1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Hoàng thị ngọc hà đặc điểm kịch thơ Trong phong trào thơ Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Lê thị hå quang Vinh - 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kịch thơ mảng sáng tác có vị trí quan trọng có số lượng lớn phong trào Thơ Với tư cách phận phong trào Thơ mới, kịch thơ chịu tác động mạnh mẽ tư tưởng nhân sinh thẩm mỹ mẻ thời đại tương ứng điều tạo nên nét đặc sắc riêng Nếu Thơ tạo nên bước ngoặt lớn lịch sử thơ ca dân tộc khẳng định kịch thơ phận không nhỏ làm phong phú, đa dạng cho phong trào Thơ Tìm hiểu kịch thơ, trước hết, mong muốn đem đến cách nhìn mới, tồn diện đặc điểm phận văn học này, đồng thời qua để góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị phong phú, nhiều mặt phong trào Thơ lịch sử văn học dân tộc 1.2 Thơ nhiều nhà nghiên cứu phê bình, bạn đọc khám phá nhiều chuyên luận, luận án, viết… Kịch thơ phong trào Thơ nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng nhìn chung, khảo sát dừng lại phương diện hẹp, phạm vi tác giả, tác phẩm cụ thể Do chúng tơi thấy cần phải có cách nhìn nhận, đánh giá cách toàn diện phận kịch thơ 1.3 Thơ phận văn học quan tâm nhiều nhà trường phổ thơng, nên cần nhìn nhận, khảo sát nhiều góc độ Vì tìm hiểu kịch thơ phong trào Thơ mới, nhìn nhận Thơ tồn diện hơn, điều giúp cho việc giảng dạy Thơ nhà trường phổ thơng có hiệu tốt Với lí trên, chúng tơi tìm đến đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về phận kịch thơ phong trào Thơ Từ đời với phong trào Thơ từ 1932 - 1945 đến nay, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu kịch thơ giai đoạn đối tượng độc lập Có số ý kiến quan tâm đến kịch thơ thể loại văn học Việt Nam cơng trình nghiên cứu Thơ số viết thể loại kịch thơ xuất trang web liên mạng Trước 1945, Lê Thanh, nhà báo, nhà phê bình văn học nhận xét: “Để làm sống lại tinh thần dân tộc lúc khơng có phương pháp giáo hố quần chúng mạnh việc đem diễn kịch chứa đựng lời thơ hùng hồn Kịch thơ giúp ta mục đích ấy” (dẫn theo [30, 731- 732]) Ở đây, ơng nhấn mạnh hồn cảnh tất yếu đời thể loại kịch thơ mang đề tài lịch sử Hồng Thiếu Sơn nhận xét: “Kịch khó đọc tiểu thuyết, người đọc Vả lại, kịch soạn để diễn khơng phải để đọc mà cịn nhân tài thể văn kịch tiến chậm thể văn khác”[38, 435] Ơng cịn cho rằng: “Các nhà soạn kịch Việt Nam khéo dung hoà hai nguồn cảm hứng Hoa, Chiêm theo tinh thần Việt Nam, lối văn hát tuồng Việt Nam đặc biệt”[38, 436] Những ý kiến này, ơng nói chung cho thể loại kịch đời giai đoạn này, với kịch thơ phong trào Thơ Trần Đình Hượu viết Cái Thơ từ xung khắc đến hoà giải với truyền thống, khẳng định: “Thơ đưa vào thơ ca dân tộc đưa thơ liên kết với kịch, tiểu thuyết, tách khỏi thơ văn phú lục, tức hoàn chỉnh mặt văn học đại”[6, 67] Ông nhận văn học đại Việt Nam có tượng cộng sinh thể loại kịch thơ, thơ tiểu thuyết Nguyễn Huệ Chi Từ điển văn học nói kịch thơ 1932- 1945 nhận định: “Phong trào Thơ ghi thành tựu rực rỡ phát triển thành cao trào, đời sống thành thị, nhu cầu ngâm thơ diễn tấu rộ lên khắp nơi, kịch thơ xuất Anh Nga (1934), Tiếng địch sơng Ơ (1935)”[22, 742] Ông cho kịch thơ giai đoạn có hai hệ mở đầu gồm Huy Thơng, Phan Khắc Khoan với tính chất thể nghiệm lựa chọn cho kịch thơ thể thơ phù hợp thơ tám chữ Thế hệ thứ hai kịch thơ phong trào Thơ Thế Lữ, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Bính, Yến Lan, Thao Thao, Lưu Quang Thuận, Hồng Cầm…Ơng nhận thấy rằng: “Nhìn vào thời gian kịch thơ Việt Nam “trào lưu ngược” với quy luật kịch thơ giới - xuất sau kịch nói xuất hiện, bước đệm tiến trình lâu dài hợp với quy luật, kịch thơ lấp vào khoảng trống mà người nghệ sỹ cảm thấy thiếu, việc trình diễn giọng ngâm khơng q xa giọng nói khơng đồng hẳn với giọng nói, giúp khán giả không đột ngột, bước làm quen với sân khấu đại rời bỏ sân khấu cổ truyền…”[22, 742 - 743] Ông giúp ta định hình nguồn gốc trình phát triển thể loại kịch thơ phong trào Thơ mới, chưa thể sâu khám phá đặc điểm cụ thể Phan Huy Dũng Luận án Tiến sĩ Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình) nhận định cách xác đáng kịch thơ Thơ mới: “Nói đến nguyên tắc kết cấu thơ thiết tưởng cần