Ngôn ngữ thơ nguyễn duy

110 0 0
Ngôn ngữ thơ nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần thị h-ơng Ngôn ngữ thơ nguyễn CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts đoàn hoài nguyªn Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hoài Nguyên, người trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn sâu sắc thầy cô giáo, bạn bè, gia đình BGH trường Dự Bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn quan tâm, giúp đỡ để luận văn hoàn thành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp thống kê phân loại Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Định nghĩa thơ 1.1.2 Phân biệt thơ văn xuôi 1.1.3 Đặc trƣng ngôn ngữ thơ 1.2 Vài nét Nguyễn Duy thơ Nguyễn Duy 1.2.1 Vài nét Nguyễn Duy 1.2.2 Một số đặc điểm thơ Nguyễn Duy 1.2.2.1 Đề tài thơ Nguyễn Duy 1.2.2.2 Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 1.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY 2.1 Cách tổ chức vần thơ Nguyễn Duy 2.1.1 Vần chức vần thơ 2.1.1.1 Khái niệm vần thơ 2.1.1.2 Chức vần thơ 2.1.1.3 Cách hiệp vần thơ 2.1.2 Các nguyên tắc hiệp vần thơ Nguyễn Duy 2.1.2.1 Dẫn nhập 2.1.2.2 Sự thể yếu tố tham gia hiệp vần thơ Nguyễn Duy a Thanh điệu hiệp vần thơ Nguyễn Duy b Âm cuối hiệp vần thơ Nguyễn Duy c Âm hiệp vần thơ Nguyễn Duy 2.1.2.3 Đánh giá chung 2.2 Cách tổ chức nhịp thơ Nguyễn Duy 2.2.1 Nhịp vai trò nhịp thơ Nguyễn Duy 2.2.1.1 Khái niệm nhịp thơ 2.2.1.2 Vai trị nhịp thơ 2.2.1.3 Cơ sở ngơn ngữ học việc ngắt nhịp thơ 2.2.2 Các loại nhịp thơ Nguyễn Duy 2.2.2.1 Nhịp thơ chữ 2.2.2.2 Nhịp thơ chữ 2.2.2.3 Nhịp thơ chữ 2.2.2.4 Nhịp thơ lục bát 2.2.2.5 Nhịp thơ tự 2.2.2.6 Nhận xét 2.2.3 Mối quan hệ vần nhịp thơ Nguyễn Duy 2.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng TỪ NGỮ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 3.1 Các lớp từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 3.1.1 Từ vai trò từ văn nghệ thuật 3.1.1.1 Khái niệm 3.1.1.2 Vai trò từ văn nghệ thuật 3.1.2 Các lớp từ tiêu biểu thơ Nguyễn Duy 3.1.2.1 Lớp từ ngữ 3.1.2.2 Lớp từ láy 3.1.2.3 Từ địa danh 3.2 Một số biện pháp tƣ từ thơ Nguyễn Duy 3.2.1 So sánh tu từ 3.2.1.1 Khái quát so sánh tu từ 3.2.1.2 So sánh tu từ thơ Nguyễn Duy 3.2.2 Điệp đối 3.2.2.1 Khái quát điệp đối 3.2.2.2 Điệp đối thơ Nguyễn Duy a Điệp thơ Nguyễn Duy b Đối thơ Nguyễn Duy 3.3 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nguyễn Duy lớp nhà thơ trƣởng thành từ cuối kháng chiến chống Mỹ, với nhà thơ khác nhƣ: Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Vũ Quần Phƣơng, Lê Anh Xuân, Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Là lớp nhà thơ mặc áo lính, Nguyễn Duy bƣớc từ gian khổ đất nƣớc từ gian khổ cho nhà thơ mạch cảm xúc dồi Sau đất nƣớc thống nhất, tìm tịi, sáng tạo mạch cảm xúc tiếp tục bắt nhịp với thở thời đại 1.2 Đọc thơ Nguyễn Duy, dù mảng đề tài, thể loại đƣợc thể sáng tạo độc đáo mặt ngôn từ Nguyễn Duy tạo đƣợc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng hình hài riêng thi ca Việt Nam đại Mỗi chặng đƣờng sáng tạo, nhà thơ khẳng định đƣợc tài tâm huyết hồn thơ nhạy cảm, chân thực Thơ Nguyễn Duy có chút ngang tàng nhƣng trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm dễ ngấm vào ngƣời đọc Nhiều thơ ông đƣợc bạn đọc yêu thích: Tre Việt Nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đị lèn, Sơng Thao, Hơi ấm ổ rơm, Ca dao vọng về, Đặc biệt, Nguyễn Duy đƣợc đánh giá cao thể thơ lục bát; thơ lục bát ông đƣợc viết theo phong cách đại; câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển chặt chẽ Nguyễn Duy đƣợc giới phê bình đánh giá ngƣời góp phần làm thể thơ truyền thống 1.3 Chính thế, thơ Nguyễn Duy ln đƣợc bạn đọc nồng nhiệt đón nhận Thơ ông đƣợc lựa chọn đƣa vào giảng dạy chƣơng trình phổ thơng Tìm hiểu ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy, chúng tơi hi vọng góp thêm cách nhìn tồn diện thơ Nguyễn Duy, góp phần thiết thực cho việc tìm hiểu, phân tích giảng dạy thơ Nguyễn Duy LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Là bút trẻ xuất sắc trƣởng thành từ thơ ca chống Mĩ cứu nƣớc, Nguyễn Duy đƣợc giới nghiên cứu phê bình nhƣ đơng đảo bạn đọc ý từ sớm, theo xuất hàng loạt cơng trình, viết lớn nhỏ, nghiên cứu, đề cập