1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng quang trung nguyễn huệ trong văn xuôi việt nam sau 1975

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐÌNH TRUNG HÌNH TƯỢNG QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vào kỷ XX, đặc biệt từ 1975 đến nay, mảng đề tài đƣợc nhiều nhà văn quan tâm khai thác đề tài lịch sử Đây đề tài phong phú nhƣng đòi hỏi nhà văn phải tinh tế việc sáng tạo nhƣ xử lý kiện lịch sử, kiện lịch sử cần độ xác mà tiểu thuyết lại đề cao tính sáng tạo chủ quan Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy văn xi Việt Nam từ sau 1975 đến có nhiều tác phẩm thành công mảng đề tài 1.2 Triều đại Tây Sơn tồn vịng thời gian ngắn, nhƣng chiến cơng hiển hách gắn liền với tên tuổi ngƣời anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ trở thành điểm sáng, niềm tự hào dân tộc Việt Nam tiến trình lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Tuy nhiên, nhiều hoàn cảnh khách quan nên tƣ liệu sử nhƣ văn học trƣớc kỷ XX viết Nguyễn Huệ khiêm tốn Chính vậy, tác phẩm văn học sau 1975, triều Tây Sơn với Quang Trung - Nguyễn Huệ đƣợc nhiều tác giả lấy làm đề tài khai thác Một loạt tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp), Mùa mưa gai sắc (Trần Vũ), Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Gió lửa (Nam Dao), Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh)… cho thấy rõ điều 1.3 Để có thêm nhận định vai trò mảng văn học viết đề tài lịch sử nói chung, đóng góp việc thể trọn vẹn phong trào Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ nói riêng, chúng tơi chọn hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ văn xuôi Việt Nam sau 1975 làm đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trên văn đàn Việt Nam, có nhiều tác giả chọn anh hùng Nguyễn Huệ làm nguyên mẫu để sáng tác Nhƣng cơng trình nghiên cứu hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ lại chƣa nhiều, vấn đề Hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ văn xuôi sau 1975 Rải rác có số viết bàn đến, song dạng khái quát, ý đến khía cạnh ngƣời anh hùng áo vải số truyện ngắn, tiểu thuyết đặc sắc Sau đây, xin điểm qua số viết tiêu biểu Trong lời giới thiệu tác phẩm Sông Côn mùa lũ Nxb Văn học phát hành năm 2003, tác giả Mai Quốc Liên viết: "Nguyễn Huệ đƣợc mô tả thành công nhƣ có sử sách: anh hùng đến mức xuất sắc, thiên tài, nhƣng anh hùng cách đơn giản, tự nhiên mà có suy tƣởng, trăn trở có hàm lƣợng trí tuệ, triết học - lịch sử cao làm động bên hành động Nguyễn Huệ bình dị đời thƣờng, có bị ràng buộc xã hội" [28, 5] Trên Tạp chí Sơng Hương, số 134, năm 2000, Nguyễn Khắc Phê với viết Sông Côn mùa lũ tiểu thuyết công phu cho rằng: "Phần đầu tiểu thuyết dài trang viết chiến công Nguyễn Huệ chƣa thấy "bay lên", chƣa tạo nên cảm hứng lớn lao, đẹp đẽ lòng ngƣời đọc nhân vật xuất chúng" [68, 88] Đồng thời Nguyễn Khắc Phê tƣ tƣởng tác phẩm Sông Côn mùa lũ chƣa bộc lộ rõ, tác giả bỏ qua hội thể tƣ tƣởng đề cập đến chết Quang Trung Lê Thị Thanh Loan viết Sơng Cơn mùa lũ - nhìn tiểu thuyết thời Tây Sơn Tạp chí Nhà văn, số 2, năm 2009, có nhận định nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Huệ: "Đặt nhân vật mối ràng buộc riêng tƣ cá nhân để soi sáng, để xét đoán, để khám phá cách rõ nhất, sâu nhất, thuyết phục khía cạnh ngƣời anh hùng (Nguyễn Huệ mối quan hệ với giáo Hiến, với An, với Nhạc, với Lãng, với anh em, với quần chúng,…) từ bật lên ngƣời gần gũi đời thƣờng nhƣng không phần vĩ đại" [46, 10] Trong viết Đời sống tình cảm người anh hùng áo vải vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trang http://nhohue.org, tác giả Trần Bình Nam cho rằng: "Nhà văn Nguyễn Mộng Giác với bút tài hoa, trí tƣởng tƣợng phong phú, tìm tịi tài liệu cơng phu vẽ nên tranh làm sống động ngƣời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ qua tiểu thuyết trƣờng thiên Sông Côn mùa lũ Đọc sử thấy ngƣời biết cƣỡi ngựa bắn cung, vào sinh tử mà lập nên nghiệp vƣơng Đọc Sông Côn mùa lũ thấy Nguyễn Huệ ngƣời gần gũi Nguyễn Huệ có ngƣời thầy, ơng giáo Hiến cung cấp học vấn cho ơng Nguyễn Huệ có mối tình với thơn nữ, An, gái thầy, mối tình khơng trọn vẹn ấp ủ tim ngƣời chiến sĩ tài ba từ thuở thiếu thời bắt đầu biết yêu nằm xuống" Và "Nhà văn Nguyễn Mộng Giác không quên sâu vào tâm tƣ suy nghĩ hoàng đế Quang Trung phút mà lịch sử khoảng trống không" [57, 15] Ở viết Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh lấy tiểu thuyết Huyền Trân Cơng chúa (Hồng Quốc Hải), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác… để làm rõ khuynh hƣớng tiểu thuyết hoá lịch sử gắn với quan niệm sáng tác phong cách nhà văn Theo đó, tác giả đánh giá: "Rõ ràng, chọn thời đại lịch sử nhiều biến động cuối kỉ XVIII, Nguyễn Mộng Giác nhìn thấy có nét tƣơng đồng với giai đoạn lịch sử nhiều biến