phải đề cập loại thơ trữ tình mang hình thức kịch gắn với vài tác Huy Thông, Hàn Mặc Tử Đây hình thức thơ trữ tình, hồn toàn sản phẩm Thơ Xin lưu ý: chúng tơi có phân biệt loại thơ trữ tình mang hình thức kịch với loại kịch thơ (hay loại kịch có hình thức thơ - đóng góp Thơ cho thi ca dân tộc) Những tác phẩm Trần Can, Lý Chiêu Hoàng, Nguyễn Hoàng Phan Khắc Khoan, Yêu Ly, Lê Lai đổi áo Lưu Quang Thuận, Kiều Loan Hoàng Cầm … thực kịch thơ”[9, 137 - 138] Ở đây, tác giả luận án phân loại kịch thơ Thơ thành hai loại: Thơ kịch kịch thơ, ngồi ra, tác giả cịn định danh loại thơ kịch là: ““kịch hố tiếng nói trữ tình”, nhằm giúp độc giả cảm nhận sâu sắc độ căng sắc thái cá biệt cảm xúc”[9, 139] Có thể nhận thấy kịch thơ chưa phải đối tượng nghiên cứu có tính chun biệt, tác giả có đóng góp cho người đọc giới nghiên cứu điểm nhìn xác thực có ý nghĩa khoa học Khố luận tốt nghiệp Đại học Vinh (2005) với đề tài Hiện tượng cộng sinh thể loại văn xuôi thơ thời kỳ 1900 – 1945 tác giả Nguyễn Thị Hằng có đề cập: “Sự pha trộn thơ kịch tạo nên “kịch thơ” có độc lập thăng trầm riêng sau Đó thành tựu tổng hợp lai ghép “Thơ mới” kịch nói Độ đậm nhạt phối hợp thơ - kịch biến hoá”[20, 13] Đây cảm nhận riêng tác giả dựa cở hình thức kịch thơ giai đoạn Dù nhận định đánh giá có tính chất chung, có ý nghĩa đáng kể việc nguồn gốc thể loại kịch thơ nói chung Ngồi cịn kể đến nhiều báo nhiều trang web khác, nhiều Nguyễn Thị Minh Thái, Tùng Sơn, Hoàng Cầm, Lê Thoa, Hoài Hương, Nguyễn Trọng Tạo… Tùng Sơn vấn nhà văn Nguyễn Công Khanh Việt Báo, ông trả lời: “Tơi cho rằng, khó viết môn văn học Hai phần “kịch” “thơ”phải hài hồ khăng khít gần cân xứng Quá nặng nề kịch tính giảm chất thơ Quá nghiêng thơ, kịch dàn trải, lỏng lẻo làm lệch ý kịch Bằng thơ thơ thơi để miêu tả tính cách nhân vật, hồn cảnh việc, trường hợp, tình tiết, giai đoạn với tất diễn biến theo chiều hướng khác nhau, thiết không chệch tuyến kịch Thơ kịch nâng kịch cao hơn, có mùi vị riêng, đặc sắc phá hỏng kịch, kể thơ hay…Vì yêu cầu khắt khe vậy, mà viết kịch thơ dành thời gian tâm huyết cho Kịch thơ thứ “hàng hố” xa xỉ Mà nhu cầu người xem hăm hở với nhiều thứ khác ”[49] Rõ ràng ông thấy đặc điểm sáng tác tiếp nhận kịch thơ là: vừa khó sáng tạo vừa kén người tiếp nhận Các nhà nghiên cứu giai đoạn sau nhiều người quan tâm đến kịch thơ Thơ mới, chưa có viết hay đề tài viết mảng cách quy củ có hệ thống 2.2 Về số tác giả kịch thơ Thơ Ngoài cơng trình quan tâm đến kịch thơ Thơ nói chung cịn có ý kiến riêng số tác giả, tác phẩm kịch thơ cụ thể quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu từ trước Cách mạng đến Những năm 30, 40 đến cuối kỉ XX kỉ chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nào, mà chủ yếu giới thiệu trao đổi, phát biểu báo chí Những ý kiến đánh giá rải rác, xuất đơi ba dịng số cơng trình viết vài tác giả kịch thơ số nhà phê bình Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều, Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan… Nhà nghiên cứu Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam (1942), nói đến Huy Thơng – tác giả kịch thơ có nhiều tác phẩm vào loại sớm viết: “cũng may Huy Thông biết vờ quên để giấc mộng ân đượm vẻ mơ hồ riêng Hoặc người tạo khơng khí lạ khiến ta nhớ đến chiêm bao ta trải qua hay chiêm bao Shakespeare đưa lên sân khấu Hoặc người cầu cứu lịch sử môn người sở trường để dẫn nẻo nguồn mơ - Người mượn lời thiếu nữ để gợi cảnh xưa …”[56, 80 - 81] Trong thích tác phẩm Anh Nga, ông thắc mắc: “Không hiểu Huy Thông lại viết thành kịch, có nhiều câu - mà lại câu hay - cần lời tác giả lời nhân vật”[56, 82] Điều chứng tỏ ông cho kịch thơ Huy Thông loại thơ kịch, lời nhân vật trữ tình tỏ cảm xúc yếu tố chính, sử dụng hình thức kịch để giãi bày tình ý nhà thơ cách rõ ràng, dài Lê Tràng Kiều phê bình Thuyền Mơ Thao Thao, tác giả tiêu biểu phận kịch thơ Phong trào Thơ phê bình: “Ơng Thao Thao khơng phải thi sĩ, mà nhà thơ sành sõi Thao Thao người ghép vần vụng về, thôi”[39, 397] Điều chứng tỏ, lúc giờ, tác phẩm kịch thơ có nhiều đánh giá khen chê khác chưa nhiều người ủng hộ Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại đánh giá kịch thơ hai tác giả kịch thơ giai