đến thơ ơng Có thể nói, ngƣời nhận dấu ấn Nguyễn Duy nhà phê bình văn học Hồi Thanh Trong viết Đọc số thơ Nguyễn Duy, ông sớm cảm nhận đựơc chất quê đằm thắm từ điều quen thuộc mà không nhàm gƣơng mặt thơ có hồn sắc: Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc: gốc sim, bụi tre, ổ rơm Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cân cù, giam khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh điều người khác chuyện thống qua anh lắng sâu dường dừng lại [30] Bằng cảm nhận nhạy bén tinh tế, qua phê bình ngắn gọn mà sắc sảo, Hoài Thanh giới thiệu Nguyễn Duy với bạn đọc nhƣ tiếng thơ có nhiều triển vọng Ông nhận xét thơ Nguyễn Duy đậm đà phong cách Việt Nam: Giọng thơ chân chất Tình thơ Ý thơ sâu Tuy nhiên nhìn thống qua, cảm nhận ban đầu, phƣơng diện ngôn ngữ chƣa đƣợc đề cập đến Giải thi thơ báo văn nghệ 1972 – 1973, mang lại cho nhà thơ vị trí xứng đáng đội ngũ thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ trái tim bạn đọc Với tập Cát trắng, Nguyễn Duy đƣợc ý đến nhƣ đối tƣợng phê bình văn học Phạm Hổ có Người viết sống Cát trắng Ở viết này, Phạm Hổ có nhận xét: dung dị, có chất dân gian, mà có [33] Cịn Lê Đình Kỵ viết Đau thương lành bên trong, tác giả nhận nét đặc sắc Nguyễn Duy: Nguyễn Duy thích chân chất, bền, sâu kín [38] Nhƣ vậy, tác giả khẳng định đuợc thành công bƣớc đầu Nguyễn Duy Năm 1985, sau tập thơ Ánh trăng đạt giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam, tên tuổi Nguyễn Duy đƣợc nhiều ngƣời biết đến qua hàng loạt viết tác giả Lê Quang Trang, Từ Sơn, Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Quang Hƣng, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Nguyên Ân Đọc Ánh trăng, tác giả Lê Quang Trang phát thấy ẩn dụ, hoán dụ mang dáng dấp ca dao hiệu hồn tồn khác cách nhìn, cách cảm hệ Nguyễn Duy [87] Theo Lê Quang Hƣng, chất dân gian: ngấm cách cảm, lối nghĩ, trình dàn dựng hình tượng thơ [37], tạo nên hồn thơ, giọng thơ gần gũi dân gian Với Ánh trăng Tế Hanh khẳng định bƣớc tiến Nguyễn Duy tác giả viết đƣa nhận xét: Thơ Nguyễn Duy nói ruộng đồng dù Thanh Hóa quê anh, hay Cà Mau q bạn có tha thiết [28] Lại Ngun Ân qua Tìm giọng thích hợp với người thời nhận xét vấn đề giọng điệu trữ tình tập Ánh trăng đã: Tìm giọng thích hợp với thời đại tạo nên tiếng cười khúc khích, giọng bơng lơn bỡn cợt dịng trữ tình [3] Tất hình thành nên phong cách vừa dân tộc, vừa truyền thống lại vừa đại Mặc C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dù cịn có vấp váp, lúng túng q trình trăn trở, tìm tịi sáng tạo nhƣng nhà phê bình trí đánh giá: Nguyễn Duy thực thành công Ánh trăng Từ Sơn cho với thơ đậm đà chất ca dao: Anh góp vào kho tàng thơ XHCN đại thơ hay mang dáng vẻ riêng: nồng nàn thở đời sống, giàu hương vị dân tộc dạt tình yêu sống dáng hình bình dị, chân chất, dân dã [87] Sự đời Ánh trăng đánh dấu bƣớc trƣởng thành nghiệp sáng tác Nguyễn Duy Những nhận xét cịn mang tính chất tản mạn, rời rạc, chƣa toàn diện giới hạn phạm vi tập thơ nhƣng thể đƣợc nhìn xác thơ Nguyễn Duy nói chung nhƣ ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy nói riêng Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết: Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy có nhìn tồn diện thơ Nguyễn Duy Tác giả viết giới thiệu với bạn đọc cách rõ nét chân dung Nguyễn Duy nhìn từ hai phía: ngƣời thơ Nguyễn Quang Sáng có nhìn tƣơng đồng với Trịnh Cơng Sơn ngƣời thơ Nguyễn Duy: Hình hài Nguyễn Duy giống đám đất hoang, thơ Nguyễn Duy thứ quý mọc đám đất hoang đó…[30] Với viết này, Nguyễn Quang Sáng có nhận xét từ thể loại, đề tài đến ngôn ngữ để khẳng định tài phong cách nghệ thuật Nguyễn Duy Cũng nhƣ nhiều ngƣời khác, tác giả viết thừa nhận: Nguyễn Duy vốn có ưu trội hẳn lên thể thơ lục bát Thơ lục bát Nguyễn Duy khơng rơi vào tình trạng quen tay, có chuyển động biến đổi câu chữ nhà thơ khéo tay điều khiển từ [30] Ơng cịn đƣa nhận xét tinh tế: Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ Tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong vị cổ điển phương Đơng [30] Bên cạnh đó, Vƣơng Trí Nhàn viết Một sắc đến lúc định hình khẳng định: “Sự tìm tịi kéo dài liên tục qua tập Ánh trăng (1984), Mẹ em (1978), Đường xa (1989), Quà tặng (1990), với tập Về (1994), từ chỗ pha giọng chập chững, mày mò, nhà thơ tới giọng thơ có nhiều phẩm chất nhất, dân dã mà đại, trải dạn dày song lại run rẩy tinh tế, cay đắng ngậm ngùi cười cợt đắm say, lam lũ dơng dài mà có nét cao sang riêng Thơ Nguyễn Duy năm 90 gợi cảm tưởng sắc chín, định hình có tất phóng túng nồng nàn, lẫn ngang trái khó chịu mà yêu thơ anh người ta phải chấp nhận [65] Ngoài ra, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an viết đề cập đến vài đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, cụ thể đắm đuối tìm chữ lạ ăn chịu với truyền thống Càng sau, thơ Nguyễn Duy đƣợc nhà nghiên cứu ý tìm hiểu nhiều phƣơng diện hình thức Với viết Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Phạm Thu Yến chủ yếu vào nghiên cứu biểu việc tiếp thu, chịu ảnh hƣởng ca dao thơ Nguyễn Duy nhƣ tƣợng tập ca dao[88], sử dụng nhuần nhụy thơ lục bát để chuyển tải suy nghĩ, tình cảm nhẹ nhàng sáng; lối kể chuyện, lối tự giản dị, tự nhiên gần với ngôn ngữ đời thƣờng mà giàu sức gợi cảm, khuynh hƣớng hài hƣớc, trào lộng Mặc dù, phạm vi báo nhỏ, tác giả vào khám phá đặc điểm cụ thể ngơn ngữ thơ nhƣng nói, viết nghiên cứu thơ Nguyễn Duy phƣơng diện hình thức Bên cạnh đó, tác giả Vũ Văn Sĩ viết Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật, nhận thấy hành trình sáng tạo Nguyễn Duy có nhiều đối cực nhƣng đối cực không mâu thuẫn với mà ngƣợc lại thống Cái giai đoạn đầu mang phẩm chất hiền lành, đằm thắm, đôn hậu thể qua giọng thơ chân quê, chân cảm đến giai đoạn cuối trở nên ngang tàng, táo bạo, mạnh mẽ, giở giọng tếu táo, đùa cợt Cái đối cực ngỡ đầy nghịch lí hài hịa tơi thể ln suy nghĩ, trăn trở, day dứt truớc vấn đề đời sống người [78] Nghiên cứu thơ Nguyễn Duy cịn phải kể đến viết thành cơng tác giả Chu Văn Sơn với viết Nguyễn Duy – thi sĩ thảo dân [73] Ở viết này, Chu Văn Sơn có đánh giá, nhận xét tinh tƣờng hành trình thơ Nguyễn Duy từ Đường làng, Đường nước, Đường xa Đường Đó là: Hành trình từ Xó bếp Thế giới Từ hạt Cát đến hạt Bụi Hành trình giọt nước lìa nguồn biển, dịng nước trơi giọt nước lại rơi Trên chặng đường dài dặc ấy, Nguyễn Duy trình trọn vẹn tơi [73] Điều đặc biệt, hành trình sáng tạo đó, Nguyễn Duy khẳng định đƣợc phong cách ngơn ngữ độc đáo mà Duy đuơng phải lịng – ngôn ngữ cơm bụi, thứ ngôn từ hồn nhiên, dung nạp thứ ngơn ngữ dính bụi mà lấp lánh chất phonclore vào thơ mang đến cho thơ Nguyễn Duy phong vị Tác giả cho Duy phải lòng lục bát Duy thấy lục bát biết nghĩa cũ Thể lục bát tay Duy làm mà lẩy lên tâm tình đằng sau tâm tình, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đặc biệt đàn Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn nghĩa thể lục bát đƣợc Nguyễn Duy đƣa gần với sống trần vốn đầy bụi dân sinh Bên cạnh đó, tác giả viết cịn nhận xét: Với tạng phiêu lưu bút dám chơi, Duy khoái dùng chùm ba, chùm bốn, đặc biệt từ láy kềnh Thế mà anh dàn xếp ngon Nhƣ vậy, với nhìn đa chiều, tinh tế, viết cung cấp cho độc giả nhiều phát mẻ, có giá trị ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy Nhƣng phạm vi báo, việc phân tích đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy qua biểu cụ thể chƣa có điều kiện để sâu Nghiên cứu thơ Nguyễn Duy phƣơng diện ngôn ngữ phải kể đến Luận văn thạc sĩ tác giả Hồ Văn Hải với đề tài Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ góc độ ngơn ngữ Đây cơng trình cơng phu tìm hiểu, nghiên cứu thơ lục bát Nguyễn Duy hai bình diện: đặc điểm cấu trúc âm luật (âm điệu, vần điệu, nhịp điệu ) đặc điểm sử dụng phƣơng tiện ngơn từ Bên cạnh đó, cịn có nhiều ý kiến, bình khác Trần Đăng Khoa, Nguyễn Bùi Vợi, Vũ Quần Phƣơng, Văn Giá, Đỗ Minh Tuấn, Nhƣ vậy, thơ Nguyễn Duy đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khai thác, tìm hiểu phƣơng diện nội dung lẫn hình thức Mỗi nhà nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn, khía cạnh nghiên cứu khác nhƣng nhìn chung, họ thống khẳng định tài cá tính sáng tạo riêng Nguyễn Duy Ơng góp phần khơng nhỏ cho thơ ca kháng chiến chống Mỹ nói riêng thơ ca dân tộc nói chung Trên sở đánh giá ngƣời trƣớc, thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tập trung hơn, đầy đủ thơ Nguyễn Duy phƣơng diện ngôn ngữ để từ có nhìn tổng qt