Chuyên đề học tập hóa học 11 được biên soạn chi tiết về lí thuyết và bài tập giúp học sinh lớp 11 học tập, ôn luyện nắm vững kiến thức một cách dễ dàng mà không cần giáo viên giảng dạy. Vở bài tập hóa học 11 giúp học sinh nâng cao tính tự giác, tự học của bản thân, rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn hóa học 11, là cơ sở để học tập tốt môn hóa học 11, 12.
DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BĨN Vai trị phân bón: Phân bón có chức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất Việc sử dụng phân bón phụ thuộc vào loại trồng, thời gian sinh trưởng vùng đất canh tác Một số loại phân bón: Thơng tin bao bì loại phân bón: hàm lượng chất dinh dưỡng chủ yếu phân bón đạm (%N), lân (%P2O5), kali (%K2O), tên loại phân bón, tác dụng, khối lượng, đơn vị sản xuất, logo, địa chỉ, ngày sản xuất, ngày hết hạn,… Câu Điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: “ Phân bón hóa học có chức năng… cho trồng có tác dụng cải tạo đất” A Cung cấp nước B Cung cấp chất dinh dưỡng C Cung cấp đất D Cung cấp sống Câu Tại cần bổ sung phân bón cho trồng? A Thúc đẩy trình sinh trưởng trồng B Thúc đẩy trình phát triển trồng C Tăng sức đề kháng cho trồng D Tất đáp án Câu Những loại đất chua cần dùng chất để cải tạo đất? A HCl B NaOH (xút) C CaO (vôi bột) D Nước Câu Cây trồng bị thừa chất dinh dưỡng gây nên tượng gì? A Cây phát triển bình thường B Cây có chất lượng C Cây có biểu tốt D Cây có cành phát triển xanh tốt Câu Cây trồng thiếu chất dinh dưỡng có tượng nào? Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC A Cây héo úa B Cây có biểu hoại tử C Cây có chất lượng D Tất đáp án Câu Thời gian bón phân cho trồng thích hợp nhất? A Bón phân vào buổi trưa trời nắng B Bón phân vào thời tiết khơ C Bón phân vào lúc chiều tối D Bón phân vào mùa đơng lạnh giá Câu Phân bón hóa học chia thành loại chính? A B C D Câu Thành phần dinh dưỡng phân đạm tính theo % khối lượng chất nào? A %N B %NO C %N2O5 D %NO3 Câu Thành phần dinh dưỡng phân lân tính theo % khối lượng chất nào? A %P B %P2O5 C %P2O3 D %H3PO4 Câu 10 Thành phần dinh dưỡng phân kali tính theo % khối lượng chất nào? A %K B %K2O C %KO D %KNO3 Câu 11 Trên bao bì chứa phân bón hóa học thường ghi số biểu thị hàm lượng gì? A Hàm lượng dinh dưỡng phân bón B Thời hạn sử dụng C Tên loại phân bón D Khối lượng tịnh Câu 12 Có phương pháp bón phân cho trồng? A B C D Câu 13 Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm sau: “ Bón lót bón phân vào đất trước gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho nó….,….” A Mới mọc, bén rễ B Mới trồng, bén rễ C Mới mọc, D Mới trồng, Câu 14 Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm sau: “ Bón thúc bón phân … nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng theo thời kì, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt” Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HĨA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC A Thời gian phát triển B Thời gian sinh trưởng C Thời gian thúc đẩy D Thời gian lớn lên Câu 15 Quan sát phân bón sau đây, cho biết loại phân bón gì? A B C D Phân lân Phân kali Phân nitrogen Phân NPK Câu 16 Dựa vào bao phân, em cho biết loại phân bón gì? A Phân lân B Phân kali C Phân nitrogen D Phân NPK Câu 17 Cho hình ảnh bao phân bón, em cho biết loại phân bón gì? A Phân lân B Phân kali C Phân nitrogen D Phân NPK Câu 18 Những lưu ý bón phân đạm cho trồng? A Khơng bón chung với phân kali B Khơng bón chung với phân lân C Khơng bón chung với phân urea D Khơng bón chung với vơi Câu 19 Đất chua phèn loại đất cần bổ sung loại phân bón gì? A Đạm B Lân C Kali D Tất loại phân bón Câu 20 Đất cát cần bổ sung phân bón gì? A Đạm B Lân Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HĨA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC C Kali D Tất loại phân bón Câu 21 Vai trị bón phân hữu cho trồng gì? A Cải tạo đất B Bổ sung thêm lượng lớn chất mùn cho đất C Vi sinh vật đất D Tất Câu 22 Sắp xếp bước tạo phân rác hữu cho phù hợp: (1) Tiến hành ủ phân rác hữu (2) Chuẩn bị nguyên liệu: khô, cỏ khô, mùn cưa, vỏ trứng,… (3) Thu nhận sản phẩm phân rác chế biến từ rác (4) Đảo trộn thành phần nguyên liệu A (1),(2),(3),(4) B (2),(1),(3),(4) C (2),(1),(4),(3) D (1),(3),(2),(4) Câu 23 Phân hữu sinh học gì? A Phân tạo thành từ chất thải vật ni B Phân có nguồn vi sinh vật có lợi, xử lí lên men C Phân hữu trộn thêm thành phần vô D Phân tạo thành từ rác hữu Câu 24 Phân hữu khống gì? A Phân tạo thành từ chất thải vật nuôi B Phân có nguồn vi sinh vật có lợi, xử lí lên men C Phân hữu trộn thêm thành phần vô D Phân tạo thành từ rác hữu Câu 25 Độ phì nhiêu đất giảm mạnh giảm sút thành phần đất? A Hàm lượng nước B Hàm lượng vi sinh vật C Hàm lượng hữu D Hàm lượng vơ Câu 26 Có biện pháp tránh thối hóa đất biện pháp sau đây? (1) Bón vơi chất điều hịa pH kết hợp với bón phân hữu tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh (2) Tăng cường sử dụng phân bón chứa chất hữu (3) Tăng cường phun thuốc diệt trừ sâu bệnh hại (4) Trồng phân xanh bèo dâu, muồng,… (5) Để đất khô cằn không sử dụng A B C D Câu 27 Các loại phân bón hóa học loại phân bón có chứa? A Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng B Nguyên tố N số nguyên tố khác C Nguyên tố P số nguyên tố khác D Nguyên tố K số nguyên tố khác Câu 28 Chất không sử dụng phân bón hóa học là? Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC A NaNO3 B NH4H2PO4 C KNO3 D BaSO4 Câu 29 Tại trời rét đậm khơng nên bón phân đạm? A Phân đạm bị bay B Phân đạm tan nước C Phân đạm loại phân thu nhiệt từ môi trường làm không hấp thụ D Phân đạm ngưng tụ tan nước Câu 30 Một số ngư dân dùng phân đạm urea để bảo quản hải sản bắt biển Hải sản bảo quản ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng? A Khơng ảnh hưởng B Tốt cho sức khỏe C Ngộ độc thực phẩm D Tất đáp án BÀI 2: PHÂN BĨN HĨA HỌC Phân bón vơ Phân đạm ► Cung cấp N dạng NH4+, NO3- • Đạm lá: NH4Cl, (NH4)2SO4 • Đạm lá: NH4NO3 • Đạm urea: (NH2)2CO Độ dd = %mN Phân lân Phân kali ►Cung cấp P dạng ► Cung cấp K PO43-, HPO42-, H2PO4- dạng K+ • Superphosphate đơn: VD: KCl, K2SO4, Ca(H2PO4)2, CaSO4 • Superphosphate kép: Ca(H2PO4)2 Độ dd = %m P2O5 Độ dd = Phân bón khác ► Phân bón hỗn hợp NPK ► Phân bón phức hợp Ammophos: (NH4)2HPO4, NH4H2PO4 ► Phân trung lượng, phân vi lượng %m K2 O Sản suất phân bón vơ - Phân đạm ammonium: - Phân đạm nitrate: - Phân đạm urea: - Phân Superphosphate đơn: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 +CO2 + H2O CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO +H2O Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 - Phân Superphosphate kép: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4; Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 to Phân kali: 2KCl (s) + H2SO4 (đặc) 2HCl + K2SO4 Bảo quản sử dụng phân bón - Đối với trồng: ăn cần nhiều đạm; ăn củ, ăn quả, lấy đường cần nhiều kali, - Đối với đất canh tác: khơng bón phân acid cho đất chua ngược lại Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC - Phân đạm amoni phân đạm nitrat bảo quản thường dễ hút nước khơng khí chảy rữa Chúng tan nhiều nước, nên có tác dụng nhanh trồng, dễ bị nước mưa rửa trôi - Không để loại phân dễ cháy nổ gần lửa, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Các loại phân có tính acid cần bảo quản bao bì chống acid BÀI 3: PHÂN BĨN HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CTST Phân bón hữu - Phân bón hữu có thành phần chất hữu tự nhiên, có tiêu chất lượng đạt quy định theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia - Phân bón hữu gồm loại chính: phân hữu truyền thống, phân hữu sinh học, phân hữu khoáng Phân hữu truyền thống Từ chất thải người, động vật từ chế phẩm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thủy sản, rác thải hữu cơ, loại than bùn…được chế biến theo phương pháp ủ truyền thống Phân hữu sinh học -Nguyên liệu: than bùn, mùn rác thải, phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp…bằng cách phơi khô, nghiền nhỏ, ủ lên men với vi sinh vật có tuyển chọn Ưu điểm phân hữu truyền thống gồm: -Phân chuồng: cung cấp chất dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung vi lượng cho trồng, cung cấp chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, độ tơi xốp ổn định kết cấu đất -Phân rác: giúp tăng độ tơi xốp, ổn định kết cấu đất, hạn chế xói mịn, chống hạn cho trồng -Phân xanh: bảo vệ, cải tạo đất, hạn chế xói mịn - Cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, tăng suất, chất lượng nông sản, bổ sung lượng lớn chất mùn, humic acid, humin… giúp cải tạo đặc tính hóa-sinh-lý đất, hạn chế xói mịn, rửa trơi chất dinh dưỡng, phân giải độc tố -Thúc đẩy hệ vi sinh vật đất phát triển nên khống chế mầm bệnh, cung cấp chất kháng sinh tự nhiên giúp tăng sức đề kháng, sức chống chịu trồng với sâu bệnh bất lợi thời tiết -Tăng hiệu lực hấp thu chất dinh dưỡng từ đất Nhược điểm -Phân chuồng có hàm lượng dưỡng chất thấp nên cần bón với khối lượng lớn, tốn chi phí vận chuyển -Phân rác: hàm lượng dinh dưỡng thấp, cách xử lý phức tạp, nhiều thời gian, mang đến cho trồng mầm bênh Nguyên liệu – phương pháp chế biến Phân hữu khoáng -Nguyên liệu hữu phối trộn them nhiều thành phần dinh dưỡng khống, có dinh dưỡng khoáng đa lượng -Phương pháp: nguyên liệu (than bùn, mùn rác thải, phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp ) phơi khô, nghiền nhỏ, ủ tự nhiên Hàm lượng chất dinh dưỡng khống cao Bón dài ngày không tốt cho đất hệ vi sinh vật đất Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC Cách sử dụng hạt cỏ dại có sẵn nguyên liệu -Phân xanh: hàm lượng dinh dưỡng thấp, sinh chất gây ngộ độc cho trồng Bón lót bón thúc Bón lót, bón thúc bón qua Ít ánh nắng chiếu trực tiếp, khơ ráo, thống mát Bón thúc Cách bảo quản 2.Quy trình sản xuất phân bón hữu 2.1 Ủ phân truyền thống phương pháp ủ nóng Bước 1: Chuẩn bị vị trí ủ phân Bước 2: Tập kết nguyên liệu Bước 3: tạo đống ủ Bước 4: tưới nước cho đống ủ Bước 5: che phủ đống ủ Bước 6: kiểm tra đống ủ 2.2 Phương pháp ủ theo công nghệ sinh học Ảnh hưởng phân bón đến mơi trường -Nếu phân bón cân đối, hợp lí giúp mơi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất - Nếu bón phân nhiều, chết môi trường bị ô nhiễm Nếu phân bón q ít, sinh trưởng đất silver màu CÂU HỎI BÀI TẬP BIẾT Câu Khái niệm phân bón hữu cơ: A Là loại phân bón sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Là chất hữu vùi vào đất, dùng nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng cải tạo đất C Là loại phân bón có chứa nhiều chủng vi sinh vật sống Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC D Cả đáp án Câu 2: Nhóm phân sau thuộc nhóm phân hữu cơ? A Đạm, potassium, vôi B Phân xanh, phân chuồng, phân rác C Phân xanh, phân potassium D Phân chuồng, potassium Câu 3: Loại phân bón sau khơng phải phân bón hữu cơ? A Than bùn B Than đá C Phân chuồng D Phân xanh Câu Phân bón hữu thường chia thành loại? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5: Đặc điểm khơng có phân hữu cơ? A Hiệu chậm, không làm hại đất B Chậm phân giải, cần ủ cho hoai mục C Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua D Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ dinh dưỡng thấp Câu 6: Câu sau khơng nói phân hữu cơ? A Bón liên tục nhiều năm khơng làm hại đất B Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng cao C Có thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định D Bón liên tục nhiều năm làm hại đất Có hiệu nhanh Câu 7: Phân hữu có đặc điểm đây? A Chứa nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao ổn định B Chứa nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp ổn định C Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp không ổn định D Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao không ổn định Câu 8: Phân hữu loại phân chứa hầu hết A chất dinh dưỡng tỷ lệ thấp khơng ổn định, bón liên tục có hại cho đất B c c c h ấ t dinh dưỡng tỷ lệ thấp khơng ổn định, bón liên tục có tác dụng cải tạo đất C chất dinh dưỡng có tỷ lệ cân đối ổn định, bón liên tục có tác dụng cải tạo đất D nguyên tố khoáng đa lượng cần thiết cho trồng bón liên tục có lợi cho đất Câu 9: Trong loại phân sau phân có tỉ lệ dinh dưỡng không ổn định: A phân VSV chuyển hóa lân B phân urê C phân VSV cố định đạm D phân chuồng Câu 10 Phân bón hữu không ổn định về: A Thành phần B Tỉ lệ chất dinh dưỡng C Cả A B D Cả A B sai C Phân NPK D Phân lân Câu 11: Loại phân sau phân đơn nguyên tố? A Phân chuồng B Phân đầu trâu Câu 12: Thành phần dinh dưỡng phân hữu A Có vi sinh vật sống Lân, Potassium C Rác thải, phân chuồng, phân bắc lượng, vi lương B Đạm, D Nguyên tố đa lượng, trung Câu 13: Ủ rác thải sinh hoạt thành phân bón Loại phân bón xếp vào: A Phân hóa học C Phân đạm B Phân hữu D Phân VSV Câu 14: Phân hữu có đặc điểm: A Khó hồ tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao C Khó hồ tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng B Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp D Dễ hồ tan, có nhiều chất dinh dưỡng Câu 15: Trong loại phân sau phân trước bón cần ủ cho hoai mục? A Phân đạm C Phân VSV HIỂU B Phân hóa học D Phân hữu Câu 16: Vì phân hữu dùng để bón lót chính? A Thành phần chứa nhiều chất khó tiêu B Gây nhiễm mơi trường Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC C Cần ủ trước bón D Thành phần chứa vi sinh vật gây hại Câu 17: Tại sử dụng phân hữu để bón lót? A Phân hữu cần bón nhiều C Phân hữu khó hòa tan B Phân hữu dễ hòa tan D Cây dễ hấp thụ phân hữu Câu 18: Bón phân hữu xong vùi vào đất có tác dụng gì? A Tránh bay đạm phân bón C Bổ sung vi sinh vật vào đất B Tiêu diệt vi sinh vật phân bón D Khử chua cho đất Câu 19: Phân hữu trước sử dụng phải ủ cho hoai mục nhằm: A Thúc đẩy nhanh trình phân giải tiêu diệt mầm bệnh B Cây hấp thụ C Thúc đẩy nhanh trình phân giải D Tiêu diệt mầm bệnh Câu 20 Ý nói phân bón hữu cơ? A Phân bón sản xuất theo quy trình cơng nghiệp Trong trinh sản xuất có sử dụng số nguyên liệu tự nhiên tổng hợp B Là chất hữu vùi vào đất, dùng nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng cải tạo đất C Phân bón có chứa nhiều chủng vi sinh vật sống vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hoá lần vi sinh vật phân giải chất hữu D Đáp án khác Câu 21 Vai trị phân bón hữu A.Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng B Cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất C Nâng cao chất lượng nông sản D Cả đáp án Câu 22 Giai đoạn chủ yếu q trình sản xuất phân bón hữu A.Ủ nguyên liệu B Tập kết nguyên liệu C Kiểm tra đống ủ D Che phủ đống ủ Câu 23 Phân bón hữu vùi sâu phục thuộc vào: A Điều kiện khí hậu B Mùa vụ C Thành phần giới đất D.Cả đáp án Câu 24 Quê A thuộc vùng nhiễm phèn A muốn cải tạo đất để trồng rau màu nhằm tăng thu nhập cho gia đình A sử dụng loại phân bón vừa tiết kiệm chi phí vừa tận dụng nguồn ngun liệu có sẵn gia đình địa phương? A.Phân hóa học B Phân hữu C Phân vi sinh vật D Phân tổng hợp Câu 25 Để rút ngắn thời gian hoai mục q trình ủ phân xanh người nơng dân thường bổ sung vào mẻ ủ thành phần nào? A.Phân vi sinh vật cố định đạm B Phân vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan C Phân vi sinh vật phân giải chất hữu D Phân vi sinh vật chuyển hóa lân hữu thành vơ VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO Câu 26 Chị D nơng dân Trong lần tình cờ đọc báo nơng nghiệp nói vai trị phân hữu tốt cung cấp chất dinh dưỡng cho cịn có tác dụng cải tạo đất trồng Dựa vào kiến thức học em tư vấn giúp chị D cách sử dụng phân hữu cho phù hợp đạt hiệu quả? Hướng dẫn giải Phân hữu loại phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển trồng, đồng thời cải tạo môi trường đất tốt nguồn phân phong phú đa dạng…TUy nhiên, phân hữu phân giải chậm môi trường, chứa nhiều chất độc hại, chứa nhiều VSV gây hại cho trồng, moou trường người Vì trước sử dụng cần phải ủ loại phân cho hoai mục dùng để bón lót Câu 27: Sử dụng phân bón hữu để cung cấp dinh dưỡng cho đất trồng thường nhiều thời gian có tác dụng chậm loại phân bón vơ Tại ngày phân bón hữu khuyến khích sử dụng nhiều nông nghiệp? Hướng dẫn giải Phân bón hữu thân thiện với mơi trường, an tồn với sức khỏe người sử dụng thực phẩm dùng phân bón hữu Trong phân bón vơ chứa số chất gây độc hại cho trồng cho người kim loại nặng, chất kích thích sinh trưởng vượt mức quy định Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT Trang DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC Câu 28: Các loại phân bón: phân gà, lợn, trâu, bị bảo quản có lợi nhất? Vì sao? Hướng dẫn giải Cách bảo quản phân gà, lợn, trâu, bị có lợi ủ cho hoai mục, cụ thể cho phân gà, lợn, trâu, bò trộn với rơm, rạ, cỏ khô, cỏ tươi; tưới ẩm; đắp thành đống, lấy bùn trát kín; sau 3,4 tháng vi sinh vật phân hủy, đem bón có hiệu cao Vì ủ, vi sinh vật hoạt động sinh nhiệt, làm cho vi khuẩn ấu trùng sâu bọ gây hại trồng bị diệt, đồng thời xác hữu khó tiêu biến thành dễ tiêu làm cho chất lượng phân bón nâng cao Câu 29: Em thấy loại rau (rau cải, xà lách…) bón phân đạm đầy đủ khơng bón, chúng khác nào? Nước tiểu người, vật nuôi pha loãng tưới cho rau, rau tốt tươi, để ngun (khơng pha lỗng) đem tưới vào gốc rau thường làm cho héo chết, em giải thích Nước tiểu người vật nuôi thuộc loại phân nào? Hướng dẫn giải loại rau (rau cải, xà lách…) bón phân đạm đầy đủ sinh trưởng nhanh (cao, to, xanh, non); khơng bón phân đạm, loại rau sinh trưởng chậm (thấp, nhỏ, gold, già) Dùng nước tiểu người, vật ni pha lỗng tưới cho cây, phát triển tốt, để đậm đặc dùng để tưới cây, chết tỉ lệ đạm cao Nước tiểu người vật ni thuộc loại phân hữu Câu 30: Vì phân bón hữu thường dùng để bón lót? Hướng dẫn giải Phân hữu dùng để bón lót chất dinh dưỡng phân thường dạng khó tiêu (khơng hịa tan) khơng sử dụng ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành chất hòa tan sử dụng Do phải bón vào đất trước gieo trồng Câu 31: Em làm phân bón từ rác thải hữu gia đình Hướng dẫn giải Bước 1: Chọn thùng chứa phân bón hữu Đầu tiên, cần chuẩn bị thùng chứa thùng nhựa, thùng gỗ,… tích khoảng 20 -120 lít Chú ý nên khoan vào lỗ nhỏ thân thùng để có chỗ nước (các hợp chất hữu phân hủy tạo thành nước nên cần lỗ để thoát nước) Bước 2: Xác định vị trí đặt thùng thích hợp Do thùng chứa phân hữu nên gây mùi Nên việc cần làm đặt thùng nơi xa chỗ sinh hoạt Có thể có nhiều ánh nắng để thúc đẩy trình phân hủy rác nhanh Đặt nơi có chỗ nước Bước 3: Phân loại rác, chọn rác thải hữu làm phân bón hữu nhà Trong rác hữu có chứa hàm lượng carbon đạm nitrogen giúp cung cấp dưỡng chất cho Chú ý không nên sử dụng đồ nhựa, loại xương, thị gia súc, gia cầm,… Vì ủ nhựa khơng phân hủy được, cịn xương, thịt có mầm bệnh thối Cũng khơng nên dùng sản phẩm từ sữa, gỗ qua chế biến, cỏ dại, than gỗ, Đặc biệt, không nên dùng loại rác vỏ quýt, cam, bạch đàn, sả,… Vì loại rác có chứa tinh dầu, làm hại đến phát triển vi sinh vật có lợi Bước 4: Cách trộn loại rác hữu Trộn hỗn hợp rác hữu ủ tuần bắt đầu tưới nước lên hỗn hợp ủ Chú ý kiểm tra độ ẩm cho thùng chứa Dùng tay nắm hỗn hợp rác cho thấy nước rủ qua kẽ tay thêm rơm rạ Nếu nắm lại thấy rác tơi, rời rạc thêm nước Cịn thấy hỗn hợp kết dính với chứng tỏ độ ẩm đạt yêu cầu Sau đó, cần đợi tầm khoảng 30 ngày phân phân hủy thành phân compost Phân hữu tự ủ có đặc điểm sau: Phân hữu chuyển sang có màu nâu đất Phân có mùi đất Phân hữu vụn giống mùn có nghĩa phân phân hủy hồn tồn Và đem sử dụng để bón cho trồng Đặc biệt ép phân hữu thành dạng viên Viên phân hữu có tính chậm tan, giúp hấp thu dưỡng chất tốt Tránh bị rửa trơi có hiệu tốt phân bón thường BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT- CTST)–nhóm thầy DTT 10 Trang