1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thơ nguyễn trọng tạo trong đồng dao cho người lớn

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng thị lan Ngôn ngữ thơ nguyễn trọng tạo đồng dao cho ng-ời lớn CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs ts Hoµng träng canh Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ thơ dạng hành chức đặc biệt ngơn ngữ - ngơn ngữ nghệ thuật Tìm hiểu ngơn ngữ thơ ln cần thiết để thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ hoạt động Nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo đề tài nằm hướng cần thiết 1.2 Trong thơ ca Việt Nam đương đại, Nguyễn Trọng Tạo biết đến nhà thơ có nhiều đóng góp q trình đổi thơ Việt tính cách tân mẻ, đa dạng, đại Bằng cách tổ chức ngôn từ đầy sáng tạo, Nguyễn Trọng Tạo tạo nên dấu ấn phong cách nghệ thuật thi đàn Nhưng nay, từ góc độ ngơn ngữ, thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa nghiên cứu nhiều 1.3 Ra đời năm 1994, tập thơ Đồng dao cho người lớn gây tiếng vang lớn làng văn nghệ tập thơ ghi lại rõ dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Trọng Tạo phương diện ngôn ngữ Tuy nhiên, nay, ngôn ngữ tập thơ Đồng dao cho người lớn chưa quan tâm nghiên cứu Với lí trên, luận văn chọn “Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đồng dao cho người lớn” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trên thi đàn thơ đương đại Việt Nam, thơ Nguyễn Trọng Tạo tạo bước đột phá cách tư hình thức thể Thơ ơng có sức sống bền bỉ, dẻo dai qua chặng đường văn học lịch sử dân tộc Đi vào khám phá giới thơ Nguyễn Trọng Tạo có nhiều cơng trình khảo cứu viết với phạm vi phương thức khác Về khía cạnh nội dung thơ Nguyễn Trọng Tạo, nhiều tác giả đưa lời đánh giá: “Thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ tài hoa Thơ tài hoa thứ thơ khiến người ta có cảm tưởng kết logic tư mà thăng hoa ngôn từ” (Lê Huy Mậu) hay “Thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ người nhàn Ông vừa thong thả lao động, thong thả tản thong thả nêu điều suy nghĩ tinh vi sâu sắc đời Nhờ cách, khí cốt ấy, thơ ơng có chỗ đạt tới minh triết” (Đỗ Trọng Khơi) Có lẽ “Nguyễn Trọng Tạo lúc muốn đến đáy nhiều tâm trạng suy tư thời đại” “sống nghịch lí ngồi đời tâm tình, thơ anh tràn trề sinh lực, theo luật trời, luật người có lương tâm, thơ anh đầy nắng ấm” Hồng Cầm nhận xét Nhà thơ Trịnh Thanh Sơn thấy “Phẩm chất cốt lõi thơ tình Nguyễn Trọng Tạo trở thành thông điệp gửi tới người đọc tình yêu, yêu đến hết mình, đến tan xác, đến rỗng khơng, đến khơng cịn hồn vía” Đáng ý bài” Nguyễn Trọng Tạo- chớp mắt với ngàn năm” nhà phê bình Đăng Điệp có nhiều nhận xét tinh vi thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Thơ anh khúc hát ngân lên từ cõi nhớ kẻ nhà quê lưu lạc” Theo nhà phê bình này, “cô đơn phần sâu ngã Nguyễn Trọng Tạo Khơng q khó khăn, người đọc nhận thấy phía sau niềm trắc ẩn Nguyễn Trọng Tạo nỗi đơn, đắng đót kẻ mang mệnh đa đoan Cảm hứng tình yêu nhịp mạnh thơ Nguyễn Trọng Tạo” Nguyễn Đăng Điệp phát cô đơn thể cần giải bày, sẻ chia thơ Nguyễn Trọng Tạo Về nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, tác giả có phát khác Hồng Cầm nhận thấy “Ngơn ngữ nhịp điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo tâng tâng, tưng tửng thường lênh tưởng nhẹ nhõm lắm, có lúc hì hục tưởng nặng nhọc lắm” Hồ Thế Hà cho “Thế mạnh Nguyễn Trọng Tạo chỗ biết sử dụng yếu tố hội hoạ nhạctính thơ Là hoạ sĩ, người am hiểu hội hoạ, anh vận dụng tối đa ngơn ngữ Đọc thơ anh có lung linh, gợi cảm ngơn từ nhờ yếu tố trên” Về giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo, Trịnh Thanh Sơn nhận xét: “Cái giọng giễu nhại bẩm sinh nhà thơ xứ Nghệ đậm đặc thơ Nguyễn Trọng Tạo anh lựa chọn thể đồng dao đắc địa cho phong cách thơ giọng điệu thơ mình” Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp lại thấy, “Nguyễn Trọng Tạo người có giọng điệu riêng.( ) Những câu thơ anh mang chất giọng tưng tửng, ngu ngơ ngỡ chơi vơi chứa nhiều ngẫm ngợi Một chất giọng mà đọc kĩ ta thấy hết da diết bên học lấy mờ nhèo thim pháp phương Đông , Nguyễn Trọng Tạo biết tựa vào âm nhạc để trình bày ý tưởng Đây yếu tố tạo nên chất phiêu lãng giọng điệu thơ anh” Như vậy, thấy hai đặc điểm quan trọng giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo, chất suy tư , triết lí giọng điệu phiêu lãng, tưng tửng, ngu ngơ Về thể loại, có nhiều ý kiến chỏ lục bát đồng dao hai thể thơ Nguyễn TrọngTạo ưa thích có nhiều cố gắng làm hai thể thơ dân tộc Đỗ Trọng Khơi cho rằng, thể đồng dao thường hồn dân gian nuôi nhịp bốn chữ Đồng dao Nguyễn Trọng Tạo viết thể tám chữ Nhưng soi chẻ rạch ròi thấy thực chất tiếp nối thể bốn chữ dân gian Hoàng Cầm nhận “chủ định Nguyễn Trọng Tạo theo nhịp bước nghìn năm dân tộc, nhịp song hành chính, nhịp chẵn, hai bốn, sáu tám, chín mười, nhiều câu thơ có số chữ lẻ ln theo nhịp chẵn vợ chồng âm dương đôi cánh liền cành nghe kĩ từ phía bên hay phía ngồi ngơn từ, dấu lặng khoảng cách hai câu thơ ( entrchigne), thấy ung dung thư thái nhịp chẵn, nhịp sáu tám” Nguyễn Đăng Điệp đánh giá cao cách tân Nguyễn Trọng Tạo việc làm lục bát: “Nếu Đồng dao cho người lớn mở bước chuyển thi pháp, đưa thơ đến với giọng triết lí sau vẻ ngu ngơ thật đùa “ Chia” lại nỗ lực cách tân Nguyễn Trọng Tạo đường làm thể thơ lục bát” Ông nhận ra: “Cái riêng lục bát Nguyễn Trọng Tạo phiêu diêu cảm xúc, ma lực âm nhạc kĩ lưỡng nghiêng phía sang trọng chữ nghĩa Âm nhạc thủ pháp khiến người đọc dễ say với say thi sĩ vốn phần thể Nguyễn Trọng Tạo” Nhà nghiên cứu văn học Mã Giang Lân Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỉ XX trích dẫn thơ Nguyễn Trọng Tạo để chứng minh thể thơ lục bát “trở lại thể sức sống với nhiều biến hố” Cũng kể đến phân tích nhiều tác giả (hoặc nhóm) thơ Nguyễn Trọng Tạo : Huyền thoại sơng – huyền thoại bóng, Hồ Thế Hà; Bài thơ tự hoạ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, Lê Thanh Chung; Cảm nhận Ngày không em, Phan Chí Thắng; Tơi biết thêm nỗi buồn Nguyễn Trọng Tạo – nỗi buồn kiêu, Minh Nguyệt; Huế 1, Mai Văn Hoan; Thiên thần, Nguyễn Trọng Hồn; Khơng đề, Phạm Khải Nhìn chung viết trên, tác giả vào số khía cạnh khác giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống toàn diện phương diên nội dung hình thức thể Việc sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa có cơng trình phổ qt Trên sở tổng hợp tiếp thu ý kiến tác giả, nhà phê bình nghiên cứu trước, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu, mở rộng, sâu để có nhìn thấu đáo đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận văn tập trung khảo sát nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo qua tập thơ Đồng dao cho người lớn, NXB Văn học, HN, 1994( tái 1999) Ngồi ra, chúng tơi tham khảo số tác phẩm nhà thơ : Sóng thuỷ tinh, Hội văn học nghệ thuật Bình – Trị – Thiên, 1988; Gửi người khơng quen, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh, 1989 ; Nương thân, NXB văn hố thơng tin , HN, 1999; Thế giới khơng cịn trăng, NXB hội nhà văn, HN, 2006; Em đàn bà, NXB lao động, HN, 2008 số sáng tác tác giả thời 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài đặt giải nhiệm vụ sau: - Trình bày cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại, đồng thời phác họa chân dung nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo giới thiệu nét khái quát thơ ông tập Đồng dao cho người lớn - Phân tích đặc điểm vần, nhịp, thể thơ lớp từ bật, biện pháp tu từ đặc sắc Đồng dao cho người lớn - Bước đầu rút số nét phong cách thơ Nguyễn Trong Tạo qua Đồng dao cho người lớn Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ luận văn, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê – phân loại: qua 54 thơ tập thơ Đồng dao cho người lớn, khảo sát nhằm thể đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo - Thủ pháp phân tích – tổng hợp : qua việc phân tích, đánh giá tư liệu, khái quát đặc trưng ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đồng dao cho người lớn - Phương pháp so sánh - đối chiếu : sử dụng phương pháp so sánh tác phẩm thơ Nguyễn Trọng Tạo qua thời kì khác đồng thời so sánh với thơ tác giả thời nhằm nhận diện cá tính ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đồng dao cho người lớn Đóng góp đề tài - Với đề tài Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đồng dao cho người lớn , lần tác phẩm thơ Nguyễn Trọng Tạo khảo sát nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện từ góc độ ngơn ngữ Các tư liệu với nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết đầy đủ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Luận văn khẳng định, phương diện hình thức thể hiện, thơ Nguyễn Trọng Tạo thực có cá tính “ nguồn thơ lạ” “đầy nắng ấm” - Các kết luận văn giúp người đọc thấy đóng góp Nguyễn Trọng Tạo việc làm thể lục bát, thể đồng dao Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài Chương : Từ ngữ số biện pháp tu từ bật Đồng dao cho người lớn Chương 3: Tổ chức thơ Đồng dao cho người lớn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Một số luận điểm ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, vậy, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ M.Gorky khẳng định: “ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Với nhà văn, nhà thơ, sáng tác văn học, họ bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ chất liệu sáng tác qua đó, thể phong cách, tài sức sáng tạo Với độc giả, để nắm ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm, họ không ý đến văn ngơn từ Khác với hình thái hoạt động ngơn ngữ khác, ngơn ngữ văn học có sống riêng biểu qua thể loại văn học với sắc thái mật độ khác Đối với thơ, “ngôn ngữ tìm thấy thơ phương tiện tối ưu để lưu giữ, truyền đạt thông tin bảo vệ môi trường giao tế Nhân loại biết đến từ đấy, ngồi ngơn ngữ giao tế mà nghệ thuật có khả lưu giữ an tồn truyền khơng bị méo mó tham số mà mã giao tế phải trì Điều giải thích khơng có văn học khơng biết đến thơ, đồng thời giải thích thơ ca thăng trầm khơng sinh tồn dân tộc” [1, tr 268] Thơ ca loại hình văn học sớm nhân loại Nó đời lúc với nhạc, hoạ, múa nhảy tế lễ thần linh, ma thuật thời nguyên thuỷ Từ nay, “thơ ca tượng độc đáo văn học chế vận hành máy ngơn ngữ nó” [12, tr 5] Vì điều đó, ngôn ngữ thơ trở thành đối tượng quan tâm nhiều ngành khoa học Tuy nhiên, ngành, ngôn ngữ thơ nghiên cứu với mục đích riêng, phương pháp tiếp cận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 riêng nên kết thu khác Đó lí cịn tồn nhiều quan điểm ngôn ngữ Trong luận văn này, chúng tơi trình bày số luận điểm số nhà nghiên cứu mà chúng tơi cho tiêu biểu để có nhìn khái qt vấn đề ngơn ngữ thơ Từ góc độ thi pháp học, Roman Jakobson tác giả Đặng Tiến Nguyễn Đình Thi nhìn nhận ngơn ngữ thơ chức thẩm mỹ Roman Jakobson Thơ định nghĩa thơ cách “đối lập với khơng phải thơ” [dẫn theo 13, tr 177] Từ đó, ơng đến kết luận: “Nếu tính thơ, chức thơ tác phẩm văn học với tầm quan trọng thống trị gọi tác phẩm thơ” [dẫn theo 13, tr 184] Tính thơ, chức thơ theo ông thể tác phẩm “theo cách từ ngữ cảm nhận từ ngữ thay đơn giản đối tượng định, theo cách từ, cú pháp, ngữ nghĩa chúng, hình thức bên bên ngồi chúng khơng phải dấu hiệu vô hồn thực mà có trọng lượng riêng, giá trị riêng chúng” [13, tr 184] Trong viết khác, tác giả so sánh hội hoạ, âm nhạc, vũ điệu với thơ ca kết luận: “thơ ca cách tạo hình với từ ngữ có giá trị tự Thơ ngơn ngữ chức thẩm mĩ [dẫn theo 66, tr 13] Jakobson làm rõ quan điểm ơng phân biệt “ngơn ngữ nói chung văn xi nói riêng nhằm phục vụ đối tượng đời sống hàng ngày Thơ trái lại ngôn ngữ tự lấy làm đối tượng” [dẫn theo 66, tr 16] Với quan niệm ngôn ngữ thơ mình, tác giả Roman Jakobson làm rõ tương quan ngữ âm ngữ nghĩa, biểu biểu thơ Tương quan biểu biểu (ít ngôn ngữ thơ ca) theo ông không võ đoán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 cây/ bồ đề (Chia) Ngôn từ nhịp điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo tâng tâng, tưng tửng thường lênh tưởng nhẹ nhõm lắm, có lúc hì hục tưởng nặng nhọc [3, tr 67] Khi viết ám ảnh thời đau thương “ba mươi năm khơng ngày vắng bóng người chết đạn/ khăn tang bay người sống trắng mái đầu” (Tản nạn thời sống), nhịp thơ trở nên “trì trục”, nặng nề: giấc ngủ/ ta thấy ta/ lang thang rừng già người lính năm xưa/ sống dậy bao vây ta người thủng tim/ người thủng đầu người cụt chân/ người cụt tay người bên ta/ người bên địch viên đạn rỉ rét/ ánh lên/ màu vàng chói chang (Mộng du) Tâm thức “cóc cần” kiểu “tin tin khơng tin thơi”, ơng nói ơng thích lí khiến cho thơ Nguyễn Trọng Tạo “loạn” nhịp: bốn lăm bậc thời gian dốc ngược/ vượt qua/ em cách sợi tơ/ tơi khơng qua được/ tin tin/ khơng tin thơi tơi tới hang động yến sào/ thèm ăn yến mà chưa nếm bao giờ/ hàng quốc cấm/ (Tin tin khơng tin thơi) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 Những dòng thơ đầu nhịp thơ gãy gập, ngừng ngắt cách nặng nề lời hậm hực nhân vật trữ tình, sau đó, nhịp thơ thay đổi thể tâm thức “cóc cần nhẹ nhõm”, lại quay trở với điệu hậm hực ban đầu Rõ ràng, lúc này, nhịp thơ vận động theo vận động cảm xúc, nội dung biểu Cũng có lẽ điều mà tiếp xúc với thơ Nguyễn Trọng Tạo, tiếp xúc với hợp âm cảm xúc, nhịp điệu Có thể nói, nhịp điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo đa dạng Là nhà thơ vừa có ý thức lưu giữ tinh hoa thơ ca truyền thống, vừa tích cực đổi mới, cách tân thơ đại, Nguyễn Trọng Tạo làm nên sắc riêng thi phẩm ông 3.2.4 Liên văn Đồng dao cho người lớn Nguyễn Trọng Tạo Liên văn khái niệm quan trọng có ảnh hưởng lí thuyết văn học giới suốt kỉ XX năm đầu kỉ XXI Theo Nguyễn Hưng Quốc, khái niệm tính liên văn thức có mặt tiểu luận Từ, đối thoại tiểu thuyết Julia Kristeva hoàn tất vào năm 60 kỉ XX Tư tưởng Julia Kristeva Nguyễn Hưng Quốc tóm lược sau: “văn khơng hình thành từ ý đồ sáng tác riêng tây người cầm bút mà chủ yếu từ văn hữu trước đó: văn hốn vị văn bản, nơi lời nói văn khác gặp gỡ nhau, tan loãng vào trung hồ sắc độ Nói cách khác, khơng có văn thực lập, một cõi, sáng tạo tuyệt đối: văn chịu tác động văn văn hoá (cul ral text), chứa đựng nhiều cấu trúc ý thức hệ quyền lực thể qua hình thức diễn ngơn khác xã hội” [51] Từ đó, xa hơn, Kristeva Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 cho “mỗi văn liên văn bản, đó, văn hữu để góp phần chi phối làm thay đổi diện mạo văn ấy; văn hấp thụ chuyển thể văn khác, vải dệt từ trích dẫn cũ, đó, có số mảnh vụn mã ngơn ngữ, quy ước văn học, khuôn mẫu nhịp điệu, hình thức diễn ngơn” [51] Như vậy, trước đây, người ta xem tác phẩm sản phẩm riêng chủ thể sáng tạo đây, ánh sáng lí thuyết liên văn bản, tác phẩm nhà văn, nhà thơ viết thực chất hội tụ vô số văn khác đến từ vơ số văn hố khác nhau: tất tan lỗng vào khơng có thực độc sáng Rõ ràng, liên văn thuộc tính tất yếu tất sáng tác văn học Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm phong cách tác giả, không đề cập đến vấn đề Thoạt nhìn, tính liên văn vấn đề phong cách ngôn ngữ cá nhân hai vấn đề trái ngược Tuy nhiên, nhìn sâu vào chất vấn đề, thấy chúng có chung địa hạt để tồn văn Các văn với xuất xứ khác có mặt văn khơng phải ngẫu nhiên mà tất yếu mang tính quy luật Nó thuộc tâm lí sáng tạo, quan niệm thẩm mĩ chủ thể sáng tạo Do đó, yếu tố hút vào tác phẩm nhà thơ, nhà văn nhiều đối tượng thể phong cách nghệ thật tác giả Trong Đồng dao cho người lớn, có nhiều thơ mà đó, “mỗi từ ngữ, chi tiết, hình ảnh hình tượng trung tâm đầu mối quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn mà thiếu tri thức văn (hiểu theo nghĩa rộng) có trước độc giả cảm nhận được, hiểu ý nghĩa chúng” [10, tr 209] Trong tập thơ, có nhiều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 dẫn chứng cho thấy tính liên văn rộng lớn, địi hỏi người đọc phải tìm đến văn làm cho hiểu nghĩa chúng Chẳng hạn, tác phẩm Bá Kiến thời đại, hình ảnh Chí Phèo, Bá Kiến dẫn ta trở với tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Và rộng nữa, dẫn ta trở với xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, năm tháng ngột ngạt, bế tắc mối hận thù giai cấp Hiểu điều đó, người đọc hiểu tác phẩm, Nguyễn Trọng Tạo lại mượn lời Bá Kiến để hoá giải hận thù giai cấp ấy: khát uống đói ăn mỏi nằm mệt nghỉ ta đủ đầy mời anh Chí bia ngoại rượu tây anh uống tối ngày quanh năm suốt tháng vịt tần gà quay ăn đẫy uống say sẵn bày nơi chốn nhà ta bốn lầu mời anh lầu bốn Lời thơ gợi nhắc đến Chí xưa chuyên rạch mặt ăn vạ, làm tay sai cho nhà Bá Kiến Nhưng chuyện xưa rồi, “nay ta đủ đầy mời anh Chí” Khơng trọng đãi hào phóng, Bá Kiến cịn an ủi Chí Phèo nhắc Thị Nở: có ngày Thị quay trở lại cho anh bốn lầu thoải mái Đến đây, bạn đọc lại lần sống lại với câu chuyện tình u Chí Phèo – Thị Nở, với sức mạnh cảm hố tuyệt vời tình u thương Và ngày hơm nay, tình u, Nguyễn Trọng Tạo làm hồi sinh cho Chí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 Cùng với Bá Kiến Thời đại, thơ viết vùng miền văn hố cho thấy tính liên văn rộng lớn thơ Nguyễn Trọng Tạo Nguyễn Trọng Tạo nhiều nơi, nước lẫn nước, phương Đông lẫn phương Tây Dường đến nơi ơng có thơ để ghi lại cảm nhận mình, đặc biệt nơi tiếng Huế, Thiên An, đền Ăng- ko, lúc lại đến Châu Âu với Phố Đỏ, với tượng thằng cu đái , với tháp Eiffel Trong dòng thơ viết vùng miền qua, Nguyễn Trọng Tạo dừng lại nhiều với Huế Ngay lúc ngất ngây men rượu, nhà thơ có câu thơ xuất thần Huế: sơng Hương hố rượu ta đến uống ta tỉnh đền đài ngả nghiêng say (Huế 1) Hay đến Ăng – ko, nhà thơ tự hỏi hỏi u q Ăng- ko: ôi Ăng-ko! thăng trầm bao kỉ đỉnh máu xương hoá đá dựng lâu đài Người từ đâu? Đọc câu thơ này, dù cách xa không gian địa lí, người đọc đứng trước vẻ đẹp say người dịng Hương giang, vẻ đẹp kì vĩ đền Ăng-ko Đó nhờ tính liên văn tác phẩm Nguyễn Trọng Tạo Như vậy, thấy, Đồng Dao cho người lớn, tính liên văn bộc lộ rõ tác phẩm Mặc dù tính liên văn thuộc tính tất yếu tác phẩm nghệ thuật qua Đồng dao cho người lớn, qua tìm hiểu sơ lược văn tồn tập thơ này, thấy, văn Nguyễn Trọng Tạo đưa vào tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 để thể am tường tác giả thơ ca, văn hoá, xã hội đông tây kim cổ, mặt khác, thể nỗ lực tu dưỡng cao nghề, muốn học theo, hướng đỉnh núi cao văn học dân tộc giới Nhờ liên văn này, Nguyễn Trọng Tạo tạo cho Đồng dao cho người lớn độ mở rộng để kích thích liên tưởng, sáng tạo độc giả Và tất nói tiếng nói trẻo đồng dao, khiến cho khó tính khơng thể chối từ Đó sáng tạo riêng độc đáo Nguyễn Trọng Tạo tập thơ 3.3 Tiểu kết chương Trong chương 3, vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo tập Đồng dao cho người lớn qua cách tổ chức thơ Qua đó, chúng tơi thấy rằng, thơ Đồng dao cho người lớn tổ chức chủ yếu theo thể thơ lục bát thể thơ tự Các yếu tố khác chỉnh thể thơ dòng thơ, nhịp điệu, vần thơ tổ chức cách linh hoạt, biến hoá theo vận động cảm xúc nội dung biểu Bên cạnh đó, tập thơ này, thơ kết trình giao tiếp nghệ thuật rộng lớn, liên văn hội tụ nhiều văn Đó điểm bật tổ chức thơ Đồng dao cho người lớn Nguyễn Trọng Tạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 KẾT LUẬN Nghệ thuật lĩnh vực của độc đáo Để tạo tác phẩm văn học độc đáo, hấp dẫn người đọc, người nghệ sĩ ln phải đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có (Nam Cao) Ngay người viết thành công tác phẩm hay phương diện đường sáng tạo chưa dừng lại, văn học yêu cầu họ phải làm mình, vượt qua đỉnh cao Nguyễn Trọng Tạo nhận thức sứ mệnh nhà văn “là người chưa nhũn nháo/ ngày lại ngày tự múc óc ni mình/ ộc chữ/ ộc tâm can để kiến tạo sinh thành” (Nhà văn) Dấn thân vào đường nghệ thuật Người Ham Chơi biết đường không phẳng Trải qua gần bốn mươi năm làm thơ, nhìn lại chặng đường thơ Nguyễn Trọng Tạo , thật khó phủ nhận mà nhà thơ tâm huyết, tận tuỵ với Nàng Thơ Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo tập Đồng dao cho người lớn, nhận thấy tập thơ kết tinh nhiều đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Trong tập thơ, nhà thơ sử dụng đa dạng thành công lớp từ thi ca, lớp từ lớp từ thơng dụng đời thường Với hướng đó, Nguyễn Trọng Tạo tạo cho từ ngữ thơ ông vẻ đẹp giản dị, mmọc mạc gần gũi với đời thường không phần đại Qua đó, nhà thơ đưa vào thơ thở nóng hổi sống đại Các biện pháp tu từ sử dụng tập thơ đánh dấu bước thành công ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Với hai biện pháp tu từ bật so sánh tu từ điệp tu từ, Nguyễn Trọng Tạo ln có cách sử lí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 linh hoạt tạo điểm nhấn riêng thể phong cách nghệ thuật Ở phương diện tổ chức thơ, Đồng dao cho người lớn, Nguyễn Trọng Tạo khai thác tối đa hiệu thể thơ lục bát thể thơ tự Từ thể thơ lục bát, Nguyễn Trọng Tạo đưa vào hình thức xuống bậc, cách nhả chữ, dấu chấm câu để diễn tả tâm lí người đại Nới lỏng cấu trúc thể thơ tự do, nhà thơ vận động linh hoạt theo cảm xúc nội dung biểu Ranh giới câu thơ bị phá vỡ, dòng thơ vận động, co duỗi linh hoạt Nhịp điệu vần thơ chuyển biến tự nhiên theo biến chuyển cảm xúc Nội dung cảm xúc thơ khơng biểu phương diện ngữ nghĩa ngơn từ mà cịn cảm nhận qua hình thức thơ Tính liên văn tập thơ cho thấy trình giao tiếp nghệ thuật rộng lớn yếu tố quan trọng giúp người đọc có dịp nhận thức sâu vấn đề phản ánh Tất đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đồng dao cho người lớn giúp dễ dàng nhận diện gương mặt thơ số nhà thơ đại Đó mà luận văn chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu Hi vọng đề tài góp phần nhỏ có ích việc nhiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Trong khơng khí sơi văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Trọng Tạo tài nghệ thuật miệt mài lao động “cày trang giấy/ luống chữ đen đen” tự tìm cho hướng đi, neo đậu vào truyền thống, dân tộc để đến đại Đến nay, đường sáng tạo nghệ thuật ông tiếp tục Hi vọng với tích luỹ tri thức, văn hoá, tài trải nghiệm, Nguyễn Trọng Tạo tiếp tục gặt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 hái nhiều thành công Dù sao, với có, Nguyễn Trọng Tạo gương mặt thơ luôn đương đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội Vũ Cao, Nguyễn Trọng Tạo – người thơ lẻ loi, http://www.thivien.net Hoàng Cầm (2002), Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, Tạp chí Sơng Hương, số 182, tr 65-72 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thanh Chung, Bài thơ tự hoạ Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, http://www.thivien.net Mai Ngọc Chừ (1990), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung hoc chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Ngơn ngữ số 10 Phan Huy Dũng (2009), “Đàn ghi ta Lor- ca góc nhìn liên văn bản”, Văn học Việt Nam nhà trường – góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo duc, Hà Nội 11.Trịnh Quốc Dũng, Thử „đọc vị” Nguyễn Trọng Tạo, nguồn http://www.thivien.net 12 Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 13 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn hoá, Nxb Văn học – trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, nxb Văn hoc, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Trọng Tạo – chớp mắt với ngàn năm, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 16 Nguyễn Đỗ, Về Tạo Nguyễn Trọng Tạo, http://www.thivien.net 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hồ Thế Hà (1997), Thơ thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Hồ Thế Hà, Huyền thoại sơng – huyền thoại bóng, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 22 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Hải, Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Tôi “Nhiễm bệnh” thi sĩ từ Hàn Mặc Tử, http://www.cand.com.vn 24 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn (2003), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Anh Hiền (1981), “Đặc điểm ngôn ngữ thơ vấn đề ngâm thơ”, Ngôn ngữ, số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 27 Lê Anh Hiền (1987), Vần thơ Việt Nam thơ Việt Nam, Ngơn ngữ, số 28 Nguyễn Thị Hiền (2008), Văn học Việt Nam sau 1975, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Vinh 29 Nguyễn Thái Hoà (20040, Từ điển tu từ – Thi pháp – Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mai Văn Hoan, Sơng Hương hố rượu, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 31 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Vân Đình Hùng, Nguyễn Trọng Tạo tơi biết, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 33 I P Ilin – E A Truganova (2001), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học phương Tây kỉ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thuỵ Kha, Nguyễn Trọng Tạo – Tuổi Hợi cầm tinh, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 35 Đỗ Trọng Khơi, Lời bình Đồng dao cho người lớn, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 36 Thuỵ Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đinh Trọng Lac (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo duc, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 40 Ngô Tự Lập (2007), Văn chương trình hiểu dụng, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo duc, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu – Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 44 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Huy Mậu, Nguyễn Trọng Tạo người tự sắm vai mình, http://www.thivien.net 46 Ngơ Minh, Nguyễn Trọng Tạo – bạn chưa biết, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 47 Nga Linh Nga, Khúc đồng dao khát vọng, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 48 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 50 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 51 Cao Bá Quát (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Lưu Oanh (1995), Thơ trữ tình Việt nam từ 1975 – 1995, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 53 Trịnh Thanh Sơn, Thơ trữ tình Nguyễn Trọng Tạo, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 54 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Trọng Tạo (1989), Gửi người khơng quen, Nxb Nghệ Tình, Vinh 56 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho người lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Trọng Tạo (1995), Thư máy chữ Tản mạn thời sống, Nxb Đà Nẵng 58 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Sóng Thuỷ Tinh, Hội Văn Học nghệ thuật Bình Trị Thiên 59 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương - cảm luận, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Nương thân, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 61 Nguyễn Trọng Tạo (2004), Thơ trữ tình, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 62.Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới không trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Trọng Tạo (2008), Em đàn bà, Nxb Lao động, Hà Nội 64.Nguyễn Trọng Tạo, Thơ cú đấm vào tường ngơn ngữ http://hoiluan.vanhocvietnam.org 65 Trần Văn Tồn, Một vài cảm nhận thơ đương đại, http://hoiluan.vanhocvietnam.org 66 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Nguyễn Đình Thi(1998), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, số 12, tr.53-54 68 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w