đoạn này: “Phạm Huy Thông người làm thơ hùng tráng lối thơ Thơ ông cứng cỏi đanh thép, không khỏi khô khan vần điệu hơn”, với “Phan Khắc Khoan thuộc vào phái khác hẳn Chế Lan Viên, ông tả tình khơng lấy làm đặc sắc, lại tả cảnh màu mè tập “Trong sương gió”, có lời thơ hùng tráng, nhiều đoạn thơ kịch Trần Can”[44, 631] Từ hai nhà viết kịch thơ này, ông nhận thấy đặc điểm kịch thơ lịch sử giọng điệu hùng tráng, hào sảng Trong Thi nhân tiền chiến, Nguyễn Tấn Long bình luận kịch thơ Thao Thao: “Ở Người mù đạo trúc Quán biên thùy thi nhân đưa tâm hồn đóng khung vào lĩnh vực “anh hùng cá nhân” vào yếm “ Ông đánh giá kịch thơ Phan Khắc Khoan: “Phan Khắc Khoan cho ta sống lại thời đại trang niên nghĩa khí vung gươm dục ngựa xơng pha mn nẻo núi rừng mang theo lòng ưu quốc gia, dân tộc dù có ngộ nhận”[30, 744] Có thể khẳng định Nguyễn Tấn Long ý đến số tác phẩm, tác giả kịch thơ mà ông cho tiêu biểu nhằm giới thiệu với mong muốn độc giả tham khảo hưởng ứng Điều chứng tỏ, ông đánh giá cao thể loại tiền chiến Phan Cự Đệ phát biểu kịch thơ Huy Thông khẳng định: “trong thơ Huy Thông có phần mơ mộng yêu đương thi sĩ khác (Yêu đương, Anh Nga) Nhưng cảm xúc thi sĩ giấc mơ anh hùng lịch sử Nhà thơ ca ngợi Kinh Kha, người tráng sĩ sáng qua sơng Ơ Địch không hẹn ngày trở lại Đặc biệt thi sĩ dùng lời thơ hùng tráng sảng khoái để ngợi ca, nghiệp anh hùng Hạng Vũ”[16, 118] Ông khẳng định: “Huy Thông xây dựng thể thơ kịch (Tiếng địch sơng Ơ, Anh Nga) Gọi kịch thực chất thơ (Mỵ C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Châu Trọng Thuỷ Xuân Diệu vậy), hình thức đối thoại giúp cho thơ xa hơn, đỡ đơn điệu Hơn phù hợp với diễn biến tình cảm, thi sĩ sử dụng nhiều thể thơ khác thơ kịch Vì thơ kịch nên Huy Thơng ý đến kịch tính trang trí dàn cảnh”[16, 139] Có thể khẳng định Phan Cự Đệ nhà nghiên cứu có nhiều đánh giá xác đáng kịch thơ, đặc biệt kịch thơ Huy Thông Hà Minh Đức viết Tự lực văn đoàn trào lưu tác giả nhận định: “Thế Lữ người có cơng với nghệ thuật kịch thời kì đầu gây dựng phát triển Trong mục kịch Thế Lữ thời kì trước cách mạng, Thế Lữ gây ấn tượng kịch thơ Vở kịch thơ năm hồi Dương Quý Phi (với cộng tác Vi Huyền Đắc) khai thác đề tài lịch sử Trung Quốc…”[38, 78] Cũng nhà nghiên cứu khác, ông nhận đề tài lịch sử kịch thơ ơng cịn nhận xung đột kịch kịch thơ Thế Lữ từ: “hai nguồn mâu thuẫn chung đúc thành tình một cịn…”[ 38, 79] Nguyễn Viết Lãm (1997) nhắc đến hai kịch thơ Hàn Mặc Tử nhận xét: “hai kịch thơ Duyên kỳ ngộ Quần Tiên hội dành cho cô thiếu nữ chưa gặp mặt tình yêu đằm thắm”[55, 134] Nguyễn Thụy Kha cho rằng: “Vì Thương Thương tâm tưởng Trí khát vọng mối tình ngun lượng trinh bạch ”[55, 367] Chúng ta nhận thấy, hai nhà phê bình đánh giá hai kịch thơ Hàn Mặc Tử thơ tình mang hình thức kịch với cảm xúc tình yêu chân thành, sáng Còn Đào Thụy Nguyên (2009) (theo htt://www thienky.com) khẳng định viết Giới thiệu nhà kịch, nhà thơ tiền chiến Phan Khắc Khoan: “xét tác phẩm, Phan Khắc Khoan bật loại hình kịch thơ Kịch thơ ơng thường khai thác đề tài lịch sử, mang nhiều kịch tính căng thẳng, lãng mạn trữ tình Chủ đề thường xoay việc cổ vũ chí khí kẻ làm trai trách nhiệm với thời cuộc”[40] Ông khẳng định mạnh mẽ giá trị nội dung nghệ thuật kịch thơ Phan Khắc Khoan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bên cạnh đó, chúng tơi cịn đọc thêm số cơng trình viết nhiều tác giả tạp chí, báo, cơng trình nghiên cứu khác Trong cơng trình viết dù viết thống qua số tác giả, tác phẩm kịch thơ Thơ mới, chúng tơi tìm thấy nhận định thiết thực, hữu dụng Nhìn chung, đến việc nghiên cứu kịch thơ phong trào Thơ thường dừng lại mức độ hình thức sau: Kết hợp cơng trình nghiên cứu Thơ mới, dừng viết tác giả có kịch thơ phận sáng tác, qua vấn nhà văn… Ở đây, nhà nghiên cứu chủ yếu xem xét phận từ góc độ thể loại Tuy nhiên, kịch thơ phong trào Thơ với đặc điểm riêng biệt giá trị sâu sắc vấn đề cịn bỏ ngỏ, cần thiết phải nghiên cứu sâu Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm kịch thơ phong trào Thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu khái niệm kịch thơ vị trí kịch thơ phong trào Thơ - Khảo sát đặc điểm kịch thơ Thơ phương diện: đề tài, nhân vật, xung đột, ngơn ngữ Lí giải đặc điểm sở văn hố, thẩm mỹ tương ứng - Tìm hiểu hai tác giả kịch thơ Thơ tiêu biểu Huy Thơng Hồng Cầm 3.3 Phạm vi văn khảo sát Tài liệu khảo sát nghiên cứu chúng tơi, tác phẩm kịch thơ Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 23), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 thêm số tác phẩm Văn học Việt Nam kỷ XX(1900- 2000) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 (kịch văn học), sáu, Nxb Văn học, Hà Nội, 2007, hai kịch thơ Duyên kỳ ngộ Quần Tiên hội Hàn Mặc Tử từ Hàn Mặc Tử Thơ Đời, Nxb, Văn học, Hà Nội, 2004, Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đặc điểm kịch thơ Thơ mới, luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp thống kê - phân tích, phương pháp phân loại so sánh, phương pháp xã hội học, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp loại hình thao tác khác so sánh, khảo sát, chứng minh, lí giải… Đóng góp luận văn Luận văn miêu tả lí giải tương đối kĩ lưỡng hệ thống đặc điểm kịch thơ phong trào Thơ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương Vị trí kịch thơ phong trào Thơ Chương Đặc điểm kịch thơ phong trào Thơ phương diện đề tài, nhân vật, xung đột, ngôn ngữ Chương Hai tác giả kịch thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới: Huy Thơng Hồng Cầm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 xé đau đớn tình yêu lòng thù hận Nàng cho chồng nàng kẻ phản bội lại tình u lí tưởng cao đẹp, ham bả công danh quên nghĩa vợ chồng: Chàng người phụ bạc, chàng qn tơi Tơi tìm chàng cạn sông lở núi Suốt mười năm, bao giận hờn buồn tủi Tôi đặt tên chồng phản bội Nỗi đau Kiều Loan nỗi đau người phụ nữ bị phụ tình nỗi đau người bị phản bội niềm tin Với Vũ Văn Giỏi, Hoàng Cầm xây dựng lên khơng tướnng qn có tài thao lược trung thành tuyệt Nguyễn Ánh mà người chồng dành cho người vợ tình yêu thương tha thiết Chàng nhớ kỉ niệm ân vợ chồng từ thuở mai trúc mã, cơng ơn vợ thuở hàn vi tìm cách cứu nàng khỏi ngục tù Nguyễn Ánh: Càng xa xơi, lại thắm lịng u Sớm vọng lại thời trai trẻ Tình thẳm sâu rốn bể Nhưng bên cạnh tình yêu thương, nghĩa vợ chồng Vũ tướng quân lại bị chữ Trung thần níu giữ Xung đột tình u trung thành với Nguyễn Ánh làm cho Vũ Văn Giỏi rơi vào mâu thuẫn đầy bi kịch: không dám nhận vợ công khai lại muốn cứu vợ khỏi ngục tù, muốn có sống gia đình hạnh phúc bên vợ hiền khơng muốn từ bỏ mộng vinh quang Hồng Cầm khơng tạo xung đột lí tưởng hai lực xã hội đối lập, hai người mâu thuẫn quan điểm tư tưởng mà tạo nên xung đột mâu thuẫn người Đó mâu thuẫn khơng dễ hóa giải dẫn đến kết thúc đầy đau đớn nhân vật Có thể nói sáng tác kịch thơ Hồng Cầm dành nhiều tâm huyết sáng tạo hành động kịch Việc Kiều Loan dùng kiếm vật, đính ước tình yêu hai người, giết Vũ tướng quân tự sát cuối tác phẩm mở nút cho bi kịch Trước chết cận kề, Vũ tướng quân nhận tất muộn màng Chàng nhận mười năm theo đuổi mộng công Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 danh, khơng có ý nghĩa Vở kịch kết thúc, họ gục bên vào cõi vĩnh Kiều Loan hình ảnh người phụ nữ đẹp, sống có lí tưởng, mang nặng tình tình u tha thiết mối tình ngang trái đem đến bi kịch đẫm máu nước mắt Quách Thu Phương diễn viên thành công với vai Kiều Loan nhận xét: “Kiều Loan phụ nữ Việt Nam tiêu biểu Cơ thích chăn tằm dệt vải mái gia đình Yêu chồng, chung thủy tuyệt đối Nhưng Kiều Loan biểu tượng phẩm giá dân tộc Phẩm giá không chấp nhận làm nô lệ cho triều đại bạo ngược, hại dân Kiều Loan yêu tráng sĩ họ Vũ, cô cịn thần tượng chàng Nhưng phải giết chàng để khơng phải nhìn thấy chàng sai lầm Đó hành động tuyệt vọng cứu lấy tình yêu, cứu lấy nhân cách Khoảnh khắc bi tráng” (Theo ngoisao.net) Bi kịch tình yêu lí tưởng trở thành chủ đề lớn kịch thơ Hoàng Cầm Nhưng Kiều Loan, gặp thêm triết lí sống thực sâu sắc sống người mà thời đại thực có ý nghĩa Những lời thoại nhân vật đem lại triết lí đời làm cho kịch thơ Hoàng Cầm mang tính đa nghĩa thực để lại ấn tượng thẩm mĩ sâu sắc cho người đọc Kịch thơ Hoàng Cầm thực kịch đạt đến đỉnh cao thể loại kịch thơ thời kì xét mặt giá trị nội dung nghệ thuật, đem lại tiếng nói mang tinh thần dân tộc giá trị nhân văn cao đẹp 3.2.2 Những nét đặc sắc phương diện kết cấu, ngôn ngữ So với kịch thơ kịch gia thời, kịch thơ Hoàng Cầm dài số lượng câu chữ, có nhiều xung đột, hành động kịch đem đến cho người đọc người xem giá trị mặt kịch nghệ thuật Kịch thơ Hoàng Cầm loại kịch thơ đời để đưa lên sân khấu - sống sân khấu, không kịch thơ để đọc kịch thơ Huy Thông Cốt truyện kịch thơ Hồng Cầm thực câu chuyện có nhiều tình tiết hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc Nghệ sĩ Anh Tú đọc kịch thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 lên rằng: “Đọc kịch thơ Kiều Loan mê Tôi khoe với nhà hát: “Tìm kịch thơ hay lắm, hay cỡ Vũ Như Tô, Rừng Trúc ” (Theo http//vietbao) Hồng Cầm xây dựng tình lấy từ kiện lịch sử có thật đưa vào tác phẩm cách khéo léo đầy kịch tính sâu sắc mà không lạm dụng lịch sử Câu chuyện kể kiện Nguyễn Trãi định theo cha sang Kim Lăng để đỡ đần cha lúc tuổi già, người cha với lòng yêu nước thuyết phục trở xây dựng đại nghiệp Tình lựa chọn nơi ải Nam Quan - nơi giáp ranh nước Đại Việt Trung Hoa, địa danh ghi dấu ấn thù nhà nợ nước Tình kịch sâu sắc tác giả tạo nên tranh luận nảy lửa hai cha Nguyễn Trãi lí tưởng yêu nước tinh thần dân tộc, từ nhận lịng Hồng Cầm với đất nước lịch sử dân tộc Trong kịch có tình gặp gỡ Nguyễn Trãi với người Thiếu nữ xinh đẹp rừng tạo nhằm khẳng định tâm nghiệp lớn Nguyễn Trãi Vì khát vọng thực lí tưởng người anh hùng sẵn sàng từ bỏ hạnh phúc lứa đôi vừa chớm nở Cái nhìn lãng mạn tác giả thể rõ qua tình kịch Kết cấu kịch thơ Hồng Cầm có đầy đủ yếu tố để tổ chức tác phẩm dài giàu tính kịch Kiều Loan tác phẩm kịch thơ có kết cấu đặc sắc Mở đầu tác phẩm, tác giả vẽ không gian lịch sử đầy tang thương, xơ xác kết thúc tình bi kịch vợ giết chồng Một kịch xây dựng chuỗi dài bi kịch thời đại nhiễu nhương tái tình kịch đặc sắc, mâu thuẫn kịch giàu kịch tính, hệ thống nhân vật kịch đa dạng, đa tính cách hành động kịch diễn liên tiếp tạo nên bất ngờ cho tác phẩm Riêng với tác phẩm Hận Nam Quan chất thơ lấn át tính kịch so với Kiều Loan Sức mạnh tính chất trữ tình tạo nên kiểu kết cấu chủ yếu theo dẫn dắt cảm xúc cá nhân Hồng Cầm chọn hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm Mỗi tác phẩm tác giả lại chọn cho kiểu kết cấu cho riêng theo mục đích sáng tạo nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 Tình xung đột kịch Kiều Loan lại bước đột phá kịch thơ Hoàng Cầm Tác giả mượn khơng khí lịch sử thời kì nội chiến Gia Long Nguyễn Ánh nhà Tây Sơn, tạo nên tình đầy bi kịch đời hai người cá nhân, rộng bi kịch thời đại Lấy cảm hứng từ chết đầy đau đớn người gái đẹp Hà Thành chiến tranh gây kịch thơ thực đem lại niềm xúc động sâu sắc cho nhiều độc giả, khán giả Việt Nam lúc Tình đặc sắc kịch thơ gặp gỡ người chồng phụ bạc người vợ điên loạn sau mười năm li biệt Họ khơng xa khoảng cách thời gian, mà họ hai chiến tuyến khác nhau, tôn thờ hai lí tưởng khác nhau, dẫn đến bi kịch đẫm máu nước mắt Cách tạo tình xung đột kịch bắt gặp kịch phục hưng Châu Âu Nhân vật khơng thể tìm lối để vẹn tồn tình u lí tưởng lựa chọn cuối bi kịch đau đớn kết thúc tình cuối tác phẩm Chính tình xung đột mạnh mẽ hai lực xã hội kéo theo xung đột cá nhân nội tâm người Lời thoại kịch thơ Hoàng Cầm tác giả xây dựng cách công phu đầy xúc cảm Anh Tú kể tìm kịch thơ kiều Loan: “Tơi đem Kiều Loan đọc cho thầy Xuân Huyền nhiều nghệ sĩ khác nhà hát, đọc gần ba tiếng, lịng xúc động tới ứa nước mắt Những người nghe xúc động, nghẹn ngào câu thơ, lời thoại mà chắn tác giả Hoàng Cầm phải dốc gan, rút ruột mà viết.” (Theo vietbao.vn) Trong hai tác phẩm, Hoàng Cầm chọn đối thoại kịch để thể những, tình huống, mâu thuẫn, tính cách lí tưởng sống nhân vật nhằm phục vụ chủ đề tư tưởng tác phẩm, tạo nên nhân vật mang tính điển hình cho kịch thơ Kịch thơ Hận Nam Quan khơng xuất hai nhân vật đối kháng đối thoại người gần gũi với hết lịng u thương Vì chất lời thoại giàu cảm xúc mang tính trữ tình đặc trung Thơ mới: “Có Hận Nam Quan lộ rõ dấu vết minh họa Thơ tác giả”[22, 742] Lời thoại nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 vật Nguyễn Trãi Phi Khanh thể hai quan điểm đối lập chữ trung chữ hiếu quan điểm người đầy tình yêu thương dành cho người cha già Nguyễn Phi Khanh với lời thoại đầy kiên