đặc trƣng phong cách thơ ơng, góp phần vào việc khẳng định vị trí, vai trị tài hồn thơ độc đáo ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thơ Nguyễn Duy, tuyển tập Nguyễn Duy thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn giải nhiệm vụ sau đây: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tuy nhiên, hình thức so sánh chƣa đủ để khẳng định tài sáng tạo Nguyễn Duy mà tài ông đƣợc thể chỗ qua biện pháp tu từ Nguyễn Duy giúp cho ngƣời đọc nhận thức đƣợc hình ảnh thơ độc đáo đƣợc thể ngôn từ đẹp lạ Nhà ngôn ngữ học Paolơ nhận định: sức mạnh so sánh nhận thức Vì vậy, so sánh tƣ từ thể nhận thức xác, sâu sắc Nguyễn Duy vật, tƣợng thực khách quan Với hồn thơ tinh tế, nhạy cảm cộng với trải nghiệm giúp ông khám phá, phát nét đặc thù tiêu biểu tƣơng đồng đối tƣợng Đọc Tre Việt Nam hẳn ta cịn nhớ hình ảnh tre chưa lên nhọn chông lạ thường, dáng mọc thẳng, nhọn hoắt nhƣ chơng măng tre có nét tƣơng đồng lớn với tƣ phẩm chất ngƣời Hay chuyện ổ rơm đêm lỡ đƣờng, ngƣời lính gõ cửa ngơi nhà tranh nhỏ ven đồng chiêm, nơi có bà mẹ nghèo khơng có đủ chăn cho đứa lỡ đƣờng đắp, mẹ đành phải ơm rơm lót ổ nằm để tình ngƣời mẹ nghèo quện vào hình ảnh so sánh rơm vàng bọc tơi kén bọc tằm Đặc sắc hơn, Nguyễn Duy so sánh võng in nhƣ thể vành trăng lƣỡi liềm: cong cong võng bạt anh nằm / Khuyên lên vành trăng lưỡi liềm đến trăng cánh võng soi Đó hình ảnh thơ độc đáo, đƣợc thể qua mắt quan sát tinh nhạy hồn thơ tinh tế, khiến cho hình ảnh so sánh đạt tới mức tƣơng đồng lớn hòa quyện vào Đặc biệt, so sánh tu từ thơ Nguyễn Duy cịn biện pháp tạo hình độc đáo khiến cho đối tƣợng đƣợc so sánh trở nên đẹp, sinh động, cụ thể: tuổi ta xanh tàu rau tươi; nỗi xót đau muối xát lịng; sống yên lặng cỏ vườn; đẹp trăng lẻ loi khuyết tròn; dám vỗ mặt đời em; thấy dấu chân lời chào lại; chày cối thịch thuở nào; chiến tranh trận cháy làng; tiếng em tiếng gío lùa; mắt em đến ngây thơ / nắng mịt mờ mưa giăng; có rưng rưng/như đồng bể/ sông rừng, em đẹp dứa nhỉ; em sâu sắc kinh thành cổ kính; yêu thể ca dao; nhấp nháy đom đóm vườn; mày đẹp xương rồng nhú gai; …Những hình ảnh so sánh quen thuộc, gần gũi tác động hữu hiệu vào kiểu tƣ hình ảnh ngƣời Việt Nam Vì thế, so sánh tu từ thể tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Duy, ông làm đẹp ngôn từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 96 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc, gần gũi với sống ngƣời Thơ ông đƣa ngƣời đọc với giới quen thuộc giới đƣợc hữu nhờ hồn thơ thường hay cảm xúc suy nghĩ trước chuyện lớn chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác chuyện thống qua anh lắng sâu [28, tr 209] Mặt khác, biện pháp so sánh tu từ thơ Nguyễn Duy cịn chứa đựng tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, thái độ, đánh giá …của tác giả vật, việc, ngƣời…nhƣ: Lá thư học trò vu vơ dấm dúi/ Nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhau/ Đẹp không đâu vào đâu (Kính gửi tuổi học trị); Ta bị ưu tư/Giá bán bán vàng (Lạng Sơn); Đò ngẩn ngơ (Lời ru cò biển); Chiều xanh nỗi nhớ nhà (Xuồng đầy); Người người trắng trăng/ Trăng trăng nói lăng nhăng người/ Trăng đau trăng bạc vơi (Ngƣời trăng)… Cái tài ơng cịn thể kết hợp đặc sắc tả so sánh, hai yếu tố nhƣ quện vào khiến ngƣời đọc khơng dễ phân biệt rạch rịi, biết ngƣời hòa lẫn với thiên nhiên đẹp đến diệu kỳ mà thơi: Áo em ướt lẫn vào da/Tóc lẫn vào gió gió sợi tơ/Mắt em đến ngây thơ/Trong nắng mịt mờ mưa giăng (Mƣa nắng, nắng mƣa) Tóm lại, biện pháp so sánh tu từ đem lại giá trị lớn cho thơ Nguyễn Duy Với hình ảnh so sánh độc đáo, phong phú, Nguyễn Duy mang đến cho ngƣời đọc nhận thức vật, tƣợng đời sống xã hội 3.2.2 Điệp đối 3.2.2.1 Khái quát điệp đối Điệp lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc người nghe [42, tr 93] Hay điệp biện pháp tu từ ngƣời ta sử dụng lặp lại(có dụng ý) đơn vị âm thanh, từ ngữ, cú pháp nhằm để nhấn mạnh nội dung, khắc họa hình ảnh Trong thơ, thủ pháp điệp đƣợc sử dụng phổ biến Điệp dùng để khắc sâu từ ngữ, hình ảnh, âm điệu vào tâm trí ngƣời đọc Mặt khác, điệp phƣơng tiện để chuyển tải nội dung tƣ tƣởng, cảm xúc tác giả, góp phần tạo nên âm hƣởng hài hòa hiệu nghệ thuật cho tác phẩm, đem đến cho ngƣời đọc ngƣời