mẹ lại phải ni báo Tại à? Tại xã hội không cần đến người dũng cảm đâu Khi kêu lên thằng trộm đâm cho nhát vào người trước bỏ chạy” (Mẹ khơng thể xin lỗi con), “Tiếng cô hét lên giận dữ: Con Hồng vả vào miệng Con Thơm lấy giẻ nút miệng lại” (Nhân tình) Giọng suồng sã, bỗ bã tác phẩm Y Ban, dễ nhận thấy hầu hết tác phẩm Đi kèm với hai kiểu giọng trên, Y Ban sử dụng giọng giễu nhại Giễu nhại giọng điệu nở rộ người vượt khỏi tư sử thi, bước vào mối quan hệ bình đẳng, người với tư cách cá nhân tôn trọng Bản chất giễu nhại lời hai giọng (nghĩa gốc nhại (parodi) lµ hát đ-ợc hát hát kh¸c” [38, tr.316] Tác phẩm Y Ban thường thấy giọng giễu nhại Tuy vậy, giọng giễu nhại thường hướng người đàn bà, lời kẻ khác hướng đến, lời người đàn bà giành cho đổ vỡ, sai lầm, mát, chẳng hạn tác phẩm: Nhân tình, Đơi găng tay da màu nâu, Cuộc tình silicon, Cuộc chiến tranh văn hố, Tự… Có thể trích dẫn vài ví dụ: nỗi lịng tan nát người đàn bà ngoại tình: “Vậy cịn nàng? Khóc đi, cười hơ to lên tiếng: nhân tình, nhân tình, nhân tình để tiếp thêm nghị lực Đêm đêm thứ bảy, ngày mai chủ nhật Đau đớn đi, khao khát đi, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 cười đi, khóc đi, hô to lên đi, đến ngày thứ hai Anh đến, lại âu yếm, xót xa, siết chặt ngào đến mà” (Nhân tình); lời châm chọc ơng chồng giành cho cô vợ lẳng lơ: “- Các cụ bảo thật hay lịng, lần trước bà ngoại đến chơi cô chả gào lên, mẹ thay áo đi, lông nách để người ta nhìn Giờ anh cịn nhìn thấy … nơi tế nhị/ - Anh bỏ thói giễu cợt thô bỉ anh đi” (Cuộc chiến tranh văn hoá) Cuối giọng trữ tình Giọng trữ tình giọng bày tỏ tình cảm cảm xúc người trần thuật vật, việc Giọng trữ tình cịn cho thấy chất trữ tình, cảm giác nhẹ nhàng, êm ái, có lúc ngào, có lúc lắng sâu Là nhà văn vừa lưu tâm tới việc miêu tả khung cảnh, vừa quan tâm tới chiều sâu nội tâm nhân vật nên trang văn Y Ban nhiều lúc thấm đẫm chất trữ tình, giàu cảm giác Đây cảm nhận “em” ngơi làng: “Làng lớn lên làng quê đẹp phải khơng anh Có đầy đủ đa, bến nước, sân đình Có chợ sớm tinh mơ ven sơng Lần đời, em biết nhận thức quanh mình, em ngỡ buổi chợ sớm hơm họp thiên đường Một sương sớm phủ mặt sông, mờ ảo đám mây trắng chiều hè Gió thổi nhè nhẹ, sương từ mặt sông bốc lên phủ gương mặt người Ðầu chợ lò rèn Lửa lò reo ràn rạt Trên bến, thuyền, người mua kẻ bán tấp nập Ðến bây giờ, lòng em chứa đầy hình ảnh buổi chợ sớm đó, có điều khơng có âm hết Và tất người, vật bay nhè nhẹ Chính điều mà bao lần nghĩ đến, em ngờ khơng phải người cõi Chỉ có làng anh điều có thật” (Và anh, phần ba đời em) Đây cảm xúc “con” trước ngày bước khỏi tổ kén thiếu nữ: “Ngày mai, chui khỏi kén, thành ngài, sinh đẻ trứng, mẹ cịn lại với phịng trống vắng Mẹ cịn trẻ q, nỗi quạnh trùm lên mẹ quãng đời lại Ai làm thay đổi điều đó?” (Bây hiểu) Có nhiều tác phẩm Y Ban giàu chất trữ tình như: Đàn bà xấu khơng có q, Chợ tình gốc dâu cổ thụ, Cưới chợ, Iam đàn bà, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Cuộc tình silicon, Gà ấp bóng… Qua phân tích thấy rằng, tác phẩm Y Ban sử dụng giọng điệu đa trần thuật Sự đan cài, hoà phối nhiều giọng điệu sáng tác Y Ban biểu nhìn nghệ thuật đa chiều Cùng lúc, sắc thái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 khác đồng thời âm vang, mang đến khả nhoè mờ ý nghĩa, mang đến cảm xúc, cảm giác trái chiều, gây hứng thú tiếp nhận Trong chương tập trung khảo sát nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người đàn bà sáng tác Y Ban bốn phương diện chính: nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình, miêu tả tâm lí, hành động; nghệ thuật tạo dựng tình huống, cốt truyện, bối cảnh; cách thức sử dụng ngôn ngữ nhân vật nghệ thuật trần thuật… Tất phương diện yếu tố hình thức “mang tính nội dung”, nhà văn lựa chọn tổ chức để thể hình tượng người đàn bà với đặc điểm thân phận, tính cách, tâm trạng, tư duy… Tuy nhiên, thấy Y Ban bên cạnh việc sử dụng có hiệu yếu tố nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật chưa có bứt phá để hướng cũ mòn nhà văn trước đương thời Những cách thức thể nhân vật chị cách quen thuộc, truyền thống Chính vậy, cần phải có táo bạo, liệt Y Ban sáng tạo để làm sao, tương ứng với đổi nội dung phải ln “lạ hố” nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 KẾT LUẬN Đặt tranh văn xuôi tự đương đại giai đoạn khởi sắc với nhiều cách tân táo bạo nội dung tư tưởng lẫn hình thức biểu hiện, truyện ngắn tiểu thuyết Y Ban tìm cho chỗ đứng vững có đóng góp định cho phát triển thể loại Cùng với cảm hứng trung tâm cảm hứng nữ quyền, Y Ban nhà văn nữ thời góp tiếng nói tích cực cho phong trào đấu tranh quyền lợi người phụ nữ Cảm hứng thể nhiều phương diện khác (đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ ) đặc biệt tập trung hình tượng nhân vật trung tâm sáng tác Y Ban người đàn bà Người đàn bà hình tượng trung tâm, quen thuộc trong, văn học Việt Nam truyền thống Cùng với trở lại phong trào nữ quyền văn học đương đại, hình tượng lại trở nên tiêu biểu đáng ý hết Do vậy, lựa chọn nhân vật trung tâm sáng tác người đàn bà, Y Ban thực đặt tình đầy thử thách phải thể hình tượng nhân vật thống chặt chẽ hai yếu tố : tính điển hình quen thuộc lạ, độc đáo Bằng tài văn chương, cá tính sáng tạo trải nghiệm người đàn bà, Y Ban mang lại trang viết thân phận người đàn bà thấm đẫm tinh thần nhân văn thở sống đại Với tư cách hình tượng nhân vật trung tâm, nơi biểu rõ cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban, người đàn bà sáng tác chị vừa mang dáng dấp người đàn bà Việt Nam truyền thống vừa có nét mẻ, nóng thở sống đại Qua sáng tác, Y Ban rằng, người đàn bà xã hội đại ngày khẳng định vai trị lĩnh vực để lại dấu ấn đặc biệt đời sống xã hội gia đình Bên cạnh đó, đặc biệt hy sinh mình, người đàn bà cịn ln mang đến hạnh phúc cho giới, cứu rỗi nâng đỡ người đàn ông đứng dậy khỏi phút giây yếu đuối, thất bại Viết người đàn bà, nhà văn tập trung sâu khám phá nỗi đau thân phận họ Y Ban người đàn bà đại vừa phải gánh chịu nỗi lo toan, vất vả đời thường, bi kịch tình u, nhân người đàn bà Việt truyền Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 thống bên cạnh đó, họ cịn phải đối diện với đời sống sinh lí đầy xung đột ẩn ức giới thiếu vắng bóng dáng đàn ơng, đối diện với nỗi sợ hãi nhan sắc bị tàn phai, với nỗi đau làm mẹ Người đàn bà đại sáng tác Y Ban đau khổ tưởng chất họ phức tạp ta hình dung Tư tính cách người đàn bà thống chặt chẽ sắc thái đối lập: tư mạnh mẽ, đoán công việc, linh hoạt, cảm đời thường tự ý thức tỉnh táo thường trực thân hoà quyện thành khối tạo nên đa dạng linh hoạt giúp người đàn bà thích nghi biến đổi đời sống Tính cách người đàn bà hoà trộn phẩm chất thiên tính nữ truyền thống lịng nhân hậu, yêu thương, hy sinh, che chở cho người khác, bao dung, độ lượng với thói tật đời thường tin, chao chát, chua ngoa, kiêu căng phù phiếm Ở điểm này, Y Ban viết người đàn bà với thái độ vừa bao dung, thấu hiểu vừa khắt khe với mong muốn người đàn bà nhận thức hạn chế để khơng đánh vẻ đẹp nữ tính vốn có Viêt người đàn bà, nhà văn trọng đến đời sống tâm hồn phong phú khó nắm bắt họ Tâm hồn có ngăn lớn dành cho ước mơ, khao khát tình u đích thực, mẫu hình đàn ơng lí tưởng, sống mạnh mẽ không ngừng vươn lên khỏi bi kịch đời sống giới hạn thân Đặc biệt, Y Ban khai mở ngăn thú vị tâm hồn họ phút giây “ngồi luồng” họ để dễ dàng xao xuyến người đàn ông lạ Tâm hồn người đàn bà ngăn chứa bí mật Y Ban khai mở ngăn chứa cách tỉnh táo, đầy khéo léo, mang đến cho người đọc trải nghiệm thú vị đọc tác phẩm Mỗi người đàn bà sáng tác Y Ban cá thể độc đáo, riêng biệt dường Y Ban ln có xu hướng thơng qua trường hợp cụ thể để lắp ghép nên chân dung người đàn bà đại cách toàn diện có chiều sâu Điểm chung nối kết nhân vật Y Ban với vấn đề thân phận, tính cách đàn bà thái độ vừa trân trọng, xót thương vừa đồng cảm chia sẻ nhà văn với nhân vật Đặc điểm hình tượng người đàn bà cảm hứng nữ quyền nhà văn chi phối mạnh mẽ đến yếu tố hình thức, thúc đẩy nhà văn lựa chọn kết hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 nhân tố để đưa đến thống cao độ nội dung tác phẩm hình thức biểu Y Ban kết hợp hiệu việc miêu tả ngoại hình, hành động với thể tâm lí nhân vật, sử dụng cốt truyện, tình huống, khơng gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ nhân vật, cách thức trần thuật để đưa đến hiệu biểu cao vấn đề thân phận, tính cách, đời sống tâm hồn, trăn trở suy nghĩ người đàn bà Hình thức tác phẩm Y Ban không tạo nên lạ người tiếp nhận mà cịn hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng hình tượng nhân vật nhà văn Có thể thấy đặc trưng nhân vật cách thức xây dựng hình tượng người đàn bà nhân tố định việc thể phong cách, tư tưởng quan niệm nhà văn sáng tạo nghệ thuật Nó khơng khẳng định dấu ấn riêng Y Ban việc khám phá hình tượng vốn quen thuộc trong, văn học dân tộc mà giúp khai mở vấn đề khác trình tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn như: cảm hứng nữ quyền, quan niệm sáng tác, mối quan hệ tác giả nhân vật trung tâm, chung, phổ biến nét riêng, dị biệt việc xây dựng điển hình nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1980), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Yến Anh, “Y Ban: “Sex cổ xưa trái đất””, http://vietbao.vn Đào Tuấn Ảnh - Lại Nguyên Ân - Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (09) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, “Y Ban: Tơi khơng chủ trương viết sex”, http://phongdiep.net Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phm I H Ni 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Xuõn Cang (2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, báo Văn nghệ, (25) 12 Thuỷ Chi, “Nhà văn Y Ban hành trình tờ tiền giả”, http://vietbao.vn 13 Đào Đồng Diện, “Phụ nữ nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi mới”, http://vnca.cand.com.vn 14 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Tham luận Hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hoá quốc tế khu vực, in lại Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (1) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 16 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 G.N.Pospelov chủ biên (1985), Dẫn lun nghiờn cu hc (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), (tp 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Ni 19 Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ số thể loại h- cấu văn học ph-ơng Tây Việt Nam , http://www.vienvanhoc.org.vn 20 Nguyn