1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh trong ba tiểu thuyết dấu chân người lính, đất trắng, nỗi buồn chiến tranh

182 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH TRƯỜNG CHIẾN TRANH TRONG BA TIỂU THUYẾT DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH, ĐẤT TRẮNG, NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG VINH - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1945 – Một nhìn chung 16 1.1 Giới thuyết chung khái niệm tiểu thuyết 16 1.2 Nhìn chung tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam 1945 – 1975 vị trí Dấu chân người lính 19 1.2.1 Nhìn chung tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam 1945 – 1975 .19 1.2.2 Vị trí tiểu thuyết Dấu chân người lính .28 1.3 Nhìn chung tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 30 1.3.1 Những tiền đề đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 30 1.3.2 Nhìn chung tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam mười năm đầu sau giải phóng (1975 – 1985) vị trí Đất trắng 35 1.3.3 Nhìn chung tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau Đổi (1986) vị trí Nỗi buồn chiến tranh 41 Chương Hiện thực chiến tranh ba tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh 50 2.1 Hiện thực chiến tranh – Nhìn từ bối cảnh chiến trận 51 2.1.1 Từ thực hào hùng đến thực bi hùng 51 2.1.2 Từ thực sống khung cảnh chiến trường đến thực số phận người .59 2.2 Hiện thực chiến tranh – Nhìn từ người lính cách mạng .65 2.2.1 Người lính – Từ người anh hùng mang vẻ đẹp lý tưởng 65 2.2.2 .Đến người bình thường, mang số phận bi kịch 74 2.2.3 Hình tượng người lính nữ sau chiến tranh 84 2.3 Hiện thực chiến tranh - Nhìn từ phía đối phương 91 2.4 Hiện thực chiến tranh – Nhìn từ người khơng trực tiếp tham gia chiến 102 Chương Những đặc sắc nghệ thuật thể chiến tranh ba tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh 108 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 108 3.1.1 Từ kiểu nhân vật hành động đến kiểu nhân vật tâm lý 108 3.1.2 Từ kiểu nhân vật tập thể đến kiểu nhân vật cá nhân 112 3.1.3 Từ kiểu nhân vật điển hình đến kiểu nhân vật cá biệt 117 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 123 3.2.1 Kết cấu sử thi - hoành tráng Dấu chân người lính 124 3.2.2 Kết cấu dồn nén kiện Đất trắng 127 3.2.3 Kết cấu dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh .131 3.3 Tổ chức không gian – thời gian nghệ thuật 134 3.3.1 Từ không gian chiến trận đến không gian tâm lý, tâm linh .135 3.3.2 Sự gia tăng thời gian khứ, thời gian hoài niệm 140 3.4 Nghệ thuật trần thuật 145 3.4.1 Điểm nhìn trần thuật 145 3.4.2 Giọng điệu trần thuật .152 3.4.3 Ngôn ngữ trần thuật 157 Kết luận .165 Tài liệu tham khảo 168 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử Việt Nam lịch sử chiến tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Trong văn học, "có thể dễ dàng nhận thấy kể từ truyền thuyết Thánh Gióng văn học dân gian thơ đánh giặc Lý Thường Kiệt văn học thành văn 1975, đề tài chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc, đề tài phản ánh người anh hùng cầm vũ khí chống quân xâm lược độc lập tự dân tộc xuyên suốt chiếm phần quan trọng dung lượng chiều sâu tiến trình lịch sử văn học Việt Nam" [27, 45] Không thời kỳ chiến tranh mà hoà bình thống nhất, với nhà văn “chiến tranh siêu đề tài, người lính siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung khơng mịn nhẵn” [36] Thậm chí, N.I Niculin cịn cho rằng, “tiểu sử hầu hết nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đại gắn liền cách hay cách khác với chiến tranh, với thử thách chiến tranh, với trường đời, với mát mà chiến tranh mang lại Chiến tranh trở thành tảng đạo đức anh hùng, cung cấp mẫu mực hành vi cho nhân vật văn học” [106, 185] Và tiểu thuyết viết đề tài từ sau 1945 gặt hái nhiều thành tựu to lớn Nghiên cứu vấn đề chiến tranh ba tiểu thuyết: Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ quy luật vận động văn xi nói chung tiểu thuyết viết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1945 nói riêng 1.2 Ba tiểu thuyết nói ba tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu, đánh dấu mốc quan