nghe ấn tƣợng mạnh mẽ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 97 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Còn đối biện pháp tu từ người ta đặt chuỗi cú đoạn âm thanh, khái niệm hình ảnh, ý nghĩa đối lập nhau, diễn tả đơn vị lời nói khác nhau, nhằm nêu bật chất đối tượng miêu tả nhờ đối lập tương phản [42 tr 165] Đối có nhiều loại, phân lọai theo cách khác Căn vào thuận chiều hay tƣơng phản ý lời, chia đối thành hai loại đối cân đối chọi Một đặc điểm vơ quan trọng để làm bật hình ảnh, ý nghĩa, cách sử dụng nghệ thuật đối Chính đối lập ngơn ngữ thơ đảm bảo cho thơ có vẻ đẹp đặc biệt Đó vẻ đẹp hài hòa, hài hòa đƣờng nét, góc cạnh hài hịa tổng thể thống 3.2.2.2 Điệp đối thơ Nguyễn Duy a Điệp thơ Nguyễn Duy Ngoài biện pháp tu từ so sánh, thơ Nguyễn Duy bắt gặp biện pháp tu từ điệp ngữ Đây thủ pháp đắc dụng để diễn tả sắc thái khác tình cảm, cảm xúc Vì vậy, điệp ngữ mang lại giá trị nghệ thuật đặc sắc cho thơ Nguyễn Duy, khơng đơn lặp từ, ngữ, câu …mà qua lặp đơn vị để tăng lên lƣợng nghĩa xúc cảm thơ ông Qua 137 thơ đƣợc khảo sát có đến 87 sử dụng biện pháp điệp Đặc biệt, thơ Nguyễn Duy, tìm thấy đầy đủ kiểu điệp mà nhà nghiên cứu phân loại thống kê ngôn ngữ học Tuy nhiên, kiểu điệp nhƣ: điệp từ, điệp ngữ điệp cú pháp tiểu biểu Vì vậy, chúng tơi tập trung khảo sát, tìm hiểu kiểu điệp này, tần số xuất chúng, đƣợc thể bảng thống kê sau: TT Tên đơn vị đƣợc điệp Số lần điệp Tỉ lệ Điệp từ 350 58,1% Điệp ngữ 72 11,9% Điệp cú pháp 180 29,9% 602 100% Tổng - Điệp từ: Là lặp lại có dụng ý nghệ thuật từ câu thơ, khổ thơ, thơ Kiểu điệp đƣợc sử dụng phổ biến thơ nhƣ: Người trai, Xin đừng buồn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 98 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an em nhé, Trăng, Cát trắng, Xẩm ngọng, Chạnh lòng, Thật thà, Giấc mộng trắng, Vô tư, Nợ đời, Bao cấp thơ, Tre Việt Nam… Ví dụ: - Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Tre Việt Nam) - Nợ nần chưa trả vay Chim mng trả vía, cỏ trả hồn Trả cho mơ chút thiên đường Trả cho chút xót thương ln hồi (Xin đừng buồn em nhé) Nhìn xanh xanh trập xanh trùng Càng xanh nhớ chừng màu xanh (Ngƣời trai) Ơ đột ngột trăng lên Trăng, trời, trăng láng bạc rừng (Trăng) Sao cát trắng bên ni trắng lạnh trắng lùng Trắng đất, trắng tay, trắng vùng đai trắng (Cát trắng) - Lằng nhằng nợ duyên Những ngày thắc đêm đợi chờ (Xin đừng buồn em nhé) - Điệp ngữ: Là lặp lại có ý thức cụm từ câu thơ, khổ thơ, thơ Điệp ngữ xuất nhiều thơ nhƣ: Đám mây dừng lại trời, Tuổi thơ, Cầu Bố, Khúc dân ca, Dịng sơng mẹ, Làm quen,… Ví dụ: - Hiếm hoi giấc yên lành Hành quân xa lại tiếp hành quân xa (Lời ru đồng đội) Nghìn năm dải đất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 99 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cũ cánh cò bay la đà Cũ sắc mây xa Cũ khúc dân ca quê (Khúc dân ca) - Vẫn em…cộng thêm chút mơ màng …Vẫn em…cọng thêm chút đìu hiu …Vẫn em…cộng thêm chút xơn xao …Vẫn em…cộng thêm chút xa vắng …Vẫn em…cộng thêm chút bồn chồn …Vẫn em…cộng thêm chút hững hờ …Vẫn em…cứ chậm chậm mà thân (Làm quen) - Tự dưng nhớ Thật nhớ Thà …Tự dưng nhớ gió mơ …Tự dưng nhớ chợ Quỷ thần …Tự dưng nhớ nước chưa mưa (Thật thà) - Điệp cú pháp: Là phƣơng thức lặp lại cấu trúc câu, khổ thơ thơ Đây kiểu điệp phổ biến thơ Nguyễn Duy Chiếm tỉ số lƣợng dày đặc bài: Bài hát người làm gạch, Dịng sơng mẹ, Với đồng bằng, Tuổi thơ, Gửi trường Lam Sơn, Áo trắng má hồng, Cô bé nhà bên, Được yêu thể ca dao… Ví dụ: - Hòn đất đất rời …Hòn đất đất mềm …Hòn đất đất nâu (Bài hát ngƣời làm gạch) - Tôi xứ Huế mưa sa …Tơi xứ Huế chiều mưa (Nhớ bạn) - Ơng già Chàm gù lưng …Im lìm nhìn tháp cổ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 100 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (Tháp Chàm) - Sao mà ta không nhận sớm (Cô bé nhà bên) - Mười năm (Mƣời năm bấm đốt ngón tay) - Tơi tìm thân nhân (Tìm thân nhân) Nhìn cách tổng quát, điệp ngữ đƣợc sử dụng phổ biến thơ Nguyễn Duy, mang lại hiệu thẩm việc thể nội dung ý nghĩa nhƣ giá trị nghệ thuật cho thơ.Và qua khảo sát, ta thấy thủ pháp điệp đƣợc sử dụng nhiều dòng thơ, câu thơ, thơ có biện pháp điệp đƣợc sử dụng dày đặc nhƣ: Cát trắng, Giấc mộng trắng, Tre Việt Nam, Được