Hi Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tolstoi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Hà, “Xuân Từ Chiều dòng đời cuộn chảy”, http://vietvannguyendu.vnweblogs.com 22 Lê Hà (thực hiện), “Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục”, http://www.dep.com.vn 23 Việt Hà, “I am đàn bà” giới “một nửa đàn ông đàn bà”, http://vnca.cand.com.vn 24 Võ Thị Hảo (2006), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Võ Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Henry Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hố, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Hồng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hoá triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Thu Hương, “Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phỳc, http://vietbao.vn 34 Tôn Ph-ơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ng-ời văn xuôi thời kỳ ổi , Tp Văn học, (09) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 35 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hµ Néi 36 Bình Lê, “Y Ban, người đàn bà nảy lửa”, http://phongdiep.net 37 Hà Linh, “Y Ban: có lúc khóc rú lên mình”, http://www.tin247.com 38 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Cao Minh, ““Lát cắt” Y Ban”, http://www.sggp.org.vn 42 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Néi 44 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 46 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (06) 47 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp Vn hc, (06) 49 Lê Thanh Nga (2008), Đa dạng hoá ph-ơng thức khái quát hịên thực - biểu đổi t- tự văn xuôi Việt Nam sau 1975 (qua tiểu thuyết truyện ngắn), Tp Sông Lam, (86) 50 Vũ Thị Tố Nga, Khả truyện ngắn viƯc thĨ hiƯn ng-êi” , http://tieulun.hopto.org 51 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện KiỊu, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 52 Dương Bình Nguyên, “Chữ nghĩa đàn bà”, http: // dep.com.vn 53 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (02) 54 Hồng Thu Phố, “Nhà văn Y Ban: Đánh giá độc giả cao nhà phê bình!”, http://thethaovanhoa.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 55 Nguyễn Hưng Quốc, “Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org 56 Nguyễn H-ng Quốc, Vu vơ việc viết văn: §ỉi míi”, http://www.tienve.org 57 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 58 Từ Sơn (1990), “Đổi xã hội, đổi văn học”, báo Văn nghệ, (13) 59 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, H Ni 61 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb ại học S- phạm, Hà Nội 62 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh đào dịch), Nxb Đi hc S- phạm, Hà Nội 63 Bùi Việt Thắng (1997), Một giọng nữ trầm văn chương, Tạp chí Văn hố, (397) 64 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (2002), Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Thích (2010), Phong cách nghệ thuật Y Ban, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh, Nghệ An 69 Nguyễn Huy Thiệp, “Dục tính lằn ranh giới mong manh”, http: //vietbao.vn 70 Nguyễn Huy Thiệp, “Tính dục văn học hơm nay”, http://vietbao.vn 71 Bích Thu tuyển chọn giới thiệu(1999), Nam Cao tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Vũ Thuỷ, “Nhà văn Y Ban đàn bà xấu”, http: //baomoi.com 73 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lý thut cđa M Bakhtin vỊ tÝnh phøc ®iƯu” (Cao Kim Lan dịch), Tp Văn học, (06) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w