để thuyết phục trở lại quê hương nên lời thoại có phần gay gắt hơn, thể tình yêu thương, niềm tin cha dành cho con: A, Nguyễn Trãi! Hãy dẹp tình riêng thảm thiết Trơng đằng sau: xương máu ngập giang sơn Cha sinh con, nghĩa gây sức mạnh, Cha nuôi con, hi vọng sau Đến ngày nay, đường cha đứt gánh Thì ơi! Tung kiếm cho quên sầu! Con đi! Cha vui lòng vĩnh biệt, Con đi! Rửa nhục cho non sông… (Lời Phi Khanh - Hận Nam Quan) Lời thoại tác phẩm Hận Nam Quan thực đem đến cho người đọc hai cảm giác đan xen vừa kịch vừa thơ, vừa thể cá tính phẩm chất nhân vật anh hùng thiết tha lãng mạn khát vọng cao đẹp đẽ người Đặc biệt đoạn đối thoại người Thiếu nữ Nguyễn Trãi lại thể được tính cách người anh hùng Đó khơng người biết đến lí tưởng, mà cịn người với cảm xúc đời thường: Ơi quyến rũ đơi mắt người tuyệt sắc Biết cưỡng lại ân tình! Để ta đi! Thơi em nhớ thương đành để Cho ta quẩy nhẹ gánh sơn hà (Lời Nguyễn Trãi - Hận Nam Quan) Sử dụng lời đối thoại thơ mạnh Hồng Cầm Bản thân tác phẩm thơ ơng loại thơ có nhiều lời thoại tơi đa xúc cảm Ngôn ngữ đối thoại độc thoại kịch thơ Hoàng Cầm sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 giàu kịch tính tạo nên cá tính nhân vật lĩnh nhân vật tác phẩm Lời thoại thơ đảm bảo đặc trưng thể loại kịch thực ưu điểm tài người viết Kiều Loan thực đạt điều Với lời thoại Kiều Loan người đọc nhận lời người phụ nữ trạng thái điên loạn, ẩn đằng sau người có lí tưởng, thủy chung giàu khao khát Những lời thoại nàng đường chạy loạn lời ngợi ca lí tưởng cao đẹp mà nàng ln hướng tới, lời ốn trách người chồng phụ bạc, lời chửi rủa đầy oán hận lực độc ác vô nhân gây bao tang thương cho dân tộc, đất nước … Lời Kiều Loan lúc âu yếm, yêu thương: Vợ chồng tơi đơi trịn xinh Kết cánh nhịp nhàng âu yếm Khi đau đớn, trách hận: Chồng tơi phiêu bạt phương Mà vó sắt dẫm vào tuổi thơ Lúc chua chát, điên dại: Tôi lại điên! Lại dong đường hát nhảm! Máu nhuộc tóc Tơi cười lên thê thảm Tơi hát rằng: ta muốn xé trời xanh Cầm dao chọc thủng mắt Đỡ nhìn bão tan tành nước non Những câu thơ giàu hình tượng mang đầy cảm xúc điên loạn đầy bi kịch tác giả cho Kiều Loan thổ lộ cuối tác phẩm: Ô xanh biếc cõi âm Chàng ngàn dặm em nằm mây cao Nhởn nhơ nhan sắc máu trào… Mời chàng lên giải mây cao Bẻ phăng kiếm báu trôi vào mộng xưa Ngựa hồng cưỡi Xe chuyển bánh trăng mờ đêm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 Đấy phức hợp tâm trạng đầy giằng xé, đau thương người Các nhân vật khác không tên hay chức danh tất có tính cách, hành động tác động đến diễn biến kịch thơ Nhân vật Ông già, Người Què, Hiệu uý, Tham tri, Thị lang… nhân vật tính cách thể qua đối thoại Lời đối thoại ông già cho thấy nột người khảng khái bất đắc chí, mượn say để nói chuyện đời; Người què kẻ sống với vinh quang khứ, phó mặc số phận, bán rẻ nhân tâm khí phách; Hiệu úy thấu tình đạt lí thẳng thắn bộc trực, tơn trọng lẽ phải tôn thờ đẹp; Thị Lang kẻ nịnh thần, độc ác… Qua lời thoại, tác giả dựng lên xã hội với đầy đủ hạng người với cá tính khác biệt, độc đáo, góp phần tạo nên sức hút kịch Ngôn ngữ độc thoại kịch Hồng Cầm so với kịch thơ đời trước đó, khoảng cách đối thoại độc thoại không xa (Chẳng hạn ngôn ngữ đối thoại Kiều Loan độc thoại phân biệt nàng nói nói với nhân vật khác) Hoàng Cầm sử dụng kịch nhiều thể thơ xen kẽ, từ lục bát đến thơ chữ, chữ, thơ chữ Chính việc sử dụng đa dạng thể thơ tạo nên đa dạng âm hưởng kịch Sự kết hợp hài hòa yếu tố kịch thơ tạo nên thành cơng cho kịch thơ Hồng Cầm Khi hỏi cảm nghĩ Kiều Loan thức dựng lại sân khấu chuyên nghiệp, nhà phê bình sân khấu Lê Quang Vinh nói: “Ba mươi năm nhìn lại, với mắt người nghiên cứu kỹ lưỡng hơn, thấy kịch viết giỏi Lời thơ vốn dễ làm chậm hành động kịch, mà người xem đến tận đẹp, hào hùng”[19] Quách Thu Phương khẳng định: “Những lời thơ đẹp mà sâu sắc q, tự dưng ngấm vào lúc chẳng hay, thật bỏ thời gian ngồi học ê a mà thuộc”( Theo http://ngoisao.net) Ngơn ngữ kịch thơ Hồng Cầm hai đầy chất thơ mà không làm cho hành động kịch xung đột kịch bị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 đình trệ Hồng Cầm khẳng định rằng: “Cái khó kịch thơ tìm dung hịa hai thể loại Nếu kịch câu chuyện có tính vấn đề, có diễn biến