yêu thể ca dao, Bao cấp thơ, … nhằm nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc mang đến cho ngƣời đọc hình ảnh thơ đầy ám ảnh Bên cạnh đó, có nhiều thơ nhƣ: Tuổi thơ, Áo trắng má hồng, Dịng sơng mẹ, Về đồng…là thơ dài đƣợc chia thành nhiều khổ khổ đƣợc bắt đầu cách điệp lại câu giống Cách điệp phổ biến thơ Nguyễn Duy, góp phần nhấn mạnh cá tính sáng tạo tơi trữ tình trì chủ đề cho thơ b Đối thơ Nguyễn Duy Đọc thơ Nguyễn Duy, ta thấy ông thƣờng hay lấy cảm hứng từ vật, việc nhỏ bé, bình dị quanh Do vậy, khơng tăng cƣờng vai trị nhận thức mẻ cho thơ thơ ơng rơi vào đơn giản, thơ sơ, khơng có đáng ý ngƣời đọc Để khắc phục đƣợc điều đó, biểu phép dùng từ đặt từ, dịng thơ (câu thơ) đối lập từ đối lập làm cho nghĩa xuất Vì vậy, mà ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy vƣợt lên tuyến tính đơn giản đạt tới đa nghĩa, tinh luyện, đƣa đến cho ngƣời đọc lớp nghĩa tinh tế khái quát Trong nội câu thơ, từ ngữ đƣợc đặt đối lập nhƣ: Có lạ q thơi/ Khi gần xa xơi lại cịn (Thơ tặng ngƣời xa xứ); Niềm vui mấp mé nỗi buồn/ Ban mai nghấp nghé chiều hôm kiếp người (Kính thƣa Tố Nữ); Nhà q nhìn em mắt lá/ Mắt vui vui khúc ruột buồn buồn (Hoa hậu vƣờn nhà ta);…Từ đối lập từ gần/xa, mất/cịn, niềm vui/nỗi buồn, ban mai/chiều hơm, vui vui/buồn buồn giúp cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 101 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngƣời đọc cảm nhận sâu sắc trữ tình ln trăn trở, suy ngẫm nên câu thơ chất chứa điều lẽ đời, tình ngƣời sống Hay câu thơ đƣợc tổ chức đối lập làm cho ý nghĩa hình ảnh thơ đƣợc khắc họa rõ nét sâu sắc: - Con chết trẻ làm thần liệt sĩ Mẹ sống già làm ma đời (Ám ảnh cát) - Thướt tha áo trắng nói cười Để ta thương nhớ thời áo nâu (Áo trắng má hồng) - Cả thành phố nổ Tiếng pháo rền vang xa Có lão bị gậy Khóc khàn sân ga (Pháo tết) Hiện thực sống đƣợc phản ánh chân thực thơng qua hình ảnh đối lập nhƣ: tiếng pháo Tết tƣng bừng, rộn rã đối lập với hình ảnh ngƣời sống kiếp đời lang thang, lạnh lẽo, cô đơn Hay đối lập chết ngƣời lính trẻ với sống đau thƣơng, mát, vô nghĩa ngƣời mẹ già, đem đến cho ngƣời đọc nỗi ám ảnh tranh chân thực đời sống đất nƣớc sau chiến tranh với bao nỗi đời cực, xót xa Với quan niệm thẩm mỹ tìm đẹp gian khổ, tìm sống trong khắc nghiệt, tìm lớn lao nhỏ bé, bình dị,… Nguyễn Duy mang đến cho ngƣời đọc triết lý đẹp, sống vô ấn tƣợng Và để làm bật đƣợc quan niệm thẩm mỹ này, phƣơng tiện quan trọng mà Nguyễn Duy sử dụng biện pháp đối: Sục sôi bom lửa chiến trường Tâm tư yên tĩnh vuông vùng (Bầu trời vuông) Ở đâu tre xanh tươi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 102 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu (Tre Việt Nam) Cát giang bị tồi (Ám ảnh cát) Thủ pháp đối làm bật tinh thần lạc quan, yêu đời lãng mạn ngƣời lính trẻ lửa đạn Đặc biệt, Nguyễn Duy khái quát đƣợc sức sống bền bỉ ngƣời Việt Nam qua hình ảnh tre sinh vật nhỏ bé Nhƣ vậy, đối phƣơng tiện ngôn ngữ đắc địa đƣợc Nguyễn Duy sử dụng để tạo nên chiều sâu nội dung nâng cao giá trị nghệ thuật cho thơ ông Mang đến cho ngƣời đọc giá trị thẩm mĩ 3.3 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng ba, luận văn tập trung nghiên cứu phƣơng diện từ ngữ số biện pháp tu từ thơ Nguyễn Duy, góp phần khơng nhỏ cho việc khẳng định tài phong cách nghệ thuật riêng ơng Từ ngữ đóng vai trị quan trọng thơ ca Đối với nhà thơ, việc lựa chọn sử dụng từ ngữ không thao tác quan trọng để tạo nên tác phẩm có gía trị nghệ thuật mà cịn dấu ấn để tác giả thể phong cách nghệ thuật Tùy thuộc vào chủ đề, đề tài, cảm hứng sáng tạo phong cách nghệ thuật, nhà thơ lựa chọn cho mảng từ ngữ khác vốn từ toàn dân vvVà lựa chọn, họ ý thức làm từ ngữ, để lại dấu vân tay chữ Nguyễn Duy khơng nằm ngồi quy luật Tìm hiểu thơ Nguyễn Duy, thấy ông đƣa vào thơ nhiều lớp từ bật là: từ láy, từ địa danh ngữ Việc sử dụng lớp từ mang đến cho ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy phong vị mới, tạo đƣợc dấu ấn riêng lịng ngƣời đọc Và qua việc sử dụng từ ngữ, ơng góp phần khơng nhỏ vào cách tân ngôn ngữ thơ Việt Nam đại Những lớp từ mà ông sử dụng mang sắc màu mới, chứa đựng đƣợc thở chúng sinh Đặc biệt, qua lớp từ ngữ cảm nhận đƣợc hồn cổ, hồn quê hồn phố (Chu Văn Sơn) thơ Nguyễn Duy Để tái tạo lại ngôn ngữ, thuộc quan niệm thẩm mỹ, đề tài…mà nhà thơ chọn cho phƣơng thức định Trong hành trình sáng tạo mình, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 103 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phƣơng thức đƣợc Nguyễn Duy sử dụng làm ngôn ngữ là: so sánh, điệp đối Bằng biện pháp so sánh, Nguyễn Duy tạo góp phần làm tăng giá trị nhận thức vật, việc đời sống xã hội, đƣa hình ảnh vốn trở nên quen thuộc trở nên đẹp xinh động Bên cạnh đó, điệp đối phƣơng tiện ngôn ngữ quan trong, làm tăng hiệu diễn đạt, tạo ấn tƣợng cho ngƣời đọc, ngƣời nghe Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 104 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KÊT LUẬN Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng vào khảo sát, tìm hiểu phân tích vấn đề vần nhịp, từ ngữ số biện pháp tu từ thơ Nguyễn Duy, rút số kết luận bật đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nhƣ sau: Từ định nghĩa thơ khác biệt thơ văn xi, tìm đặc trƣng ngôn ngữ thơ Từ tiền đề lý thuyết này, chúng tơi vào tìm hiểu thơ Nguyễn Duy với số đề tài, giọng điệu đƣợc thể với nét riêng vô độc đáo Nguyễn Duy góp phong cách ngơn ngữ thơ riêng vào thơ Việt Nam đại Vần nhịp yếu tố quan trọng tạo nhạc điệu chơ thơ Bằng tìm tịi, sáng tạo, Nguyễn Duy tạo nên thứ nhạc điệu riêng cho thơ mình, đem đến cho ngƣời đọc cảm xúc, ấn tƣợng mẻ Qua tìm hiểu, ta thấy thơ Nguyễn Duy cách hiệp vần ngắt nhịp truyền thống, với cách ngắt nhịp này, mang đến cho thơ Nguyễn Duy chất nhạc du dƣơng, êm ái…Bên cạnh đó, ơng cịn nới rộng ngun tắc hiệp vần sáng tạo cách ngắt nhịp Do vậy, mà chất nhạc du dƣơng, êm có phần giảm bớt nhƣng bù lại lại chuyển tải đƣợc nốt nhạc lòng ngƣời đại Thơ Nguyễn Duy, sử dụng vốn từ ngữ phong phú Bằng tài mình, Nguyễn Duy sử dụng lớp từ láy, từ địa danh, đặc biệt, ông đƣa vào thơ từ quán xá, vỉa hè thuộc lời ăn tiếng nói ngày nhân dân lao động vào thơ cách tự nhiên, tạo nên hiệu nghệ thuật bất ngờ, thú vị cho ngơn ngữ thơ ơng Bên cạnh đó, Nguyễn Duy sử dụng linh hoạt phƣơng tiện tạo nghĩa nhƣ: so sánh, điệp đối Các biện pháp tu từ này khiến cho thơ ông trở nên sinh động, mẻ, hấp dẫn bạn đọc Bởi cáo biện pháp tu từ không tăng giá trị biểu đạt mà mang lại giá trị nghệ thuật cho thơ ơng Nhƣ vậy, hành trình sáng tạo gần bốn mƣơi năm đƣợc kết tinh Tuyển tập Nguyễn Duy thơ đƣợc chia làm bốn phần: Đường làng, Đường nước, Đường xa Đường Đó bốn giai đoạn lớn hành trình sáng tạo Nguyễn Duy Trong hành trình đó, Nguyễn Duy thực khẳng định đƣợc tài phong cách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 105 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thơ độc đáo Có thể nói, Nguyễn Duy gƣơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ thuộc hàng ngũ nhà thơ tiên phong cơng đổi mới, góp phần làm thay đổi thi pháp thơ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa học xã hội Airixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lại Ngun Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với ngƣời thời mình”, Báo Văn nghệ số 15 Võ Bình (1975), “Bàn thêm thơ”, Ngôn ngữ, số Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Nhã Bản (1999), “Quan hệ vần nhịp thơ đại”, Tạp chí Văn học, số Phan Mậu Cảnh (2002), Văn học, Đại học Vinh Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (2001), Thử bàn thêm thể lục bát, Một số chứng ngơn ngữ văn hóa Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12.Mai Ngọc Chừ (1984), “Nguyên tắc ngừng nhịp thơ ca Việt Nam”, Ngôn ngữ, số 13.Mai Ngọc Chừ (1999), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 15 Lê Đạt (2007), Đối thoại thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 106 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (1994), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 19 Hà Minh Đức (1994), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục 20 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (2001), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.so sánh, 22 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Khảo sát biện pháp tu từ từ vựng : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 23 Vũ Thị Minh Hải (2010), Phong cách thơ Quang Dũng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 24 Hồ Văn Hải (2002), Thơ lục bát Nguyễn Duy góc độ ngôn ngữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, Vinh 25 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa thông tin 26 Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 28 Tế Hanh, “Hoa đá Ánh trăng”, Báo Văn nghệ ngày 12- 4- 1986 29 Nguyễn Thái Hòa (1999), “Tiếng Việt thể thơ lục bát”, Tạp chí Văn học, số 30 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường:Xuân Quỳnh Bằng Việt - Phạm Tiến Duật - Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục 31 Phạm Thu Hồi, (2010), Ngơn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Vinh 32 Nguyễn Quang Hồng (1998), “Đọc vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ”, Ngôn ngữ, số 33 Phạm Hổ, “Ngƣời viết sống Cát trắng”, Báo Văn nghệ 15-11-1974 34 Lê Thị Hữu (2009), Nhịp thơ lục bát đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, Vinh 35.Bùi Công Hùng (2002), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb, Văn hóa thơng tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 107 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 36 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Lê Quang Hƣng (1986), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, Tạp chí Văn học số 38 Lê Đình Kỵ (1996), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lê Đình Kỵ, “Đau thƣơng lành bên trong”, Báo Văn nghệ, số ngày 24 tháng năm 1974 40 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 41 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Đinh Trọng lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 45 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945- 1954, Nxb Giáo dục 46 Mã Giang Lân (1999), “Về ý thức đại hóa thơ thời kì 1940 – 1945 đóng góp nó”, Văn học, (8) 47 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phƣơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà …(2002), Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Đỗ Thị Kim Liên (2010), Ngữ pháp đại cương, Đại học Vinh, Vinh 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại Việt Nam chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nôi 52 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sƣ phạm 53 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 108 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 55 Trần Văn Minh (2007), Truyền thống ngữ văn người Việt, Đại học Vinh, Vinh 56 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 57 Hà Quang Năng (2005), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb Giáo dục 58 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Duy Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại học Vinh 59 Pham Ngọc (1995), Cách lí giải văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 Phan ngọc (1991), “Thơ gì?”, Tạp chí Văn học, số 61 Nguyễn Lƣơng Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lí văn học (T1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Âm vị học, Đại học Vinh, Vinh 63 Nguyễn Hoài Nguyên (2006), “Nhịp điệu câu thơ bảy chữ”, Báo Khoa học Đại học Vinh 64 Dƣơng Thị Minh Nguyệt (2002), Ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật qua tập Vầng trăng quầng lửa, Luận văn thạc sĩ, 65 Vƣơng Trí Nhàn (1999) Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng 66 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1900, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nôi 67 Phan Diễm Phƣơng (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Phan Diễm Phƣơng (2000), Lời giải bày văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Mai thị Kiều Phƣợng (2008), Tiếng Việt đại cương ngữ âm, Nxb Khoa học xã hội 70 Nguyễn Hƣng Quốc (1989), Nghĩ thơ, Văn nghệ 71 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình, bình luận văn học, Bằng Việt - Phạm Tiến Duật – Vũ Cao - Nguyễn Duy, Nxb, Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Quang Sáng (1998), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Thơ Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục 73 Chu Văn Sơn (2003), “Nguyễn Duy – Thi sĩ thảo dân”, Tạp chí Văn học, số 74 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan