1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề văn 9 đại trà khảo sát

164 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường ĐỀ SỐ 01 Phần I (6 điểm) Đọc đoạn trích văn sau trả lời câu hỏi: “…Ơng Hai ngồi lặng góc giường Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời đầu óc ơng lão Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà bây giờ?… Thật tuyệt đường sinh sống! Mà khơng đất Thắng Ở Đài, Nhã Nam, Bố Hạ, Cao Thượng… có người chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi Mà cho sách Cụ Hồ người ta chẳng đuổi nữa, chẳng cịn mặt mũi đến đâu “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…” câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ông Hay quay làng?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây.” (Làng - Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, tr.169, Nxb Giáo dục, 2021) Câu 1: (0.5 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm có chứa đoạn trích Câu 2: (0.5 điểm) Các câu:“Cả làng chúng Việt gian theo Tây…”; “Hay quay làng? ” mang đặc điểm hình thức ngơn ngữ nào? Câu 3: (0.5 điểm) Khi xây dựng nhân vật ông Hai, tác giả để ông hướng làng Chợ Dầu với tình u tha thiết Vậy tác giả khơng đặt tên truyện ngắn “Làng Chợ Dầu”? Câu 4: (4 điểm) Bằng hiểu biết truyện ngắn “Làng”, hay viết đoạn văn diễn dịch phân tích tâm trạng nhân vật ơng Hai đoạn trích Đoạn văn có sử dụng phép dùng để liên kết lời dẫn trực tiếp (gạch chân, thích) Câu 5: (0.5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn THCS, có tác phẩm viết nỗi đau khổ người nơng dân rơi vào tình cảnh “tuyệt đường sinh sống” Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? Phần II (4 điểm) Đọc đoạn trích văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Bạn cười chê người có khiếm khuyết chưa? Bất hỏi thế, hẳn chẳng dám trả lời chưa Chê bai người khác nhược điểm phổ biến tính cách người Tuy nhiên, điều quan trọng, khơng phải “căn bệnh” hết cách chữa Lịng nhân ái, cảm thông, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” Thật vậy, mà khả yêu thương, đồng cảm, chia sẻ người khác bồi đắp ta, ta biết đặt vào hồn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh, lúc ấy, tiếng cười ngạo mạn vơ lối khơng có lí để bật ra.” Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường (Theo Minh Đăng, Tiếng cười khơng muốn nghe - Tạp chí Hồng Lĩnh, số 170/2020) Câu 1: (0.5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: (0.5 điểm): Dựa vào việc đọc- hiểu nội dung đoạn trích, em lí giải tác giả cho “Chê bai người khác nhược điểm phổ biến tính cách người Tuy nhiên, khơng phải điều quan trọng, “căn bệnh” hết cách chữa”? Câu 3: (3.0 điểm): Dựa vào hiểu biết thực tế xã hội, viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi để gửi đến người đọc thông điệp: “Hãy biết đặt vào hồn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh!” Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I (6 điểm) Bài Câu Câu Câu 3: Câu 4: Điểm Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm “Làng” đời năm 1948, thời kì đầu 0.5đ kháng chiến chống Pháp Câu: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…” mang hình thức ngôn 0.5đ ngữ đối thoại, vốn lời người đàn bà tản cư trò chuyện Câu: “Hay quay làng? ” mang hình thức ngơn ngữ độc thoại nội tâm, suy nghĩ ông Hai - Nếu đặt tên “Làng chợ Dầu” câu chuyện kể đời 0.5đ ông Hai làng Chợ Dầu cụ thể, nhan đề chưa khái quát tình cảm mộc mạc chân thành người dân quê với làng xóm, với cụ Hồ đất nước thời kì kháng chiến chống Pháp, ý nghĩa tác phẩm bị thu hẹp – Tác giả đặt tên “Làng” gợi tiếng gọi thiêng liêng gần gũi, thân mật, cụ thể với Do đó, ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ giá trị thiên truyện ngắn: Kim Lân muốn viết tất người nông dân yêu nước cảm động ông Hai, muốn ngợi ca tất làng yêu nước kháng chiến Đoạn văn đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức: 4đ * Hình thức: (1.5 điểm) Đúng đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đứng đầu, câu cuối không chốt vấn đề Đoạn văn có thực yêu cầu đề: phép lời dẫn trực tiếp * Nội dung nghệ thuật: (3.5 điểm) - Nội dung: (2,5 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai giằng xé, tuyệt vọng nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông Hai đau đớn ngồi lặng đi, khơng cất thành lời ý nghĩ Ông ghê rợn nghĩ đến ngày nô lệ, đen tối + Hai câu hỏi liên tiếp để bộc lộ cảm xúc tuyệt vọng khơng biết đâu, không người ta chứa người làng Việt gian Ở đâu người ta xa lánh kẻ Việt gian mà người ta khơng đuổi người tự trọng ơng khơng có mặt mũi mà + Ông xấu hổ, nhục nhã nghĩ đến câu nói người đàn bà tản cư Câu nói ám ảnh ơng suốt ngày qua + Ơng lão thoáng nghĩ quay làng: “Hay quay làng? ” ông lão gạt khẳng định lịng thủy chung với kháng chiến, với cụ Hồ Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường + Nước mắt ông lão tuôn rơi – giọt nước mắt lịng tự trọng, tình cảm u làng, u nước mộc mạc, chân thành thiết tha, mãnh liệt Nếu cần phải lựa chọn, ông Hai chắn chọn tình yêu đất nước, tinh thần kháng chiến  Đây nét tình cảm yêu nước, yêu làng người nơng dân thời kì đầu kháng chiến - Nghệ thuật: (1 điểm) Nghệ thuật miêu tả tâm lí sắc nét, phù hợp với cảm xúc chân thành, xúc động người nơng dân qua hình thức độc thoại nội tâm Ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói người nơng dân Câu 5: Trong chương trình THCS, có tác phẩm viết nỗi đau khổ 0.5đ người nông dân lâm vào tình cảnh “tuyệt đường sinh sống” Đó tác phẩm “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao Phần II (4.0 điểm) Bài Câu Câu Câu 3: Điểm Phương thức biểu đạt đoạn trích nghị luận 0.5đ Sở dĩ tác giả cho “Chê bai người khác nhược điểm phổ 0.5đ biến tính cách người Tuy nhiên, điều quan trọng, “căn bệnh” hết cách chữa” vì: - Nếu hỏi, khơng có dám tự tin khẳng định chưa cười chê người có khiếm khuyết - Để chữa “căn bệnh” phổ biến ấy, “phương thuốc” hữu hiệu lịng nhân ái, cảm thơng * Hình thức: 3.0 đ - Độ dài đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy 0.5 - Kết cấu đoạn lô gic, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, mạch lạc * Nội dung: - Giải thích: + Đặt vào hồn cảnh người khác cố gắng lắng nghe, thấu hiểu, cảm thông, sẻ chia với hồn cảnh, suy nghĩ, tình cảm, hành động… người khác, khác biệt với quan điểm thân 0.5 + Thức tỉnh: bừng tỉnh, nhận thức lẽ phải, giúp ta thoát khỏi mê muội sai lầm  Đặt vào hồn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh cách phân tích hành động, lời nói… đơi sai lầm người khác cách tồn diện để biết người khác muốn gì, cần gì, làm để giúp đỡ họ hướng tới điều tốt Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường đẹp - Lí giải cần phải đặt vào hồn cảnh người khác? + Cuộc sống mn màu mn vẻ, hồn cảnh sống người khơng giống nhau, khơng đặt vào hồn cảnh người khác, ta khơng thể thấu hiểu khó khăn, vất vả mà người khác trải 0.75 qua, lí dẫn đến hành động họ… + Đặt vào hồn cảnh người khác giúp ta trưởng thành nhận thức, biết nhìn đời cách toàn diện, biết rút kinh nghiệm cho thân, biết cách ứng xử phù hợp rơi vào hồn cảnh tương tự + Đặt vào hồn cảnh người khác biểu tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia Nó giúp ta đẹp mắt người xung quanh, người tin cậy, quý trọng… (HS lấy dẫn chứng phù hợp để chứng minh) - Lật ngược – mở rộng vấn đề: + Phê phán người khơng đặt vào hồn cảnh người khác, có nhìn phiến diện, cực đoan + Đặt vào hồn cảnh người khác để bao dung, cảm thơng, khơng có nghĩa dễ dàng thỏa hiệp với sai lầm, chấp nhận tội ác người khác gây 0.5 - Khẳng định vấn đề đưa lời khun: “Hãy biết đặt vào 0.5 hồn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh!”; Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động * Lưu ý: Trên vài gợi ý, Hs có cách diễn đạt khác đoạn văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ làm đạt điểm tối đa 0.25 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường ĐỀ SỐ 02 Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Có phải ngày nói với Chúng ta gặp qua email, tin nhắn, đọc blog hay status Facebook ngày, tưởng hiểu hết mà không cần nên lời Có phải chăng? Có phải lồi cá heo giao tiếp với sóng siêu âm Tiếng nói người dùng để làm khơng phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu Nếu muốn hiểu phải nói trước Vậy cịn ngần ngừ chi nữa, nói với Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook nhau, chạy đến gặp nhau, hay nhấc điện thoại lên, chí để gọi tiếng “ơi” dịu dàng (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Chỉ công dụng dấu chấm lửng sử dụng đoạn văn Tìm câu hỏi tu từ đoạn văn Dụng ý tác giả sử dụng câu hỏi tu từ đó? 4.Từ ý văn trên, viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) bàn thực trạng nghiện Facebook sống xã hội Phần (6.0 điểm): Trong “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, Phạm Tiến Duật viết: “Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước : Chỉ cần xe có trái tim.” Nhan đề thơ có đặc biệt? Vì nói hình ảnh xe khơng kính thơ hình ảnh độc đáo? Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước lên thật đẹp khổ cuối thơ Hãy làm rõ điều đoạn văn Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp (khoảng 12 câu) Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép trợ từ (có gạch chân thích) Hết Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I (4.0 điểm) Câu (0.5đ) (0.5đ) (1.0đ) (2.0đ) 1(1.0đ) YÊU CẦU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Cơng dụng : Đặt sau phép liệt kê, tỏ ý nhiều người mà tác giả chưa liệt kê hết Học sinh chọn ba câu hỏi tu từ sau: - Có phải ngày nói với - Có phải chăng? - Có phải lồi cá heo giao tiếp với sóng siêu âm Dụng ý: Thể băn khoăn, trăn trở trước lạm dụng công nghệ thông tin người *Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn nghị luận (tự chọn kiểu lập luận), có kết hợp phương thức biểủ đạt, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, diễn đạt lưu lốt, độ dài khoảng ½ trang giấy thi *Nội dung: Có thể mở rộng nội dung trình bày, song cần nêu ý sau: - Giải thích: Facebook mạng xã hội cho phép chia sẻ trạng thái hình ảnh tương tác với dễ dàng Có thể kết nối facebook nơi điện thoại có kết nối Internet - Thực trạng: - Nguyên nhân: + Khách quan + Chủ quan - Tác hại thân, gia đình, xã hội - Giải pháp khắc phục tình trạng - Liên hệ thân Phần II (6 điểm) - Nhan đề dài, tưởng thừa từ thơ lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo - Làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính - Thể rõ cách nhìn, cách khai thác chất thơ thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy - Hé lộ chủ đề thơ; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn sáng đẹp đẽ người lính lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường (1.0 đ) (4.0 đ) Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh độc đáo: - Hình ảnh thực, thực đến trần trụi: xe bị bom đạn làm cho biến dạng: khơng kính, khơng đèn, không mui, thùng xước băng chiến trường - Nó trở thành hình ảnh thơ độc đáo thời chống Mĩ - Hình ảnh thực diễn tả theo lối văn xuôi, giọng thơ thản nhiên, ngang tàng *Hình thức: HS hồn thành đoạn T- P -H, có câu chủ đề diễn đạt lưu lốt, độ dài quy định Viết câu ghép, có gạch chân, thích Viết trợ từ, có gạch chân, thích * Nội dung: HS cần làm rõ nội dung: - Điệp ngữ “khơng có”, phép liệt kê > nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe, mức độ ác liệt chiến trường Từ đó, thể rõ vẻ đẹp dũng cảm, vượt lên gian khổ, ác liệt người chiến sĩ lái xe - Phân tích tác dụng kết cấu đối lập “khơng có” ( điều kiện vật chất tối thiểu ) với “có” (trái tim người lính) - Hình ảnh hốn dụ trái tim > lịng yêu nước, lý tưởng chiến đấu miền Nam ruột thịt; người lính với phẩm chất tốt đẹp - Phân tích tác dụng từ ngữ: “vẫn”, “chỉ cần” > dũng cảm, ngoan cường, sức mạnh lịng u nước ý chí chiến đấu quật cường, sức mạnh người chiến thắng bom đạn kẻ thù Điều góp phần làm nên vẻ đẹp người lính lái xe thời kì kháng chiến chống Mĩ > Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ, biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 2.5 Tổng 10.0 cộng điểm Lưu ý: - Nếu HS có cách diễn đạt khác mà dảm bảo đủ ý cho điểm - Khuyễn khích viết có cảm xúc, sáng tạo Chấp nhận viết có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục ĐỀ SỐ 03 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa trân quý gửi tặng nhà trường Phần I (6,5 điểm) Khi chép khổ thơ đầu thơ “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh, có bạn học sinh chép sau: "Đã nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về" Câu (1,0 điểm): Hãy cho biết bạn chép sai từ nào? Theo em, việc chép sai từ ảnh hưởng tới giá trị câu thơ thơ nào? Câu (0,5 điểm): Xác định thành phần tình thái khổ thơ cho biết tác dụng Câu (1,5 điểm): Hãy chép khổ thơ cuối thơ Nêu ý nghĩa nhan đề thơ Câu (3,0 điểm): Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thể cảm nhận vô tinh tế nhà thơ khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu Hãy viết đoạn văn theo phương pháp tổng - phân - hợp để làm rõ hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa cảm xúc tác giả qua khổ thơ mở đầu thơ “Sang thu” (trong đoạn văn có sử dụng câu ghép thành phần biệt lập, gạch chân, thích rõ) Câu (0,5 điểm): Nêu tên thơ khác chương trình Ngữ văn có thời kì sáng tác với thơ “Sang thu”, ghi rõ tên tác giả Phần II (3,5 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu bên : LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng, khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hơm người bạn tốt làm khác tơi nghĩ.” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc bị đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm người bạn tốt cứu sống tôi.” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắc lên đá?” Anh trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhịa theo thời gian, khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người.” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá (Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục 2015) Câu (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt văn 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w