dồn dập thơ lại mênh mang dàn trải Tơi muốn phải vượt qua ngăn cách đó, kịch Kiều Loan phần làm tơi ưng ý” (Theo vietbao.vn) Kịch thơ Hồng Cầm vừa có tính nhạc âm điệu thơ buồn man mác tác phẩm thơ ông, nhiều câu thơ mang tính tượng trưng cao thơ trữ tình Thơ mới: Tôi đứng chờ khuya xanh biếc ngõ Trăng khuya cúi mặt nhớ phương trời Rượu ngập hàm dương mắt dị kì Cười rụng đầu người thuyền xi máu đỏ Ta vương tình, trắng nõn áo cung phi Tất hình ảnh thơ đầy ám ảnh người đọc Những thủ pháp nghệ thuật kịch thơ tác giả vận dụng cách triệt để, tạo nên hình ảnh đa nghĩa có tính trữ tình sâu sắc Cách gieo vần kịch thơ Hoàng Cầm chủ yếu gieo vần chân để tạo nên nhạc điệu trầm buồn, có đoạn nhịp thơ lại dồn dập bi tráng Đặc biệt khắc họa hình tượng anh hùng chiến trận, tác giả lại đột ngột chuyển cách gieo vần chân sang vần lưng dùng cách gieo vần trắc cuối dòng, tạo nên sắc thái nghệ thuật khác cho câu thơ Kịch thơ Hoàng Cầm đặc biệt trau chuốt gọt dũa ngôn từ Nhiều câu thơ đẹp kịch thơ, tách hẳn khỏi kịch thơ chứa cảm xúc lạ lùng: Độ mùa xuân ghen mái tóc Chồng tơi say đổ nắng trai tơ Mái gianh nghiêng rót tình phong nhụy Hoa khép hương vàng, gọi chẳng thưa Luyện kiếm vườn mai, chim khúc khích Cười đôi lứa trẻ làm thơ Vội vàng dăng áo che nhan sắc… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 Có lẽ riêng với Hồng Cầm tình u ám ảnh lớn đời nghệ sĩ nên ngơn ngữ tình u thơ ơng thứ ngơn ngữ có thần Trong kịch thơ nói tình u lời hội thoại trở nên ngào mang hương vị, cảm xúc Hoàng Cầm: Trong thương nhớ, em thành suối Ngã đèo in bóng người xa Miền sơn lâm tình u khơng đếm tuổi Dịng suối mn thuở không già Ngôn ngữ kịch thơ mang tình đậm đà, tha thiết thơ tình thi sĩ suốt đời tìm tình u Kịch thơ ơng viết thời đại trước nhiều kỉ khơng gượng gạo kiểu cổ trang, mà đại phù hợp với thực Lấy đề tài cũ lại khoác lên áo tân thời, tài năng, lòng nghệ sỹ tạo nên tác phẩm kịch thơ giàu giá trị nghệ thuật Ngày 2/5/2010 đàn thơ Hồng Cầm lặng tắt, ơng vào cõi thiên thu, thức người cõi khác, “cho dù tiếng tơ đồng đàn thơ Hồng Cầm tắt lặng, dư âm ngân nga, vọng thi đàn, lòng người nhân ” (Theo tuanvietnam.net) Chúng tôi, người viết đề tài muốn khẳng định không thi đàn mà lãnh địa kịch Việt Nam, kịch thơ Hoàng Cầm sống với thời gian Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 KÕt luËn Thực tế sáng tác văn học vô phong phú Việc phân chia thể loại mang tính chất tương đối, khơng có phân loại bao quát trọn vẹn đầy đủ hết loại hình tác phẩm văn học, thể loại có “pha trộn” “giao thoa” với Kịch thơ tượng “hỗn dung” thể loại, kết hợp độc đáo hai yếu tố kịch thơ, tạo nên thể loại văn học mới, có đặc trưng riêng biệt Dĩ nhiên, kết hợp nghệ thuật, phải tuân thủ nguyên tắc mĩ học định Trong phong trào Thơ (1932 – 1945) văn học Việt Nam, kịch thơ phận sáng tác có vị trí quan trọng Nếu Thơ tạo nên bước ngoặt lớn lịch sử thơ ca dân tộc khẳng định kịch thơ phận không nhỏ làm phong phú, đa dạng cho phong trào Thơ Với tư cách phận phong trào Thơ mới, kịch thơ chịu tác động mạnh mẽ tư tưởng nhân sinh thẩm mỹ mẻ thời đại tương ứng điều tạo nên nét đặc sắc riêng Xét mặt số lượng tác phẩm mặt chất lượng nghệ thuật, kịch thơ Thơ góp phần quan trọng làm phong phú đa dạng thêm diện mạo thể loại văn học Việt Nam kỉ XX Nghiên cứu kịch thơ Thơ mới, tập trung tìm hiểu số đặc điểm bật, là: đề tài, nhân vật, xung đột ngôn ngữ Theo chúng tôi, đề tài, chủ đề bật kịch thơ Thơ đề tài lịch sử - xã hội đề tài tình yêu cá nhân Hai đề tài có kết hợp, đan cài linh hoạt kịch thơ Xét mặt hình tượng nhân vật, kịch thơ Thơ có loại hình nhân vật chủ yếu sau: nhân vật anh hùng, nhân vật khách đa tình, nhân vật giai nhân nhân vật thần tiên Những hình tượng nhân vật tiêu biểu kịch thơ giai đoạn người anh hùng với hoài bão, khát vọng lớn lao; đồng thời họ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 người đỗi đa tình, đa cảm Nhân vật khách đa tình người đầy mơ mộng, xúc cảm, ln đắm đuối tình u với hình bóng giai nhân Có thể nói, hóa thân, phân thân thi nhân thời đại Thơ Kịch thơ trọng xung đột, đặc biệt xung đột cảm xúc, nội tâm xung đột thực đời sống Các kịch gia ý khai thác sử dụng yếu tố, kiện bi kịch lịch sử để gia tăng màu sắc cảm xúc kịch tính cho tác phẩm Có thể khẳng định, tính chất kịch tính đan cài tính trữ tình lời thoại (đối thoại độc thoại) tạo nên nét độc đáo bật kịch thơ Huy Thông Hoàng Cầm hai tác giả kịch thơ bật phong trào Thơ Kịch thơ hai tác giả có nét độc đáo riêng Nếu kịch thơ Huy Thông mượn nhân vật kịch nhằm thể cảm xúc cá nhân, quan tâm đến tính kịch tác phẩm, tính trữ tình có “lấn át” tính kịch, kịch thơ Hồng Cầm, với hệ thống nhân vật phong phú, với xung đột kịch gay gắt, thể tính chất kịch tính sâu sắc, mạnh mẽ Qua việc phân tích hai tác giả này, mặt, muốn mô tả lí giải cụ thể đặc điểm kịch thơ Thơ mới, mặt khác, qua đó, để thấy rõ thêm thành tựu nhược điểm phận văn học Tóm lại, kịch thơ phong trào Thơ phận văn học có đặc điểm nghệ thuật riêng, độc đáo Khơng thể phủ nhận vị trí đóng góp phận kịch thơ phong trào Thơ mới, nhìn rộng ra, với văn học Việt Nam đầu kỉ XX Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Thơ 1932-1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2004), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Roland Barthes (2008), “Cái chết tác giả”, Phan Luân dịch, Nghiên cứu văn học (2) Hoàng Cầm (2008), “Ai tác giả kịch thơ Bóng giai nhân” http/ vannghesongcuulong Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb giáo dục, Hà Nội Ralph.Cohen (2007), “Hướng mở cho nghiên cứu thể loại”, Trần Hải Yến dịch, Nghiên cứu Văn học (8), 73-100 Phạm Thị Chiên (2005), Xung đột kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trườg phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (1997), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 16 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2005), Tinh hoa thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoài Hương (2005), “Hồi âm kịch thơ Hoàng Cầm”, Báo tuổi trẻ, http://vietbao.vn 20 Nguyễn Thị Hằng (2005), Hiện tượng cộng sinh thể loại văn xuôi thơ thời kỳ 1900-1945, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 21 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Lê Thị Hoa (2004), Những kế thừa cách tân phong trào Thơ xét phương diện thể loại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 24 Trần Tuấn Khải, Phạm Huy Thơng, Hồng Trung Thơng (1999), Phê bình bình luận Văn học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Đình Kỵ (2006), Tuyển tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Lê Thị Thúy Lan (2007), Đặc sắc nghệ thuật kịch R Tagore, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 29 Nguyễn Viết Lãm (1997), Tuyển tập Nguyễn Viết Lãm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam Thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học - phương pháp sáng tác nghiên cứu văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 32 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận văn học - văn học, nhà văn, bạn đọc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học phê bình, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Hoàng Như Mai (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Huy Dũng, Lê Lưu Oanh, Chu Văn Sơn, Nguyễn Thành Thi (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Tôn Thảo Miên (2000), “Về giai đoạn phát triển văn học kịch”, Văn học (9), 57- 64 37 Mười Thế kỉ bàn luận Văn chương (Từ kỉ X đến đầu kỉ XX), tập1 (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Mười Thế kỉ bàn luận Văn chương (Từ kỉ X đến đầu kỉ XX), tập (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Mười Thế kỉ bàn luận Văn chương (Từ kỉ X đến đầu kỉ XX), tập (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đào Thụy Nguyên (2009), “Giới thiệu nhà viết kịch, nhà thơ tiền chiến Phan Khắc Khoan”, http://thivien.net 41 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 42 G Npôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan (2008), Tuyển tập (Tập 1) Nhà văn đại, Nxb Văn Học, Hà Nội 45 Lê Thị Hồ Quang (2007), Thơ tình Thơ 1932-1945 (Xét từ đặc trưng thi pháp), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 46 Sáng tạo giao lưu (2004), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học - tác phẩm thể loại tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w