trọng trình vận động tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1945 Dấu chân người lính tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết sử thi văn học cách mạng (1945 – 1975) Đất trắng tiêu biểu cho tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh giai đoạn mười năm đầu sau giải phóng, giải thưởng văn học đề tài lực lượng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam (công bố năm 1987) Nỗi buồn chiến tranh đánh giá tác phẩm có nhiều ý tưởng cách tân, tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi (1986), Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng giải Nhất tiểu thuyết năm 1991 Từ đời, ba tiểu thuyết thu hút quan tâm đặc biệt đông đảo độc giới nghiên cứu, phê bình văn học có khơng viết, cơng trình nghiên cứu bàn khía cạnh khác tác phẩm Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình khảo sát cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề chiến tranh ba tiểu thuyết, đối sánh, để nhận nét khác biệt việc nhận thức phản ánh thực chiến tranh bên tình hình nóng bỏng thực ấy, với bên thực chiêm nghiệm độ lùi định lịch sử 1.3 Trong chương trình giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng phổ thơng, tiểu thuyết nói riêng văn xi viết đề tài chiến tranh sau 1945 nói chung chiếm vị trí quan trọng Nghiên cứu đề tài này, hi vọng giúp ích nhiều cho công tác giảng dạy mảng văn học này, trước hết thân Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Chiến tranh ba tiểu thuyết: Dấu chân người lính, Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh" Vì trình độ có hạn, thời gian nguồn tài liệu hạn chế nên vấn đề mà nghiên cứu chưa đầy đủ mong muốn Song dịp để kiểm nghiệm thân bày tỏ quan tâm đặc biệt ba tiểu thuyết nói riêng văn xuôi viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam từ sau 1945 nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Xem xét lịch sử vấn đề phạm vi rộng: Những viết cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề chiến tranh văn xuôi Việt Nam sau 1945 Trong văn xuôi Việt Nam sau 1945, mảng sáng tác đề tài chiến tranh chiếm vị trí quan trọng số lượng chất lượng Vì vậy, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu mảng sáng tác Ngồi cơng trình, nghiên cứu phê bình cịn có hội thảo luận bàn tiểu thuyết chiến tranh báo Văn nghệ tổ chức vào năm như: năm 1991, thảo luận tiểu thuyết đoạt giải Bến không chồng Dương Hướng, Thân phận tình yêu Bảo Ninh; năm 1996, báo Văn nghệ đặt vấn đề “Những vấn đề xúc đặt tiểu thuyết chiến tranh”; năm 2002, tổ chức toạ đàm Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Cuộc đời dài Chu Lai Nhìn chung, tất viết, cơng trình nghiên cứu cho rằng, mảng văn xi nói chung văn xuôi viết đề tài chiến tranh trước 1975 mang đậm tính chất sử thi cảm hứng lãng mạn; xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng tiêu biểu cho cho giai cấp, cho dân tộc; có vai trị quan trọng việc cổ vũ, động viên tinh thần chiến đấu đội, nhân dân Theo Nguyễn Đăng Mạnh, “ra đời phát triển khơng khí lịch sử đó, văn học giai đoạn 1945 – 1975 (trong có văn xi viết đề tài chiến tranh cách mạng – L.Đ.T) văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm người đại diện cho giai cấp dân tộc, thời đại kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng” [106, 61] Lê Thành Nghị sau khảo sát loạt tiểu thuyết mở đầu cho giai đoạn văn học (1945 – 1975) khẳng định: tiểu thuyết này, "nhân vật anh hùng kháng chiến sau bút pháp vừa thực vừa ảo – thứ "chủ nghĩa thực" rắn rỏi mà mượt mà, tỉnh táo mà say mê trào dâng sau bút" [106, 166] Bên cạnh đó, cách nhà nghiên cứu mặt hạn chế văn xuôi viết đề tài chiến tranh giai đoạn Đó thể người sống cách giản đơn, xuôi chiều, phiến diện, công thức Lê Thành Nghị thẳng thắn rõ: "Nhìn chung, thiếu số phận điển hình tiêu biểu trọn vẹn đời cụ thể Hình giai đoạn, tiểu thuyết nặng ký họa hình ảnh, gương mặt, chân dung mà thiếu đào sâu cách hệ thống số phận, tính cách, lịch sử nhân vật" [106, 169 – 170] Về mảng văn xuôi viết đề tài chiến tranh sau 1975, hầu hết nghiên cứu phê bình thống ý kiến cho rằng, có đa dạng hơn, phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo với nhiều suy ngẫm, nhiều khám phá; phản ánh thực chiến nhiều chiều, hình ảnh người lính chiến tranh lên đa diện Nhà văn Hữu Mai khẳng định: “Tác phẩm viết chiến tranh mang sắc thái Một số vào đề tài rộng lớn chiến tranh, số lại có xu hướng khai thác bình diện chưa đề cập nhiều tác phẩm trước như: đau thương, mát, ác liệt, thấp hèn, vấn đề thuộc đạo đức chiến tranh Tiểu thuyết bám sát thực, nhìn thẳng vào thực trạng, nói thẳng người quan tâm” [94, 93] Hồ Phương nhận thấy tìm tịi khơng mệt mỏi tác phẩm viết chiến tranh sau năm 1975, đặc biệt thập kỷ 80 90 “những vấn đề số phận người ý đào xới, khai thác cách sâu sắc, chân thực trước” [119] Xuân Thiều nhận định: “Mười năm lại (từ sau Đổi đến 1995 – L.Đ.T), mặt văn học, tác phẩm viết trực diện chiến tranh, không nhiều có nét mới, cách nhìn nhận, đánh giá thực chiến tranh trung thực hơn, mạnh dạn hơn” [106, 140] Đề cập đến số phận người lính, tác giả Nguyễn Hương Giang Người lính hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi viết: “Tiểu thuyết thời kỳ đổi tập trung khai thác tơ đậm số phận người lính sau chiến tranh Trong tiểu thuyết giai đoạn này, nhân vật người lính đặt với tư cách người cá thể, với tất quan hệ chung với xã hội ” [39] Mặc dù vậy, văn xuôi viết đề tài chiến tranh sau 1975 khơng phải khơng có hạn chế Hồ Phương nghiêm khắc rõ: "Trước dường viết chuyện vui vẻ, hùng tráng vào chiến tranh xem hội Nhưng lẽ lại từ cực sang cực khác ? Bạn đọc nực cười cho ta từ bỏ công thức sơ lược để đổi lấy công thức sơ lược khác Quá mốt Mà mốt trở thành lỗi thời cả" [106, 136] Nguyễn Phượng viết Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh sau 1975, là: cịn nhìn đơn giản, chiều, chưa đủ táo bạo cho việc phát huy trí tưởng tượng giải phóng mãnh lực hư cấu nghệ thuật; cố gắng dựng tính cách, số phận độc đáo, đặc biệt cịn tự giam quan niệm nghệ thuật người chưa thoát khỏi tính chất giản đơn, phiến; ưu tiên cho việc phân tích tâm lý, chưa thực đối diện với bí hiểm tâm hồn người hay thiếu bút phân tích tâm lý thực Tác giả cho rằng, nguyên nhân khiến độc giả thờ với nhiều tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng [84, 218] 2.2 Xem xét lịch sử vấn đề phạm vi hẹp: Những viết cơng trình nghiên cứu ba tiểu thuyết: Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh 10 2.2.1 Những viết cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Dấu chân người lính Là tác phẩm tiêu biểu cho văn học cách mạng Việt Nam (1945 – 1975), từ đời đến nay, tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học có nhiều viết cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nói chung, hầu hết viết cơng trình nghiên cứu khẳng định Dấu chân người lính tác phẩm thành cơng việc xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Theo Phan Cự Đệ, “cuốn tiểu thuyết miêu tả, với sức hấp dẫn, trường chinh kì lạ lịch sử chống ngoại xâm dân tộc” [53, 57] Song Thành cho rằng, với Dấu chân người lính, "ngịi bút Nguyễn Minh Châu lột tả vẻ đẹp tinh thần phong phú đằng sau khuôn mặt phong trần ấy, anh làm ánh lên nét hào hoa khơng có sức hấp dẫn, vẫy gọi bạn đọc niên" [72, 130] Trần Trọng Đăng Đàn khẳng định: "Với Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu góp phần quan trọng vào việc đẩy hình tượng người anh hùng cách mạng văn học lên gần với điển hình mà cơng chúng chờ đợi" [53, 66] Cùng với quan điểm này, Ngơ Thảo kết luận: Mặc dầu cịn có thiếu sót "thành cơng Nguyễn Minh Châu bản, vững vàng Chính thành tựu mà với Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu đóng góp vào văn học chống Mĩ tác phẩm xuất sắc viết người lính" [72, 135] Song song với mặt thành công, tác phẩm Nguyễn Minh Châu cịn có hạn chế định Phan Cự Đệ cho rằng, “tác phẩm anh chưa có tư tưởng chủ đề lớn qn xuyến tồn cốt truyện nhân vật Chất liệu tốt khả tổ chức, khái qt hóa cịn yếu” [53, 57] Vương Trí Nhàn rõ: "Ngay từ mặt – mặt bút pháp, bố cục, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 lời gián tiếp tự Đúng Đặng Anh Đào xác định : “Độc thoại nội tâm dịng tâm tư thuộc phạm vi ngơn từ nhân vật Tuy nhiên đối lập hồn tồn với ngơn từ người kể chuyện, trường hợp người kể chuyện thứ nhường lời cho nhân vật" [31, 78] Điều có nghĩa từ chỗ phương thức để khám phá tâm lí nhân vật, độc thoại nội tâm trở thành phương thức tự đại, trở thành diễn ngôn người kể chuyện Và hồ trộn ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện khiến tác phẩm trở thành "bản giao hưởng đa thanh" chiến tranh, tình yêu nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 169 KẾT LUẬN “Khơng tắm hai lần dịng sơng” (Hêraclít) - ln ln vận động, biến đổi thuộc tính tất yếu vật, tượng giới khách quan, có văn học Văn học Việt Nam từ sau 1945 nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng có vận động phát triển khơng ngừng theo hướng dân chủ hố ngày đại nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975, với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, việc phản ánh thực chiến tranh hình tượng người lính cịn giản đơn, xuôi chiều, phiến diện, công thức, song bao quát phạm vi thực cách mạng rộng lớn với kiện, biến cố quan trọng lịch sử dân tộc, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đồng thời vạch rõ mặt dã man, độc ác, tàn bạo hèn nhát kẻ thù; xây dựng thành cơng nhiều hình tượng nhân vật điển hình mà tiêu biểu hình tượng người lính, người chiến sĩ cách mạng, giúp người đọc thấy tầm vóc vĩ đại kháng chiến người kháng chiến Tiểu thuyết chiến tranh mười năm đầu sau giải phóng (1975 – 1985), tiếp tục khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, song tác giả bắt đầu có nhìn theo hướng đa chiều thực chiến tranh hình tượng người lính; bắt đầu trọng đến yếu tố tâm lý nhân vật; đồng thời có đa dạng hố ngơn ngữ, giọng điệu Sau Đổi mới, với khuynh hướng chủ yếu nhận thức lại, tiểu thuyết chiến tranh, nhà văn dũng cảm bóc hết "lớp men trữ tình" để thực chiến tranh lên cách chân thực, đa chiều chủ yếu cảm nhận, suy ngẫm người lính; với đó, nghệ thuật thể chiến tranh có đổi cách tồn diện Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ba tiểu thuyết xuất sắc, tiêu biểu cho tiểu thuyết chiến tranh ba giai đoạn: văn học cách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 170 mạng (1945 – 1975), văn học mười năm đầu sau giải phóng (1975 – 1985) văn học sau Đổi (1986) Qua ba tác phẩm này, người đọc nhận thức rõ xu hướng vận động phát triển tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam Tìm hiểu vấn đề chiến tranh ba tiểu thuyết nói trên, chúng tơi nhận thấy thực chiến phản ánh theo hướng ngày chân thực, tồn diện sâu sắc Nhìn từ bối cảnh chiến trận, thấy thực chiến tranh phản ánh ba tiểu thuyết có thay đổi: từ thực hào hùng đến thực bi hùng; từ thực sống khung cảnh chiến trường đến thực số phận người sau chiến tranh Nhìn từ người lính cách mạng, thực chiến tranh có vận động tương ứng: từ người anh hùng mang vẻ đẹp lý tưởng đến người bình thường, mang số phận bi kịch chiến tranh Nhìn từ phía đối phương, thấy người bên chiến tuyến phản ánh: từ chỗ nhấn mạnh khía cạnh bị động, chủ quan, hèn nhát, thiếu tinh thần chiến đấu bị thất bại thảm hại đến phản ánh chủ động, khôn ngoan, nham hiểm, xảo quyệt kẻ thù; từ miêu tả khái quát "ta tốt, địch xấu" đến miêu tả cận cảnh tính đa chiều phức tạp; từ đối phương – thủ phạm đến đối phương – nạn nhân đáng thương chiến tranh Nhìn từ người khơng trực tiếp tham gia chiến, chúng tơi nhận thấy có vận động: từ chỗ chủ yếu nhấn mạnh đến vai trị, đóng góp họ kháng chiến đến chỗ nghiêng phản ánh tác động, ảnh hưởng tiêu cực chiến tranh đời số phận họ Sự đổi cách nhìn nhận phản ánh thực chiến tranh ba tiểu thuyết nói riêng tiểu thuyết chiến tranh nói chung tất yếu khách quan, phù hợp với xu hướng vận động phát triển lịch sử văn học Cùng với đổi nội dung phản ánh, nghệ thuật thể hiện thực chiến tranh có cách tân táo bạo Đó nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 171 xây dựng nhân vật: từ kiểu nhân vật hành động đến kiểu nhân vật tâm lý; từ kiểu nhân vật tập thể đến kiểu nhân vật cá nhân; từ kiểu nhân vật điển hình đến kiểu nhân vật cá biệt Bên cạnh đó, thực chiến tranh cịn thể thông qua nghệ thuật kết cấu tác phẩm: kết cấu sử thi - hồnh tráng Dấu chân người lính, kết cấu dồn nén kiện Đất trắng, kết cấu dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Nghệ thuật tổ chức không gian – thời gian nghệ thuật tác phẩm có thay đổi tương ứng: từ không gian chiến trận đến không gian tâm lý, tâm linh; gia tăng thời gian khứ, thời gian hoài niệm Ngoài ra, nghệ thuật trần thuật (nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật) xem yếu tố có vai trị quan trọng việc thể hiện thực chiến tranh tất nhiên có thay đổi: từ điểm nhìn tác giả đến điểm nhìn nhân vật, từ điểm nhìn bên ngồi đến điểm nhìn bên luân phiên, xê dịch điểm nhìn; từ giọng điệu ngợi ca, hào hùng tiểu thuyết sử thi đến chất giọng phức điệu, đa với nhiều gam giọng điệu khác thường trực xu đối thoại; từ ngôn ngữ mang đậm sắc thái trang trọng, hào hùng đến ngôn ngữ sinh hoạt đời thường, mang tính chất đa thanh, thể chân thật thực chiến tranh sống người Nói chung, nghệ thuật thể chiến tranh ba tiểu thuyết nói có đổi đồng bộ, tương ứng, phù hợp với thay đổi nội dung thực phản ánh, chứng tỏ nỗ lực không ngừng nhà văn viết mảng đề tài Mặc dù tác phẩm hạn chế định cịn có ý kiến chưa thống giới nghiên cứu phê bình văn học vài phương diện song qua vấn đề chiến tranh ba tiểu thuyết tiêu biểu khảo sát, thấy văn xuôi Việt Nam nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng có vận động phát triển theo hướng dân chủ hố, ngày đại hồn tồn có khả hồ nhập đầy đủ vào dịng chảy chung văn học đại giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học (số 4) [2] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu Văn học (số 2) [3] Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [7] M Bakhtin (2006), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ” (Phạm Vĩnh Cư dịch), Văn học nước (số 1) [8] Ban chấp hành trung ương Đảng (1975), Những thư Ban chấp hành trung ương Đảng gửi Đại hội văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] S Barnet, M Berman, W Burton (1992), Nhập mơn văn học (Hồng Ngọc Hiến dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [10] D Brewster, J.A Burrell (2006), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [11] Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Văn học (số 6) [12] H Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 173 [13] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Nghiên cứu Văn học (số 2) [15] Vũ Cao (2004), “Vài điều ghi Nguyễn Minh Châu”, Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội [18] Trần Duy Châu (1994), "Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh ?", Cộng sản (số 10) [19] Trương Đăng Dung (Chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Trương Đăng Dung (1996), “Tác phẩm văn học trình”, Văn học (số 12) [21] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Trương Đăng Dung (2001), “Những đặc điểm hệ thống lý luận văn học macxit thể kỉ XX”, Văn học (số 7) [23] Trương Đăng Dung (2005), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Văn học nước (số 1) [24] Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), "Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996", http://evan.vnexpress.net [25] Trung Dũng (1972), "Đọc Dấu chân người lính", Nhân dân (số ngày chủ nhật, 10/12) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 174 [26] Đinh Xuân Dũng (1998), “Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh”, Văn hoá văn nghệ đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [27] Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng thực kể chuyện nay”, Văn học (số 6) [30] Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết – Một khía cạnh thi pháp”, Văn học (số 3) [31] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Phan Cự Đệ (1973), "Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi nhiều triển vọng", Văn nghệ quân đội (số 1) [33] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà nội [34] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [36] Trần Độ (1987), “Về đặc điểm văn học đại hội Đảng lần VI”, Văn học (số 1) [37] Hà Minh Đức (2001), "Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu", Tác phẩm văn học - Phân tích bình giảng, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Nguyễn Tiến Đức (2009), “Cái nhìn người lính thay đổi quan niệm đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn nghệ quân đội (số 697) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 175 [39] Nguyễn Hương Giang (2001), "Người lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới", Văn nghệ quân đội (số 4) [40] M Gorky (1970), Bàn văn học (Tập – Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [41] A.R Griliet (2000), Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [42] N.A Gulalev (1982), Lý luận văn học (Lê Ngọc Tân dịch), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [43] K Gunnars (2005), “Về truyện ngắn”, http://Vnexpre.net [44] Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (số 564) [46] Lưu Thị Thu Hà (2009), "Hiện tượng phân rã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu", http://evan.vnexpress.net [47] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Phạm Ngọc Hiền (2007), “Chất sử thi chất tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu”, Nghiên cứu Văn học (số 2) [49] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ Văn hóa – Thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [50] Đào Duy Hiệp (2007), “Thời gian Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Nghiên cứu Văn học (số 8) [51] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 176 [53] Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu, 2004), Nguyễn Minh Châu – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Trí Huân (2003), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [55] Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Văn học (số 3) [56] Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Chiến tranh qua, tình người lại”, Văn nghệ quân đội (số 12) [57] Đinh Thị Huyền (2008), "Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến", Nghiên cứu Văn học (số 10) [58] Mai Hương (2006), “Đổi văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu Văn học (số 11) [59] Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [60] Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội [61] Tố Hữu (1982), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội [62] Đỗ Văn Khang (1991), "Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu", Văn nghệ (số 43) [63] M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [64] M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [65] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [66] M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 177 [67] M Kundera (2005), "Sứ mệnh tiểu thuyết" (Ngân Xuyên dịch), http://www.vietnam.net [68] Chu Lai, (1995) “Nhân vật người lính văn học", Văn nghệ quân đội (số 6) [69] Chu Lai (2002), “Sử thi hoành tráng – Câu trả lời cho đời”, Văn nghệ quân đội (số 564) [70] Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [71] Chu Lai (2003), Vòng tròn bội bạc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [72] Tôn Phương Lan, Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 1991), Nguyễn Minh Châu – Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [73] Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm giải”, Văn học (số 12) [74] Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng", Văn nghệ quân đội (số 4) [75] Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Tôn Phương Lan (2005), “Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh – Người từ chiến tranh”, Nghiên cứu Văn học (số 2) [77] Tơn Phương Lan (2010), "Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh", http://www.vienvanhoc.org.vn [78] Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [80] Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – Nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [81] Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 178 [82] Nguyễn Tường Lịch (2006), "Đôi điều tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hoá", http:// www.vienvanhoc.org.vn [83] Nguyễn Văn Long (1981), “Cuộc chiến tranh chống Mĩ trang văn xuôi hôm nay", Văn nghệ quân đội (số 7) [84] Nguyễn Văn Long, Nhã Lâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [85] Lê Lựu (2000), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [86] Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội [87] Phương Lựu (Chủ biên, 2008), Lý luận văn học (Tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [88] Huỳnh Lý (2009), "Sự phát triển văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay", Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển - Tập IX, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội [89] C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [90] Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội [93] Thiếu Mai (1983), “Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra", Văn nghệ quân đội (số 4) [94] Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 179 [95] Sương Nguyệt Minh (2004), “Văn xi viết người lính - Một thách đố nhà văn”, Văn nghệ quân đội (số 610) [96] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 - thử thăm dị đôi nét quy luật phát triển”, Văn học (số 4) [97] Nguyên Ngọc (2000), Đất nước đứng lên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [98] Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội [99] Phạm Xuân Nguyên (2010), "Người Mĩ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh", http://www.e-thuvien.com [100] Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [101] Vương Trí Nhàn (2009), Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [102] Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, Nghiên cứu Văn học (số 7) [103] Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội [104] Nhiều tác giả (1991), "Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu", Văn nghệ (số 37) [105] Nhiều tác giả (1995), Nguyễn Minh Châu – Kỷ yếu năm ngày mất, Hội Nhà văn Nghệ An xuất bản, Nghệ An [106] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [107] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [108] Nhiều tác giả (1997), Kỷ yếu hội thảo Việt Nam - Nửa kỷ văn học: 1945 – 1995 (26/9/1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [109] Nhiều tác giả (1998), “Hội thảo tiểu thuyết”, Văn nghệ (số 3) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 180 [110] Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [111] Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [112] Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [113] Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội [114] Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Văn học (số 10) [115] Nguyễn Trọng Oánh (1980), “Từ lòng người viết”, Văn nghệ quân đội (số 6) [116] Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [117] Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội [118] Hồ Phương (1991), “Những tìm tịi khơng mệt mỏi”, Văn nghệ quân đội (số 9) [119] Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ quân đội (số 4) [120] Hồ Phương (2002), “Tản mạn tiểu thuyết sử thi”, Văn nghệ quân đội (số 564) [121] G.N Poxpelov (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [122] Trần Huyền Sâm (2000), "Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh", http:// www.tapchisonghuong.com.vn [123] Nguyễn Thanh Sơn (2000), “Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu?”, Phê bình văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 181 [124] Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [125] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [126] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [127] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [128] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [129] Phạm Xuân Thạch (2004), "Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi thi pháp", http://thachpx.googlepages.com [130] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Văn học (số 6) [131] Bùi Việt Thắng (Biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [132] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [133] Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [134] Nguyễn Đình Thi (1997), Xung kích, Nxb Văn học, Hà Nội [135] Đồn Cầm Thi (1994), Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học "Nỗi buồn chiến tranh", http://evan.vnexpress.net [136] Đồn Cầm Thi (2004), "Chiến tranh, tình u, tình dục văn chương Việt Nam", http://www.talawas.org Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16