động cuối kỉ XX thời điểm mà nhà văn viết tác phẩm Và nhân vật Quang Trung mà nhà văn sáng tạo nhiều sản phẩm hiểu biết tƣởng tƣợng mang màu sắc cá nhân chủ quan ngƣời sống cuối kỉ XX Quang Trung lên giản dị, hành động suy nghĩ gần gũi với đời thƣờng" [55, 6] Hay lời đề tựa Tuyển tập truyện lịch sử, Quyển 16, Chim gọi nắng tác giả Hoài Anh, nhà văn Triệu Xuân khái quát qua tác phẩm sau 1975 Hoài Anh nhƣ số tác giả tiêu biểu viết tiểu thuyết lịch sử có Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Nhà văn Triệu Xuân nhận định: "Khi viết đời Nguyễn Huệ, nhân vật có nhiều mối quan hệ vơ phức tạp, Nguyễn Mộng Giác không tâm miêu tả trận đánh, hành binh, mối quan hệ rắc rối, đầy bi kịch đại gia đình ba anh em Tây Sơn, mà xoáy vào chi tiết đời thƣờng, nhằm cắt nghĩa cội nguồn tạo nên danh nhân" [3, 33] Với viết Cảm hứng đời tư, tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác đăng Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập XXXVI, số 3B, tác giả Ngô Thị Quỳnh Nga nét đặc sắc tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ việc sâu khai thác đời tƣ, qua nhân vật anh hùng nhân vật đời thƣờng tác phẩm Từ đó, tác giả đánh giá: "Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ không anh hùng xuất chúng đánh đâu thắng đó, ngày tiêu diệt gọn 20 vạn quân Thanh xâm lƣợc mà ngƣời với bao trăn trở, suy tƣ đời thƣờng" [58, 60] Tuy nhiên, viết này, tác giả đƣa nhận định khái quát, chƣa vào phân tích, lí giải cụ thể Đáng ý Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác tác giả Trần Hữu Thục đăng http://www.hopluu.net Đây viết công phu nhân vật Nguyễn Huệ Tác giả triển khai viết từ Nguyễn Huệ văn chƣơng đến Nguyễn Huệ lịch sử Với Nguyễn Huệ văn chƣơng, tác giả điểm qua tác phẩm: Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp), Mùa mưa gai sắc (Trần Vũ), Gió lửa (Nam Dao) sau dừng lại phân tích kĩ lƣỡng nhân vật Nguyễn Huệ tác phẩm Sông Côn mùa lũ Theo Trần Hữu Thục: "Sông Côn mùa lũ cho ta thấy Nguyễn Huệ độc đáo tính cách thơng minh sắc sảo chiến trƣờng trƣờng", Nguyễn Huệ "đầy tƣ tƣởng" Mặt khác, Nguyễn Mộng Giác cắt nghĩa tƣ tƣởng lớn mà Nguyễn Huệ có đƣợc từ ảnh hƣởng giáo Hiến Nguyễn Nhạc Tác giả khẳng định Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ ngƣời đầy tình nghĩa, tình thầy trị, tình anh em, tình bạn, tình u: "Nhân vật Nguyễn Huệ đƣợc tác giả đƣa lên cao hẳn Nguyễn Huệ lịch sử" [78, 7] Ngoài trên, qua thƣ điện tử, Nam Dao Nguyễn Mộng Giác có thảo luận tiểu thuyết lịch sử Cuộc thảo luận lấy hai tiểu thuyết có chung bối cảnh lịch sử thời Tây Sơn (Gió lửa Nam Dao Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác) làm để thảo luận Qua thảo luận, Nguyễn Mộng Giác bộc lộ quan điểm tiểu thuyết Ơng cho tiểu thuyết viết đƣợc, nhƣng phải hệ quy chiếu với ngƣời đọc Nghĩa là, nhà văn ngƣời đọc phải kênh giao tiếp, ngƣời đọc hiểu nội dung tƣ tƣởng nhà văn qua hình tƣợng mà ngƣời viết sáng tạo Theo quan điểm ông: "Căn tiểu thuyết chuyện sự, chuyện ngƣời đời" Do vậy, nhân vật dù ngƣời anh hùng bị chi phối yếu tố chủ quan ngƣời viết, "trong hai trƣờng thiên tôi, Sông Côn mùa lũ mà nhân vật - Nguyễn Huệ - anh hùng dân tộc, nhân vật tiểu thuyết tơi dựng nên nói năng, hành xử, suy nghĩ, vui buồn theo tâm lý thƣờng tình Nguyễn Huệ tơi khơng giống Nguyễn Huệ sách báo miền Bắc, không giống Nguyễn Huệ Nguyễn Huy Thiệp Có độc giả bảo đọc Sơng Côn mùa lũ thấy Nguyễn Huệ thân quen gần gũi quá, không cách biệt oai vệ nhƣ sử sách Tơi trả lời q vị thƣờng thƣờng bậc trung nhƣ tác giả Sông Côn mùa lũ, xài chung hàng thích hợp với vị Đơn giản thôi" [22, 31] Trong giới hạn đề tài khoa học cấp Bộ: Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, tác giả Nguyễn Thị Bình có nhìn bao qt diện mạo thể loại, đề tài tiểu thuyết từ sau năm 1975 đến 2006 sâu vào hai khuynh hƣớng: tiểu thuyết theo phong cách "lịch sử hoá" tiểu thuyết theo phong cách "hậu đại" Trên hai dòng mạch ấy, tác giả cho "lịch sử đƣợc nhào nặn lại cảm hứng - tại" [12, 40] Tác giả nêu rõ: "Qua gần hai ngàn trang, Sông Côn mùa lũ không tái hình tƣợng anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ, thân cho thời đại bão táp nông dân khởi nghĩa mà cịn dụng cơng trình bày số phận đắng cay, bọt bèo ngƣời dân trƣớc bao thăng trầm lịch sử" [12, 45] Đặc biệt tiểu luận Về tiểu thuyết lịch sử: nhân đọc Sông Côn mùa lũ đăng http://honque.com, tác giả Nguyễn Vi Khanh khái quát tiểu thuyết lịch sử thời gian gần với nhìn so sánh phân tích, lí giải chi tiết Qua tác giả có nhận định nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) Gió lửa (Nam Dao) Mùa mưa gai sắc (Trần Vũ) Theo Nguyễn Vi Khanh: "Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác tiểu thuyết lịch sử có tính cách điều nghiên văn hóa, "hiện tƣợng" Nguyễn Huệ đất Quy Nhơn Cái đặc biệt trƣờng thiên non 2000 trang chân dung ngƣời Nguyễn Huệ đa dạng nhiều tƣơng phản Nguyễn Mộng Giác cho ngƣời đọc nhìn thấy sinh thành lớn dậy tâm lý, kiến thức, trị tài khác ngƣời ngƣời anh hùng áo vải gốc nhà nông, nhƣng đồng thời ngƣời văn hóa, có sở học Nho thời đại, có học đạo lý làm ngƣời" [38, 2], "Với Nam Dao, Nguyễn Huệ cờ "mát tay", tiếng nói thời thời tao loạn! Hơn nữa, Gió lửa muốn thuyết phục ngƣời đọc lịch sử toàn phƣờng tàn độc, gian ác, anh hùng hay không nhƣ nhau!" [38, 3] và: "Trong Mùa mưa gai sắc Trần Vũ, Nguyễn Huệ ngƣời võ biền nhiều mƣu sâu dục vọng Ngọc Hân tay Nguyễn Huệ trở thành trò chơi cho kẻ bạo dâm, nhƣng Ngọc Hân nhận chịu nhục nhã bà muốn trả thù cho vua Lê, bà viết Ai tư vãn để tế sống Nguyễn Huệ" [38, 3] Cuối tác giả kết luận: "Các vị nhƣ muốn chứng minh lịch sử khơng có anh hùng, tay tứ-chiếng tàn bạo, gặp thời, mà "anh hùng" có ngƣời tầm thƣờng, xác thịt" [38, 4] Qua đánh giá thẳng thắn Nguyễn Vi Khanh, phần cho thấy hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ tác phẩm sau 1975 viết lịch sử hình ảnh vị vua đƣợc miêu tả đa chiều, dƣới nhiều khía cạnh ngƣời Với việc tìm giá trị thể loại tiểu thuyết - tiểu thuyết siêu hƣ cấu, tác giả Trịnh Thanh Thuỷ viết Siêu tiểu thuyết thời hậu đại có nhận định: "Sông Côn mùa lũ đồng thời phản kháng lại lối viết truyền thống sử gia thời trƣớc Những nhân vật đại anh hùng, liệt nữ bị tác giả kéo tầm cao vai trò xuống thấp "bình dân hố" nhƣ ngƣời thƣờng Độc giả vô thất vọng thấy nhân vật oai hùng, lẫm liệt Quang Trung - Nguyễn Huệ đƣợc xƣng tụng xƣa trở thành thƣờng dân hành xử, nói tƣ nhƣ ngƣời bình thƣờng khác" [79, 4] Trái ngƣợc với nhận định ca ngợi Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ tác giả trên, Phỏng vấn Trần Vũ Lê Quỳnh Mai thực hiện, tác giả Trần Vũ câu trả lời Quỳnh Mai đƣa quan điểm mình: "Với Sơng Cơn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác tìm bình dị ngƣời vĩ nhân Với Mùa mưa gai sắc tơi tìm dã thú ngƣời" [54, 2], Mùa mưa gai sắc "chủ yếu tập trung quanh hình ảnh dã man Nguyễn Huệ, nhƣ mối thâm thù toan tính ám sát Huệ Lê Ngọc Hân Mùa mưa gai sắc" [54, 2], cịn "Huệ Sơng Cơn mùa lũ hiền hồ, sáng" [54, 2] "tơi bực với Nguyễn Huệ Nguyễn Mộng Giác An Thái vơ Có bàn tay nhỏ nhắn xinh xắn An mà không dám nắm Ðọc trăm trang sách đến chừng An - Huệ cầm tay, hôn môi Nhát cáy nhƣ Huệ đánh Ðông dẹp Bắc, lần vào Gia Ðịnh, lần Bắc Hà, thảm sát Minh Hƣơng, diệt quân Xiêm Rạch Gầm, giết thuộc hạ Nguyễn Hữu Chỉnh - Vũ Văn Nhậm, chƣởi mắng dứt bỏ tình huyết thống đạo lý luân thƣờng để đảo chánh anh ruột Nguyễn Nhạc, sau cịn đục thuyền cho thân nhân gia đình Ngọc Hân chết chìm " [54, 6] Từ Trần Vũ bày tỏ: "Với tôi, ấn tƣợng sau đọc Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác khắc hoạ nhân vật C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Huệ không thành công Ngƣời đọc không bắt đƣợc thần thái uy lực Huệ, yếu tố chính, thiếu uy lực khơng có Huệ" [54, 6] Sau Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp đời, có nhiều ý kiến khen chê trái ngƣợc nhau, nhiều ngƣời tỏ khơng đồng tình với việc Nguyễn Huy Thiệp xây dựng Quang Trung - Nguyễn Huệ cách "tuỳ tiện" nhƣ Một ý kiến phản đối gay gắt, cho Nguyễn Huy Thiệp không thông hiểu nƣớc nhà, bôi nhọ lịch sử tác giả Nguyễn Thanh Về truyện ngắn Phẩm tiết: "Tơi rùng không ngờ phẩm giá nhân cách Quang Trung bị ngƣời đám cháu đời sau dìm xuống tận đáy tồi tàn" [61, 452] Cùng chung suy nghĩ với Nguyễn Thanh, tác giả Tạ Ngọc Liễn nêu quan điểm: "Ngịi bút hƣ cấu nhà văn khơng thể tuỳ tiện, phải có mức độ, đặc biệt viết kiện lịch sử quan trọng, nhân vật lịch sử có tầm vóc lớn, thân nghiệp họ gắn liền với vận mệnh đất nƣớc, số phận nhân dân" [61, 468] Do đó: "… Nếu để bạn đọc hiểu sai chất văn hoá Việt Nam đứa văn minh ngoại lai đẻ ra, Quang Trung kẻ tàn ác, tham của, hám sắc cách thấp hèn bảo cách nhìn nhận lịch sử mẻ khơng thể chấp nhận đƣợc" [61, 469] Ở đây, không lạm bàn quan niệm hai tác giả Nguyễn Thanh Tạ Ngọc Liễn hay sai, mà xem nhƣ gợi ý để tiếp cận với hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ nghiên cứu Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Lê Thanh Nga viết Vài nét nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đăng Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, số 27 (2002) điểm qua phong cách tự Nguyễn Huy Thiệp từ vài truyện ngắn tiêu biểu ông nhƣ: Tướng hưu, Giọt máu, Con gái thuỷ thần, Chảy sơng ơi,… truyện ngắn Phẩm tiết đƣợc tác giả nhắc đến Theo Lê Thanh Nga: "Phẩm tiết góc độ đối thoại lớn hai nhân vật tầm cỡ lịch sử - đối thoại quan điểm lẽ sống, tình yêu, thái độ với đẹp Vinh Hoa nhìn Quang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Trung: "Ta đƣợc Vinh Hoa nhƣ báu vật", Vinh Hoa nhìn Quang Trung với nhìn trân trọng (nàng "ăn nói khoan hồ, cƣ xử thông minh lịch lãm" thời gian với Quang Trung),…Gia Long nhìn Quang Trung "Thế Huệ dại, Huệ trọng tinh thần mà bỉ thể xác,… bậc đế vƣơng giữ nƣớc tinh thần, giữ thể xác,…" Qua đây, phải Nguyễn Huy Thiệp nhìn vua Quang Trung với nhìn trân trọng?" [59, 35] Song tính chất viết nên tác giả Lê Thanh Nga chƣa làm rõ đƣợc hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ mà nhắc đến nhƣ ví dụ để minh chứng cho nghệ thuật tự Nguyễn Huy Thiệp Chính thế, hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ cịn mờ nhạt Ở luận văn thạc sĩ Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, tác giả Hồ Đình Kiếm vị trí Sơng Côn mùa lũ khuynh hƣớng văn xuôi lịch sử văn học Việt Nam đƣơng đại với cách nhìn kiện nhân vật lịch sử mẻ Nguyễn Mộng Giác Từ đó, tác giả đánh giá: "Trong số nhà văn Việt Nam từ trƣớc tới viết phong trào Tây Sơn ngƣời anh hùng Nguyễn Huệ Nguyễn Mộng Giác với tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ tái đƣợc Nguyễn Huệ anh hùng đến mức xuất sắc nhƣng đậm chất đời thƣờng, ngƣời bình thƣờng mà vĩ đại" [41, 65] Cũng nghiên cứu Sông Côn mùa lũ, nhƣng Nguyễn Thị Thắm lại tập trung sâu vào tìm hiểu nhân vật tác phẩm Ở luận văn thạc sĩ Nhân vật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, tác giả phân tích nhân vật Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Ngọc Hân, An, Thọ Hƣơng, ơng giáo Hiến,… khía cạnh khác nhau, dƣới góc nhìn khác Qua Nguyễn Thị Thắm cho thấy nhân vật đời, mà đời ngồi ánh hào quang cịn có đau khổ suy tƣ Đặc biệt, số nhân vật ấy, Nguyễn Huệ đƣợc Nguyễn Thị Thắm sâu tìm hiểu Theo tác giả: "Nguyễn Mộng Giác tái Nguyễn Huệ anh hùng qua lớn dần lên tƣ tƣởng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 thằng Chủng Thủy binh ta mạnh, tiếp ứng đƣợc Gia Ðịnh ta đâu có Thái bảo Phạm Văn Tham Chính mi, mi chết phụ ta " [20, 145] Qua lời lẽ Huệ nói với Chỉnh đủ thấy khôn ngoan, sắc sảo Huệ việc dùng ngƣời kẻ không đáng tin dùng nhƣ Chỉnh Hoặc qua đoạn hội thoại Thức Huệ, thông minh, nhanh nhạy mình, Huệ dồn Thức vào chỗ phải nói, phải trình bày hết điều Thức hiểu cho Huệ nghe, khơng Thức cịn phải trả lời loạt câu hỏi dồn dập Huệ nhƣ: "Khơng có ta, hàng dân thắng đƣợc à? Vậy có Huệ hay không, mau hay chậm mà ƣ? Khơng có Huệ này, có Huệ khác sao?" [20, 133] từ làm bật tài năng, tƣ tƣởng tầm nhìn sâu rộng Nguyễn Huệ trƣớc thời 3.3.3.2 Ngôn ngữ thân mật, suồng sã Có lẽ số truyện ngắn, tiểu thuyết viết hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ sau 1975, Gió lửa Nam Dao tác phẩm có tần số ngôn ngữ thân mật, suồng sã xuất nhiều Nó minh chứng điều, Nam Dao đƣa Nguyễn Huệ xích lại gần với hơn, khơng cịn khoảng cách q xa lời nói đạo mạo, trang nghiêm vị hoàng đế mà cịn tồn thứ ngơn ngữ quen thuộc, đời thƣờng phong cách sinh hoạt hàng ngày Là ông vua quyền uy nhƣng có lúc lời nói Nguyễn Huệ tỏ nhƣ thƣờng dân, Huệ nói với Tự Nhật: "mới bắt đƣợc trăn, ta bảo nội nhân làm bữa để đánh chén tối mai Nhớ đừng có phụ lịng ta " [20, 87], hay ơm vai Nhật, Huệ nói nhỏ: " "rậm râu", có thí võ nhẹ tay cho đứa em gái độc ta Tốt thua Bề ngồi cƣờng ngạo, nhƣng " [20, 87] Hoặc Nhật khơng chịu thí võ với Chúa Út Đăng Vân Nhật cho rằng: "Võ nghệ để dẹp giặc cứu đời, khơng phải trị trẻ" [20, 88] Nguyễn Huệ nháy mắt với Nhật, diễu cợt: "Hay tƣớng quân khinh đàn bà gái nhà ta? Ðăng Vân đánh roi tiếng vùng, tƣớng qn khơng thí võ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 nọc xuống đánh thật Giọng khích bác, Huệ tiếp - mà có thí võ, tƣớng qn bị quất vào đít Ðằng vậy, bị đánh nhiều hay mà thôi!" [20, 88] Nhật qua mặt Huệ, lại nghe tiếng diễu cợt tiếp: " nhẹ tay nhé, có đánh đánh u thơi Ta có đứa em gái đấy!" [20, 89] Sau Nhật giả vờ bị thƣơng, làm nhƣ thua khiến Chúa Út khóc lên, cịn Nhật đƣợc gia nhân cáng về, lúc Huệ ghé tai Nhật thào: " Cứ giả vờ thêm chút Ðợi gặp mẹ ta tỉnh lại Nhớ Ðừng có phụ lịng ta " [20, 89] Khi Huệ muốn kết duyên em gái với Nhật, Huệ vừa cƣời diễu cợt, vừa thân mật nắm vai Nhật nói: "Này, anh chàng rậm râu Mẹ ta bảo Ðăng Vân đến tuổi phải gả chồng Lẽ ra, nhà trai phải đến hỏi Nhƣng thôi, ta ghé thăm La Sơn Phu tử, ớm tiếng xem Ðƣợc không?" [20, 92] Việc Nguyễn Huệ có lời nói, cử thân mật, suồng sã với từ ngữ bỗ bã nhƣ "anh chàng rậm râu", "quất vào đít", "có đánh đánh u thơi" đặc biệt cụm từ "đừng có phụ lịng ta",… cho thấy vị hoàng đế xuất thân từ "áo vải cờ đào" dân dã, mộc mạc chiếm đƣợc nhiều thiện cảm lòng bạn đọc, phần lấn át, che đậy đƣợc tàn bạo chƣơng đoạn sau 3.3.3.3 Ngôn ngữ bỡn cợt, mỉa mai Khác với tác phẩm sau 1975 viết hình tƣợng Quang Trung Nguyễn Huệ, Gió lửa Nguyễn Huệ đƣợc Nam Dao xây dựng ngƣời có ngơn ngữ bỡn cợt, mỉa mai, điều mà khó bắt gặp tác phẩm Mùa mưa gai sắc (Trần Vũ), Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh)… Quả nhƣ lời Nam Dao miêu tả: "khi nói miệng Huệ nhếch lên vẻ diễu cợt" [20, 86], diễu cợt Nguyễn Huệ khiến cho ngƣời đọc có cảm giác nhân vật lịch sử có vừa ngơng nghênh, ngạo mạn, vừa khinh bạc, miệt thị lại vừa chất chứa nỗi oán hờn đầy tâm Ngày cƣới, Huệ ngồi kiệu rồng thếp vàng, nghe đƣợc tiếng đám dân dã la to: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 "Tiếc thay quế rừng" Huệ mím miệng, mắt quắc lên, nhƣng sau lại làm nhƣ không nghe thấy Đến chiều hơm đó, ngồi uống rƣợu với đám tả hữu, lúc ngà ngà say Huệ nói lớn: "Ha ha, em vua nƣớc Tây làm rể Hoàng đế nƣớc Nam, môn đăng hộ đối thế, đời có phen?" [20, 95] Sau bá vai Tồn Nhật, Huệ nói giọng hê: "Này em "rậm râu", sau xin làm rể Tây Sơn, liệu em có hai mƣơi lạng vàng, hai trăm lạng bạc không? Ta thật chẳng bỏ chinh Ðến vũng nƣớc đục, khoắng chân quậy Rồi thị tay móc lên, vàng, bạc, châu ngọc sau trái tim ngƣời đẹp" [20, 95] Hoặc Nguyễn Nhạc muốn xƣng vƣơng, liền "kêu ầm lên thấy rồng bay từ cửa Thị Nại vào Quy Nhơn" tự lên ngơi, xƣng Thái Đức hồng đế, phong cho Lữ làm Tiết Chế coi tất việc qn, cịn Huệ khơng nghe lời Nhạc nên đƣợc phong Long Nhƣợng tƣớng quân Huệ khơng khơng bực bội, ngƣợc lại cịn diễu cợt, "phá lên cƣời, tay lên mây, nói lái: "Ta lại thấy rồng lộn từ Quy Nhơn Thị Nại" [20, 100] Và Nguyễn Huệ đắc thắng "hạ bệ" đựơc anh mình, Huệ nói với Nhạc: " Xin đừng lấy nƣớc mắt làm võ khí, đụng đến hai chữ cốt nhục" [20, 121] căm hận khích bác: "Hai đứa tơi, tơi mang Phú Xn, "vua anh" có xin Phạm Thị lại hầu hạ, nói tiếng, cho " [20, 121] Hay vua Lê mất, Nguyễn Huệ cảm thấy làm tròn đạo hiếu ngƣời rể, liền mỉa mai: "Ngày báo hiếu lại gái, Tiên Ðế có đến mƣời ngƣời trai Thế có phải "nữ tắc môn my" không?" [20, 114] nhằm để ám hồng thân, quốc thích vua Lê kẻ vơ tích sự, bù nhìn Rồi nói với Ngọc Hân giọng cợt nhã: "Bây giờ, công chúa nhà chồng nhé!" [20, 116] Chính ngơn ngữ bỡn cợt, mỉa mai Nguyễn Huệ góp phần đƣa lại thành cơng cho tác phẩm Nam Dao cố tình để ngƣời nhìn thấy mặt ngƣời năng, ngƣời thƣờng dân sau lột bỏ vƣơng bào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 3.3.3.4 Ngôn ngữ thông tục Là tác phẩm miêu tả Nguyễn Huệ có tính chất đời thƣờng Nguyễn Huệ anh hùng Gió lửa Nam Dao Nguyễn Huệ tự bộc lộ thứ ngơn ngữ thơng tục, để qua chất ngƣời đƣợc thể rõ Trong tác phẩm, nhiều lần Nguyễn Huệ tỏ ngƣời thơ tục có lời nói, hành động khơng với cung cách vị tƣớng, bậc quân vƣơng Chẳng hạn, lễ triều kiến, vua Hiển Tông phong Huệ làm Ngun sối, tƣớc Phù - Chính dực - vũ Uy - quốc công, Huệ không vui, tỏ giận dữ, dang tay đập chén nƣớc trà xuống đất, hầm hè: "Ta đánh trận, dẹp yên thiên hạ đất, tên dân nƣớc ta, ta muốn xƣng đế, xƣng vƣơng xƣng, cản đƣợc Cái chức Ngun sối quốc cơng với ta gì? Muốn lấy tiếng hão để lung lạc kẻ rợ à? Ta nhận, nhƣng phải nói cho "đám thây ma" triều đình biết" [20, 93] Và cụm từ "kẻ rợ" tiếp tục đƣợc Nguyễn Huệ nhắc lại ngồi uống rƣợu với đám tả hữu: "Kẻ rợ bám vào cành vàng ngọc, thật "thiên tải kỳ duyên" Đồng thời Nguyễn Huệ tự nhận "kẻ này": "Kẻ mệnh Hoàng huynh mang quân làm việc tôn phù xong Ngày mai, làm xong việc tang tế rể muốn tròn đạo với bố vợ, trung hiếu vẹn hai bề, kẻ rút quân nƣớc" [20, 113 - 114] Ngoài việc tự xƣng "kẻ rợ", "kẻ này", gọi vua quan triều đình "đám thây ma", Nguyễn Huệ dùng từ "gái tơ ", "con ranh" để Ngọc Hân: "Ta loạn, lại đèo bồng thêm đứa gái tơ, trẻ bụm miệng cƣời!" [20, 95] "Ðêm động phòng Xem ranh trịn hay méo " [20, 97] Hay Nguyễn Huệ Nguyễn Nhạc mâu thuẫn việc tranh giành cải cƣớp đƣợc nhà Trịnh, Huệ tức tối đập bàn thét: "Không bảo heo chó, sài lang làm nhơ nhớp triều bảo giống gì?" [20, 118], gọi Nguyễn Nhạc "hắn": "Ta vào Gia Ðịnh hai bận, vừa thắng trận, chƣa kịp bình định gọi kiềm chế ngay" Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 Việc Nam Dao đƣa vào tiểu thuyết Gió lửa từ ngữ thông tục từ ngữ thông tục lại đƣợc từ miệng vị vua khiến cho nhiều ngƣời thật ngỡ ngàng Phải đọc kĩ tác phẩm, thấy tuỳ tiện dễ dãi tác giả mà thực chủ ý Nam Dao tác giả muốn xoá bỏ khoảng cách vĩ nhân bình dân, anh hùng đại chúng Vì Nam Dao kết nhập lớp từ thông tục giới hạn cho phép, khơng làm ảnh hƣởng đến tính thẩm mĩ tác phẩm Từ ngữ thông tục cách thức tạo nên tính đại chúng, vừa phù hợp với tinh thần giải thiêng, khơng tuyệt đối hố cao cả, phi thƣờng Từ thông tục xuất cách nói Nguyễn Huệ - ngƣời mà lâu ý nghĩ nói từ tao nhã, trang nghiêm lần chứng tỏ tài Nam Dao việc "làm mới" Nguyễn Huệ, đƣa Nguyễn Huệ trở với giới trần tục có vụ lợi, có bon chen, có chửi thề,… để hình tƣợng Nguyễn Huệ văn học sống với chất ngƣời 3.3.3.5 Ngôn ngữ giàu chất suy cảm Một biểu đặc trƣng ngôn ngữ tiểu thuyết Gió lửa Nam Dao thứ ngôn ngữ gắn liền với đời sống nội tâm nhân vật Nguyễn Huệ Với gia tăng cảm hứng đời tƣ, Nam Dao xây dựng tơi trữ tình bên cạnh ngƣời anh hùng có chí lớn Cùng với ngơn ngữ sắc sảo, thâm thuý; ngôn ngữ thân mật, suồng sã; ngôn ngữ bỡn cợt, mỉa mai; ngơn ngữ thơng tục,… ngơn ngữ giàu chất biểu cảm Nguyễn Huệ góp phần thể phong phú, sinh động đời sống nhân vật Ngôn ngữ giàu chất suy cảm ngôn ngữ xuất phát từ bên ngƣời Nguyễn Huệ, kiểu ngơn ngữ chân thật, khơng bị che phủ lớp vƣơng bào Kiểu ngôn ngữ chủ yếu đƣợc tập trung miêu tả Nguyễn Huệ nhớ An, mối tình đầu sáng, ngây ngơ khơng thành mình: "Trong giấc ngủ vùi, Huệ co dúm ngƣời lại, rên xiết, nƣớc mắt ứa ra, tức tƣởi gọi An, An " [20, 96] "đừng bỏ ta Ta có tội tình An ơi" [20, 95] Sau đó, Huệ cƣời lên sằng sặc, nghêu ngao hỏi nhƣ có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 ngƣời trƣớc mặt: " Này An, hạnh phúc?" Chỉ tay vào bóng mình, Huệ rít lên: " Trả lời đi, đợi An Thế hạnh phúc bình thƣờng? Ta có khả trở nên bình thƣờng khơng? Hay muộn rồi!" Và lúc chết, mê sảng Huệ gọ tên An: "An, An phải khơng? An xem, chết bình thƣờng " [20, 146] Bằng ngôn ngữ giàu chất suy cảm, ngƣời đọc đƣợc diện kiến Nguyễn Huệ với tình u sâu thẳm, khơng toan tính vụ lợi, khơng bị chi phối quyền lực trị, Nguyễn Huệ có phút giây đơn, yếu đuối nghĩ ngƣời gái tên An thuở xƣa, Nguyễn Huệ với niềm đau khơng có để sẻ chia, nguôi ngoai đau đáu dõi theo bóng hình xa xăm nhắm mắt Chính điểm mẻ, khác lạ tạo nỗi niềm trăn trở, day dứt lòng bạn đọc nghĩ Nguyễn Huệ khuất lấp đằng sau vƣơng miện hào quang chiến thắng Tiểu kết Qua phân tích chƣơng 3, khẳng định tiểu thuyết Gió lửa khám phá lạ, độc đáo Nam Dao hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ Với nội dung phong phú, hình thức biểu đa dạng đặc biệt cách nhìn nhận lịch sử, quan niệm nhân vật lịch sử Nam Dao mẻ, tác giả thổi vào Gió lửa tinh thần, thở sống đại Do đó, ngƣời đọc khơng tìm thấy hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ niềm tự hào dân tộc, tinh thần thƣợng võ với chiến công hiển hách, oai hùng… mà cịn có khoảng lặng để suy tƣ, chiêm nghiệm sống hƣớng tới tƣơng lai Đúng nhƣ tác giả Nguyễn Trọng Luật nhận xét, khát vọng Nam Dao đặt Quang Trung Nguyễn Huệ "lên bàn giải phẫu để suy ngẫm, hội chẩn cắt bỏ phần nhiễm độc tâm thức Chỉ có nhƣ vậy, phần tƣơng lai rõ nét…" [49, 6] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 KẾT LUẬN Một đề tài hấp dẫn, hứa hẹn nhiều điều lí thú văn xi Việt Nam sau 1975 viết nhân vật anh hùng lịch sử Quang Trung - Nguyễn Huệ nguyên mẫu đƣợc nhà văn lựa chọn khai thác nhiều bên cạnh nhân vật lịch sử khác nhƣ Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Nguyễn Trãi Ở tác phẩm, hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ đƣợc nhà văn miêu tả với tƣ thế, tâm cảm khác nhằm đƣa đến cho độc giả nhìn có chiều sâu ngƣời anh hùng áo vải lẫy lừng lịch sử nƣớc nhà Lấy hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ làm chất liệu sáng tác, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Trần Vũ, Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao, Lê Đình Danh, Nguyễn Thu Hiền… không chịu làm kẻ "nô bộc" cho lịch sử Họ cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thống chế định ngặt nghèo, gắn văn chƣơng với trị, kìm hãm tự sáng tạo để từ ý thức sâu sắc ngịi bút Vì vậy, hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ tác phẩm Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mùa mưa gai sắc, Sông Côn mùa lũ, Gió lửa, Tây Sơn bi hùng truyện, Hồng đế Quang Trung… thoát khỏi trung thành tuyệt sử, đem đến quan niệm mẻ, đại nhân vật ngƣời anh hùng rạng danh sử sách dân tộc Các tác giả không ngần ngại vào vùng khuất tối, gai góc đời sống, quan tâm tới vấn đề phức tạp nhiều tranh cãi để tiếp cận, khám phá bí ẩn ngƣời vị hồng đế tài ba Với tác phẩm trên, Quang Trung - Nguyễn Huệ không đƣợc đánh giá, phán xét mối quan hệ với cộng đồng, với lịch sử mà cịn đƣợc nhìn nhận mối quan hệ đầy tình ngƣời với vui buồn, khắc khoải, khát vọng nội tâm Do đó, Quang Trung - Nguyễn Huệ khơng ngƣời hành động lẽ hƣng thịnh đất nƣớc mà ngƣời năng, dục vọng, đời thƣờng Sự sáng tạo tác giả chỗ họ không phụ thuộc nhiều vào đánh giá nhà sử học mà soi chiếu nhân vật Nguyễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 Huệ từ hai góc nhìn sử thi đời tƣ Từ đó, ngƣời đọc đƣợc diện kiến Quang Trung - Nguyễn Huệ khía cạnh khác hai phƣơng diện ngƣời anh hùng ngƣời đời thƣờng, nhƣng hình ảnh đời thƣờng đƣợc khai thác đậm nét Nhờ thấy truyện ngắn, tiểu thuyết viết hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ có tập trung, sâu phản ánh bi kịch cá nhân Tất xuất phát từ nỗi bi cảm kiếp ngƣời, thân phận ngƣời trƣớc dòng chảy lịch sử cho dù ngƣời bình thƣờng hay ngƣời làm nên lịch sử Điều dẫn đến triết lí: đằng sau huy chƣơng lấp lánh có phần hào nhống vật vã bao nỗi đau riêng, đồng thời cho thấy nỗ lực đem đến nhìn trọn vẹn hơn, chân thực nhân tiếp cận lịch sử Trong tác phẩm văn xi sau 1975 viết hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ, tiểu thuyết Gió lửa Nam Dao đƣợc đánh giá có khám phá lạ, đặc sắc nhà văn vén sƣơng mờ ảo bao bọc lịch sử lâu để rõ hình ảnh ngƣời anh hùng bị che khuất ánh hào quang lịng ngƣỡng mộ, tơn vinh Gió lửa Nam Dao vừa có nét thơ bạo Mùa mưa gai sắc Trần Vũ, vừa có nghĩa khí anh hùng Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh lại vừa có chất trữ tình Hồng đế Quang Trung Nguyễn Thu Hiền Qua tác phẩm, Nam Dao thức tỉnh ngƣời đọc khỏi men say chiến thắng, nhìn thẳng vào xù xì, thơ nhám kéo Nguyễn Huệ đến gần tinh thần giải thiêng Nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua "màng lọc" Nam Dao đƣợc chủ quan hoá, nhân văn hoá để trở thành ngƣời tiểu thuyết với bao hệ lụy thƣờng tình Viết Gió lửa, Nam Dao khơng với mục đích khơi gợi tình cảm tự hào truyền thống dân tộc, công việc "ơn cố tri tân" mà cịn nhằm bày tỏ suy nghĩ vấn đề nhạy cảm xã hội nhƣ khát vọng cách tân đất nƣớc, vấn đề sử dụng tri thức, vấn đề dục vọng ngƣời… khiến độc giả phải trăn trở, suy ngẫm đọc trang viết Nam Dao Cùng với việc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 khám phá phƣơng diện nội dung, Nam Dao cịn khơng ngừng tìm tịi cách thức thể phƣơng diện nghệ thuật Bằng nghệ thuật hƣ cấu tài tình, với cảm hứng phê phán giải thiêng nghệ thuật xây dựng kết cấu dòng chảy ý thức ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu, Nam Dao sáng tạo làm nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ so với tác phẩm nhà văn thời thời Sự thành cơng văn xi sau 1975 viết hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ chứng tỏ chuyển hƣớng sáng tạo đắn nhà văn Việt Nam đại, đồng thời ghi nhận nỗ lực họ đƣờng chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật Các nhà văn không ngừng bứt phá làm mình, mạnh dạn thể nghiệm hƣớng cho đề tài lâu đƣợc xem đạt đƣợc giá trị ổn định Qua tác phẩm Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp; Mùa mưa gai sắc Trần Vũ; Sông Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác; Gió lửa Nam Dao; Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Thu Hiền… tin với lịng nhiệt huyết sáng tạo tác giả, văn xuôi viết đề tài lịch sử nói chung, văn xi viết hình tƣợng Quang Trung - Nguyễn Huệ nói riêng gặt hái đƣợc nhiều thành công gieo mầm cho độc giả tƣ tƣởng xúc cảm đầy tính nhân văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuý Ái (1988), "Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp", Văn nghệ, (35 + 36) Hoài Anh (2006), Mưu sĩ Quang Trung: Trần Văn Kỷ, Nxb Văn học Hoài Anh (2006), Chim gọi nắng, Quyển 16, Nxb Văn học Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, "Tiểu thuyết lịch sử", http:// www.vietnam.net Nguyễn Quang Ân, Giang Hà Vị, "Quang Trung - Nguyễn Huệ ngƣời anh hùng áo vải", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Bang (2006), Những khám phá hoàng đế Quang Trung, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bakhtin.M (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Lƣơng Bích, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Lƣơng Bích (1989), Quang Trung - Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Phan Quý Bích (2008), "Về nhân vật lịch sử văn chƣơng đại", Văn nghệ, (36) 12 Nguyễn Thị Bình (2006), "Một số khuynh hƣớng tiểu thuyết nƣớc ta từ thời điểm đổi đến nay", http://nguvan.hnue.edu.vn/ 13 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2010), Danh nhân quân Việt Nam thời Lê Trung Hưng - Tây Sơn, tập 4, Nxb Quân đội nhân dân 14 Phan Trần Chúc (1994), Việt Nam sử học, triều Tây Sơn, phần Nguyễn Huệ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Trần Chúc (2001), Vua Quang Trung, Nxb Văn hố Thơng tin 16 Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 17 Lê Đình Danh (2010), Tây Sơn bi hùng truyện, Nxb Văn học 18 Nam Dao, "Về tiểu thuyết lịch sử", http:// www.amvc.free.fr 19 Nam Dao, "Lời ngỏ" tiểu thuyết Gió lửa, http://amvc.free.fr 20 Nam Dao, Gió lửa, http/VietFun.com 21 Nam Dao, "Kinh thánh, kinh phật sám hối Gió lửa", http://www dunglac.org/index 22 Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, "Thảo luận tiểu thuyết lịch sử", http://www nhanvan.com/index.html 23 Triều Dƣơng (1978), "Bàn cách hƣ cấu số truyện lịch sử gần đây", Tạp chí Văn học, (5) 24 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà nội 25 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Mộng Giác, "Nhìn lại trang viết cũ", vietbay.com/docs/haingoai 27 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1, Nxb Văn học 28 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học 29 Trần Thanh Giao (2009), "Thuyết hƣ cấu lịch sử", Văn nghệ, (32) 30 Hoàng Quốc Hải, "Tiểu thuyết lịch sử hƣ cấu đến độ chân thực", Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, http:// www.qdnd.vn 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thu Hiền (2010), Hoàng đế Quang Trung, Quyển 1, Nxb Văn học 33 Nguyễn Thu Hiền (2010), Hoàng đế Quang Trung, Quyển 2, Nxb Văn học 34 Nguyễn Trung Hiền (2008), "Xứ Nghệ triều Tây Sơn", Văn hoá Nghệ An, (134) 35 Nguyễn Văn Hoàn (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 36 Chu Trọng Huyến (2005), Nguyễn Huệ với Phượng Hồng Trung Đơ, Nxb Nghệ An 37 Mai Hƣơng (chủ biên, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Nguyễn Vi Khanh, "Về tiểu thuyết lịch sử: nhân đọc Sông Côn mùa lũ", http://honque.com 39 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Thụy Khuê, "Sử quan văn chƣơng Nguyễn Huy Thiệp", Sóng từ trường, http://thuykhue.free.fr 41 Hồ Đình Kiếm (2008), Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 42 Cao Kim Lan (2006), "Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại", http://liluanvanhoc.com 43 Phạm Ngọc Lan (2011), "Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp nhƣ dụ ngôn lịch sử trình viết lại lịch sử", http://vanhoanghean.com.vn 44 Văn Lang, Quỳnh Cƣ, Nguyễn Anh (1999), Danh nhân đất Việt, tập 3, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Mai Quốc Liên (2003), "Sông Côn mùa lũ - sông số phận đời thƣờng số phận lịch sử", Nhà văn, (4) 46 Lê Thị Thanh Loan (2009), "Sơng Cơn mùa lũ - nhìn tiểu thuyết thời Tây Sơn", Nhà văn, (2) 47 Nguyễn Văn Long (2006), "Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975", Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 49 Phạm Trọng Luật, "Gió lửa: mơ hình xã hội học, tiểu thuyết lịch sử", www.yahoogroups.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 50 Nguyễn Triệu Luật (1998), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học 51 Quách Hải Lƣợng (1997), "Nguyễn Huệ" Almanach văn minh giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Lƣu (1989), "Về cách đọc văn Nguyễn Huy Thiệp", Văn nghệ, (13) 53 Trần Nhật Lý, "Tìm hiểu Nguyễn Huy Thiệp từ Phẩm tiết", http://dac trung.net 54 Lê Quỳnh Mai, "Phỏng vấn Trần Vũ", http://tranvu.fee.fr 55 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), "Khuynh hƣớng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết sử thi Việt Nam sau 1975", Tạp chí Văn học, (4) 56 Hồi Nam (2008), "Bàn tiểu thuyết lịch sử", Văn nghệ, (45) 57 Trần Bình Nam, "Đời sống tình cảm ngƣời anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ", http://nhohue.org 58 Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), "Cảm hứng đời tƣ, tiểu thuyết lịch sử Sông côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác", Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập XXXVI, (3B) 59 Lê Thanh Nga (2002), "Vài nét nghệ thuật tự truyện Nguyễn Huy Thiệp", Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, (27) 60 Ngơ gia văn phái (2006), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 61 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Thơng tin 62 Vũ Phan Nguyên (1988), "Ba lần đọc Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp", Văn nghệ, (35 + 36) 63 Mai Ngữ (1988), "Nguyễn Huy Thiệp với Phẩm tiết", báo Quân đội nhân dân, (31) 64 Trần Thị Mai Nhân (2007), "Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000", Tạp chí Văn học, (7) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 65 Nhiều tác giả (2000), "Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly", Văn nghệ, (41) 66 Đỗ Hải Ninh, "Ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại", http://vanhocquenha.vn 67 Nguyễn Thị Kim Oanh, "Phƣơng thức lặp lại nghệ thuật xây dựng chủ đề tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác", http://www vanchuongviet.org/ 68 Nguyễn Khắc Phê (2000), "Sông Côn mùa lũ tiểu thuyết cơng phu", Tạp chí Sơng Hương, (134) 69 Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, Nxb Hà Nội 70 Thuỳ Sƣơng (1998), "Về cách hiểu truyện ngắn Vàng lửa", Văn nghệ, (31 + 32) 71 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn văn học Việt Nam (Thế kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Phạm Minh Thảo (2008), Bắc Bình Vương, Nxb Văn hố Thơng tin 73 Trần Hạ Tháp (2004), "Thế trận Linh Xà", http://chutluulai.net 74 Nguyễn Thị Thắm (2011), Nhân vật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 75 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh tướng Việt Nam, Nxb Giáo dục 77 Trần Hữu Thục, "Bàn nhân vật Nguyễn Mộng Giác", http:// damau.org 78 Trần Hữu Thục, "Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác", http://www.hopluu.net 79 Trịnh Thanh Thuỷ, "Siêu tiểu thuyết thời hậu đại", http://www truyenthong.org/so21/60.html Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w