1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật thi công (ngành công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng)

222 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 11,81 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngàynăm ………… của……………………………… TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Tp.HCM, năm 2022 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Tp.HCM, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật thi công môn học chuyên ngành sinh viên ngành Xây dựng trường cao đẳng – đại học nói chung Đây mơn học chun ngành mang tính bắt buộc, thường học song hành với mơn An tồn lao động học sau mơn Kết cấu BTCT, Kết cấu thép, Nền móng Giáo trình Kỹ thuật thi công cung cấp cho người học kiến thức tảng hoạt động thi công xây dựng cơng trình, từ quy trình cơng tác chuẩn bị, khai triển thi công, kiểm tra nghiệm thu – đảm bảo chất lượng…đến lựa chọn máy móc thiết bị thi công chuyên dụng phù hợp với điều kiện thi công cụ thể Cấu trúc Giáo trình Kỹ thuật thi cơng bao gồm Bài mở đầu chương, bám sát theo đề cương môn học “Kỹ thuật thi cơng” thuộc chương trình đào tạo ngành CNKT cơng trình xây dựng phê duyệt theo định số 632/ QĐ-CĐXD ngày 25/08/2021 Trong chương bao gồm nội dung lý thuyết trình bày cô đọng, câu hỏi ôn tập, tập thực hành danh mục tài liệu tham khảo nhằm giúp người học dễ dàng nắm bắt kiến thức tự nghiên cứu cách hiệu Do số điều kiện khách quan, thời gian lực có giới hạn, tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận góp ý quý bạn đọc để rút kinh nghiệm hoan chỉnh thêm lần hiệu chỉnh tới Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu bạn đồng nghiệp, Công ty TNHH Xây dựng thương mại Thép Việt, Cơng ty CP TVXD Tiêu Chuẩn…trong q trình biên soạn Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2023 Tham gia biên soạn ThS Trần Thoại Châu ThS Nguyễn Xn Khoa iii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT THI CƠNG Mã mơn học: 23506112 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học sau môn Kết cấu BTCT, Kết cấu thép, Nền móng Học song hành mơn An tồn lao động - Tính chất: Là mơn học chun ngành mang tính bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Kỹ thuật thi công môn học chuyên ngành sinh viên ngành Xây dựng trường cao đẳng – đại học nói chung, ngành CNKT cơng trình Xây dựng tai trường Cao đẳng Xây dựng Tp.HCM Môn học giúp người học có kiến thức tảng hoạt động thi cơng xây dựng cơng trình, từ quy trình cơng tác chuẩn bị, khai triển thi công đến kiểm tra nghiệm thu – đảm bảo chất lượng Cung cấp kiến thức cần thiết máy móc thiết bị thi cơng chun dụng thường gặp Đồng thời, rèn luyện cho người học kỹ phân tích thơng tin điều kiện thi cơng thực tế trường; qua vận dụng để chọn lựa thiết bị phương án thi công phù hợp với điều kiện cụ thể Môn học giúp người học hình dung vai trị cán kỹ thuật hoạt động thi công xây dựng ứng với giai đoạn khác Qua đó, hình thành ý thức nghề nghiệp kỹ phối hợp – làm việc nhóm Mơn học sử dụng ngành học có liên hệ gần gũi Cấp thoát nước, Quản lý xây dựng, CNKT Giao thơng, Vật liệu xây dựng…; môn tự chọn bắt buộc tuỳ theo ngành, giúp người học (các ngành trên) có nhìn tổng thể q trình hình thành cơng trình yếu tố tác động thực tiễn thi công xây dựng Mục tiêu môn học: - Về Kiến thức: + Trình bày phương pháp thi cơng xây dựng cơng trình thơng thường theo TCVN; + Trình bày phương pháp thi cơng kiểm tra, nghiệm thu công tác kỹ thuật xây dựng như: công tác đất, công tác cọc, công tác cốp pha, công tác cốt thép, công tác bê tông, cơng tác lắp ghép, cơng tác hồn thiện bản: xây, trát, ốp, lát, sơn… + Trình bày đặc tính kỹ thuật loại máy móc thường sử dụng thi cơng xây lắp; phương pháp lựa chọn máy thi công giai đoạn thi công, theo công tác kỹ thuật bản, phù hợp điều kiện thi cơng thực tế (có xét đến tiêu kinh tế) iv + Trình bày nguyên lý, phương pháp sửa chữa hư hỏng (khơng q phức tạp) thường gặp cơng trình xây dựng - Về Kỹ năng: + Đọc hiểu rõ vẽ thiết kế, nắm vững cấu tạo phận cơng trình + Xác định xác tất công tác cần thực để khai triển thi cơng cơng trình bối cảnh thi cơng cụ thể + So sánh lựa chọn phương án thi công, lập biện pháp thi công cụ thể cho công trình xây dựng; + Lựa chọn máy móc, thiết bị phục vụ thi công phù hợp điều kiện thi công thực tế, đạt hiệu kinh tế + Tính tốn khối lượng cơng tác (cơng tác đất, cọc, bê tơng, lắp ghép…), tính tốn, cấu tạo cốp pha cho phận cấu kiện công trình + Xác định quy trình thi cơng cụ thể cho cơng tác kỹ thuật tồn cơng trình; quy trình kiểm tra, nghiệm thu, quản lý chất lượng cơng tác kỹ thuật tồn cơng trình, ngăn ngừa sai phạm thi công làm suy giảm chất lượng cơng trình; + Phân tích nguyên nhân hư hỏng thường gặp xây dựng, đề biện pháp sửa chữa phù hợp - Về Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động tìm hiểu kiến thức pháp luật – xã hội, kinh tế - kỹ thuật có liên quan đến mơn học; tìm đọc đầy đủ tài liệu tham khảo mở rộng giao + Nghiêm túc nghe giảng, nghe hướng dẫn nội dung thảo luận tập áp dụng, tích cực tham gia thảo luận tình + Chủ động việc lập kế hoạch học tập, làm việc cá nhân – làm việc nhóm có trách nhiệm Nội dung mơn học: 5.1 Chương trình khung: Thời gian học tập (giờ) Trong STT Mã MH/ MĐ Số tín Tên mơn học/mơ đun Tổng số Thực hành/ thực tập/ Thi/ Lý thí nghiệm Kiểm thuyết /bài tập tra /thảo luận A CÁC HỌC PHẦN CHUNG/ĐẠI CƯƠNG I I Học phần bắt buộc 21 435 173 239 23 23200102 Giáo dục Chính trị 75 41 29 23100102 Pháp luật 30 18 10 v 23102102 Giáo dục thể chất 60 51 4 23102103 Giáo dục Quốc phòng An ninh 75 36 35 23103105 Tin học 75 15 58 6.1 23300101 Anh văn 45 15 28 6.2 23300102 Anh văn 2 45 15 28 6.3 23300106 Anh văn 30 28 Tiếng Anh II II Học phần tự chọn … … CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN NGHỀ NGHIỆP I I Học phần sở 1 24201104 23900118 23502102 23502101 24201126 23900119 23501104 … II …… II 1 Học phần bắt buộc 17 345 155 168 22 Hình họa - Vẽ kỹ thuật Vật liệu xây dựng Sức bền vật liệu Cơ học kết cấu Cấu tạo - Bản vẽ chun mơn Thí nghiệm VLXD Cơ học đất Học phần tự chọn (chọn trong… học phần) 3 3 2 60 60 45 60 45 30 45 24 30 25 29 22 25 30 27 18 28 20 30 18 3 40 1020 308 650 62 Học phần chuyên môn Học phần bắt buộc 23501101 Bê tông cốt thép 45 20 22 23501102 Bê tông cốt thép 2 45 15 27 3 23501109 Thực hành Kết cấu BTCT 60 33 23501108 Nền móng 45 25 18 23501110 Kết cấu thép 45 20 23 23506112 Kỹ thuật thi công 60 36 20 23506127 Thực hành lập biện pháp KTTC 60 12 48 23506101 An toàn lao động 30 27 23506125 Trắc địa 60 28 28 10 23601103 Dự toán xây dựng 60 25 30 11 23506118 Tổ chức thi công 45 22 20 12 23506128 Thực hành lập biện pháp TCTC 60 10 50 vi 13 23402195 Lắp đặt điện cơng trình 60 10 48 14 23700124 Cấp thoát nước 30 27 15 23401119 Thực hành tay nghề 90 77 16 23401120 Thực hành tay nghề 90 77 17 23401117 Thực tập tốt nghiệp 135 14 109 12 90 30 60 18a 23506126 Trắc địa nâng cao 45 15 30 18b 23100101 Kỹ mềm 45 15 30 18c 23502104 AutoCad 45 15 30 19a 23602101 Giám sát quản lý khối lượng 45 15 30 19b 23602106 Quản lý dự án đầu tư xây dựng 45 15 30 19c 23103103 Tin học ứng dụng ngành XD 45 15 30 225 225 225 225 Học phần thay (nếu khơng làm khóa luận tốt nghiệp) 2.1 23501111 Thực hành Kết cấu tổng hợp 90 38 48 2.2 23506129 Thực hành Lập biện pháp thi 60 10 50 87 2115 666 1342 107 … Học phần tự chọn (chọn học phần, tối thiểu tín chỉ) …… B CÁC HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP 1 … Học phần bắt buộc 23500101 Khóa luận tốt nghiệp …… công lắp ghép Tổng cộng 5.2 Chương trình chi tiết mơn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên môn học Bài mở đầu Chương 1: THI CÔNG ĐẤT, GIA CỐ NỀN VÀ THI CÔNG CỌC BTCT ĐÚC SẴN vii Tổng Lý số thuyết 17 11 Thực hành, thảo luận, tập Kiểm tra 1.1 Các khái niệm tổng quát 1.2 Các tính chất đất có ảnh hưởng đến thi cơng đất 1.3 Tính khối lượng đất 1.4 Các cơng tác chuẩn bị thi công đất 1.5 Đào vận chuyển đất 1.6 Thi công đắp đầm đất 1.7 Các công tác gia cố 1.8 Thi công cọc BTCT đúc sẵn - Kiểm tra cuối chương - Hướng dẫn thực thực hành (theo nhóm): Lập quy trình kiểm tra – nghiệm thu cơng tác: san lấp MB, thi công đất thi công cọc BTCT đúc sẵn Chương 2: THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ BTCT TỒN KHỐI 2.1 Các khái niệm 2.2 Cơng tác cốp pha đà giáo 2.3 Công tác cốt thép 2.4 Công tác bê tông 20 9 - Kiểm tra cuối chương - Bài hướng dẫn thực hành cuối chương (chia nhóm): Các giải pháp cấu tạo CF mới; quy trình thi cơng – nghiệm thu công tác CF / Cốt thép/ BT…cho loại CK khác nhau…; check list công tác chuẩn bị… Chương THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY GẠCH ĐÁ 3.1 Vật liệu công tác xây 3.2 Phương pháp xây gạch 3.3 Phương pháp xây đá 3.4 Dàn giáo công tác xây 3.5 Tổ chức mặt bố trí lao động cơng tác xây 3.6 Các vấn đề kỹ thuật công tác xây – biện pháp sửa chữa 3.7 Kiểm tra, nghiệm thu khối xây viii GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG - Trên đường dọi, cách tầm thước đóng đinh thép, đinh cuối cách sàn khoảng 20cm, mũ đinh chạm theo mép dây dọi - Đặt mốc vữa theo mũ đinh - Mặt tường tiến hành tương tự Kỹ thuật trát: - Dùng bay lên vữa nối mốc tạo thành dải vữa - Lấy thước cán lao theo chiều dọc thước, vữa phủ đầy vào góc lồi lõm - Dùng thước góc đặt nhẹ nhàng vào góc lao thước tay từ xuống tạo thành tường góc thẳng 1.4.3 Trát trụ: Có hai trường hợp trát trụ bao gồm trát trụ vuông (hoặc trụ chữ nhật) trát trụ tròn Đối với trụ vuông hay chữ nhật công tác chuẩn bị tạo mốc vữa thực giống trát góc lồi phải lấy cho tất bốn góc trụ Kỹ thuật trát trụ vuông, chữ nhật sau: - Dùng bay bàn xoa trát từ đỉnh xuống chân trụ - Dựa vào mốc dùng thước cán mặt lớp đệm tương đối phẳng - Dùng hai thước tầm áp vào hai mặt cột đối diện nhau, cố định thước, dùng bay bàn xoa lên vữa mép thước tầm, sau xoa nhẵn mặt cột theo hai cạnh thước - Chuyển thước, trát bốn mặt trụ Đối với trụ trịn ngồi dụng cụ trát thơng thường ta phải chuẩn bị thêm thước tròn Lấy mốc vữa: - Trên đầu trụ lấy bốn điểm mốc nằm hai đường kính vng góc nhau, đóng đinh làm chuẩn, độ cao mũ đinh bề dày lớp vữa trát, bốn đầu đinh chạm với thước thử độ tròn - Đặt mốc vữa theo đầu mũ đinh đóng - Treo dọi điểm mốc, xác định thêm điểm mốc thân trụ, tạo dải vữa theo đường tròn, thử lại thước cong Kỹ thuật trát trụ tròn: - Trát từ xuống, trát khoang hai dải vữa - Dùng thước tầm tỳ lên hai dải vữa, cán dọc thước tạo mặt cong trịn, sau kiểm tra mặt trát lại thước cong 1.4.4 Trát trần: Công tác chuẩn bị thực tương tự công tác trát tường, nhiên phải lắp dựng dàn giáo, sàn thao tác toàn diện tích mặt sàn nằm trần chuẩn bị trát Trang 183 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG Đặt mốc vữa: - Kiểm tra độ phẳng trần, xác định bề dày lớp trát - Tạo miếng vữa kích thước khoảng 5cmx5cm có chiều dày chiều dày lớp trát vào trần để làm viên mốc - Dùng thước tầm có gắn thước nivơ để đặt tiếp mốc cịn lại ô trần cho tạo thành lưới mốc vữa cách khoảng vừa tầm thước (công tác tạo lưới mốc vữa dùng máy laser thay cho thước nivô) - Nối điểm mốc vữa thành dải vữa song song Kỹ thuật trát: - Lên vữa theo dải tạo thành lớp dày từ – 8mm - Khi lớp lót se mặt trát lớp mặt, lưu ý trát theo chiều từ góc - Cán phẳng xoa nhẵn 1.5 Phương pháp trát đá mài Trát đá mài (còn gọi trát granitơ) sử dụng để hồn thiện trang trí cho cầu thang, bậc tam cấp, trụ tường mặt nhà…ngoài dùng để láng sàn Phương pháp tạo tính thẩm mỹ cao cho ngơi nhà làm với nhiều màu sắc khác nhau, có độ bền theo thời gian, nhiên phương pháp tốn nhiều công lao động, cần vệ sinh bề mặt định kỳ để loại bỏ mảng rêu bám Vật liệu thi công trát đá mài gồm thành phần sau: - Đá hạt: đá nghiền nhỏ có đường kính từ – 8mm, đá có nhiều màu tự nhiên đẹp, trước sử dụng phải rây sàng cho kích thước rửa - Bột đá: khơ, có màu trắng - Xi măng: thường sử dụng xi măng trắng để không ảnh hưởng đến màu bề mặt trát đá - Bột màu: chọn nhiều màu khác tùy sở thích Phương pháp trát: - Dùng ron đồng (dạng mỏng) ron kính chia bề mặt cần trát đá mài thành nhiều ô nhỏ để tránh tượng nứt mặt Có thể phối màu khác để tăng tính thẩm mỹ cho mặt trát - Trát lớp vữa lót dày từ 10 – 15mm, vữa trộn xi măng/cát theo tỉ lệ 1/4, cán phẳng mặt vạch ô trám - Khi lớp lót khơ ta tiến hành trát lớp mặt hỗn hợp vữa đá gồm có xi măng trắng, bột đá, bột màu đá hạt theo trình tự sau: + Trộn khô bột đá với xi măng trộn tiếp với bột màu thành hỗn hợp đồng màu + Cho đá hạt vào hỗn hợp tiếp tục trộn + Cho nước vào từ từ kết hợp trộn hỗn hợp vữa dẻo Trang 184 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG + Dùng bàn xoa xát mạnh lớp vữa lên mặt trát, làm phẳng mặt vữa Lưu ý tỉ lệ trộn thành phần vật liệu phải tuân thủ triệt để mẻ trộn, không mẻ trộn bị khác màu Sau 24 ta tiến hành mài lớp vữa đá theo bước sau: - Mài thô: (mài khô đá mài thô máy mài) cơng tác mục đích lớp trát phẳng lộ đá - Mài lần 2: Khi mài kết hợp xối nước cho trôi phần bột đá để kiểm tra tính thẩm mỹ mặt đá, mài kỹ mặt đá đẹp Đối với bậc cấp, cầu thang, thường mài theo chiều từ lên theo kinh nghiệm Sau mài lớp cần bảo quản bề mặt không cho vật rơi lên bề mặt lớp đá làm hỏng màu lớp đá - Mài lần cuối: mài mịn giấy nhám, tiến hành đánh bóng xi khơng màu CƠNG TÁC LÁNG Cơng tác láng cơng tác hồn thiện nhằm mục đích bảo vệ lớp kết cấu khỏi tác động trực tiếp thời tiết làm lớp lót cho cơng tác lát gạch đá nhằm mục đích tạo độ phẳng độ dốc cần thiết cho 2.1 Yêu cầu mặt láng hoàn chỉnh - Mặt láng phải phẳng, nhẵn, đảm bảo độ dốc thiết kế - Lớp láng phải đảm bảo chiều dày mác vữa - Lớp láng phải bám vào sàn, không bị bong dộp hay rỗ mặt 2.2 Công tác chuẩn bị Dụng cụ láng nền: bàn xoa, bay, thước tầm, nivô, hộc vữa, lăn gai (nếu mặt láng có lăn gai)… Vật liệu láng: xi măng, cát vàng phụ gia (nếu có) Chuẩn bị mặt láng: + Kiểm tra cao độ mặt nền, vệ sinh bề mặt láng + Chia ô mặt láng rộng, kiểm tra cao độ theo ô 2.3 Kỹ thuật láng - Căn vào cao độ tường, độ dốc thiết kế; dùng nivô, dây căng máy laser xác định mốc cao độ vị trí thay đổi, góc nhà - Tạo mạng lưới mốc cao độ trung gian cho phù hợp với chiều dài thước tầm - Tạo dải vữa rộng khoảng 10cm nối liền mốc cao độ, dùng thước cán phẳng mặt mốc cao độ gọi đường mỏ - Các đường mỏ song song với cách khoảng nhỏ chiều dài thước tầm - Đổ vữa vào hai đường mỏ, san dùng bàn đập đập nhẹ để vữa bám vào nền, sau rải lớp vữa khác lên dùng thước cán phẳng mặt mỏ Trang 185 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG - Sau cán xong khoảng dùng bàn xoa để xoa nhẵn Xoa từ lùi xoa chỗ hút nước nhanh trước - Tại vị trí tiếp giáp chân tường: xoa dọc để phần tiếp giáp phẳng - Láng không đánh màu đánh màu Trường hợp không đánh màu sử dụng bay miết đều, nhẹ tay lên mặt vữa để cát chìm xuống, tạo mặt láng mịn mặt Trường hợp láng có đánh màu trộn bột màu với xi măng rải lên bề mặt láng xoa - Láng để trát granitô: vạch ô trám để tạo nhám mặt láng - Lăn gai: thường dùng cho lối lại, sau mặt vữa xi măng xoa nhẵn bắt đầu se mặt tiến hành lăn gai - Giữ ẩm bảo dưỡng mặt láng (khi khơng có lát gạch bề mặt láng) từ – ngày để mặt láng đạt cường độ CÔNG TÁC LÁT GẠCH NỀN Cấu tạo nhà thơng thường gồm có hai phần chính: lớp chịu lực lớp hồn thiện sàn bên lát gạch đá - Lớp chịu lực: đất, bê tông hay sàn bê tông cốt thép - Lớp hoàn thiện sàn: phần lát gạch đá bên chịu lực Lớp có cấu tạo gồm lớp vữa lót tạo phẳng tạo độ dốc theo thiết kế lớp gạch lát dán bên Lớp hồn thiện có hai tác dụng: (1) lớp “áo” bảo vệ chịu lực, (2) tăng tính tiện dụng thẩm mỹ cho cơng trình 3.1 u cầu bề mặt lát hoàn chỉnh - Lớp vữa tạo cho mặt lát phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định - Mặt lát phải độ cao, độ phẳng độ dốc (nếu có) theo thiết kế, khơng có tượng vênh lệch cục - Viên gạch (hoặc đá) lát phải dính kết tốt với nền, khơng bị bong dộp - Mạch lát thẳng, đều, chèn đầy vữa xi măng cát hay hồ xi măng lỏng - Mặt lát hình hoa văn, màu sắc thiết kế 3.2 Cơng tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị vật liệu: - Gạch lát: đảm bảo chất lượng, kích thuớc, nguyên vẹn, không bị cong vênh, bề mặt không bị khuyết tật…gạch phải nhúng ẩm trước lát - Đối với lát dùng để chống thấm: kiểm tra độ mài mòn, độ thấm…loại bỏ viên non (có độ hút nước lớn) - Vữa lát: phải có độ dẻo, mác thiết kế, không lẫn sỏi, sạn… Công tác chuẩn bị dụng cụ: - Dụng cụ lát phải chuẩn bị đầy đủ phù hợp với loại vật liệu lát: bay dàn vữa, thước tầm, nivô, vồ gỗ (nếu lát gạch dày gạch chỉ, gạch bê tông…), búa cao su (nếu Trang 186 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG lát gạch mỏng gạch ceramic, vinyl, gạch men, gốm…), máy cắt gạch, dây gai, chổi đót, đinh giẻ Cơng tác chuẩn bị mặt nền: - Kiểm tra cao độ mặt nền, căng dây kiểm tra độ dốc theo hướng dựa vào cốt chuẩn, vệ sinh tưới ẩm trước lát 3.3 Kỹ thuật lát - Tuỳ theo yêu cầu thiết kế, lát loại vật liệu khác gạch chỉ, gạch nem, gạch ceramic, gạch granite…mỗi loại có đặc điểm thi công riêng - Căn vào độ dốc thiết kế ta xác định cao độ vị trí cần thiết góc nhà, điểm lát đầu, điểm lát cuối, vị trí chuyển tiếp độ dốc… - Kiểm tra độ vng góc phịng - Xếp ướm gạch xung quanh để xác định viên gạch góc, gạch viền - Rải vữa lót để cố định vị trí cao độ bốn viên góc, căng dây kiểm tra lại lần hai đường chéo (phải để đảm bảo độ vng góc) - Lát hàng gạch chuẩn theo hướng - Sau lát hai hàng gạch cạnh hay sàn tiến hành lát hàng gạch theo hướng vng góc với hai hàng gạch trước Lát theo hướng lùi dần phía sau, từ phải sang trái, vừa lát vừa kiểm tra lại độ vng góc dây căng phụ - Lát từ – viên lại áp thước dùng búa chuôi bay gõ nhẹ cho phẳng - Mặt lát phải phẳng, không ghồ ghề, lồi lõm cục Kiểm tra thước có chiều dài 2m, khe hở thước mặt lát không 3mm Trang 187 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG - Sau lát xong tồn nền, vữa lót khơ cứng chèn tráng mạch - Quét mặt nền, phun ẩm cho đổ nước xi măng lỏng lên nền, gạt qua gạt lại nhiều lần cho hồ xi măng lấp đầy mạch, cuối dùng giẻ lau mặt - Giữ mặt không cho người qua lại 48 kể từ tráng mạch xong CÔNG TÁC ỐP GẠCH 4.1 Yêu cầu kỹ thuật mặt ốp Một mặt ốp hoàn chỉnh bao gồm lớp vật liệu sau: - Lớp vữa lót để chèn kín mặt làm phẳng bề mặt ốp, lớp vữa lót thường dùng vữa xi măng cát mác M75 M100, chiều dày từ 10 – 15mm - Lớp vữa dán gạch ốp, thường dùng hồ dầu (vữa xi măng dẻo), thay keo dán gạch - Vật liệu ốp loại gạch, thuờng ốp dạng ô cờ dạng so le Yêu cầu kỹ thuật mặt ốp hoàn chỉnh sau: - Mặt ốp phải kích thước, màu sắc, quy cách thiết kế, lớp vữa đệm (vữa lót) phải bám vào kết cấu, khơng bị bong dộp - Mặt ốp phải phẳng, nhẵn, khuyết tật vượt sai số cho phép - Mạch vữa phải sắc nét, thẳng, đầy vữa, mạch vữa dày không 2mm bề rộng viên gạch nhỏ 200mm, không 3mm bề rộng viên gạch lớn 200mm 4.2 Phương pháp ốp gạch Chuẩn bị vật liệu: - Gạch phải bảo đảm đặn kích thước, đồng màu, loại bỏ viên cong vênh, sứt mẻ cạnh, ngâm gạch vào nước gạch ceramic, gạch gốm…để gạch không hút nước vữa ốp Trang 188 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG - Vữa xi măng trộn tay cho dẻo, dùng keo dán gạch - Dụng cụ ốp gồm bay loại, bàn xoa, thước tầm, nivô máy laser, ke chữ thập, bột trét ron gạch, búa cao su, giẻ lau - Bề mặt ốp đảm bảo sẽ, đặc chắc, khơng bám dính dầu mỡ, rong rêu, bụi bẩn Kỹ thuật ốp gạch: - Đặt mốc: phía tường ốp, đặt góc viên gạch làm mốc, gắn trực tiếp lên tường vữa xi măng - Từ hai mặt hai viên gạch mốc, thả dọi tạo thành mặt phẳng cần ốp, cố định hai viên theo đường dây dọi phần chân tường - Dựa vào hai viên gạch làm mốc chân tường căng dây chuẩn nằm ngang ốp hàng gạch chuẩn, hàng gạch chuẩn có mép trùng với dây, mép mặt hay sàn Việc đặt gạch làm mốc chân tường thực với trợ giúp máy laser - Trát lớp vữa mỏng lên tường làm lớp vữa chân, miết vữa đến đâu đặt gạch đến để vữa khơng bị khơ - Một tay cầm gạch, tay dùng bay phết lên lưng gạch lớp vữa dày khoảng 10mm đặt gạch lên tường - Dựa vào dây chuẩn điều chỉnh gạch cho phẳng kiểm tra gạch nằm ngang, dùng cán bay búa cao su gõ nhẹ để cố định viên gạch vào vị trí - Ốp xong hàng di chuyển lên hàng trên, sử dụng ke góc chữ thập để điều chỉnh chiều dày mạch vữa ốp cho theo hai phương - Ốp xong dùng xi măng trắng xi măng màu trộn với nước thành hỗn hợp vữa (có thể lỗng dẻo tuỳ khe mạch) lấp đầy mạch, dùng bay miết nhiều lần cho xi măng chèn kín mạch (có thể dùng keo chèn mạch chuyên dụng thay cho vữa xi măng), dùng giẻ lau vữa mặt gạch sau chèn mạch) Trang 189 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG - Bề mặt gạch chà ron cần giữ yên tối thiểu 24h, đồng thời kết hợp phun ẩm để bảo dưỡng 3-7 ngày tuỳ theo điều kiện thời tiết cụ thể CÔNG TÁC QUÉT VÔI – SƠN DẦU – BẢ MATIT VÀ SƠN NƯỚC 5.1 Cơng tác qt vơi Cơng tác qt vơi có tác dụng làm tăng mỹ quan cho cơng trình 5.1.1 u cầu kỹ thuật công tác quét vôi: - Màu sắc đồng đều, quy định thiết kế - Bề mặt qt mịn đều, khơng lộ vết chổi, khơng có nếp nhăn, khơng đọng giọt, vơi phải bám dính vào bề mặt, khơng bị rít khơng phai màu - Nước vôi quét không làm sai lệch gờ chỉ, đường nét trang trí kiến trúc Các đường chỉ, đường ranh màu phải thẳng, sắc nét 5.1.2 Pha chế nước vơi: Vật liệu pha chế nước vơi gồm có vơi nhuyễn, nước, màu phèn chua - Vôi nhuyễn: dùng loại tốt, trắng, có độ bóng mượt Vơi để tơi phải sạch, chín đều, khơng cháy tơi trước khoảng hai tuần bể - Nước: dùng nước sạch, không pha lẫn tạp chất - Màu: dùng dạng bột dạng nước - Phèn chua: mục đích để giữ bền màu, bề mặt quét vôi đanh, hạn chế rêu mốc - Nước vôi không pha đặc q khó qt để lại vết chổi, khơng lỗng q dễ bị chảy màu nhạt, ý để đảm bảo độ màu qua lần pha 5.1.3 Chuẩn bị bề mặt: - Trước quét vôi phải cạo rửa bề mặt, không qt vơi lên bề mặt trát cịn ướt - Sửa phẳng mặt kết cấu trước quét vôi lên 5.1.4 Kỹ thuật quét vôi: - Quét vôi thường thực chổi đót - Qt vơi tiến hành làm lớp bao gồm lớp lót lớp mặt: + Lớp lót: quét hai lượt, lượt trước khơ qt lượt sau, qt tường đưa chổi theo phương đứng, quét trần đưa chổi song song với cửa + Lớp mặt: lớp lót khơ qt lớp mặt, qt từ hai tới ba lượt qt vng góc với lớp lót - Quét từ cao xuống thấp, trần quét trước, tường quét sau Quét đường biên, đường góc làm sở để quét mảng trần, tường Trang 190 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG 5.2 Cơng tác qt sơn dầu (sơn gốc Alkyd) 5.2.1 Phân loại sơn: Sơn dầu chế tạo từ nhựa alkyd, sử dụng phải dùng dung mơi xăng để pha lỗng Sơn có khả chống thấm, kháng khuẩn, chống nấm mốc, độ bền mà theo thời gian Sơn dầu dùng cơng tác hồn thiện phân loại sau: - Sơn trang trí dùng cho bề mặt kim loại gỗ, tạo vẻ mỹ quan cho cấu kiện - Sơn chống gỉ dùng làm lớp sơn lót cho kim loại, có tác dụng chống lại q trình ơxy hóa ăn mòn bề mặt kim loại - Sơn chống axit sử dụng cơng trình cơng nghiệp, chống lại ăn mòn axit 5.2.2 Yêu cầu kỹ thuật lớp sơn: - Bề mặt sơn màu, mịn bóng, khơng lộ màu sơn lót, bền khơng phai màu - Khơng bị rộp, khơng bong, khơng nhăn, khơng có vết ố, chảy tụ sơn - Các đường ranh màu phải sắc gọn, thiết kế - Các đường viền bao màu sơn, đường viền khung…phải chiều rộng, thẳng đồng màu suốt chiều dài 5.2.3 Phương pháp quét sơn: Chuẩn bị bề mặt: - Vệ sinh bề mặt khu vực lân cận để tăng độ bám dính sơn để bụi bẩn khơng bám vào lớp sơn ướt - Đối với mặt gỗ: trát matit kín khe, kẽ nứt, đánh giấy nhám cho nhẵn - Đối với mặt kim loại: cạo gỉ, tẩy dầu mỡ - Khi sơn lên mặt sơn cũ phải cạo sơn cũ, đặc biệt mặt sơn kim loại Tiến hành quét sơn: - Quét sơn thành nhiều lớp, lớp trước khô quét lớp sau, lớp sơn nhiều lượt, lớp sau vng góc với lớp trước - Sơn pha với độ lỏng thích hợp, phải khuấy trước sơn - Lưu ý lớp sơn cuối (phủ mặt) mặt gỗ nên có chiều xi theo chiều thớ gỗ 5.3 Cơng tác bả matit Bột bả matit, cịn gọi bột trét tường có thành phần khống xi măng thạch cao, dùng để làm tăng độ nhẵn mịn tường trước sơn, tăng độ bám dính màng sơn vào tường, tăng tính thẩm mỹ cho tường, số loại bột bả chống thấm chống rêu mốc Cơng tác bả matit phải đạt yêu cầu kỹ thuật sau đây: - Bề mặt sau bả phải phẳng, nhẵn, bóng, khơng rỗ khơng bong rộp - Bề dày lớp bả khơng nên q 1mm Trang 191 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG - Bề mặt matit khơng sơn phủ phải màu Dụng cụ bả matit gồm có bàn bả, dao bả, xơ, hộc để chứa ma tít, máy khuấy bột bả, giấy nhám Chuẩn bị bề mặt: - Dùng bay dao làm vệ sinh bề mặt cấu kiện cần bả, cậy hết gỗ mục, rễ bám vào bề mặt trước bả - Quét bụi bẩn, mạng nhện bám bề mặt - Cọ tẩy lớp vôi, sơn cũ - Tẩy vết dầu mỡ bám bề mặt - Nếu bề mặt trát cát hạt to dùng giấy nhám loại hạt thô đánh rụng bớt hạt cát to bám bề mặt bả matit hạt dễ bị bật lên bám lẫn vào matit làm cho thao tác khó khăn - Quét lên bề mặt lớp keo để tăng độ bám dính matit với bề mặt Phương pháp bả matit: - Bả lần nhằm phủ kín tạo phẳng bề mặt + Dùng dao xúc matit đổ lên bàn bả lượng vừa phải + Đưa bàn bả áp nghiêng vào tường kéo lên phía cho matit bám hết lên bề mặt, dùng cạnh bàn bả gạt cho matit bám kín + Bả theo dải từ xuống, từ góc ra, chỗ lõm bù matit vào cho phẳng - Bả lần nhằm tạo phẳng làm nhẵn + Matit lớp trước khô tiến hành bả lớp + Dùng giấy nhám làm phẳng, nhẵn chỗ bị gợn vết bả để lại + Phủ kín matit, tạo phẳng lần làm nhẵn bóng - Bả lần hoàn thiện bề mặt matit + Kiểm tra trực tiếp mắt để phát vết xước, chỗ lõm để bả dặm matit cho Trang 192 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG + Dùng giấy nhám làm phẳng chỗ lồi, chỗ giáp mối vết gợn + Sửa lại cạnh, giao tuyến cho thẳng nét 5.4 Công tác sơn nước (sơn silicat) 5.4.1 Yêu cầu kỹ thuật: - Màu sắc sơn yêu cầu thiết kế - Bề mặt sơn mịn, phẳng, nhẵn, khơng bị rỗ, khơng có nếp nhăn giọt sơn đọng - Các đường chỉ, đường ranh giới màu sơn phải thẳng, nét - Các đường viền bao màu sơn, đường viền khung, chi tiết trang trí…phải chiều rộng, thẳng đồng màu suốt chiều dài 5.4.2 Dụng cụ lăn sơn: - Rulô (cọ lăn): loại ngắn (10cm), loại vừa (20cm) dài (40cm) tùy bề mặt sơn - Khay đựng sơn có lưới thùng đựng sơn - Chổi sơn: dùng quét đường biên, góc tường nơi bề mặt hẹp - Cần chuẩn bị bạt che bụi sơn bay xa bám vào cấu kiện khác 5.4.3 Chuẩn bị bề mặt: - Làm bề mặt xử lý qua giai đoạn bả matit - Chỉ sơn bề mặt bả matit khô hồn tồn Việc lăn sơn bề mặt ma tít chưa khô hẳn làm bề mặt sơn bị bạc màu, phồng, dộp hay chí nổ, bong tróc sau thời gian sử dụng 5.4.4 Kỹ thuật lăn sơn: - Bắt đầu lăn sơn từ trần đến tường, má cửa, đường gờ - kết thúc sơn chân tường Thơng thường quy trình sơn từ 2- lớp, lớp trước khô tiến hành sơn lớp sau, vng góc với lớp trước - Tn thủ chặt chẽ quy trình sơn nhà sản xuất đưa ra, sử dụng loại sơn lót Chỉ sơn phủ lớp lót khơ hồn tồn - Ở góc, cạnh, chi tiết trang trí nhỏ: bật / kẻ đường tiếp giáp, dùng cọ khoanh vùng trước lăn rulô - Tuyệt đối tránh tì vật nặng, nhọn lên bề mặt sơn tránh làm hỏng mặt sơn - Đưa rulô áp vào tường đẩy cho rulô quay lăn từ lên theo đường thẳng đứng đến đường biên (không chớm đường biên), kéo rulô xuống theo vệt cũ điểm ban đầu tới điểm dừng chân tường, tiếp tục đẩy rulô lên đến sơn bám hết vào bề mặt Tạo hiệu ứng trang trí cho bề mặt sơn cách sử dụng loại sơn chuyên dụng sơn giả đá, sơn tạo gai nhọn, sơn tạo gai gấm…hoặc đơn giản cách sử dụng dụng cụ phù hợp: ru – lơ có xẻ rãnh tạo ô trám, sử dụng miếng thấm bọt biển kỹ thuật lăn vải mặt sơn thi cơng Trang 193 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG CƠNG TÁC LÀM TRẦN Lớp trần cơng trình đóng vai trị trang trí, kết hợp với hệ thống chiếu sáng gia tăng độ thẩm mỹ cho không gian, đặc biệt không gian lớn hội trường, sảnh tiệc, phòng khiêu vũ… Mặt khác, khơng gian đa chức văn phịng, thương mại…lớp trần cịn đóng vai trị lớp che phủ hệ thống kỹ thuật bên nó: hệ thống dây phụ kiện điện, hệ thống lạnh, hệ thống tín hiệu, cảm ứng báo cháy – chữa cháy tự động… Bên cạnh đó, tầng mái sử dụng mái dốc tole, tole giả ngói hay ngói loại, số trường hợp, ngồi tác dụng nêu trên, lớp trần cịn có thêm vai trị chống nóng cho khơng gian bên Tuỳ theo yêu cầu thẩm mỹ, công năng, mục đích sử dụng, tuổi thọ, giá thành…người ta làm trần nhiều loại vật liệu khác nhau: trần gỗ ván ép, trần thạch cao loại, trần tầm nhựa, trần kính mài mờ… 6.1 Yêu cầu kỹ thuật bề mặt trần Một hệ trần hoàn chỉnh bao gồm bề mặt trần (tấm trần), hệ xương trần (găng trần, bao gồm găng phụ tuỳ theo cấu tạo) hệ ty treo xương; thoả mãn yêu cầu sau đây: Trang 194 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG - Hệ ty treo xương liên kết chắn vào kết cấu sàn / kết cấu đỡ mái bên trên; ty điều chỉnh chiều dài để đảm bảo độ phẳng trần - Hệ xương trần (găng trần): Tuỳ theo loại sàn, hệ xương bao gồm xương treo hệ ty Các xương phụ có gá/ treo/ đặt lên xương Bề mặt bên hệ xương phải nằm mặt phẳng cao độ gắn thả trần - Tấm trần: thạch cao, gỗ, nhựa… Khi trần che toàn hệ xương, ta gọi xương chìm ngược lại, hệ xương đỡ lấy trần, ta có hệ xương Ưu điểm trần xương chìm thẩm mỹ, dễ tạo giật cấp cao độ kết hợp chiếu sáng trang trí…Tuy nhiên, việc sửa chữa, thay cục bất tiện so với trần có hệ xương bên tầm trần Yêu cầu quan trọng chất liệu thiết kế, bề mặt trần phẳng, nhẵn, đồng màu (nếu có sơn) Các phải ghép kín, mép vị trí giật cấp phải thẳng, sắc, hình dạng thiết kế 6.2 Phương pháp làm trần Công tác chuẩn bị: - Tập kết vật tư làm trần khu vực thi công theo yêu cầu thiết kế - Chuẩn bị hệ dàn giáo, sàn thao tác phục vụ thi công Nếu bắc dàn giáo bề mặt hồn thiện chân dàn giáo phải đặt bánh xe ( có khố) phải bọc lại) - Kiểm tra độ ổn định hệ đỡ ty treo (xà gồ mái tole, mái ngói sàn BTCT tầng) - Xác định cao độ trần, gởi cao độ xung quanh tạo mặt phẳng Thiết lập thêm mặt phẳng song song cách mặt phẳng cao độ trần khoảng 500 để làm mặt phẳng kiểm tra - Lưu ý trằng gió lùa vào phần bên trần phải đảm bảo đối lưu khí để cân áp suất, tránh tượng trần bị bập bênh gió Quy trình thi cơng: - Bắc dàn giáo, sàn thao tác phục vụ thi công Chiều cao dàn giáo phù hợp cao độ thi công - Từ vẽ thiết kế, xác định hệ ty treo Treo ty lên xà gồ sàn BTCT - Lắp hệ xương trần vào ty, điều chỉnh ty để hệ xương cao độ Lăp hệ xương phụ lên xương ( có) Trong giai đoạn lưu ý kết hợp với lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật khác Trang 195 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG - Thả trần cách liên kết tầm với xương trần theo quy cách Kiểm tra cao độ, hình dạng hộp trần theo thiết kế - Giai đoạn nên kết hợp với công tác lắp thiết bị áp trần: đèn trang trí, đèn chiếu sáng loại Có thể lắp trước đế / chụp đèn - Hoàn thiện bề mặt trần (bả ma tit, sơn…) (nếu có) theo thiết kế Nên kết hợp lắp hoàn chỉnh thiết bị áp trần Vệ sinh bề mặt trần - Tháo dàn giáo, dọn dẹp vệ sinh chung Câu hỏi ơn tập Trình bày cách kiểm tra độ phẳng trần bê tông cốt thép để ghém (xác định chiều dày lớp vữa trát) trước trát trần Công nhân chuộng sử dụng vữa khô hay ướt? Tại sao? Ưu nhược điểm loại vữa này? Những lưu ý chống thấm cho kết cấu bê tông cốt thép? Khi láng vữa cho khu vục có sử dụng có tiếp xúc với nước sàn vệ sinh, ban cơng, sê nơ…cần phải lưu ý vấn đề gì? Tại phải bảo dưỡng bề mặt hoàn thiện có sử dụng vữa xi măng? Những lỗi kỹ thuật thường gặp công tác ốp, lát gạch biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tương ứng? Những khác biệt lát gạch ceramic, gạch xi măng, gạch xi măng tự chèn (gạch sâu), gạch đất nung lát đá? Quy trình qt vơi? Có cần lưu ý pha màu vơi? Có cần lưu ý trát cho bề mặt hồn thiện sơn hay qt vơi? Quy trình bả ma tít, sơn? Vai trị cán kỹ thuật? Tìm hiểu sơn dùng cho sân tennis loại sơn tạo hiệu ứng trang trí khác 10 Hãy tìm hiểu cơng tác hồn thiện khác: đóng trần, làm sàn gỗ, dán tường Trình bày có minh họa Trang 196 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CÔNG Tài liệu tham khảo [1] Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số (2003), Giáo trình Kỹ thuật thi công xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] TS Đỗ Đình Đức (chủ biên), PGS Lê Kiều (2009), Kỹ thuật thi công, tập 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội [3] Các tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn ngành thi công – nghiệm thu:  [3.1] TCVN 9398-2012: Cơng tác trắc địa xây dựng cơng trình  [3.2] TCVN 9377-2012: Cơng tác hồn thiện xây dựng Thi công nghiệm thu [4] Các catalogue nhà cung cấp, nhà sản xuất… Trang 197

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN